Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
2,18 MB
Nội dung
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ 1.1 Giới thiệu chung GIS 1.1.1 Khái niệm GIS 1.1.2 Các thành phần GIS 1.1.3 Chức GIS 1.2 Tổng quan sở liệu GIS 1.2.1 Khái niệm hệ sở liệu 1.2.2 Cấu trúc sở liệu GIS 1.2.3 Tổ chức sở liệu 15 1.2.4 Siêu liệu – Metadata 16 1.2.5 Một số ứng dụng GIS 17 CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU NỀN ĐỊA LÝ TỶ LỆ 1:25.000 20 2.1 Cơ sở liệu 21 2.1.1 CSDL địa lý tỷ lệ 1:10.000 21 2.1.2 Tư liệu ảnh vệ tinh 24 2.2 Yêu cầu kỹ thuật, nội dung mô hình cấu trúc CSDL địa lý tỷ lệ 1:25.000 26 2.2.1 Yêu cầu kỹ thuật 26 2.2.2 Nội dung sở liệu địa lý tỷ lệ 1:25.000 26 2.2.3 Mô hình cấu trúc sở liệu địa lý tỷ lệ 1:25.000 26 2.3 Quy trình công nghệ 28 2.4 Các bước thực 28 2.4.1 Tổng quát hóa CSDL địa lý 1:25.000 từ CSDL địa lý 1:10.000 28 i 2.4.2 Đo vẽ, cập nhật địa vật theo ảnh vệ tinh 39 2.4.4 Chuẩn hóa, xây dựng CSDL 42 2.4.3 Tạo siêu liệu 43 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU NỀN ĐỊA LÝ TỶ LỆ 1:25.000 TỪ CƠ SỞ DỮ LIỆU NỀN ĐỊA LÝ TỶ LỆ 1:10.000 VÀ ẢNH VỆ TINH KHU VỰC HUYỆN SA PA, TỈNH LÀO CAI 44 3.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên xã hội khu vực nghiên cứu 44 3.1.1 Vị trí địa lý 44 3.1.2 Điều kiện tự nhiên 44 3.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 45 3.2 Tư liệu khu vực nghiên cứu 46 3.2.1 Cơ sở liệu địa lý tỷ lệ 1:10.000 46 3.2.2 Ảnh vệ tinh 46 3.2.3 Chất lượng liệu 47 3.3 Kết đạt 47 3.3.1 Tổng quát hóa đối tượng 47 3.3.2 Đo vẽ, cập nhật đối tượng ảnh vệ tinh 60 3.3.3 Chuẩn hóa, xây dựng sở liệu địa lý tỷ lệ 1:25.000 61 3.3.4 Tạo siêu liệu 61 3.4 Đánh giá kết qủa đạt 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 ii DANH MỤC BẢNG Bảng 2-1 Quy định cấu trúc liệu gói tỷ lệ 1:10.000 22 Bảng 2-2 Quy định cấu trúc liệu gói tỷ lệ 1:25.000 27 Bảng 3-1 Bảng quan hệ Topology 59 iii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ tổ chức hệ thống GIS Hình 1.2 Mô hình thành phần hệ thông tin địa lý Hình 1.3 Cấu tạo phần cứng Hình 1.4 Ma trận không gian file ảnh raster có cấu trúc pixcel 10 Hình 1.5 Dữ liệu vector biểu thị dạng điểm 12 Hình 1.6 Tổ chức sở liệu GIS 15 Hình 2.1 Quy trình xây dựng CSDL NĐL tỷ lệ 1:25.000 28 Hình 2.2 Quy trình tổng quát hóa CSDL NĐL 1:25.000 từ CSDL NĐL 1:10.000 31 Hình 3.1 CSDL địa lý tỷ lệ 1:10.000 huyện Sa Pa 46 Hình 3.2 Ảnh vệ tinh huyện Sa Pa 47 Hình 3.3 Cắt CSDL tỷ lệ 1:10.000 theo phạm vi mảnh 48 Hình 3.4 Lớp địa hình sau tổng quát hóa 49 Hình 3.5 Lớp Thủy hệ sau tổng quát hóa 51 Hình 3.6 Lớp giao thông sau tổng quát hóa 53 Hình 3.7 Lớp Dân cư sở hạ tầng sau tổng quát hóa 55 Hình 3.8 Lớp Cơ sở đo đạc sau tổng quát hóa 57 Hình 3.9 Lớp Cơ sở đo đạc sau tổng quát hóa 57 Hình 3.10 Đo vẽ đối tượng thủy hệ ảnh vệ tinh 60 Hình 3.11 CSDL địa lý tỷ lệ 1:25.000 huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai 63 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT A (Area) : Kiểu hình học dạng vùng BĐĐH : Bản đồ địa hình CSDL : Cơ sở liệu CSDLNÐL : Cơ sở liệu địa lý DBMS : Database management system DEM : Digital Elevation