Tiểu luận Văn minh văn hoá Phương Đông

14 125 0
Tiểu luận Văn minh văn hoá Phương Đông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC - - BÀI TIỂU LUẬN TÌM HIỂU VỀ CÁC THÀNH TỐ VĂN HÓA TRUNG QUỐC ĐỀ TÀI : TÌM HIỂU VỀ TẾT TRUNG THU Ở TRUNG QUỐC Sinh viên thực : MAI THỊ BÍCH NGỌC MSSV : 17030444 Khoa : Đông Phương học Lớp: Hàn Quốc học 25 tháng 03 năm 2019 Đề tài : TÌM HIỀU VỀ TẾT TRUNG THU Ở TRUNG QUỐC Mục lục Chương 1: Mở đầu Chương 2: Nội dung Nguồn gốc Tết Trung thu Trung Quốc: Các truyền thuyết tết Trung thu Quá trình phát triển tết Trung thu qua thời kì Phong tục ngày Tết Trung Quốc: 4.1 Tế trăng 4.2 Ngắm trăng 4.3 Ăn bánh Trung Thu 4.4 Thả đèn 4.5 Câu đối Chương 3: Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo Chương I : Mở đầu Nền văn minh Trung Hoa cổ gắn liền với vùng lục địa Đông Á rộng lớn.Trải qua hàng chục vạn năm cư dân nguyên thủy vùng phát triển ngày đơng đúc ngun nhân khiến văn hóa Trung Quốc có nguồn gốc lịch sử lâu đời phát triển toàn diện Nền văn hóa Trung Quốc nơi lịch sử văn minh Phương Đơng Văn hóa truyền thống Trung Quốc định hướng giá trị phương thức sinh hoạt,phương thức tư phương thức xã hội ,đặc sắc thẩm mĩ mà dân tộc Trung Hoa ngàn năm phát triển kế thừa.Văn hóa Trung Quốc có ảnh hưởng ngày lớn tác động đến giới ,bắt đầu tầng nấc thấp Kungfu,châm cứu,đậu phụ, có tính giới Hiện văn hóa truyền thống Trung Quốc phần lớn giữ nét đặc trưng tinh tế nên văn hóa trải qua nhiều thăng trầm biến cố lịch sử Trung Quốc nói riêng lịch sử nhân loại nói chung Lễ Tết tinh hoa văn hóa mang đậm nét truyền thống Trung Quốc ,lễ tết Trung Quốc không mang tầm ảnh hưởng sâu rộng nước,các vùng lân cận mà cịn phủ sóng lan rộng châu lục khắp giới Ở Trung Quốc có hàng trăm hàng ngàn ngày lễ,tết lớn có nhỏ có Nếu Tết Nguyên Đán ngày Tết lớn năm Tết Trung Thu coi ngày tết lớn thứ hai sau Tết Nguyên Đán,với nhiều ý nghĩa mang đậm màu sắc dân tộc khởi nguồn từ văn minh văn hóa lúa nước ,Tết Trung Thu ăn tinh thần khơng thể thiếu nhân dân Trung Quốc số quốc gia châu Á ,thậm chí dân gian tết Trun thu có thời điểm trở thành ngày lễ quan trọng Trung Quốc cổ vũ nhân dân lao động sau năm vất vả nuôi trồng lương thực ,thực phẩm cuối đến kỳ thu hoạch ngơ khoai thóc lúa đầy nhà,nhà nhà no đủ.Người dân cịn muốn tạ ơn Thổ cơng , trongg lịch sử tế lễ Trung Quốc , ngày rằm tháng ngày sinh thần thần Thổ địa, tiết Trung thu có nhiều hoạt động rộng rãi Chương II : Nội dung Nguồn gốc Tết Trung thu Trung Quốc: Hai từ “Trung thu” theo dân gian kể lại nhắc đến sơm “Chu Lễ” “Chu Ký – Nguyệt Lệnh” có viết: “, ” Tháng trung thu nuôi người già yếu, cho ăn cháo nhừ Về nguồn gốc Trung Thu phải nhắc đến hình thức bái tế vua chúa Trong “Chu Ký” có viết : “” mùa xuân tế nhật, mùa thu tế nguyệt Vậy từ thời Xuân Thu, vua chúa thời có nghi lễ thờ trăng ,tế trăng Về sau giới quý tộc quan lại tầng lớp trí thức