1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xu thế phân bố nhiệt độ nước biển tầng mặt vùng Biển Đông từ dữ liệu viễn thám

10 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

Trên cơ sở tổng hợp và phân tích số liệu 120 tháng vùng Biển Đông (12011 122020) về trường nhiệt độ nước biển tầng mặt từ dữ liệu viễn thám MODIS, kết quả nghiên cứu cho thấy nhiệt độ nước biển tầng mặt có sự biến động mạnh theo thời gian (sự khác biệt giữa hai mùa gió) và không gian (nhiệt độ tăng dần từ bắc vào nam, từ ven bờ ra ngoài khơi), tuân theo quy luật chu kỳ mùa và liên mùa. Vào mùa gió đông bắc, nhiệt độ nước biển tầng mặt phân bố ở ngưỡng nhiệt rộng, tập trung chủ yếu ở khoảng giá trị từ 26oC 30oC, nhiệt độ nhỏ hơn 23oC phân bố chủ yếu ven bờ phía bắc Biển Đông đến vĩ tuyến 20oN, chênh lệch giá trị nhiệt độ giữa vùng vịnh Bắc Bộ và Tây Nam Bộ khoảng 9oC. Vào mùa gió tây nam, nhiệt độ nước biển tầng mặt phân bố ở ngưỡng nhiệt hẹp hơn và ít bị biến đổi theo không gian, tập trung chủ yếu ở khoảng giá trị từ 29oC 31oC. Một số khu vực ven bờ mang tính chất địa đới, như ven bờ Ninh Thuận – Bình Thuận tồn tại một khu vực nước trồi với nền nhiệt thấp (khoảng 26oC) hoạt động mạnh từ tháng 6 đến tháng 8. Hoạt động của nước trồi rất thích hợp cho sự phát triển của sinh vật.

HỘI NGHỊ KHOA HỌC QUỐC GIA VỀ CÔNG NGHỆ ĐỊA KHÔNG GIAN TRONG KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ MÔI TRƯỜNG XU THẾ PHÂN BỐ NHIỆT ĐỘ NƯỚC BIỂN TẦNG MẶT VÙNG BIỂN ĐÔNG TỪ DỮ LIỆU VIỄN THÁM Nguyễn Ngọc Tuấn1, Đỗ Thị Phương Thảo2, Ninh Thị Kim Anh3, Trần Thị Hương3 Viện Nghiên cứu Hải sản, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Tác giả liên hệ: nntuan@rimf.org.vn Tóm tắt: Trên sở tổng hợp phân tích số liệu 120 tháng vùng Biển Đơng (1/2011 - 12/2020) trường nhiệt độ nước biển tầng mặt từ liệu viễn thám MODIS, kết nghiên cứu cho thấy nhiệt độ nước biển tầng mặt có biến động mạnh theo thời gian (sự khác biệt hai mùa gió) khơng gian (nhiệt độ tăng dần từ bắc vào nam, từ ven bờ khơi), tuân theo quy luật chu kỳ mùa liên mùa Vào mùa gió đơng bắc, nhiệt độ nước biển tầng mặt phân bố ngưỡng nhiệt rộng, tập trung chủ yếu khoảng giá trị từ 26oC - 30oC, nhiệt độ nhỏ 23oC phân bố chủ yếu ven bờ phía bắc Biển Đơng đến vĩ tuyến 20oN, chênh lệch giá trị nhiệt độ vùng vịnh Bắc Bộ Tây Nam Bộ khoảng 9oC Vào mùa gió tây nam, nhiệt độ nước biển tầng mặt phân bố ngưỡng nhiệt hẹp bị biến đổi theo khơng gian, tập trung chủ yếu khoảng giá trị từ 29oC - 31oC Một số khu vực ven bờ mang tính chất địa đới, ven bờ Ninh Thuận – Bình Thuận tồn khu vực nước trồi với nhiệt thấp (khoảng 26oC) hoạt động mạnh từ tháng đến tháng Hoạt động nước trồi thích hợp cho phát triển sinh vật Từ khoá: liệu MODIS, nhiệt độ nước biển tầng mặt, vùng Biển Đông, viễn thám Đặt vấn đề Nhiệt độ nước biển thông số vật lý chi phối trình thủy nhiệt động lực biển, đồng thời đảm bảo tồn phát triển đời sống sinh vật biển Nhiệt độ nước biển tầng mặt (Sea Surface Temperature – SST) có vai trị quan trọng hệ thống khí hậu Trái Đất xem thơng số quan trọng hải dương học [7, 8] Ngoài nghiên cứu trao đổi nước, nhiệt bề mặt nước khí quyển, nhiệt độ nước biển tầng mặt cịn cung cấp thơng tin hữu ích khác cho nghiên cứu biển đại dương Tuy nhiên việc thu thập số liệu nhiệt độ nước biển tầng mặt trực tiếp từ chuyến điều tra khảo sát tàu biển, trạm phao lưu trữ nhiệt độ nước biển tầng mặt khơng liên tục Biển Đơng khu vực có tầm quan trọng đặc biệt kinh tế biển Việt Nam, thường xuất hiện tượng nước trồi mùa gió tây nam số khu vực [4] Khi nước trồi hoạt động, lớp nước lạnh tầng sâu di chuyển thẳng đứng lên bề mặt mang theo nhiều chất dinh dưỡng tạo điều kiện tối ưu cho trình quang hợp thực vật Các nghiên cứu nhiệt độ nước biển tầng mặt vùng biển liên quan đến biến đổi khí hậu, bão, front nhiệt, hay tìm kiếm ngư trường cá tiềm cho thấy nhiệt độ nước biển 437 HỘI NGHỊ KHOA HỌC QUỐC GIA VỀ CÔNG NGHỆ ĐỊA KHÔNG GIAN TRONG KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ MƠI TRƯỜNG tầng mặt có vai trị quan trọng nghiên cứu biển đại dương [1, 2, 3, 5] Do việc sử dụng nguồn liệu viễn thám để giám sát phân bố, biến động nhiệt độ nước biển tầng mặt vùng Biển Đông với không gian rộng thời gian liên tục vấn đề thiết thực cần thực Trong nghiên cứu sử dụng số liệu nhiệt độ nước biển tầng mặt trích lọc từ liệu viễn thám MODIS để thành lập đồ phân bố không gian vùng Biển Đông giai đoạn từ 1/2011 - 12/2020 nhằm đánh giá xu biến động trường nhiệt độ tầng mặt Tài liệu phương pháp nghiên cứu 2.1 Nguồn số liệu phạm vi nghiên cứu Bài báo sử dụng nguồn liệu viễn thám Cục quản trị Hàng không Vũ trụ Hoa Kỳ (NASA) chụp, xử lý Nguồn liệu công bố công khai chia sẻ miễn phí website OceanColor Web: http://oceancolor.gsfc.nasa.gov/ Đây file ảnh MODIS vệ tinh Aqua cấp độ (ảnh xử lý giải đoán), mơ tả giá trị trung bình tháng nhiệt độ nước biển tầng mặt Dữ liệu thu thập định dạng file netCDF - Network Common Data Form (phần tập tin mở rộng có dạng *.nc) với độ phân giải 0,25o x 0,25o khoảng thời gian tròn 10 năm (từ tháng năm 2011 đến tháng 12 năm 2020) Định dạng netCDF xuất lần vào cuối năm 1980 Unidata Program Center với mục đích xây dựng định dạng tệp cho phép chia sẻ liệu nhà khoa học lĩnh vực khí quyển, đại dương Các số liệu nhiệt độ nước biển tầng mặt sau trích lọc tổng hợp thành thư mục riêng, file riêng lưu trữ dạng file *xlsx Sau loại bỏ số liệu nhiệt độ nước biển tầng mặt nằm khoảng (10 - 35oC) theo tiêu chuẩn sở liệu biển giới – NODC năm 2009 [9] toàn số liệu tổng hợp vào phần mềm Excel để xử lý, phân tích Hình Phạm vi nghiên cứu vùng Biển Đông 438 HỘI NGHỊ KHOA HỌC QUỐC GIA VỀ CÔNG NGHỆ ĐỊA KHÔNG GIAN TRONG KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ MÔI TRƯỜNG Phạm vi