Model GIS : Geographic Information System HTTTÐL : Hệ thống thông tin địa lý L (line) : Kiểu hình học dạng đường P (Point) : Kiểu hình học dạng điểm VN-2000 : Hệ quy chiếu Hệ tọa độ quốc gia ban hành theo Quyết định số 83/2000/QĐ-TTg ngày 12 tháng 07 năm 2000 thủ tướng phủ v LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, giới công nghệ không gian địa lý ngày phát triển ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực, đa số ứng dụng phát triển tảng công nghệ hệ thống thông tin địa lý (GIS Geographic information System) hệ thống thông tin địa lý xây dựng chuẩn hóa theo quy định Cơ sở liệu (CSDL) hợp phần trọng tâm hệ thống thông tin địa lý CSDL GIS hệ liệu địa lý bao gồm hai kiểu liệu chủ yếu: liệu thuộc tính liệu không gian, gắn bó với cách quy luật Cơ sở liệu địa lý mô tả giới thực mức sở, có độ xác độ chi tiết đảm bảo để làm cho việc xây dựng hệ thống thông tin địa lý chuyên đề khác Chính từ nhu cầu thực tiễn, việc nghiên cứu CSDLNĐL chuẩn thức, thống cho ngành nước, đặc biệt lĩnh vực quân vô quan trọng cần thiết Cơ sở liệu địa lý xây dựng từ nhiều nguồn liệu khác ảnh hàng không, ảnh vệ tinh, đồ địa hình Tuy nhiên việc sử dụng ảnh vệ tinh đầu vào để xây dựng CSDLNĐL giải pháp hữu hiệu kinh tế nhất, ảnh vệ tinh tư liệu thu thập thông tin địa lý hiệu nhất, phạm vi bao quát rộng, tần xuất cung cấp thông tin nhanh Ở Việt Nam, đồ địa hình tỷ lệ 1:25.000 Bộ Tài nguyên Môi trường thành lập phủ trùm miền Trung Tây Nguyên Đối với quân đội, đồ địa hình tỷ lệ 1:25.000 loại đồ chiến thuật bản, đặc điểm loại đồ biểu diễn chi tiết yếu tố địa hình, địa vật Điều giúp người huy nghiên cứu đánh giá thực địa cách tỉ mỉ đánh dấu xác vị trí điểm nhỏ đồ nên thuận tiện cho việc tổ chức huy đội hành động chiến đấu Chính vậy, Cục Bản đồ - BTTM thực Dự án "Thành lập hoàn chỉnh Hệ thống đồ trực ảnh địa hình tỷ lệ 1:25.000 phủ trùm toàn quốc" - Giai đoạn Xuất phát từ lý trên, em chọn đề tài “Xây dựng sở liệu địa lý tỷ lệ 1:25.000 từ sở liệu địa lý tỷ lệ 1:10.000 ảnh vệ tinh” Mục tiêu đề tài Xây dựng sở liệu địa lý tỷ lệ 1:25.000 khu vực huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai dựa sở liệu địa lý tỷ lệ 1:10.000 ảnh vệ tinh theo quy chuẩn quốc gia phục vụ toán bảo đảm tham mưu địa hình cho quân đội xây dựng bảo vệ tổ quốc Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu yêu cầu quy định CSDL thông tin địa lý tỷ lệ 1:25.000; - Quy trình xây dựng CSDL địa lý tỷ lệ 1:25.000 từ CSDL địa lý tỷ lệ 1:10.000 ảnh vệ tinh; - Thu thập, tìm kiếm thông tin xuất ảnh vệ tinh khu vực nghiên cứu; - Ứng dụng công nghệ GIS kết hợp địa lý 1:10.000 liệu thông tin từ việc cập nhật ảnh vệ tinh để xây dựng sở liệu địa lý tỷ lệ 1:25.000 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu: Thu thập, tổng hợp thông tin tài liệu có liên quan Xử lý logic tài liệu để định hướng giải vấn đề đặt Phương pháp kế thừa: Tiếp thu vận dụng kết có sở liệu địa lý kĩ thuật phân tích, hiển thị liệu GIS Phương pháp thực nghiệm: Tiến hành thử nghiệm lấy số liệu thực tế làm sáng tỏ sở lý thuyết đặt Cơ sở liệu - Cơ sở liệu địa lý tỷ lệ 1:10.000 - Ảnh vệ tinh SPOT-5, độ phân