thực theo nghi lễ từ mà nghi lễ thờ,tế trăng trở nên phổ biến lưu truyền tận ngày Nguồn gốc Tết Trung Thu cịn có quan hệ mật thiết đến việc sản xuất nông nghiệp nhân dân lao động Trung Mùa thu lại mùa thu hoạch năm(trong dân gian có vụ lúa),tất nông sản thu hoạch vào mùa Để ăn mừng ngày mùa bội thu vào kỳ thu hoạch vụ thu nhân dân tổ chức ngày lễ để ăn mừng ngày no đủ này.Trung thu có ý nghĩa mùa thu, mùa thu có tháng : 7,8,9 Trung thu tháng Bên cạnh 15 lại cịn ngày tháng,ngày mà mặt trăng to trịn sáng tháng, Mặt trăng từ lâu biểu tượng để người dân vùng đất nông nghiệp nhìn vào để tính tốn chuyển động thủy triều nên trăng có ý nghĩa quan trọng với nghề nơng 2.Các truyền thuyết tết Trung thu • Thuyết “Đường Minh Hoàng du nguyệt cung” 唐唐唐唐唐唐 Trong sách “Khai Nguyên di sự() lưu truyền thời Đương có ghi lại “Đêm Trung thu, Đường Minh Hồng Dương Quý Phi đến hồ Thái Dịch  ngắm trăng, quan lại dân chúng bắt chước theo, hình thành tập tục đêm Trung thu ngắm trăng.” • Thuyết “Thường Nga bơn nguyệt” 唐唐唐唐 Xưa Hằng Nga cịn có tên gọi khác Thường Nga, biệt danh Dao Trì tiên tử,là thứ bảy(thất tiên) ,con gái cưng vị tiên nhỏ tuổi bảy tiên nữ, vợ Hậu Nghệ Hằng Nga tiên tử q trình tu trì phải lịng Hậu Nghệ, khơng màng luật lệ thiên đình mà dạy phép bí truyền nên tiên cho Hậu Nghệ, bị thiên đình phát giáng xuống trần gian làm người phàm Hậu Nghệ cảm thấy thiên đình hiểu lầm Dao Trì tiên tử , lấy cung bắn hạ chín cờ thiên đình, ngăn cản lính thiên đình đuổi theo, cho Dao Trì tiên tử lại cung Quảng Hàn Dao Trì khơng thể trở thiên đình gặp lại mẹ chị, lúc trăng tròn thường nhớ đến thân nhân bạn bè thiên đình Nàng thường tỏ cho Hậu Nghệ biết nhớ nhà Hậu Nghệ biết nỗi đau khổ nàng, hứa lấy thuốc trường sinh cho nàng, ngày giúp nàng đoàn tụ với người thân Tây Vương Mẫu khơng thể gặp lại gái cưng mình, bất mãn thiên đình, bà phát động chiến tranh chống thiên đình Như thế, chiến tranh thượng cổ mở Sáu người chị Dao Trì tiên tử rời thiên đình đến trần gian chiến Hậu Nghệ có linh dược từ Tây Vương Mẫu, dùng thuốc không chết lên trời làm thần tiên Hằng Nga biết trộm dùng hết liều thuốc đó, trở thành tiên nữ, bay đến cung trăng Dân chúng biết Hằng Nga lên cung trăng thành tiên, làm bàn thờ cúng lạy, cầu xin bình an cát tường, cúng nguyệt trở thành phong tục Tết trung thu Trung Quốc Ngày Tết Trung thu Trung Quốc có liên hệ mật thiết với truyền thuyết [tham khảo từ nguồn https://tiengtrunghsk.vn/tet-trung-thu-%E4%B8%AD%E7%A7%8B%E8%8A %82-2/ ] Quá trình phát triển tết Trung thu qua thời kì Ngay từ thời nhà Đường (618-907) Tết Trung thu coi ngày tết cố định.Truyền thuyết cho nhà vua Đường Huyền Tông Lý Long nằm mơ việc cung trăng ,thưởng thức nhạc trời gọi Nghê Thường Vũ Y Khúc (), từ dân gian bắt đầu thịnh hành tập tục Tết Trung Thu Thông thường người ta cho lễ Tết bắt đầu thịnh hành thời nhà Tống Cho đến cuối đời