nghiên cứu vùng Biển Đông, theo quy định công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982, Biển Đông giới hạn phạm vi từ vĩ tuyến 3oN - 26oN từ kinh tuyến 100oE - 121oE tiếp giáp với nước: Trung Quốc, Philippines, Indonesia, Brunei, Malaysia, Singapore, Thái Lan, Campuchia, Đài Loan lãnh thổ Việt Nam (Hình 1) Vùng biển Việt Nam bao gồm vùng nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa với diện tích khoảng 3,6 triệu km2 Đường bờ biển (Việt Nam) dài khoảng 3.260km trải dọc Bắc vào Nam – từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Hà Tiên (Kiên Giang) với 28 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ven biển 12 huyện đảo lớn nhỏ Thời gian nghiên cứu 10 năm: từ tháng năm 2011 đến tháng 12 năm 2020 2.2 Phương pháp nghiên cứu Mặt dù liệu MODIS có thành định, số liệu có hạn chế định có sai lệch tính tốn nhiệt độ mặt nước biển khu vực bị tác động nhiễu động khí mạnh Tuy nhiên vùng biển Việt Nam, nhiệt độ nước biển tầng mặt Nguyễn Ngọc Tuấn kiểm chứng với 1407 điểm thực đo khắp vùng biển Việt Nam từ Quảng Ninh đến Kiên Giang suốt giai đoạn 2015 – 2020 Kết kiểm chứng cho thấy hệ số tương quan R từ 0,9 trở lên, sai số trung bình tuyệt đối MAE 0,08oC, sai số bình phương trung bình quân phương RMSE 0,67oC Vì số liệu nhiệt độ nước biển tầng mặt trích xuất từ liệu viễn thám MODIS đảm bảo độ tin cậy để sử dụng nghiên cứu Bài báo sử dụng phương pháp thống kê thơng thường tốn học để tính toán, xác định giá trị đặc trưng chuỗi số liệu giá trị lớn nhất, nhỏ trung bình Các giá trị đặc trưng xác định cho chuỗi số liệu tháng, mùa, năm nhiều năm Các số liệu trung bình nhiều năm tính theo phương pháp thống kê tốn học thông thường, từ chuỗi số liệu liên tục tháng tính theo theo biểu thức [6] ̅̅̅̅̅ = 𝑆𝑆𝑇 ∑𝑛 𝑖=1 𝑆𝑆𝑇𝑖 𝑛 (1) Trong đó:  SSTi: giá trị nhiệt độ bề mặt biển trung bình tháng mùa, tháng năm  ̅̅̅̅̅ SST: giá trị nhiệt độ bề mặt biển trung bình (theo tháng, mùa, năm nhiều năm)  n số lượng tháng mùa, tháng năm, nhiều năm Các số liệu trung bình xử lý tiến hành xây dựng biến trình theo thời gian khơng gian đặc trưng thống kê yếu tố nhiệt độ nước biển tầng mặt Các kết trình bày dạng biểu đồ, đồ thị, đồ cho việc phân tích đánh giá kết Các file *.xlsx nhiệt độ nước biển tầng mặt trung bình mùa gió nhiều năm đưa vào phần mềm đồ (Surfer) để vecto hố, biên tập thành đồ phân bố khơng gian trường nhiệt Để biểu thị rõ xu đặc trưng nhiệt độ nước biển tầng mặt khu vực nghiên cứu hai mùa 439 HỘI NGHỊ KHOA HỌC QUỐC GIA VỀ CÔNG NGHỆ ĐỊA KHÔNG GIAN TRONG KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ MƠI TRƯỜNG gió đơng bắc tây nam, trước tiên đồ nhiệt độ nước biển trung bình cho mùa gió tính tốn xây dựng theo công thức (1) dựa chuỗi số liệu 10 năm giai đoạn 2011 - 2020 Các đồ kết nhiệt độ trung bình theo mùa gió thể thành đường đẳng nhiệt với khoảng chia 0,5oC Kết nghiên cứu Việt Nam nằm vành đai nội chí tuyến, quanh năm khơng khí có nhiệt độ cao độ ẩm lớn, vào mùa hè nóng lực, mùa đơng lạnh giá Kết phân bố số liệu nhiệt độ nước biển tầng mặt mơ tả Hình thấy phân bố nhiệt độ nước biển tầng mặt theo khoảng giá trị vùng Biển Đơng có khác rõ rệt theo mùa Số liệu nhiệt độ nước biển tầng mặt vào mùa gió đơng bắc (từ tháng 11 năm trước đến tháng năm sau) vùng Biển Đông dao động khoảng giá trị từ 10oC - 35oC phần lớn giá trị tập trung ngưỡng nhiệt từ 26oC - 29oC, ngưỡng nhiệt nhỏ 23oC tập trung hầu hết khu vực ven bờ lục địa phía bắc Biển Đơng đến vĩ tuyến 20oN Vào mùa gió tây nam (từ tháng đến tháng 9) nhiệt độ nước biển tầng mặt vùng Biển Đông dao động ngưỡng nhiệt hẹp với giá trị từ 18oC - 35oC, phần lớn giá trị tập trung ngưỡng nhiệt 28oC - 32oC, giá trị tập trung cao ngưỡng nhiệt 29 - 31oC (Hình 2) Hình Biểu đồ phân bố số liệu nhiệt độ nước biển tầng mặt (oC) theo khoảng giá trị Biểu đồ giá trị nhiệt độ nước biển tầng mặt trung bình tháng nhiều năm vùng Biển Đơng cho thấy, nhiệt độ nước biển tầng mặt vùng Biển Đông tuân theo quy luật mùa, nhiệt độ thấp vào mùa gió đơng bắc cao vào mùa gió tây nam Tuy nhiên vùng biển khu vực, nhiệt độ nước biển tầng mặt có biến động theo chu kỳ mùa khác Cụ thể vùng biển vịnh Bắc Bộ (từ vĩ tuyến 17oN trở lên kinh tuyến 110oE trở vào đất liền), giai đoạn 10 năm từ năm 2011 đến năm 2020 có biến động theo chu kỳ mùa mạnh Giá trị nhiệt độ nước biển tầng mặt trung bình tháng vùng biển dao động khoảng giá trị 19,97oC - 31,49 oC, giá trị trung bình 26,65 oC Giá trị trung bình tháng thấp (cực tiểu) vào tháng năm 2018, giá trị trung bình tháng cao (cực đại) vào tháng năm 2020 Như vùng biển vịnh Bắc Bộ tháng năm có dao động lớn, chêch lệch giá trị cực đại cực tiểu 11,52oC 440 HỘI NGHỊ KHOA HỌC QUỐC GIA VỀ CÔNG NGHỆ ĐỊA KHÔNG GIAN TRONG KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ MÔI TRƯỜNG Hình Biến động nhiệt độ nước biển tầng mặt (SST) vùng biển Vùng biển Trung Bộ (từ vĩ tuyến 10,5oN - 17oN, kinh tuyến 117oE trở vào đất liền) giai đoạn 2011 - 2020, giá trị nhiệt độ nước biển tầng mặt trung bình tháng nhỏ 25,3oC vào tháng năm 2014, cao 30,84 oC vào tháng năm 2020, giá trị trung bình tồn giai đoạn 28,3 oC Vùng biển Đông Nam Bộ (từ vĩ tuyến 5oN - 10,5oN, kinh tuyến 105oE - 117oE) có giá trị trung bình tồn giai đoạn 28,98 oC, giá trị nhỏ vào 441 HỘI NGHỊ KHOA HỌC QUỐC GIA VỀ CÔNG NGHỆ ĐỊA KHÔNG GIAN TRONG KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ MÔI TRƯỜNG tháng năm 2014 25,7 oC, giá trị cao vào tháng năm 2020 31,17 oC Vùng biển Tây Nam lân cận (từ vĩ tuyến 5oN đổ lên, kinh tuyến 102oE - 105oE) nhiệt độ nước biển tầng mặt trung bình tháng thấp vào tháng năm 2014 26,3 oC, cao 31,4 o C vào tháng năm 2016, trung bình tồn giai đoạn 29,4 oC Như qua biểu đồ Hình thấy năm từ 2011 - 2020 nhiệt độ nước biển tầng mặt ln có giá trị cực đại vào tháng mùa tây nam (tháng 6, 7) giá trị cực tiểu vào mùa đơng bắc (tháng 12, 1) Giá trị nhiệt độ nước biển tầng mặt vùng Biển Đông biến đổi năm phụ thuộc vào cường độ, thời gian hoạt động hệ thống gió mùa đơng bắc gió mùa tây nam Sự chênh lệch thể rõ vùng ven bờ vùng biển ngồi khơi Trong đó, vào mùa đơng, khu vực ven bờ (nhất phía bắc) nhiệt độ thấp giá trị biến đổi năm lớn so với khu vực khơi Trong mùa hè thấy khác biệt lớn khu vực nước trồi hoạt động Tóm lại, nhiệt độ nước biển tầng mặt vùng Biển Đông không tuân theo chu kỳ mùa, liên mùa, năm, nhiều năm, thập kỷ mà cịn chịu tác động biến đổi khí hậu, tượng ENSO (nóng, lạnh) Xu hướng nhiệt độ nước biển tầng mặt vùng Biển Đông ấm dần lên Bản đồ phân bố nhiệt độ nước biển tầng mặt vùng Biển Đơng theo mùa gió (đơng bắc, tây nam) giai đoạn 2011 - 2020 trình bày Hình Sự biến đổi nhiệt độ nước biển tầng mặt giai đoạn chịu chi phối lớn hoạt động chế độ gió mùa thịnh hành Mùa gió đơng bắc hoạt động từ tháng 11 năm trước đến tháng năm sau, khối khí xuất phát từ cao áp Xibia di chuyển nước ta với tính chất lạnh khơ gây nên mùa đông lạnh giá với nhiệt thấp vùng biển phía bắc Do hoạt động mạnh mẽ hệ thống gió mùa đơng bắc đẩy khối nước lạnh ép sát bờ, khối nước lạnh từ phía bắc Thái Bình Dương dọc theo ven bờ lục địa di chuyển Biển Đông qua khe biển Phúc Kiến (Trung Quốc) Đài Loan Các khối nước lạnh áp sát ven bờ lục địa hình thành “lưỡi” lạnh kéo dài đẩy dần xuống phía nam Lưỡi nước lạnh có quy mơ khác ngày rõ rệt vào mùa gió đơng bắc làm cho nhiệt độ nước biển bề mặt ven bờ phía bắc phía tây Biển Đơng từ Quảng Ninh, Hải Phịng (vịnh Bắc Bộ) đến Bạc Liêu, Cà Mau (Đơng Nam Bộ) có dải nhiệt thấp khu vực ngồi khơi có xu hướng tăng dần gần xích đạo Điều thể qua đường đẳng nhiệt có xu hướng thu hẹp gần Cụ thể nhiệt độ nước biển tầng mặt trung bình mùa gió đơng bắc giai đoạn 2011 - 2020 vùng Biển Đông dao động khoảng từ 18oC - 29oC, khu vực từ ven bờ phía bắc Biển Đơng phần vùng biển Quảng Ninh có nhiệt thấp khoảng từ 18oC - 20oC Khu vực vịnh Bắc Bộ ven bờ Trung Bộ (từ Nghệ An đến Sóc Trăng, Bạc Liêu) ảnh hưởng “lưỡi” nước lạnh nhiệt độ khoảng 23oC - 26oC Khu vực phía tây nam Việt Nam vịnh Thái Lan nhiệt độ cao so với toàn vùng biển, nhiệt độ khoảng 27oC - 28oC bị ảnh hưởng “lưỡi” nước lạnh từ Biển Đông, nơi có nhiệt ổn định biến đổi Khu vực xa bờ miền Trung Biển Đông nhiệt độ từ 26oC - 28oC có xu hướng tăng dần từ vị trí quần đảo Hồng Sa đến 442 HỘI NGHỊ KHOA HỌC QUỐC GIA VỀ CÔNG NGHỆ ĐỊA KHÔNG GIAN TRONG KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ MÔI TRƯỜNG quần đảo Trường Sa (Hình 4) Giá trị nhiệt độ nước biển tầng mặt chênh lệch từ vùng biển vịnh Bắc Bộ so với vùng biển Tây Nam Bộ mùa gió 9oC Hình Phân bố nhiệt độ nước biển tầng mặt (oC) theo mùa giai đoạn 2011 - 2020 443 HỘI NGHỊ KHOA HỌC QUỐC GIA VỀ CÔNG NGHỆ ĐỊA KHÔNG GIAN TRONG KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ MƠI TRƯỜNG Mùa gió tây nam (hay cịn gọi gió tây nam gió mùa hè), đợt gió mùa hình thành từ trung tâm áp thấp Ấn Độ - Myanmar, hút gió từ bắc Ấn Độ Dương qua vịnh Bengan vào Việt Nam, thường xuất bắt đầu vào tháng 4, hoạt động từ tháng đến tháng 9, hoạt động mạnh khoảng tháng 7, tháng Gió mùa tây nam xuất phát từ cao áp cận chí tuyến bán cầu nam hoạt động mạnh Khi vượt qua vùng biển xích đạo, khối khí trở nên nóng ẩm Vào thời gian nhiệt độ nước biển tầng mặt bị thay đổi theo khơng gian, bao phủ tồn vùng Biển Đơng khoảng nhiệt từ 29 oC - 31oC So với mùa gió đơng bắc, nhiệt độ nước biển tầng mặt mùa gió cao từ 1oC - 10oC, biến đổi mạnh khu vực vịnh Bắc Bộ Ở số vị trí gần bờ ven lục địa, nhiệt độ nước biển tầng mặt mang tính chất địa đới Điển hình vị trí ven bờ Ninh Thuận – Bình Thuận tồn khu vực nước trồi hoạt động mạnh từ khoảng tháng đến tháng với nhiệt tâm nước trồi khoảng 26oC thấp (Hình 4) Hiện tượng nước trồi gây lên gió mùa tây nam đưa nước lạnh tầng sâu lên tầng mặt làm cho nhiệt độ nước khu vực thấp vùng xung quanh Hiện tượng nước trồi quan trọng với hoạt động nghề cá, nguồn suất sơ cấp thường cao xáo trộn lớn lớp nước, hợp chất vô cơ, hữu đưa từ tầng đáy lên lớp bề mặt, nơi tập trung cao ngư trường số loài cá Kết luận Nhiệt độ nước biển tầng mặt vùng Biển Đông thay đổi theo quy luật chu kỳ mùa, liên mùa Tuy nhiên biến động giá trị nhiệt độ nước biển tầng mặt vùng biển biến đổi năm phụ thuộc vào cường độ, thời gian hoạt động hệ thống gió mùa đơng bắc gió mùa tây nam Vào mùa gió đơng bắc, phần lớn nhiệt độ nước biển tầng mặt tập trung khoảng giá trị từ 23oC - 29oC, nhiệt độ nhỏ 23oC phân bố chủ yếu ven bờ lục địa phía bắc Biển Đơng khoảng từ vĩ tuyến 20oN trở lên Bản đồ phân bố khơng gian trung bình nhiều năm theo mùa, nhiệt độ nước biển tầng mặt dao động khoảng từ 18oC - 29oC, khu vực ven bờ phía bắc Biển Đơng có nhiệt thấp, xu hướng phân bố tăng dần từ bắc vào nam, từ ven bờ khơi Chênh lệch giá trị nhiệt độ nước biển tầng mặt trung bình vịnh Bắc Bộ Tây Nam Bộ khoảng 9oC Vào mùa gió tây nam, nhiệt độ nước biển tầng mặt phân bố với khoảng giá trị hẹp hơn, bị biến đổi theo không gian, phần lớn giá trị tập trung khoảng từ 29oC - 31oC bao phủ toàn vùng Biển Đơng Ở số khu vực gần bờ mang tính chất địa đới, ven bờ Ninh Thuận – Bình Thuận tồn khu vực nước trồi hoạt động mạnh từ tháng đến tháng 8, tượng nước trồi xáo trộn lớp nước nên đẩy lớp nước tầng sâu lên mặt, nơi có điều kiện thuận lợi để phát triển sinh vật Tài liệu tham khảo Lê Quốc Huy nnk (2017), Ảnh hưởng dao động nội mùa quy mơ tựa hai tuần đến trường gió trường nhiệt độ bề mặt nước biển khu vực biển ven bờ Việt Nam mùa Hè, Tạp chí Khí tượng Thủy văn, số 7, tr 19 – 26 444 HỘI NGHỊ KHOA HỌC QUỐC GIA VỀ CÔNG NGHỆ ĐỊA KHÔNG GIAN TRONG KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ MÔI TRƯỜNG Bùi Thanh Hùng, Nguyễn Ngọc Tuấn nnk (2019), Nghiên cứu phân bố biến động khu vực nước trồi ảnh hưởng chúng tới nguồn lợi cá nhỏ vùng biển ven bờ Việt Nam, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn - Chun đề nghiên cứu nghề cá biển, năm thứ 19, số ISSN 1859 - 4581, tr 232 – 238 Nguyễn Văn Hướng nnk (2020), Nghiên cứu phân bố front nhiệt độ nước biển tầng mặt biển Việt Nam phục vụ dự báo ngư trường khai thác hải sản, Tạp chí khí tượng thủy văn, 2020 (719), tr 66 – 75 https://doi.org/10.36335/VNJHM.2020(719).66 Bùi Hồng Long (2009), Hiện tượng nước trồi vùng biển Việt Nam, Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Nguyễn Duy Thành, Nguyễn Văn Hướng Nguyễn Hoàng Minh (2017), Ứng dụng công nghệ viễn thám GIS công tác dự báo ngư trường khai thác cá ngừ đại dương vùng biển Việt Nam, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, tháng 12, tr 16 – 20 Nguyễn Thế Tưởng (2006), Điều tra tổng hợp điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên môi trường vịnh Bắc Bộ, Trong báo cáo tổng kết đề tài, Bộ Khoa học công nghệ Minnett, P J., Chin, T M., Corlett, G K., Gentemann, C L., Karagali, I., Li, X., Marsouin, A., Marullo, S., Maturi, E., Santoleri, R., Picart, S S., Steele, M., & Vazquezcuervo, J (2019) Half a century of satellite remote sensing of sea-surface temperature, Remote Sensing of Environment, Vol 233(September), 49p Robles-tamayo, C M., Valdez-holgu, E., Garc, R., Figueroa-preciado, G., Herreracervantes, H., Juana, L., & Fernando, L (2018), Sea Surface Temperature ( SST ) Variability of the Eastern Coastal Zone of the Gulf of California, Remote Sensing, Vol 10, No 1434, pp - 23 Timothy P Boyer, John I Antonov et al (2009), World Ocean Database 2009, NOAA Atlas NESDIS 66, Sydney Levitus, Ed., 217 pp ABSTRACT THE TREND OF SEA SURFACE TEMPERATURE DISTRIBUTION IN THE EAST SEA FROM REMOTE SENSING DATA Nguyen Ngoc Tuan1, Do Thi Phuong Thao2, Ninh Thi Kim Anh3, Tran Thi Huong3 Research Institute for Marine Fisheries Hanoi University of Mining and Geolog, Hanoi University of Natural Resources and Environment Corresponding author: nntuan@rimf.org.vn On the basis of synthesizing and analyzing 120 months of data in the East Sea (January 2011 – December 2020) on the surface sea temperature field from MODIS remote sensing data, the research results show that the stratosphere seawater temperature The 445 HỘI NGHỊ KHOA HỌC QUỐC GIA VỀ CÔNG NGHỆ ĐỊA KHÔNG GIAN TRONG KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ MÔI TRƯỜNG surface has strong fluctuations in time (difference between two wind seasons) and space (temperature gradually increases from north to south, from coastal to offshore), obeying the law of seasonal and inter-seasonal cycles In the northeast monsoon season, the surface sea temperature is distributed at a wide temperature range, mainly in the range from 26 oC - 30oC, the temperature is less than 23oC, distributed mainly along the northern coast of the East Sea to the latitude 20oN, the temperature difference between the Gulf of Tonkin and the Southwest is about 9oC In the southwest monsoon season, the surface sea temperature is distributed at a narrower temperature range and is less variable in space, concentrating mainly in the range from 29oC - 31oC Some coastal areas are of tropical nature, such as Ninh Thuan - Binh Thuan shoreline, there is an upwelling area with low temperature (about 26oC) that is active from June to August The activity of rising water is very suitable for the development of marine life Keywords: MODIS Data, Sea Surface Temperature, Bien Dong Sea, Remote Sensing 446 ... liệu nhiệt độ nước biển tầng mặt trích lọc từ liệu viễn thám MODIS để thành lập đồ phân bố không gian vùng Biển Đông giai đoạn từ 1/2011 - 12/2020 nhằm đánh giá xu biến động trường nhiệt độ tầng. .. số liệu nhiệt độ nước biển tầng mặt mơ tả Hình thấy phân bố nhiệt độ nước biển tầng mặt theo khoảng giá trị vùng Biển Đơng có khác rõ rệt theo mùa Số liệu nhiệt độ nước biển tầng mặt vào mùa gió... thập kỷ mà chịu tác động biến đổi khí hậu, tượng ENSO (nóng, lạnh) Xu hướng nhiệt độ nước biển tầng mặt vùng Biển Đông ấm dần lên Bản đồ phân bố nhiệt độ nước biển tầng mặt vùng Biển Đơng theo mùa

Ngày đăng: 29/04/2022, 08:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. Phạm vi nghiên cứu vùng Biển Đông - Xu thế phân bố nhiệt độ nước biển tầng mặt vùng Biển Đông từ dữ liệu viễn thám
Hình 1. Phạm vi nghiên cứu vùng Biển Đông (Trang 2)
Hình 2. Biểu đồ phân bố số liệu nhiệt độ nước biển tầng mặt (oC) theo các khoảng giá trị - Xu thế phân bố nhiệt độ nước biển tầng mặt vùng Biển Đông từ dữ liệu viễn thám
Hình 2. Biểu đồ phân bố số liệu nhiệt độ nước biển tầng mặt (oC) theo các khoảng giá trị (Trang 4)
Hình 3. Biến động nhiệt độ nước biển tầng mặt (SST) trong từng vùng biển - Xu thế phân bố nhiệt độ nước biển tầng mặt vùng Biển Đông từ dữ liệu viễn thám
Hình 3. Biến động nhiệt độ nước biển tầng mặt (SST) trong từng vùng biển (Trang 5)
Hình 4. Phân bố nhiệt độ nước biển tầng mặt (oC) theo mùa giai đoạn 2011 - 2020 - Xu thế phân bố nhiệt độ nước biển tầng mặt vùng Biển Đông từ dữ liệu viễn thám
Hình 4. Phân bố nhiệt độ nước biển tầng mặt (oC) theo mùa giai đoạn 2011 - 2020 (Trang 7)
quần đảo Trường Sa (Hình 4). Giá trị nhiệt độ nước biển tầng mặt chênh lệch từ vùng biển vịnh Bắc Bộ so với vùng biển Tây Nam Bộ ở mùa gió này là 9oC - Xu thế phân bố nhiệt độ nước biển tầng mặt vùng Biển Đông từ dữ liệu viễn thám
qu ần đảo Trường Sa (Hình 4). Giá trị nhiệt độ nước biển tầng mặt chênh lệch từ vùng biển vịnh Bắc Bộ so với vùng biển Tây Nam Bộ ở mùa gió này là 9oC (Trang 7)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w