giải 2,5m Bố cục đồ án Nội dung trình bày trang đánh máy, khổ A4 có bố cục sau: - Phần mở đầu - Phần nội dung Chương 1: Tổng quan hệ thống thông tin địa lý Chương 2: Quy trình xây dựng sở liệu địa lý tỷ lệ 1:25.000 Chương 3: Thực nghiệm xây dựng sở liệu địa lý tỷ lệ 1:25.000 từ sở liệu địa lý tỷ lệ 1:10.000 ảnh vệ tinh - Phần kết luận kiến nghị CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ 1.1 Giới thiệu chung GIS 1.1.1 Khái niệm GIS Theo ESRI (Enviromental System Research Institue – Viện nghiên cứu hệ thống môi trường): Hệ thống thông tin địa lý (Georaphic Information System – GIS) “Là hệ thống bao gồm phần cứng, phần mềm liệu người nhằm thu thập, lưu trữ, cập nhật, xử lý, phân tích hiển thị thông tin địa lý bề mặt trái đất” Hệ thống thông tin địa lý (GIS) công cụ máy tính để thu thập, lưu trữ phân tích vật, tượng trái đất Công nghệ GIS kết hợp thao tác sở liệu thông thường (như cấu trúc hỏi đáp) phép phân tích thống kê, phân tích địa lý, phép phân tích địa lý hình ảnh cung cấp từ đồ Những khả phân biệt GIS với hệ thống thông tin khác khiến cho GIS có phạm vi ứng dụng rộng nhiều lĩnh vực khác (phân tích kiện, dự đoán tác động hoạch định chiến lược) Ở khía cạnh khác nhau, GIS nhìn nhận cách khác nhau: - Cơ sở liệu địa lý (Geodatabase): GIS sở liệu không gian, chuyển tải thông tin địa lý theo quan điểm gốc mô hình liệu GIS (yếu tố, topology, mạng lưới, raster…) - Hình tượng hóa (Geovisualization): GIS tập đồ thông minh, thể yếu tố quan hệ yếu tố mặt đất Dựa thông tin địa lý, tạo nhiều loại đồ sử dụng chúng cửa sổ vào sở liệu để hỗ trợ tra cứu, phân tích biên tập thông tin - Xử lý (Geoprocessing): GIS công cụ xử lý thông tin, cho phép tạo thông tin từ thông tin có Các chức xử lý thông tin địa lý lấy thông tin từ tập liệu có, áp dụng chức phân tích ghi kết vào tập Ngày nay, GIS dạy trường phổ thông, trường đại học toàn giới Các chuyên gia lĩnh vực nhận thức ưu điểm kết hợp công việc họ GIS Hình 1.1 Sơ đồ tổ chức hệ thống GIS 1.1.2 Các thành phần GIS GIS kết hợp thành phần chính: phần cứng, phần mềm, liệu, người phương pháp Hình 1.2 Mô hình thành phần hệ thông tin địa lý + Đảm bảo đặc trưng mật độ đối tượng giao thông theo quy định nội dung đồ địa hình tỷ lệ 1:25.000 2- Cầu giao thông: - Cầu giao thông (dạng đường): Loại bỏ đối tượng tương ứng với Đoạn tim đường Đoạn đường sắt bị loại bỏ Chuyển Cầu giao thông dạng đường thành dạng điểm chiều dài < 30m, chiều rộng < 12,5m qua sông suối L Cầu dạng điểm tạo phải trùng với điểm giao Đoạn tim đường Đoạn đường sắt sông suối L Copy cầu dạng điểm tạo thành vào lớp CauGiaoThongP Nếu chiều dài < 30m, chiều rộng < 12,5m, qua sống suối A giữ nguyên dạng đường - Cầu giao thông (dạng điểm): Loại bỏ đối tượng tương ứng với Đoạn tim đường Đoạn đường sắt bị loại bỏ theo mức độ dung nạp đồ địa hình tỷ lệ 1:25.000 3- Cống giao thông (dạng điểm): Loại bỏ cống giao thông tương ứng với Đoạn tim đường đối tượng thủy hệ bị loại bỏ theo mức độ dung nạp đồ địa hình tỷ lệ 1:25.000 4- Đoạn vượt sông suối - Đoạn vượt sông suối (dạng đường): Loại bỏ đối tượng tương ứng với Đoạn tim đường bộ, Đoạn đường sắt Sông suối