nhà Nguyên (1271-1368) dấy binh, Chu Nguyên Chương nghĩ cách lấy bánh Trung thu làm tín hiệu “Rằm tháng Tám giết qn Mơng Cổ” Vì vào năm 1368 ơng thức lấy bánh Trung thu làm điểm tâm thiết đãi quần thần Đến thời nhà Minh(1368-1644) thời nhà Thanh(1616-1636) Tết Trung thu trở thành ngày tết thống,quan trọng bậc năm-một ngày Tết truyền thống lớn Trung Quốc.Trong Bộ Chánh Đức Giang Ninh huyện Chí có ghi chép rằng: Vào đêm Trung thu ,người dân Nam Kinh thưởng thức ánh trăng đêm Trung thu,cả nhà ngắm trăng gọi khánh đoàn viên (),mọi người ngồi quanh quần ăn uống vui vẻ gọi viên nguyệt ( ), chơi phố phường gọi tẩu nguyệt () Phong tục ngày Tết Trung Quốc 4.1 Ngắm Trăng: Cứ đến Trung Thu ,người Trung Quốc cổ đại có phong tục ngắm trăng.Bởi lẽ trăng đêm Trung Thu tăng sáng,to tròn Các ghi chép lịch sử Trung Hoa đề cập nhiều đến vấn đề này,vào ngày người thường tổ chức tế lễ thần mặt trăng vào đêm Trung thu Từ thời Chu, đến Rằm, nhân dân tổ chức lễ tế trăng chào đón mùa đơng.Bàn thờ lễ họ bày biện nhiều thứ như: bánh Trung thu, dưa hấu, táo, mận, nho v.v… Trong đó, bánh Trung thu dưa hấu hai thứ thiếu Đặc biệt, dưa hấu cịn phải tỉa thành hình hoa sen 4.2 Tế Trăng: Dân gian cịn có phong tục tế trăng vào ngày Trung thu Tương truyền vào thời Tề, có gái dung mạo xấu xí tên Chung Vơ Diệm từ nhỏ thành kính cầu khấn thần mặt trăng Khi trưởng thành, nhờ tài đức xuất chúng cô tuyển vào cung, song chưa có sủng nhà vua.Vào dịp rằm tháng ,Nhà vua dạo vường Thượng Uyển vơ tình nhín thấy cơ,nhà vua cảm nhẩn vẻ đẹp có khơng hai,vơ đặc biệt người gái nên đem lòng yêu mến lập làm Hồng Hậu, từ mà tục cúng thần mặt trăng đời Các thiếu nữ cúng trăng chủ yếu mong muốn đẹp cao khiết Hằng nga, trắng vĩnh cửu tựa mặt trăng Phong tục tế trăng vào ngày Trung thu phản ánh ý ,sự ngưỡng vọng loài người với mặt trăng Tế trăng tổ chức có trật tự Lúc mặt trăng chưa lên ,mọi nhà bày bàn thờ hướng phía trăng lên đồ tế hoa quả,trà thơm bánh tròn mặt trăng ,cả kẹo Khi trăng lên , đốt hương tràm thơm ngát, lúc tế trăng ,phụ nữ trẻ em vào tế trước, nam giới tế sau nam giới không cần tế theo quy củ Tế nguyệt xong chủ gia đình đem phân phát lễ vật hưởng Nếu có vắng cất phần Những lễ vật có riêng lịch sử Cúng đậu nành ăn mà “ngọc thỏ” thích Hoa mào gà tượng trưng cho đa mặt trăng Tục Tế trăng ngày Trung thu 4.3 Ăn Bánh Trung Thu: Đêm rằm tháng 8, người dân Trung Quốc có thói quen ăn bánh Trung thu Ban đầu, bánh vật cúng tế thần mặt trăng, sau ăn bánh ngắm trăng trở thành hai việc thiếu đêm Trung thu tượng trưng cho đồn viên Khn làm bánh Trung thu Trung Quốc thời xưa Về bánh Trung Thu dân gian có nhiều truyền thuyết đẹp đẽ Ăn bánh mặt trăng trở thành việc làm tượng trưng quan trọng tiết Trung Thu Theo tài liệu ghi chép ,từ “bánh trung thu”, “bánh mặt trăng”(Nguyệt Bỉnh) xuất từ đời Tống Trong thứ sáu sách “Vũ lâm cựu sự” Chu Mạt ,người Nam Tống ,khi nói loại bánh có đưa bánh Trung Thu làm ví dụ , thời nhà Tống , Bánh Nguyệt() gọi Bánh Nhỏ () Lại có truyền thuyết cho rằng, bánh trung thu xuất có liên quan đến nho sĩ tên Văn Trọng, ông dạy học từ giai đoạn năm 1600 – 1046 trước Cơng ngun Ơng sống tỉnh Chiết Giang thường vợ làm cho loại bánh bột mỏng, bên có nhân tựa bánh trung thu ngày để mang theo đường Vào thời Tây Hán, Trương Thiên Tây Vực mang Trung Quốc hạt Mè, hạt Hồ đào, làm nguyên liệu cho bánh Nguyệt thêm dồi Thời hồ đào ngun liệu bánh Nguyệt nên cịn gọi bánh hồ đào Vì hạt mè óc chó từ khu vực dân tộc thiểu số (cịn gọi “Hồ”) nên người ta gọi bánh Hồ Loại bánh xuất đời sống người dân kéo dài triều đại nhà Đường Tại thời điểm đó, có nhiều cửa hàng bán loại bánh Trường An Tương truyền có đêm Trung Thu Đường Huyền Tông Dương Quý Phi ăn bánh hồ đào, thuởng ngoạn trăng rằm, Đường Huyền Tông chê tên bánh Hồ nghe không hay nên đặt tên Bánh Nguyệt() cho thơ mộng , nên từ sau Bánh Trung Thu có tên Bánh Nguyệt() Vào thời nhà Tống , Bánh Nguyệt() gọi Bánh Nhỏ () Đến đời nhà Minh nhà Thanh cách làm bánh cải tiến Vỏ bánh theo trở nên tinh tế hơn, gần với bánh mà ngày thấy Có vẻ như, tác phẩm đạt đến đỉnh cao nghệ thuật khó cải thiện thêm Bánh Trung Thu Theo thời gian, bánh trung thu phát triển mang hương vị riêng dựa loại thực phẩm địa phương Hiện Trung Quốc, có bánh trung thu Bắc Kinh, Tơ Châu, Quảng Đông, Triều Châu, Tứ Xuyên Bánh Bắc Kinh bánh có vỏ màu nâu giịn, bánh Tơ Châu có nhiều lớp, lớp vỏ nhạt mỏng Bánh Quảng Châu vỏ mềm dày Trong khu vực người Hồi giáo, người dân sử dụng thịt bò cho bánh trung thu họ Tại Đài Loan, khoai lang thường sử dụng làm nhân bánh.Trong năm gần đây, công nghệ cải thiện, số loại bánh trung thu xuất Đó bánh trung thu kem, không cần nướng mà cần đông lạnh, bên nhân kem, bánh trung thu rau câu, bánh có nhân rau bánh trái cây, bánh cao cấp có nhân bào ngư, vi cá Thêm vào số loại bánh có hình thù ngộ nghĩnh.[trích theo nguồn https://tiengtrunghsk.vn/tet-trung-thu-%E4%B8%AD%E7%A7%8B%E8%8A %82-2/] 4.4 Thả Đèn Việc thả đèn xuống sơng ngày Trung thu có ý nghĩa đặc biệt thiếu nữ em nhỏ Họ dùng giấy dầu làm thành đèn hình hoa sen, hình thuyền v.v… sau thắp nến, thả xuống sông hồ Trước thả đèn phải thành tâm cầu nguyện, để đèn mang nguyện ước bay xa, cho ước vọng trở thành thật Tết Trung thu – Thả đèn 4,5 Giải Câu Đố: Đêm rằm Trung thu nơi công cộng người dân treo nhiều đèn lồng, người tập trung lại với nhau, giải câu đố ghi đèn lồng Đây hoạt động mà nam nữ tú ưa chuộng, trị chơi làm nên vơ số giai thoại tình yêu Vì thế, giải câu đố đêm Trung thu trở thành phương pháp bày tỏ tình yêu đơi nam nữ.[trích theo nguồn https://tiengtrunghsk.vn/tet-trungthu-%E4%B8%AD%E7%A7%8B%E8%8A%82-2/] Tết Trung thu, tượng trưng cho đoàn tụ, lễ hội đồn tụ gia đình mắt cháu Hồng đế thời xưa cháu nhà thời Vào buổi tối, mặt trăng to tròn đầy đặn vào mùa thu khoảnh khắc đoàn viên gia đình bạn bè quây quần bên ánh trăng niềm vui lớn sống Dưới ánh trăng sáng soi chiếu vào người nhìn mặt trăng âm thầm chúc phúc cho Chương III: Kết luận Trung Quốc đất nước có lịch sử lâu đời với văn hóa dân tộc rực rỡ , người Trung Quốc cần cù làm chỗ dựa vững phát triển lên Trung Quốc Trong thời gian gần kết tăng trưởng kinh tế ,khoa học kỹ thuật trao đổi mậu dịch quốc tế làm cho dân tộc Trung Hoa thay da đổi thịt Trung Quốc quốc gia khởi tổ văn minh văn hóa lớn nhân loại.Bước vào thời kỳ Âu hóa,Trung Quốc vừa tiếp thu đặc sắc văn hóa Phương Tây vừa giữ gìn phát huy sắc văn hóa truyền thống tồn hàng ngàn vạn năm,khiến nét văn hóa giữ nguyên giá trị nó.Đó quốc gia có “hịa nhập” khơng “hịa tan” Cũng ngày Tết Trung thu ngày tết quan trọng năm nhân dân lao động Điều chứng tỏ điều ln người dân Trung Quốc tự chủ, tự cường,đi lên sức lao động cộng với trí tuệ ý thức trường tồn tinh thần dân tộc DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1.Trung Quốc xưa [Lê Giang-2000] 2.Tri thức văn hóa Trung Quốc[ Nhà xuất Hội Nhà văn-1999,Lược dịch từ “Tiểu bách khoa văn hóa Trung Quốc “ Nxb “Bách khoa văn nghệ” Trung Quốc 1989 ,người dịch biên soạn Nguyễn Thị Thu Hiền] 3.Sơ lược lịch sử Trung Quốc[ Nhà xuất Ngoại văn Bắc Kinh-1963] https://tiengtrunghsk.vn/tet-trung-thu-%E4%B8%AD%E7%A7%8B%E8%8A %82-2/ https://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%BFt_Trung_thu 6.https://baike.baidu.com/item/%E4%B8%AD%E7%A7%8B%E8%8A %82/128234?fr=aladdin 7.https://baijiahao.baidu.com/s?id=1612135425018893095&wfr=spider&for=pc ... đời phát triển tồn diện Nền văn hóa Trung Quốc nôi lịch sử văn minh Phương Đông Văn hóa truyền thống Trung Quốc định hướng giá trị phương thức sinh hoạt ,phương thức tư phương thức xã hội ,đặc sắc... tổ văn minh văn hóa lớn nhân loại.Bước vào thời kỳ Âu hóa,Trung Quốc vừa tiếp thu đặc sắc văn hóa Phương Tây vừa giữ gìn phát huy sắc văn hóa truyền thống tồn hàng ngàn vạn năm,khiến nét văn. .. Chương I : Mở đầu Nền văn minh Trung Hoa cổ gắn liền với vùng lục địa Đông Á rộng lớn.Trải qua hàng chục vạn năm cư dân nguyên thủy vùng phát triển ngày đơng đúc nguyên nhân khiến văn hóa Trung Quốc

Ngày đăng: 22/05/2021, 14:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2. Các truyền thuyết về tết Trung thu

  • 3. Quá trình phát triển tết Trung thu qua các thời kì

  • 4. Phong tục trong ngày Tết ở Trung Quốc:

  • 4.1 Tế trăng

  • 4.2 Ngắm trăng

  • 4.3 Ăn bánh Trung Thu

  • 4.4 Thả đèn

  • 4.5 Câu đối

  • 2.Các truyền thuyết về tết Trung thu

  • 3. Quá trình phát triển tết Trung thu qua các thời kì

  • 4 .Phong tục trong ngày Tết ở Trung Quốc

    • 4.1. Ngắm Trăng:

    • 4.2. Tế Trăng:

    • 4.3. Ăn Bánh Trung Thu:

    • 4.4. Thả Đèn

    • 4,5 Giải Câu Đố:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan