BÀI TIỂU LUẬN CÁC NỀN VĂN MINH TRÊN THẾ GIỚI

36 479 0
BÀI TIỂU LUẬN CÁC NỀN VĂN MINH TRÊN THẾ GIỚI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Từ trước đến nay, Ấn Độ được xem như là một trong những cái nôi của nền văn minh nhân loại, là quê hương của một trong những nền văn minh lâu đời nhất thế giới. Văn hoá, triết học, nghệ thuật của Ấn Độ phát triển rực rỡ và có những cống hiến to lớn cho loài người và trong đó phải kể đến Phật giáo. Đạo Phật là một trong những học thuyết Triết học tôn giáo lớn nhất của thế giới. Vì thế nhóm em làm bài tiểu luận về đề tài này để hiểu rõ hơn về sự ra đời và truyền bá của đạo Phật ở Ấn Độ cổ đại.

ĐẠI HỌC VĂN HIẾN KHOA DU LỊCH Ngành: Quản Trị Dịch Vụ Du lịch Và Lữ Hành TIỂU LUẬN Học Phần: Các Nền Văn Minh Trên Thế Giới Đề tài: QUÁ TRÌNH TRUYỀN BÁ CỦA ĐẠO PHẬT Ở ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI GVHD: TS NGUYỄN THÀNH ĐẠO NHÓM Tháng năm 2017 ĐẠI HỌC VĂN HIẾN KHOA DU LỊCH Ngành: Quản Trị Dịch Vụ Du lịch Và Lữ Hành TIỂU LUẬN Học Phần: Các Nền Văn Minh Trên Thế Giới Đề tài: QUÁ TRÌNH TRUYỀN BÁ CỦA ĐẠO PHẬT Ở ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI GVHD: TS NGUYỄN THÀNH ĐẠO NHÓM Tháng năm 2017 MUC LUC PHÂN MƠ ĐÂU………………………………………………………………3 VI TRI ĐIA LI, LICH SƯ HINH THANH……………………………………4 GIAO LY CĂN BAN…………………………………………………………12 QUA TRINH TRUYÊN BA CUA ĐAO PHÂT TRƯƠC NIÊT BAN………14 QUA TRINH TRUYÊN BA CUA ĐAO PHÂT SAU NIÊT BAN………… 24 PHÂT GIAO TRUYÊN BA SANG CAC NƯƠC KHAC……………………27 KÊT LUÂN………………………………………………………………… 28 TAI LIÊU THAM KHAO…………………………………………………….29 BANG ĐANH GIA………………………………………………………… 30 PHÂN MỞ ĐÂU Lý chọn đề tài Từ trước đến nay, Ấn Độ xem nôi n ền văn minh nhân loại, quê hương văn minh lâu đ ời nh ất giới Văn hoá, triết học, nghệ thuật Ấn Độ phát triển rực rỡ có nh ững cống hiến to lớn cho lồi người phải kể đến Phật giáo Đạo Phật học thuyết Triết học tôn giáo lớn giới Vì nhóm em làm tiểu luận đề tài để hiểu rõ đời truy ền bá đạo Phật Ấn Độ cổ đại Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu rõ đời trình truyền bá đạo Ph ật Ấn Đ ộ c ổ đại Cũng hiểu thêm tầm quan trọng đạo lí đạo Ph ật đối v ới đ ời sống người Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đạo Phật Ấn Độ cổ đại trình truyền bá đạo Phật Phương pháp nghiên cứu Trong q trình làm nhóm em sử dụng phương pháp s ưu t ầm, tìm kiếm tài liệu, phân tích, chọn lọc hệ thống tài liệu tìm I Vị trí địa lý, hồn cảnh đơi, lịch sư hinh thành Vị trí địa lý Về địa lý, phía Bắc Ấn Độ dãy Himalaya cao l ớn dài tạo nên hàng rào lập vùng