A, L bị loại bỏ Chuyển Đoạn vượt sông suối dạng đường thành dạng điểm đối tượng giao với sông suối L sau tổng quát hóa Đoạn vượt sông suối dạng điểm tạo phải nằm điểm giao Đoạn tim đường Đoàn 52 đường sắt Sông suối L Copy Đoạn vượt sông suối dạng điểm tạo thành vào lớp DoanVuotSongSuoiP - Đoạn vượt sông suối (dạng điểm): Loại bỏ đối tượng tương ứng với Đoạn tim đường bộ, Đoạn đường sắt Sông suối A, L bị loại bỏ theo mức độ dung nạp đồ địa hình tỷ lệ 1:25.000 5- Taluy giao thông Loại bỏ đối tượng tương ứng với Đoạn tim đường Đoạn đường sắt bị loại bỏ Loại bỏ đối tượng có tỷ cao, tỷ sâu < 2m chiều dài < 250m đứng độc lập (không tham gia liên thông tuyến latuy) 6- Nút đường bộ: - Nút đường tạo tự động sau tổng quát hóa, cập nhật từ ảnh vệ tinh hoàn thiện chuẩn hóa liệu - Nút đường tạo điểm đầu, điểm cuối điểm giao đoạn đường bộ, điểm giao với cầu, cống, hầm, đèo… Hình 3.6 Lớp giao thông sau tổng quát hóa 53 * Dân cư sở hạ tầng 1- Nhà - Nhà: Gộp nhà độc lập có diện tích > 750m2 khoảng cách hai nhà liền kề 7,5m để thành nhà chung tường Giữ nguyên nhà độc lập dạng vùng diện tích > 750m2 khoảng cách hai nhà liền kề > 7,5m Chuyển nhà độc lập dạng vùng thành nhà độc lập dạng điểm diện tích < 750m2 khoảng cách hai nhà liền kề > 7,5m Lưu ý: Đối với nhà có diện tích từ 700m2 đến 750m2 nằm khu chức trình bày đồ ký hiệu tượng trưng ghi như: Nhà văn hóa, rạp chiếu phim, … ưu tiên giữ lại nhà dạng vùng 2- Khu chức - Khu chức (dạng vùng): Khu chức dạng vùng là: Công viên, ruộng muối, khu nuôi trồng thủy sản có diện tích < 2500m2 loại bỏ Các khu chức khác, chuyển khu chức dạng vùng có diện tích < 2500m2 thành dạng điểm Copy khu chức dạng điểm tạo thành sang lớp KhuChucNangP Chuyển khu chức dạng vùng có diện tích < 2500m2 thành dạng điểm Copy khu chứng dạng điểm tạo thành sang lớp KhuChucNangP - Khu chức (dạng điểm): Lựa chọn lấy bỏ mật độ đồ địa hình tỷ lệ 1:25.000 3- Đường dây tải điện Loại bỏ đường dây tải điện có điện áp < 35KV Lược bớt cột điện đường dây tải điện cách lược bỏ bớt vertex (mỗi vertex tượng trưng cho cột điện) theo quy định nội dung tỷ lệ 1:25.000 54 Chuẩn hóa không gian Đường dây tải điện: không chồng đè, không tự giao cắt 4- Trạm điện - Trạm điện (dạng vùng): Loại bỏ trạm điện tương ứng với Đường tải điện dạng vùng có diện tích < 2500m2 dạng điểm Copy trạm điện dạng điểm tạo vào lớp TramDiemP - Trạm điện (dạng điểm): Xóa bỏ trạm điện tương ứng với đường dây tải điện bị loại bỏ theo mức độ dung nạp đồ địa hình tỷ lệ 1:25.000 5- Tháp nước (dạng điểm) Lựa chọn lấy bỏ mật độ đồ địa hình tỷ lệ 1:25.000 6- Trạm thu phát sóng (dạng điểm) Lựa chọn lấy bỏ mật độ đồ địa hình tỷ lệ 1:25.000 7- Điểm dân cư Lựa chọn lấy bỏ theo mức độ dung nạp đồ địa hình tỷ lệ 1:25.000 Hình 3.7 Lớp Dân cư sở hạ tầng sau tổng quát hóa 55 *Phủ bề mặt: 1- Phủ bề mặt Phủ bề mặt tổng quát hóa theo kết tổng quát hóa chủ đề Giao thông, Thủy hệ, Dân cư sở hạ tầng, Địa hình (Địa hình đặc biệt) Gộp vùng nhỏ vào vùng liền kề có diện tích lớn hơn: bao gồm vùng bị chuyển thành dạng điểm lớp đối tượng thuộc chủ để khác (Giao thông, Thủy hệ, Dân cư sở hạ tầng) mà trùng với vùng Phủ bề mặt vùng lớp Phủ bề mặt có diện tích < 9375m2 Khi đối tượng Phủ bề mặt có diện tích đảm bảo tiêu chí thu nhận bề rộng có dạng trải dài < 12,5m cần phải gộp vào diện tích vùng xung quanh 2- Ranh giới phủ bề mặt Ranh giới phủ bề mặt tạo từ Phủ bề mặt tổng quát hóa cập nhật theo ảnh vệ tinh Kiểm tra ranh giới phủ bề mặt với đối tượng liên quan: sông suối, kênh mương, đoạn tim đường bộ, địa giới hành chính, ranh giới khu chức năng… Các ranh giới gán loại ranh giới là: Khác Ranh giới Phủ bề mặt không trùng với đối tượng gán loại ranh giới thực vật *Cơ sở đo đạc: Không tiến hành tổng quát hóa chủ đề giữ nguyên toàn chuyển lên CSDL địa lý tỷ lệ 1:25.000 56 Hình 3.8 Lớp Cơ sở đo đạc sau tổng quát hóa *Biên giới, địa giới: Thu nhận toàn đối tượng Hình 3.9 Lớp Cơ sở đo đạc sau tổng quát hóa Sau tổng quát hóa hình học đối tượng có CSDL, tiến hành tạo lập quy tắc topology cho đối tượng để đảm bảo đối tượng không bị chồng đè, phải bắt dính với nhau… Topology thể mối quan hệ không gian lớp đối tượng địa 57 lý GIS, lớp đối tượng có quan hệ ràng buộc với thống mối quan hệ hình học Do mà chúng phải tuân theo quy tắc định quy tắc topology Quan hệ Topology sau: Must Not Overlap Một vùng không chồng đè lên vùng khác Layer Một đường không chồng đè lên đường khác Layer Must Not Self-Overlap Một đường không cắt chồng đè lên Must Not Overlap With Một vùng Layer không chồng đè lên vùng Layer khác Point must be covered by line Một điểm Layer phải nằm đường Layer khác 58 Must be covered by boundary of Một đường Layer phải trùng khớp với biên giới vùng Layer khác Must be covered by feature class of Đường Layer phải trùng với đường Layer khác Must be covered by feature class of Vùng Layer phải trùng với vùng Layer khác Bảng 3-1 Bảng quan hệ Topology *Tổng quát hóa thuộc tính: Xóa bỏ thuộc tính có CSDL địa lý tỷ lệ 1:10.000 CSDL địa lý tỷ lệ 1:25.000 Thay đổi thuộc tính đối tượng CSDL địa lý tỷ lệ 1:10.000 theo quy định CSDL địa lý tỷ lệ 1:25.000 Ví dụ: Trong CSDL địa lý tỷ lệ 1:10.000: trường mầm non, trường tiểu học, trường trung học sở, trường trung học phổ thông, trung tâm giáo dục thường xuyên, trường dân tộc nội trú thể có thuộc tính riêng, sang CSDL địa lý tỷ lệ 1:25.000 gộp chung thành sở đào tạo khối phổ thông Chỉnh sửa thuộc tính đối tượng (Ví dụ: Khi cầu giao thông chuyển dạng điểm loại kết cấu “đoạn qua cầu” đoạn tim đường chuyển thành “đoạn có kết cấu khác” v.v…) 59 3.3.2.Đo vẽ, cập nhật đối tượng ảnh vệ tinh + Cập nhật nhập thông tin thuộc tính đối tượng địa lý xuất + Loại bỏ đối tượng không tồn + Chỉnh lý hình học đối tượng địa lý có hình dáng sai lệch so với ảnh từ 0,5mm trở lên (tính theo tỷ lệ đồ) xử lý quan hệ topology với đối tượng liên quan + Nếu địa vật hình tuyến CSDL địa lý tỷ lệ 1:10.000 sai lệch hệ thống so với bình đồ ảnh vệ tinh phải kiểm tra lại độ xác nắn ảnh bình đồ ảnh vệ tinh độ xác CSDL địa lý tỷ lệ 1:10.000 điểm kiểm tra; bình đồ ảnh vệ tinh không đảm bảo độ xác phải tiến hành nắn lại chỉnh lý đối tượng địa lý hình tuyến theo bình đồ ảnh vệ tinh Sử dụng ArcMap để cập nhật đối tượng ảnh vệ tinh xuất Chọn công cụ Editor\Satr Editing, chọn layer lớp cần cập nhật, dùng nút Straigh Segment để bắt đầu trình đo vẽ Hình 3.10 Đo vẽ đối tượng thủy hệ ảnh vệ tinh 60 Khi đo vẽ xong chọn nút Attribute Editor để nhập thông tin thuộc tính cho đối tượng 3.3.3 Chuẩn hóa, xây dựng sở liệu địa lý tỷ lệ 1:25.000 Sau hoàn thành công tác trên, tiến hành cập nhật, chuẩn hóa lại đối tượng địa lý không gian thuộc tính theo mô hình cấu trúc CSDL địa lý tỷ lệ 1:25.000 Tiến hành kiểm tra, cập nhật đối tượng mới, tên gọi, mã đối tượng địa lý, thông tin thuộc tính đối tượng theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chuẩn thông tin địa lý sở QCVN 42:2012/BTNMT Bộ TN&MT Mức độ chi tiết đối tượng đầy đủ theo quy định danh mục liệu địa lý sở tương đương với mức độ chi tiết đồ địa hình tỷ lệ 1:25.000 Độ xác phải đảm bảo giữ nguyên liệu địa lý gốc, không khái quát hóa, xê dịch, lấy bỏ, chỉnh sửa,… Dữ liệu làm sạch, đảm bảo tiêu chuẩn hình học, không gian mô hình cấu trúc liệu theo chuẩn thông tin địa lý sở quốc gia Kiểm tra quan hệ topology đối tượng địa lý theo quy định lược đồ ứng dụng CSDL địa lý tỷ lệ 1:25.000 Lưu ý: Cơ sở liệu quản lý theo mảnh phải để Hệ tọa độ VN-2000 (tọa độ phẳng X,Y) 3.3.4 Tạo siêu liệu Siêu liệu bao gồm nhóm thông tin sau: + Nhóm thông tin mô tả siêu liệu địa lý + Nhóm thông tin mô tả Hệ quy chiếu tọa độ + Nhóm thông tin mô tả liệu địa lý: Phải mô tả rõ phương pháp, tư liệu (ảnh hàng không, ảnh vệ tinh, CSDL 1:10.000 Bộ TN&MT, cập nhật thông tin thực địa…) tư liệu phụ để xây dựng liệu 61 + Nhóm thông tin mô tả phương pháp quy trình phân phối liệu địa lý Siêu liệu lập trực tiếp phần mềm ArcGIS v10.x 3.4 Đánh giá kết qủa đạt Việc xây dựng CSDL địa lý tỷ lệ 1:25.000 thực dựa thao tác tổng quát hóa, chuẩn hóa liệu không gian, liệu thuộc tính từ CSDL địa lý tỷ lệ 1:10.000 cập nhật đo vẽ đối tượng địa lý ảnh vệ tinh Cơ sở liệu địa lý tỷ lệ 1:25.000 xây dựng gồm nhóm lớp (Cơ sở đo đạc, Biên giới địa giới, Địa hình, Thủy hệ, Giao thông, Dân cư, Phủ bề mặt) Thể yếu tố liệu theo yêu cầu quy trình, quy phạm xây dựng sở liệu; Có thể bật thể lớp thông tin tắt bớt lớp thông tin tuỳ theo yêu cầu Thuộc tính đối tượng như: lớp, đối tượng hình tuyến, độ rộng đường giao thông, sông suối, địa danh thể đầy đủ Có thể truy vấn thông tin theo yêu cầu Các đối tượng, thuộc tính thể mềm dẻo, linh hoạt, đầy đủ với độ xác cao, dễ dàng truy cập, sở liệu địa lý tỷ lệ 1:25.000 thành lập sử dụng làm sở cho nhiều mục đích khác quân 62 Hình 3.11 CSDL địa lý tỷ lệ 1:25.000 huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đã xây dựng CSDL địa lý tỷ lệ 1:25.000 từ sở liệu địa lý tỷ lệ 1:10.000 ảnh vệ tinh Cơ sở liệu xây dựng với chuẩn: chuẩn định dạng liệu, chuẩn project, chuẩn topology chuẩn liệu thuộc tính Trên sở liệu xây dựng góp phần sở để xây dựng BĐĐH, CSDL chuyên đề phục vụ cho quân Tư liệu đầu vào tư liệu đầu dạng số nên thuận tiện cho việc bảo quản, lưu trữ xứ lý Sản phẩm lưu trữ dạng số nên đáp ứng nhanh chóng nhiệm vụ kinh tế, quân đặt Tuy vậy, việc quản lý tài liệu cần phải tổ chức chặt chẽ tránh chép, thất lạc liệu Hệ thống GIS nói chung công nghệ phần mềm ArcGIS nói riêng mang lại kết to lớn mà trước phương pháp thủ công có Hệ thống thông tin địa lí GIS mang lại cho nhà quản lý cách nhìn, đánh giá tổng quát mặt không gian đối tượng quản lý nhiều nguồn liệu khác Kiến nghị Kết nghiên cứu phương pháp để xây dựng sở liệu ví dụ khu vực, cần phải có nhiều chương trình, đề án phát triển, mở rộng phương pháp xây dựng sở liệu ứng dụng công nghệ GIS Cần đầu tư thời gian cho việc tiếp xúc với lĩnh vực GIS, đầu tư trang thiết bị công nghệ cao thích ứng với phần mềm Phần mềm Arcgis cập nhật phiên 10.1 nên việc tiếp xúc, làm việc với phần mềm gặp nhiều hạn chế đòi hỏi phải có kinh nghiệm lâu 64 năm, có chuyên môn đào tạo cao Khi chạy câu lệnh, thao tác, phần mềm bị lỗi, việc chiết xuất, trình Arcgis khó đáp ứng yêu cầu thẩm mỹ phần mềm khác… Ngoài vấn đề đầu tư trang thiết bị máy móc cần ý, muốn cài đặt phần mềm ArcGIS đòi hỏi phải có máy tính cấu hình cao, độ phân giải hình lớn Sử dụng ảnh vệ tinh cập nhật yếu tố không gian đối tượng xuất hiện, thông tin thuộc tính thu nhận việc cập nhật thông tin mạng, điều tra ngoại nghiệp Tuy nhiên phạm vi đồ án khả năng, kinh nghiệm hạn chế việc điều tra ngoại nghiệp chưa thực Do hạn chế mặt thời gian kiến thức nên đồ án không tránh khỏi sai sót, em mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô để đồ án hoàn thiện 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Trường Xuân (2009), Bài giảng môn học hệ thống thông tin địa lý, Trường Đại học Mỏ Địa Chất, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2012), Thông tư số 02/2012/TT-BTNMT việc quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chuẩn thông tin địa lý sở (QCVN 42:2012/BTNMT) Bộ Tài nguyên Môi trường (2014), Thông tư số 20/2014/TT-BTNMT, 21/2014/TT-BTNMT việc Quy định kỹ thuật mô hình cấu trúc, nội dung sở liệu địa lý tỷ lệ 1:10.000 Công ty TNHH Tư vấn GeoViệt (2012), Tài liệu hướng dẫn thực hành sử dụng Arcgis 10.x Cục đồ - BTTM (2015), Phương án kinh tế - Kỹ thuật “Thành lập hoàn chỉnh hệ thống đồ trực ảnh địa hình tỷ lệ 1:25.000 phủ trùm toàn quốc” – Giai đoạn Laocai.gov.vn/sites/Sapa 66 [...]... dung cơ sở dữ liệu nền địa lý tỷ lệ 1:25.000 Nội dung dữ liệu nền địa lý bao gồm các đối tượng thuộc chủ đề dữ liệu: Cơ sở đo đạc; Biên giới địa giới; Địa hình; Thủy hệ; Giao thông; Dân cư cơ sở hạ tầng; Phủ bề mặt Cơ sở dữ liệu nền địa lý tỷ lệ 1:25.000 sẽ được tổng quát hóa từ cơ sở dữ liệu nền địa lý tỷ lệ 1:10.000 của Bộ Tài nguyên và Môi trường theo các tiêu chí thu nhận trong Quy định kỹ thuật xây. .. diễn dữ liệu trong máy Mục đích chính của hệ quản trị cơ sở dữ liệu là cung cấp một cách lưu trữ và truy lục thông tin trong cơ sở dữ liệu sao cho vừa thuận tiện vừa hiệu quả 1.2.2 Cấu trúc cơ sở dữ liệu GIS Cơ sở dữ liệu GIS gồm hai phần cơ bản là dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc tính Mỗi một loại dữ liệu có đặc trưng riêng và chúng khác nhau về yêu cầu lưu trữ, xử lý và hiển thị a Cở sở dữ liệu. .. kiểu đối tượng địa lý thuộc chủ đề thủy hệ Quy định cấu trúc dữ liệu của các kiểu đối tượng địa lý thuộc chủ đề giao thông Quy định cấu trúc dữ liệu của các kiểu đối tượng địa lý thuộc chủ đề hạ tầng dân cư và hạ tầng kỹ thuật Quy định cấu trúc dữ liệu của các kiểu đối tượng địa lý thuộc chủ đề phủ bề mặt c Chất lượng dữ liệu nền địa lý tỷ lệ 1:10.000 Cơ sở toán học: Cơ sở dữ liệu nền địa lý tỷ lệ 1:10.000... trúc, nội dung cơ sở dữ liệu nền địa lý thực hiện theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chuẩn thông tin địa lý bao gồm 9 chuẩn sau: Chuẩn mô hình cấu trúc dữ liệu địa lý Chuẩn mô hình khái niệm dữ liệu không gian Chuẩn mô hình khái niệm dữ liệu thời gian Chuẩn phương pháp lập danh mục đối tượng địa lý Chuẩn hệ quy chiếu tọa độ Chuẩn siêu dữ liệu địa lý Chuẩn chất lượng dữ liệu địa lý Chuẩn... đối tượng địa lý ở trong mỗi hàng 1.2.4 Siêu dữ liệu – Metadata “Metadata là một loại dữ liệu được sử dụng để mô tả, định vị và kiểm soát dữ liệu trong cơ sở dữ liệu Metadata cũng bao gồm các dữ liệu mô tả và kiểm soát các quá trình xử lý, xây dựng và quản lý dữ liệu Đây là thông tin cho phép lựa chọn, nhận dạng dữ liệu dựa trên các thuộc tính của nó như: nội dung dữ liệu hay chất lượng của dữ liệu nguồn.”... nhau Cơ sở dữ liệu metadata được xây dựng để phục vụ ba nhóm đối tượng sau: * Đối với người sử dụng dữ liệu, metadata được sử dụng cho mục đích tìm kiếm và lựa chọn dữ liệu Cơ sở dữ liệu metadata cung cấp cho người sử dụng những thông tin liên quan đến dữ liệu cần tìm như: - Sự tồn tại của dữ liệu, ví dụ như dữ liệu cần tìm đã tồn tại hay chưa, đang được lưu trữ trong những cơ sở dữ liệu nào, tên và địa. .. cứu chi tiết quy trình xây dựng CSDL nền địa lý được thể hiện trong chương này 2.1 Cơ sở dữ liệu 2.1.1 CSDL nền địa lý tỷ lệ 1:10.000 CSDL nền địa lý tỷ lệ 1:10.000 do Tổng Công ty Tài nguyên và Môi trường Việt Nam xây dựng theo công nghệ đo vẽ ảnh số và cập nhật thông tin điều tra bổ sung ngoại nghiệp a Yêu cầu kỹ thuật đối với mô hình cấu trúc, nội dung cơ sở dữ liệu nền địa lý tỷ lệ 1:10.000 Hệ quy... địa lý Chuẩn trình bày dữ liệu địa lý Chuẩn mã hóa trong trao đổi dữ liệu địa lý b Mô hình cấu trúc dữ liệu nền địa lý tỷ lệ 1:10.000 Bao gồm 7 chủ đề: Cơ sở đo đạc, Biên giới địa giới, Địa hình, Thủy hệ, Giao thông, Dân cư cơ sở hạ tầng, Phủ bề mặt 21 Bảng 2-1 Quy định cấu trúc dữ liệu của các gói tỷ lệ 1:10.000 Phạm vi áp dụng Tên gói Quy định kiểu đối tượng nền địa lý trừu tượng 1:10.000 NenDiaLy10N... cơ sở dữ liệu nào, tên và địa chỉ cơ quan quản lý và cung cấp dữ liệu v…v… - Sự phù hợp của dữ liệu Cơ sở dữ liệu metadata cung cấp các thông tin liên quan đến chất lượng dữ liệu như: nội dung, độ chính xác, thời gian cập nhật dữ liệu, tài liệu sử dụng để xây dựng dữ liệu, diện tích phủ trùm, khuôn dạng dữ liệu v…v… giúp cho người sử dụng xác định được khuôn dạng dữ liệu phù hợp với các yêu cầu sử dụng... sau khi kiểm tra lỗi số hóa b Cơ sở dữ liệu thuộc tính Cơ sở dữ liệu thuộc tính (còn gọi là dữ liệu phi không gian) là cơ sở dữ liệu phản ánh tính chất của các đối tượng khác nhau Ví dụ: một con đường QL 32 có tên đường, độ rộng lòng, lề đường, chất liệu trải mặt, có mấy làn đường là những dữ liệu thuộc tính Dữ liệu thuộc tính bao gồm dữ liệu thuộc tính định tính và dữ liệu thuộc tính định lượng, chúng