bình ngun xứ với vùng lại Để liên lạc với bên ngồi có đường núi xun qua Afghanistan Nền văn hóa ngự trị thời văn hóa Vệ Đà (Veda) Các lạc du mục người Aryan mở mang xâm chi ếm vùng lãnh thổ Tây Bắc Ấn lan rộng h ầu hết bán đ ảo Ấn Đ ộ khoảng 1000 năm trước công nguyên Địa lý Ấn Độ đa dạng, bao gồm nhiều miền khí hậu khác bi ệt từ dãy núi phủ tuyết sa mạc, đồng bằng, rừng mưa nhiệt đới, đồi, cao nguyên Ấn Độ bao gồm phần l ớn ti ểu lục địa Ấn Độ nằm mảng kiến tạo Ấn Độ, phần phía Bắc mảng Ấn-Úc Ấn Độ có bờ biển dài 7.516 km, phần lớn Ấn Độ n ằm bán đảo Nam A vươn Ấn Độ Dương Ấn Độ giáp Biển A Rập v ề phía Tây Nam giáp Vịnh Bengal phía Đơng Đơng Nam Ấn Độ có diện tích 3.287.263 km², xếp thứ giới di ện tích, phần đất liền chiếm 90,44%, diện tích mặt nước chi ếm 9,56% Ấn Độ có biên giới đất liền giáp với Bangladesh(4.053 km), Bhutan (605 km), Myanma (1.463 km), Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (3.380 km), Nepal(1690 km) Pakistan (2.912 km) Đỉnh núi cao có độ cao 8.598 m, điểm thấp Kuttanad v ới độ cao -2,2 m Các sông dài sông Brahmaputra, sông Hằng Hồ lớn hồ Chilka Vùng đồng Ấn-Hằng phì nhiêu chi ếm phần lớn phía Bắc, miền Trung Đơng Ấn Độ Về phía Tây quốc gia sa mạc Thar, hoang mạc hỗn hợp đá cát Biên giới phía Đơng Đơng Bắc quốc gia dãy Himalayas Khí hậu Ấn Độ đa dạng từ khí hậu xích đạo cực Nam đến Alpine khu vực đỉnh Himalayas Văn hoá Vệ Đà nghiêng thờ phụng nhiều thần thánh có quan điểm thần bí vũ trụ Những phát tri ển sau biến Vệ Đà thành tơn giáo (đạo Bà La Mơn) phân hố xã h ội thành bốn giai cấp đẳng cấp Bà La Mơn (tầng l ớp tăng lữ) giai cấp thống trị Tư tưởng luân hồi cho sinh vật có vịng sinh tử thai từ đạo Bà La Môn (hay sớm từ tư tưởng Vệ Đà) Đạo Bà La Mơn cịn cho tồn chất vạn vật, Brahman (hay Phạm Thiên) Việc giai cấp tăng lữ đề cao hưởng m ọi ưu đãi bổng lộc xã hội tạo điều kiện cho việc phân hoá thành phần nhiều hướng triết lý hay hành đạo khác chống chọi phản bác Trong th ời gian trước Thích Ca thành đạo, có nhiều trường phái tu luyện Các xu hướng triết lý phân hoá mạnh xu hướng khoái l ạc, ngẫu nhiên, vật, hồi nghi thứ, huyền bí ma thu ật, tu kh ổ hạnh, tu đức hạnh, tụng kinh Hoàn cảnh đơi Đạo Phật đời vào cuối k ỉ th ứ VI tr ước Công nguyên Ấn Độ vùng đất thuộc Neepan ngày Đây thời kì phát triển cực thịnh đạo Bà la môn mặt tơn giáo lần vị trí trị xã hội Dân cư xã hội Ấn Độ cổ đại lúc chia thành đẳng cấp Bà la môn (Brahmanas), Sắt đế lị (Ksastryas), Vệ xá (Vaisyas) Th ủ đà la (Soudras) Bà la mơn đẳng cấp có địa vị cao nhất, bao g ồm nhũng ng ười ho ạt động tôn giáo chuyên nghiệp Sắt đế lị đẳng cấp vua quan tầng lớp võ si Vệ xá đ ẳng cấp người bình dân làm nghề nh chăn ni, làm ruộng, buôn bán, thợ thủ công,… Thủ đà la đ ẳng cấp thấp nhất, chi ếm đa số, cháu c lạc bại trận, người bị phá sản, khơng có tư liệu sản suất Sự đ ời đạo Phật gắn liền với tên tuổi người sáng lập thái tử C ổ đàm T ất Đạt Đa (Siddharta Gautama), sinh năm 563 tr ước Công nguyên, vua Tinh Phạm (Sutdodana) nước Ca ty la vệ (Capilavaxtu) chân núi Hymalaya – mi ền đất bao g ồm m ột ph ần miền Nam nước Neepan phần Ấn Độ ngày Lịch sư hinh thành Từ đức Phật đản sinh đến thành đạo Thân Đức Phật nào? Đức Phật Thích Ca Mâu xuất thân Thái tử, tên Tất-Đạt-Đa, dòng họ Cồ Đàm, Vương tộc Thích Ca, thuộc đẳng cấp Sát-đế-l ợi, vua Tịnh Phạn hoàng hậu Ma-Da Đức Phật đản sinh vào ngày? Ngài sinh vào ngày Rằm tháng Tư năm 624 trước Tây lịch (theo Nam tông); mùng Tám tháng Tư (theo Bắc tông) vườn Lâm-ty-ni, nước Ca-ty-la-vệ Đức Phật đản sinh vườn Lâm Ty Ni http://cms.kienthuc.net.vn/static/images/contents/buihien/20130 118/dansanh.jpg Hoàn cảnh đức Phật trước xuất gia? Bảy ngày sau Thái tử đản sanh, hoàng hậu Ma-Da từ trần Khi lớn lên, Ngài có tư tưởng muốn thoát ly, tầm đạo theo lệnh vua cha, Ngài cưới công chúa Da-Du-Đà-La vua Thi ện Giác nước Kosala Thái tử cơng chúa Da-Du-Đà-La có người trai La-Hầu-La Nguyên nhân khiến đức Phật xuất gia tầm đạo? Thái tử thấy bốn cảnh: Già, bệnh, chết vị Tu Si bốn cửa thành sau lần dạo: - Cửa thành phía Đơng: Gặp người già - Cửa thành phía Nam: Gặp người bệnh - Cửa thành phía Tây: Gặp người chết - Cửa thành phía Bắc: Gặp vị Tu si, Ngài quy ết định r ời b ỏ báu, cung điện, vợ con…, để lên đường tầm đạo Đức Phật yêu cầu Vua cha Tịnh Phạn bốn điều ? - Làm cho trẻ không già - Làm cho mạnh không đau - Làm cho sống hồi khơng chết - Làm cho người hết khổ Sự xuất gia đức Phật diễn nào? -Vào lúc nửa đêm, Thái tử vào phòng từ giã vợ đẹp ngoan -Ngài Xa Nặc hướng phía Đơng vượt thành xuất gia - Vượt dịng sơng A-Nơ-Ma, Ngài tự cạo bỏ râu tóc khốc áo Sa mơn - Ngài xuất gia vào ngày mùng tháng âm lịch Từ đức Phật thành đạo đến Niết Bàn Quá trình năm năm tầm đạo đức Phật? - Tại Ty Xá Ly, Thái tử tham học với Đạo sư A-La-La Ngài ch ứng thiền Vô Sở Hữu Xứ - Tại Vương Xá Thành, Thái tử tham học với Đạo sư U ất-Đầu-LamPhất Ngài chứng vị Phi Tưởng phi Phi Tưởng Xứ Cịn sáu năm tu khổ hạnh? Có hai phương pháp khổ hạnh: - Phương pháp hướng nội: Nghiến răng, chặn lưỡi họng, kiềm hãm ý niệm bất thiện ý niệm thiện - Phương pháp hướng ngoại: Chỉ đứng ngồi không nằm Khi cần nằm nằm gai nhọn Mùa đơng: Mặc toàn giẻ rách, vải lượm tử thi, rơm cỏ, da súc v ật khô,… Mùa hè: Ban ngày sống ánh nắng mặt trời, ban đêm s ống rừng rậm… Đức Phật tu khổ hạnh http://vuonhoaphatgiao.com/uploads/noidung/images/phat_phap/ tu-dao16.jpg Phương pháp sống lúc đức Phật? Nhận thấy hành khổ hạnh không kết quả, Ngài thọ dụng bát cháo sữa cô bé Sujata, trở lại đường trung đạo để tu hành Đức Phật có phương pháp Thiền định nào? Thái tử ngồi nhập định suốt 49 ngày đêm cội Bồ-đề Phương pháp hành thiền đưa đến giác ngộ gồm bốn giai đoạn nhập định là: Sơ thiền, Nhị thiền, Tam thiền Tứ thiền Trong đêm thứ 49 Ngài chứng Tam minh (tức Túc mạng minh, Thiên nhãn minh Lậu tận minh) Lúc nhằm ngày mùng tháng 12 âm l ịch, Ngài 30 tuổi Người đệ tử Đức Phật ai? Sau thành đạo người Đức Phật nghi đến đ ể dạy đạo hai vị thầy trước đây: A - La - La Uất - Đầu - Lam - Ph ất Nhưng họ chết Tiếp theo Ngài nghi đến năm người bạn đồng tu vườn Nai (Lộc Uyển) Mấy người bạn ông: Kiều Trần Như, Ac Bệ Thập Lực, Ma Ha Nam Bạc Đề Năm vị đệ tử Đ ức Phật Người đệ tử cuối đức Phật ai? Ơng Phạm chí tên Tu Bạt Đà La 120 tuổi người đệ tử cu ối Đức Phật Có hạng đệ tử đức Phật? Có bốn hạng đệ tử Đó là: - Ty Kheo - Ty Kheo Ni - Ưu Bà Tắc - Ưu Bà Di Đức Phật nhập Niết bàn https://lh4.googleusercontent.com/Gf965sFmiUQ/VR0iBW5dysI/AAAAAAAAtbk/pEkb9UiAYQs/s720/P hatNhapDiet_04.jpg Người cúng dường sau cho đức Phật ai? Ông Thuần Đà người sau dâng cúng dường Đức Phật bát cháo nấm Bài Pháp mà đức Phật thuyết giảng nào? Bài Pháp Đức Phật Tứ Diệu Đế, thuyết cho năm người bạn đồng tu vườn Nai (Lộc Uyển) Tứ Diệu Đế: nhận định đời khổ, nguyên nhân khổ, diệt khổ đường diệt khổ Bài pháp cuối cùng? Bài thuyết Pháp cuối đức Phật Kinh Di Giáo Năm thời Kinh đức Phật thuyết giảng gì? - Kinh Hoa Nghiêm - Kinh A Hàm - Kinh Phương Đẳng - Kinh Bát Nhã - Kinh Pháp Hoa 10 Đức Phật thăm hoàng cung http://s952.photobucket.com/user/namoyts18/media/cuoc%20doi %20Duc%20Phat%20%20phapamthuongchuyen/PhapAmTC_full8.jpg.html Thân phụ Đức Phật, vua Suddhodana già y ếu, nghe tin Đức Phật thành đạo thuyết pháp thành Rajagaha (V ương Xá), vua nóng lòng gặp lại Vua liền phái sứ giả đến Rajagaha (Vương xá), thỉnh cầu Đức Phật trở thăm c ố gia đình Nhưng sứ giả Vua, đến Vương xá, đuợc nghe Phật thuyết pháp, xin xuất gia làm Ty kheo chứng A la hán Vị sứ giả thứ mười Kaludayi, vốn người bạn thân cũ Đức Phật, lúc Ngài cón Thái tử Ơng đến Vương xá, nghe Ph ật nói pháp, xin xuất gia không chứng A la hán nh chín vị sứ giả trước, Kaludayi khơng qn chuyển tới Đức Phật l ời phụ vương mời Đức Phật thăm gia đình Đức Phật nhận lời, lên đường với đông đảo đệ tử Đức Phật Trưởng giả Cấp Cô Độc (Anàthapindika) Nhà triệu phú, trưởng giả Anathapindika vị thí chủ lớn ủng hộ Đức Phật tăng chúng, thời Đức Phật Ơng v ốn tên Sudatta, ơng hay bố thí cho kẻ nghèo người m cơi, m cút người ta tôn gọi ông Trưởng giả C ấp Cô Độc (Anathapindika) Một lần đến thành Rajagaha (Vương Xá) có cơng việc, ơng bi ết Đức Phật ngụ rừng Sitavana, ngồi thành Rajagaha Ơng vui mừng khơn xiết sáng sớm hôm sau, trải qua đêm dài ngủ 22 q sung sướng bồn chồn, ơng lên đường đến rừng Sitavana Tại đây, Đức Phật kinh hành ngồi trời biết trước ơng đến, gọi ông tên riêng Sudatta thân mật bảo ông l ại gần Ngài Ông vấn an Phật, hỏi thăm Đức Phật có an lạc khơng, Đức Ph ật tr ả lời: “Tất nhiên, sống an lạc Bậc A la hán lòng lửa dập tắt Khơng cịn đeo đuổi theo dục lạc vật chất Cõi lòng mát lạnh, sanh y đoạn tận Mọi trở ngại loại trừ, khéo chế ngự, Mọi đau khổ tâm Bậc A la hán sống an lạc, hạnh phúc Vì lịng an tịnh” (Tương Ưng I, 273) 23 IV Quá trinh truyền bá đạo Phật sau Niết bàn Sau năm ngày Phật tích, Đại hội tăng đồn lần I tri ệu tập với 500 tì kheo, kéo dài tháng Chủ to đ ại hội Maha Ca di ếp A nan đa đọc (kể) lại lời Phật nói giáo lí Ưu bà ly đọc (kể) lại lời Phật nói gi ới luật tu hành Maha Ca diếp đọc (kể) nh ững l ời luận giải Phật giáo lí giới luật Đại hội tăng đoàn lần thứ II đ ược triệu tập vào kho ảng k ỉ IV trước Công nguyên (100 năm sau kết tập l ần thứ I) v ới khoảng 700 tì kheo, kéo dài tháng Nội dung chủ y ếu gi ải nh ững bất đồng thực hành giới luật luận giải kinh điển Hình thành phái Trưởng lão (Tiểu thừa) gồm tì kheo cao tuổi chiếm thiểu số Đ ại chúng (Đ ại thừa), gồm người trẻ tu ổi chi ếm đa số Đại hội tăng đoàn lần III tiến hành vào k ỉ III tr ước Công nguyên Vua A – dục (A sô ka) triệu tập với 1000 tì kheo, kéo dài tháng Kết đ ược ghi thành văn Nhà vua bảo hộ Ph ật giáo, tăng đoàn phát triển nhanh Đại hội tăng đồn lần IV (tiến hành vào khoảng 125-150 sau Cơng nguyên) triều Vua Ca nhị s ắc ca (Kaniska) có 500 tì kheo đ ến dự Kết l ần kết tập hoàn chỉnh kinh ển Phật giáo, g ồm Kinh, Luật, Luận (gọi Tam tạng kinh điển) Phật giáo phát triển thịnh hành khắp Ấn Độ thời A sô ka thời Ca nhị sắc ca Đến thời Vua Gúp ta, (thế k ỉ IV đ ến th ế k ỉ VI sau Cơng ngun), đạo Phật suy thối trước phát triển Ấn Độ giáo (là s ự pha trộn đạo Bà la mơn với tín ngưỡng dân gian) Từ kỉ VIII trở sau, đạo I-xlam thâm nhập Ấn Độ Khi có cơng người Hồi giáo vào năm 1193, đạo Phật Ấn Độ lâm vào tình trạng suy tàn bị tiêu diệt 24 Tuy nhiên, đạo Phật kịp lan nhanh nước Bắc A, Nam A sau đó, nhiều nước khác gi ới, với số l ượng tín đồ đông đảo ảnh hưởng vô to lớn Cho đến nay, số l ượng tín đồ đ ạo Phật tồn giới có khoảng 300 triệu người Trong trình phát triển, đạo Phật hình thành nhi ều phái khác Có hai phái lớn Đại thừa Tiểu thừa Đại thừa Tiểu thừa hình thành từ Ph ật giáo bị chia thành hai phái Đại chúng Th ượng toạ tr ưởng lão Sự phân bi ệt rõ nét Đại thừa Tiểu thừa vào khoảng 500 năm sau Ph ật nhập diệt Phật giáo Đại thừa (Mahayana) cịn có tên gọi Ph ật giáo B ắc tông Phật giáo Tiểu thừa (Nihayana) cịn có tên gọi Phật giáo Nam tơng Hai phái phân biệt điểm chủ yếu sau: Phật giáo Đại thừa chủ tr ương “không luận”, cho vạn pháp có (“hữu”) thực không (“vô”) Phật giáo Ti ểu thừa ch ủ trương “hữu luận”, cho vạn pháp vô thường có (“hữu”) cách tương đối, khơng thể nói khơng (“vơ”) Phật giáo Đại thừa cho trình sinh tử ng ười ch ứng ngộ đ ược cảnh giới Niết bàn, tu luyện tốt Ngược lại, Phật giáo Tiểu thừa cho não thoát kh ỏi vòng luân hồi sinh tử, người đ ạt đến cảnh giới Niết bàn Phật giáo Đại thừa chủ tr ương “tự đ ộ t ự tha, t ự giác giác tha”, nghia vừa tự giác ng ộ, tự gi ải thoát, vừa giác ngộ, giải cho chúng sinh Trong đó, Phật giáo Tiểu thừa cho có “t ự đ ộ, tự tha” Chính quan niệm mà có tên gọi “Đại th ừa” (con đ ường cứu vớt rộng, hay cỗ xe l ớn, chở đ ược nhiều người) “Tiểu thừa” (con đường cứu vớt hẹp, chở người) 25 Về s ự th ph ụng cách thức tu hành, Phật giáo Đại thừa thờ Ph ật vị Bồ tát, ng ười tu hành mặc áo nâu tự lao đ ộng đ ể s ống, Phật giáo Tiểu thừa th Ph ật, người tu hành mặc áo vàng sống khất thực http://phapbao.org/wp-content/uploads/2013/08/102.jpg 26 V Phật giáo truyền bá sang nước khác Phật giáo từ Ấn Độ, truyền sang phương Bắc, dùng kinh ển ch ữ Phạn, cịn gọi Bắc Tơng hay Đại Thừa, trước tiên truyền vào Tây Tạng vào khoảng ký III, từ truyền sang Trung Hoa, Nhật Bản, Triều Tiên Việt Nam Riêng Việt Nam, thuở ban sơ có nhiều vị sư Ấn Độ theo lái buôn, họ đường biển sang truy ền đạo trực tiếp Việt Nam trước công nguyên Dưới triều đại vua A Dục, nhà vua phái Trưởng Lão Mahida (con vua A Dục xuất gia), đem Phật Giáo truyền sang Tích Lan, sau l ại có gái vua A Dục mang Bồ Đề gi ống, n đức Ph ật thành đạo đến trồng Tích Lan, Phật giáo theo gọi Nam phương hay Nguyên Thủy, kinh điển dùng chữ Ba Ly, từ Phật Giáo truy ền sang Miến Điện, Thái Lan, Lào, Campuchia Việt Nam Ngày Phật Giáo lan truyền khắp giới, người ta ưa chuộng đạo Phật Giáo lý hợp với tinh thần tự do, khoa học nh ất phương pháp Thiền, phương pháp lôi người Tây Phương để tu tập http://thuvienhoasen.org/images/file/k-l2jZtG0QgBABBm/spreadbuddhism-0.jpg 27 KẾT LUẬN Ấn Độ văn minh lớn nhân loại Nền văn hố, triết học, đời sống tâm linh, tơn giáo người dân Ấn Độ đ ược “phô diễn” với phong phú đ ến kinh ngạc mà nhà khoa học chưa khám phá hết kiến gi ải vũ tr ụ người kho tàng điển kinh cổ người Ấn Độ Nền văn hoá Ấn Độ xem n ền văn hoá thiên “tr ời” ý tưởng, hành vi phong tục xã hội nhuộm màu huyền bí nơi nhiều loại hình tơn giáo gi ới Đạo Phật tồn tại, phát triển chan hoà với người cho đ ến tận hôm Nếu thời gian thước đo chân lý bề dày l ịch s đạo Phật khẳng định giá trị c mọ linh v ực xã hội, văn hố trị Đặc biệt xét khía cạnh hệ th ống tư tưởng, Phật giáo (đạo Phật) trực tiếp gián tiếp góp phần hình thành quan niệm sống sinh hoạt người Đạo Phật Ấn Độ cổ đại nơi đời lớn mạnh đến tuyệt đ ỉnh Nó trở thành tơn giáo lớn giới 28 TÀI LIÊU THAM KHAO Sách Tôn Giáo Học https://hoavouu.com/a26126/phat-giao-thoi-ky-an-do-co-dai https://thuvienhoasen.org/a13272/su-truyen-ba-dao-phat https://thienphatgiao.wordpress.com/2014/12/19/lich-su-cuocdoi-duc-phat-thich-ca-thich-minh-chau/ https://thuvienhoasen.org/a13272/su-truyen-ba-dao-phat http://www.vbu.edu.vn/application/uploads/subjects/media %20khoa2-hk1/Lich%20su%20Phat%20giao%20An %20Do/GA_luoc%20su%20PGAN.pdf 29 BANG ĐÁNH GIÁ STT Họ Và Tên Đồn Nguyễn Đơng Quân MSSV Nội Dung Đánh Giá 151A07005 Vị trí địa lý, hồn cảnh đời, lịch sử hình thành 100% Hồ Phan Hoàng Trúc Linh 151A07007 Nguyễn Bảo Trân 151A07019 Nguyễn Việt Trinh 151A07007 Đặng Huynh Khả Ai 151A07008 Tô Lâm Thanh Phát 151A07000 Quá trình truyền bá đạo phật sau Niết Bàn, Word Quá trình truyền bá đạo Phật trước Niết Bàn Đạo Phật truyền bá sang nước khác, Kết luận Giáo lý bản, phần mở đầu Làm Power Point 100% 100% 100% 100% 100% 30 ...ĐẠI HỌC VĂN HIẾN KHOA DU LỊCH Ngành: Quản Trị Dịch Vụ Du lịch Và Lữ Hành TIỂU LUẬN Học Phần: Các Nền Văn Minh Trên Thế Giới Đề tài: QUÁ TRÌNH TRUYỀN BÁ CỦA... 30 PHÂN MỞ ĐÂU Lý chọn đề tài Từ trước đến nay, Ấn Độ xem nôi n ền văn minh nhân loại, quê hương văn minh lâu đ ời nh ất giới Văn hoá, triết học, nghệ thuật Ấn Độ phát triển rực rỡ có nh ững cống... Sơ thiền, Nhị thiền, Tam thiền Tứ thiền Trong đêm thứ 49 Ngài chứng Tam minh (tức Túc mạng minh, Thiên nhãn minh Lậu tận minh) Lúc nhằm ngày mùng tháng 12 âm l ịch, Ngài 30 tuổi Người đệ tử Đức

Ngày đăng: 15/07/2017, 14:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan