Tiểu luận môn Tôn giáo học khu vực nghiên cứu Đông Bắc Á. Phân tích ảnh hưởng của Phật Giáo đến Nhân sinh quan của người Hàn Quốc (một đất nước trong khu vực Đông Bắc Á), bài tiểu luận bao gồm 3 chương đánh giá một cách khách quan về tôn giáo của một đất nước
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ BỘ MÔN : TÔN GIÁO HỌC ĐÔNG BẮC Á ĐỀ TÀI : PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN NHÂN SINH QUAN CỦA NGƯỜI HÀN QUỐC HIỆN NAY Sinh viên thực : MSSV : Khoa : Đông Phương học Lớp: Giảng viên : 21 tháng 05 năm 2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu đề tài: Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: 4 Cấu trúc tiểu luận: NỘI DUNG CHƯƠNG I: NHÂN SINH QUAN VÀ NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO 1.1 Định nghĩa nhân sinh quan: 1.2 Nhân sinh quan Phật giáo, Vị trí nhân sinh quan tư tưởng triết học Phật giáo 1.3 Nội dung nhân sinh quan Phật giáo 10 CHƯƠNG II ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN NHÂN SINH QUAN CỦA NGƯỜI HÀN QUỐC HIỆN NAY 16 2.1 Quá trình du nhập phát triển Phật giáo vào Hàn Quốc 16 2.1.1 Quá trình du nhập Phật giáo vào Hàn Quốc 16 2.1.2 Phật giáo Hàn Quốc đại 19 2.1.3 Đặc điểm Phật giáo Hàn Quốc: 21 2.2 Ảnh hưởng Phật giáo đến số lĩnh vực đời sống văn hóa tinh thần người Hàn Quốc: 23 2.2.1 Ảnh hưởng Phật giáo đến lối sống người Hàn : 24 2.2.3.Phật giáo với truyền thống học tập phát triển tri thức: 26 2.2.4 Ảnh hưởng Phật giáo đến nghệ thuật kiến trúc người Hàn Quốc đại: 26 2.2.5 Ảnh hưởng Phật giáo đến số lễ hội người Hàn Quốc đại: 28 KẾT LUẬN: 30 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: 31 MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu đề tài: Vào khoảng thiên niên kỷ thứ trước Công Nguyên Ấn Độ xuất hàng loạt giáo phái – học thuyết tư tưởng khác nhau,trong có đạo Phật người sáng lập Siddarta Goutama( Phật Thích Ca Mâu Ni) Trải qua 2500 năm, Phật giáo truyền bá rộng rãi từ Đơng sang Tây lan rộng tồn giới Những giáo lý mang nặng tính triết lý nhân sinh, đạo đức Phật giáo có ảnh hưởng sâu rộng đến phong tục, tập quán, văn hóa, văn minh nhiều dân tộc, có Hàn Quốc Có thể nói nhân sinh quan giới quan nhân tố cấu thành tư tưởng triết học Phật giáo Trong , nhân sinh quan Phật giáo đóng vai trị to lớn việc góp phần hình thành nhân cách ,đạo đức cao đẹp người Từ du nhập vào Hàn Quốc, Phật giáo ln có vị trí đặc biệt quan trọng ảnh hưởng sâu rộng tới đời sống xã hội người Hàn Chính mà Phật giáo tơn giáo lớn Hàn Quốc có nhiều tín đồ Hàn Quốc nay,chiếm 50% cộng đồng tôn giáo Theo cục thống kê công bố , tổng dân số Hàn Quốc năm 2014 50.424.000 người, Hàn Quốc có 20 triệu Phật tử 20 nghìn sở tự viện toàn quốc Nguyên nhân mà Phật giáo lại có số lượng tín đồ đơng ,số lượng sở tự viện nhiều đến vậy? Phật giáo ảnh hưởng đến nhân sinh quan người Hàn Quốc nào? Xuất phát từ nghi vấn tơi định chọn đề tài “Phân tích ảnh hưởng Phật giáo đến nhân sinh quan người Hàn Quốc nay” làm tiểu luận cuối kỳ Đối tượng phạm vi nghiên cứu: a) Đối tượng nghiên cứu: tập trung nghiên cứu ảnh hưởng Phật giáo đến nhân sinh quan người Hàn Quốc từ góc độ triết học – tôn giáo với hai thời kỳ bản( trước đại q trình đại hóa ngày nay) b) Phạm vi nghiên cứu: Tập trung làm sáng tỏ ảnh hưởng Phật giáo đến nhân sinh quan người Hàn Quốc phạm vi số phương diện lối sống, truyền thống học tập phát triển tri thức, nghệ thuật kiến trúc, lễ hội Phương pháp nghiên cứu: a) Cơ sở lý luận: Quan điểm triết học Ph.angghen, chủ nghĩa Mác – Lênin tơn giáo nói chung Phật giáo nói riêng b)Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác để thu thâp xử lý tài liệu cách hiệu phương pháp lịch sử vấn đề , phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh để thấy rõ ảnh hưởng Phật giáo đến nhân sinh quan người Hàn Quốc Cấu trúc tiểu luận: Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung tiểu luận gồm có chương: Chương 1: Nhân sinh quan Phật giáo ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần người Hàn Quốc Chương 2: Ảnh hưởng Phật giáo đến nhân sinh quan người Hàn Quốc NỘI DUNG CHƯƠNG I: NHÂN SINH QUAN VÀ NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO 1.1 Định nghĩa nhân sinh quan: Trong Từ điển tiếng Việt thơng dụng có định nghĩa, “Nhân sinh quan quan niệm đời, thành hệ thống bao gồm lý tưởng, lẽ sống, lối sống…” Trong Nhân sinh quan mới, Du Minh Hoàng quan niệm, “Nhân sinh quan nói vắn tắt cách người ta nhìn nhận đời, “đạo” làm người người ta” Sau tác giả lại cho “Làm người mà đến nhân sinh quan, nhân sinh quan, khơng hiểu rõ đạo làm người, mờ mờ mịt mịt , sống say chết mộng, đời thật vơ vị”, nghiên cứu nhân sinh quan tức “nghiên cứu vấn đề chất, mục đích, thái độ hành vi đời sống người” Trong Nhân sinh quan cộng sản chủ nghĩa – tài liệu học tập cho cán trường Đảng sở định nghĩa “Nhân sinh quan toàn quan niệm chung sống người Nhân sinh quan đề giải đáp vấn đề sau đây: Con người sinh để làm gì? Lẽ sống người gì? Sống cho xứng đáng làm người? Tóm lại nhân sinh quan nói lên quan niệm người chất, mục đích sống thái độ hành vi người ta sống” Từ vài định nghĩa nhân sinh quan trên, nhận thấy rằng, nhà nghiên cứu có quan niệm khác nhân sinh quan Nhân sinh quan tách rời khỏi phát triển thời đại Từ quan niệm học thực tiễn sống, định nghĩa cách đầy đủ rằng, nhân sinh quan toàn quan niệm người, có tính lịch sử - xã hội thân, sống vị trí giới nhằm giải đáp vấn đề mục đích, ý nghĩa thân sống người đặt cho thực tiễn xã hội Khái niệm cho phép ta khái quát đặc trưng nhân sinh quan gồm: Thứ nhất, nhân sinh quan thuộc lĩnh vực đời sống tinh thần người Thứ hai, nhân sinh quan phản ánh mối quan hệ người với người, người với xã hội Thứ ba, nhân sinh quan có tính lịch sử - xã hội mang tính giai cấp Nó đời, vận động phát triển với vận động phát triển lồi người Nó biểu trình độ lợi ích khác người giai đoạn lịch sử định Thứ tư, nội dung tri thức nhân sinh quan có ảnh hưởng định đến định hướng hành vi cá nhân hay cộng đồng Thứ năm, nhân sinh quan cá nhân, cộng đồng Về cấu trúc: Nhân sinh quan tượng tinh thần, có cấu trúc phức tạp tiếp cận từ nhiều góc độ khác Nhìn chung, nhân sinh quan có yếu tố bản, liên hệ mật thiết với tri thức, niềm tin lý tưởng Về chức năng: Trong nhân sinh quan có niều chức năng, bật chức nhận thức, chức xác lập giá trị, chức đánh giá, chức điều chỉnh hành vi… Trong đó, điều chỉnh, định hướng cho hoạt động người chức Nhân sinh quan giới quan quy định, giúp người định hướng hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn, xác định mục tiêu, phương hướng hoạt động thân Từ đó, nhân sinh quan giúp người xác địnhlý tưởng, hoài bão, ước mơ, ý nghĩa sống Khi người xác định thái độ, cách thức hoạt động cách sống, người điều chỉnh hành vi thân với người xung quanh cho phù hợp mục tiêu chung quy luật khách quan phát triển xã hội 1.2 Nhân sinh quan Phật giáo, Vị trí nhân sinh quan t tưởng triết học Phật giáo Về chất, tơn giáo khơng hình thái ý thức xã hội mà thực thể xã hội Với tư cách hình thái ý thức xã hội, tôn giáo phản ánh cách hoang đường, hư ảo thực khách quan Điều Ph.Angghen nêu: “Tất tôn giáo chẳng qua phản ánh hư ảo – vào đầu óc người – lực lượng bên chi phối sống hàng ngày họ; phản ánh lực lượng tràn mang hình thức lực lượng siêu trần thế” Điều có nghĩa người sáng tạo tơn giáo tôn giáo sáng tạo người Ngược lại tơn giáo có ảnh hưởng đến đời sống người nhiều lĩnh vực khác Phật giáo mười tôn giáo lớn giới, đời 2500 năm truyền bá tới nhiều nước giới nhanh chóng trở thành tơn giáo mang tính giới , Trong qua trình du nhập trải qua thời kỳ lịch sử, Phật giáo lại phụ thuộc vào tình hình kinh tế, xã hội quốc gia mà biến đổi nhiều Ảnh hưởng Phật giáo đến xã hội loài người diễn từ sớm với tốc độ lan truyền cực nhanh Ngày Phật giáo nắm vị trí quan trọng đời sống tinh thần người nhiều quốc gia giới có Hàn Quốc Phật giáo đời Ấn Độ vào khoảng ky VI trước Công nguyên, Người sáng lập Siddharta Guatama (563 – 483 tr CN ) , Trung Quốc dịch Tất Đạt Đa, nghĩa người có mục đích Ơng thái tử vua Kapalivastu trị nước nhỏ vùng miền núi phía Nam Hymalaya, Bắc Ấn Độ , thuộc Nêpan Cuộc sống cung đình tạo cho ông lối sống ngăn cách với xã hội bên ngồi, mà ơng khơng hay biết cực nhọc, vất vả, khó khăn ,đen tối, bất hạnh diễn xã hội rộng lớn ngồi kia, Sau lần ơng trực tiếp thành tận mắt chứng kiến nỗi khổ chúng sinh , ơng khởi lịng xót thương vơ hạn định noi gương đạo sĩ thời tìm đường cứu khổ cho chúng sinh Năm 19 tuổi ông bỏ cung điện lộng lẫy tâm trở thành ẩn tu Sau 11 năm học đạo tu khổ hạnh ông nhận thấy rằng, lối tu khơng thể giải người khỏi nỗi ssau sinh, lão, bệnh, tử Theo ông, tu khổ hạnh hay chủ trương khoái lạc cực đoan phi lý Bằng kiên trì nhạy cảm trí tuệ, sau 49 ngày đêm ngồi thiền định gốc Bồ đề, cuối ông giác ngộ chân lý Lúc Tất Đạt Đa dã chúng sinh chìm đắm bể khổ, ơng cịn lý giải nguồn gốc nỗi khổ chúng sinh tìm phương pháp giải diệt khổ Từ ơng lấy hiệu Buddha – tức Phật, có nghĩa “người giác ngộ chân lý” Sau ơng khắp miền trung du sơng Hằng để truyền bá giáo lý Theo giả thuyết khác, Samgukyusa, từ sớm, năm 48, công chúa Wangok Hur( 흥 ) nước Ayuta (Ấn Độ) theo đường sơng đến trở thành hồng phi Geungwan Gaya Tóm lại, có nhiều giả thuyết xuất thời điểm xuất đạo Phật ban đảo Hàn Có khả đạo Phật truyền vào bán đảo Hàn từ sớm theo cách khác Nhưng nay, giả thuyết nhà sư Sun Do nhà sư A Do, nhà sư người Ấn Độ Marananta nhà sư Ichando Phật giáo Hàn Quốc đại cơng nhận thời điểm đạo Phật thức tầng lớp cai trị đất nước công nhận, lấy làm quốc giáo Đến thời Silla thống nhất, Phật giáo Hàn Quốc tiếp tục phát triển Giai đoạn xuất nhiều nhà sư xuất chúng như: đại sư Won Hyo (617-686) đại sưu Eui Sang (625-702) Đại sư Hye Cho( 704-787) trực tiếp sang Ấn Độ để học đạo Phật Nghệ thuật Phật giáo phát triển rực rỡ để lại nhiều cơng trình kiến trúc Phật giáo Bulguksa, Seokguram, tượng Phật Di Lặc đồng Thời Goguryeo, Phật giáo nhà nước thời kỳ coi trọng Một số nghi lễ Phật giáo trở thành nghi lễ quan trọng triều đình, nhà vua cầu phật phù hộ cho phát triển thái bình, thịnh trị Do Phật giáo thời Goguryeo cịn gắn với tinh thần bảo vệ đất nước Cuối thời Goguryeo, tư tưởng Phật giáo dần suy yếu quyền lạm dụng Phật giáo làm công cụ cai trị Đến thời Joseon, nhà nước Joseon lấy Nho giáo làm ý niệm cai trị đất nước Phật giáo vị quốc giáo bị đè nén, nhà sư bị đối xử người dân thường Giai đoạn này, Phật giáo Hàn Quốc có nhiều ni ( sư nữ) trì âm ỉ, trầm lắng than tro hồng, chờ dịp bùng lên Giai đoạn Yim Jin Wae Ran, Phật giáo Hàn Quốc lại bùng lên với tính chất hệ tư tưởng bảo vệ đất nước Tiêu biểu Đại sư Seosan nhiều nhà sư khác chiến đấu chống lại quân Nhật hi sinh Nhưng Phật giáo chưa thể giành lại vị trí có Đến cuối kỉ thứ XIX, nước đế quốc giới tranh giành ảnh hưởng bán đảo Hàn Quốc năm 1910 Nhật Bản thành công việc thơn tính Hàn Quốc Chính quyền Nhật thực có hệ thống sách Nhật hóa văn hóa Hàn Quốc Phật giáo trở thành tâm điểm sách này, với việc Nhật hóa văn hóa Hàn Quốc, quyền Nhật đưa sách như: ủng hộ nhà sư Hàn Quốc kết hôn, từ bỏ lối sống độc thân, bỏ chay ăn thịt…đã có nhiều tu sỹ Phật giáo làm theo, nguồn gốc xung đột cộng đồng phật giáo Hàn Quốc sau nhiều lần đấu tranh giành lại chủ quyền Hàn Quốc giải phóng thoát khỏi ách thống trị Nhật Bản vào năm 1945.Ngay thoát khỏi ách thống trị thiền sư bắt đầu phát động phong trào tịnh hóa để tái thành lập tông phái truyền thống cho Tăng sĩ khơng lấy vợ, hịa giải quyền phái Taego đại diện cho tăng sĩ có gia đình thành lập Năm 1955 phái Jogye ( Tông Tào khê) thành lập tiêu biểu cho Tăng sĩ tu hành độc thân Ngày 11/4/1962, Tông phái Jogye Phật giáo Hàn Quốc thức thành lập với mục đích chính: đào tạo giáo dục, dịch thuật kinh điển từ Hán ngữ sang Hàn ngữ, hoằng pháp lợi sinh Tóm lại: Giai đoạn Hanmal Ilje Sidae ( giai đoạn bị Nhật chiếm đóng), Phật giáo Hàn Quốc giữ nét đặc trưng trước ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo Nhật Bản tràn vào người dân Hàn Quốc nối tiếp truyền lại đến ngày Hiện nay, Phật giáo Hàn Quốc cịn có phái Jogye (Tào khê), Cheontae ( Thiên Thai), Beopsang,…trong phái Jogye ( Tào khê) có nhiều đền ,chùa Hàn Quốc 2.1.2 Phật giáo Hàn Quốc đại Sau chiến tranh giới thứ II kết thúc năm 1945 chiến Nam-Bắc Hàn, Phật giáo Hàn Quốc phải đối diện với nhiều thách thức dần thích nghi với sống giới đại Từng bị lãng quên thời gian dài nơi rừng sâu, trở lại sinh hoạt nơi thị thành Nhiều chùa chiền xây dựng, khơi phục, hoạt động lợi ích cộng đồng nhân rộng… Hiện Hàn Quốc có 18 tơng phái Phật giáo khác xuất phát từ bốn tơng phái Thiền tơng, Mật tông, Pháp Hoa tông Hoa Nghiêm tông Tất theo truyền thống Phật giáo Đại thừa Trong 18 tơng phái trên, bật có tầm ảnh hưởng sâu rộng Thiền phái Tào Khê thiền sư Tae-Go (Thái Cổ: 1301-1382) sáng lập Riêng thiền phái có 1632 ngơi chùa với chi nhánh khắp ngồi nước, có khoảng 18.000 tăng ni khoảng 6.000.000 Phật tử Phật giáo Hàn Quốc gắn liền với thịnh suy, thăng trầm vận nước Thế kỷ 20, từ đất nước Hàn Quốc đuổi giặc ngoại xâm giành lại độc lập, Phật giáo phải đối phó với nhiều thách thức thời đại Phật giáo giữ vai trò quan trọng xã hội Hàn Quốc mà không tơn giáo thay Theo thống kê phân bố tôn giáo Hàn Quốc năm 2005 sau: Các tôn giáo Chiếm % Phật giáo 43% Đạo tin Lành 34,5% Đạo Thiên chúa 20,6% Tôn giáo khác 1,9% ( Thống kê phân bố tôn giáo Hàn Quốc, 2005) Số người 10,726,000 8,616,000 5,146,000 483,000 Gần báo cáo cục Thống Kê Đo lường Hàn Quốc, tính đến năm 2018, số người theo đạo chiếm 43,1% tổng số dân có 510 tổ chức tơn giáo khác hoạt động tồn Hàn Quốc đó, số người theo đạo Phật chiếm 45,3%, đứng thứ đạo Tin lành chiếm 38,2%, số người theo đạo Thiên chúa chiếm 15,4%, số tôn giáo khác chiếm 1,1% Các tôn giáo % Phật giáo 43,1% Đạo Tin Lành 38,2% Đạo Thiên chúa 15,4% Mộ số tôn giáo khác 1,1% ( cục Thống Kê Đo lường Hàn Quốc, năm 2018) Điều cho thấy trải qua hàng nghìn năm lịch sử Phật giáo tôn giáo chiếm vị trí độc tơn Hàn Quốc khứ lịch sử hay 2.1.3 Đặc điểm Phật giáo Hàn Quốc: Việc thờ cúng tổ tiên phương diện quan trọng xã hội Hàn Quốc bị giảm bớt ưu nhiều người Hàn Quốc chê bai đến suy sụp giá trị gia đình thiếu tôn trọng người lớn xảy năm gần Thường họ đổ lỗi cho biến chuyển bất ngờ phát triển kinh tế Hàn Quốc xảy suy tàn việc thờ cúng tổ tiên Trước kỷ 7, Phật giáo đáp ứng tôn giáo bật Hàn Quốc sức mạnh cho phép triều đình thống đất nước Phật giáo có ảnh hưởng đáng phê bình vào văn hóa Hàn Quốc lĩnh vực phát triển triết học ngôn ngữ Trong năm đầu, Phật giáo Hàn Quốc, nhiều nhà sư qua lại Hàn Quốc Trung Quốc dễ dàng trao đổi văn hóa giới thiệu văn hóa Trung Quốc vào Hàn Quốc Người Hàn Quốc sau thiết lập Phật giáo Nhật Bản Phật giáo Hàn Quốc tập trung vào phái đại thừa nhiều kỷ tách thành phái chính: Chogye Taego với phái nhỏ, Chontae Phái Chogye gần gặp rắc rối phân chia nội khắc nghiệt điều chảy tràn vào tầm nhìn quần chúng xa nửa làm giảm giá trị hình tượng đạo Phật đất nước Taego thiết lập người Nhật cho phép nhà sư lấy vợ Hàn Quốc đến hồi suy sụp phân chia nội bộ, mặt chịu công từ người cực đoan theo Cơ đốc giáo Tuy nhiên, Phật giáo định nhóm tơn giáo lớn Hàn Quốc với 24,4% tín đồ 50.1% người Hàn Quốc tự cho không theo tơn giáo điều có lẽ thể người chủ trương phi tôn giáo phát triển xã hội Hàn Quốc thay đổi khó tin nỗi xảy 25 năm qua trở thành xã hội công nghiệp đại Hàn Quốc có ngơi chùa thành thị xa có cảm giác thừa nhận suy tàn nghiêm trọng Hầu hết chùa miền quê Phật giáo bị đuổi khỏi thành phố thời kỳ đàn áp đạo Khổng đại triều đại nhà Lý Tuy nhiên, núi có nhiều chùa kể từ nhà sư sớm sử dụng tín ngưỡng đạo Shaman tín ngưỡng vật linh vị thần núi để kết hợp tôn giáo địa phương áp dụng chúng vào đền thờ thần Phật giáo nhưnhững vị Bồ đề đạt ma Nhiều chùa thôn quê khung cảnh thiên nhiên tuyệt vời với rặng tre, bụi hồng, đám hoa dại Thật vậy, thôn quê Phật giáo Hàn Quốc cho phép chùa đạt đến hài hòa đáng yêu cân với thiên nhiên xung quanh Phần lớn Phật tử thăm chùa vào ngày lễ lớn âm lịch lúc chùa ni coi giữ suốt mùa hè tăng ni lên núi để tu học Phật giáo Hàn Quốc tảng tư tưởng giai cấp thống trị khứ;, tơn giáo đóng vai trị tơn giáo phổ biến quần chúng nhân dân Phụ thuộc vào thái độ tầng lớp cầm quyền việc sử dụng quyền lực Hàn Quốc mà Phật giáo đất nước phải trải qua nhiều thăng trầm suốt chiều dài lịch sử Người ta niềm tin vào tôn giáo người dân thường sâu sắc Nhưng thực tế, niềm tin quần chúng nhân dân trung thành với học thuyết đạo Phật mà cịn hướng đến niềm tin Saman giáo hay niềm tin dân gian khác Nhu cầu người dân thường có xu hướng cụ thể Khi họ đặt niềm tin vào Phật giáo hy vọng Phật giáo mang lại cho gia đình họ điều tốt lành thực sự, thành công họ thi quan trọng công việc, chữa lành bệnh tật, quan tâm gần gũi khác Mặc dù có nhiều mối quan tâm mà dân chúng đặt vào niềm tin Phật giáo tất người theo đạo Phật có chung điểm: tất họ tin họ giải khúc mắc cá nhân vấn đề to lớn xã hội thông qua lời răn dạy Đức Phật Họ tin Phật giáo ghi lại thử thách sống khổ đau diễn trình lịch sử 2.2 Ảnh hưởng Phật giáo đến số lĩnh vực đời sống văn hóa tinh thần người Hàn Quốc: Cho dù Hàn Quốc biết đến quốc gia phát triển với vai trò quan trọng đạo Tin lành Nhưng thực chất đạo Tin lành có mặt Hàn quốc từ nửa đầu kỷ thứ XIX với xuất nhà truyền giáo tin lành bán đảo này, mục sư Karl F.A Gutzlaff (1803 – 1851) Trong suốt chiều dài lịch sử, sau khẳng định vai trò Nho giáo xã hội Hàn Quốc Phật giáo trở thành tơn giáo gắn bó mật thiết với đời sống xã hội, tín ngưỡng, tâm linh người dân xứ Hàn Nếu Nho giáo, học thuyết trị xã hội lấy đức trị làm phương châm hành đạo, hình thành nên hệ thống dạo đức nhân, nghĩa, lễ, trí, tín có hẳn cấu trúc truyền tải nội dung đạo đức, lễ nhượng dâng lên lễ nhượng, từ vua quan thứ dân, phải trau dồi đạo đức Thế xã hội đầy rẫy áp vua quan mà đòi hỏi dân phải lễ nhượng với vua quan cho dân theo Vì đạo đức Nho giáo mang rính chất kinh viện, sách vở, có tầng lớp có chữ đọc sách thánh hiền quyền lợi giai cấp họ đạo đức Nho giáo thấm vào họ Cịn Phật giáo, khơng có lý thuyết đạo đức,nhưng lại đề cập đến nhiều thuyết nhân duyên, đến quan hệ nhân quả, nhìn vật từ kết để tìm nguyên nhân từ kết để tìm nguyên nhân từ kết lại nguyên nhân khác , mối liên hệ khác Luân hồi nghiệp báo dựa luật nhân Kết hợp với suy nghĩ nghiệp chướng luật nhân quả, thuyết luân hồi mang thông điệp mạnh mẽ đạo lý: cách hành xử người định số phận người Ngày nay, quan điểm làm mê người dân Hàn Quốc Cuộc sống thực có giá trị cõi âm, thu hút nhiều quan tâm Nhiều sách, phim ảnh, kịch hát chủ đề xuất hay sáng tác, chúng thu hút số lượng lớn độc giả khán giả Điều đóng vai trị quan việc hình thành, phát triển nhân cách đạo đức quần chúng nhân dân Đại Hàn 2.2.1 Ảnh hưởng Phật giáo đến lối sống người Hàn : Phương pháp tự tu dưỡng thân bao gồm nhiều cách thức mức độ khác rèn luyện khổ hạnh Trên tất cả, từ bỏ sống trần tục hay “cắt ly gia” yêu cầu phải thực để trở thành tăng sỹ ni Điều có nghĩa phải từ bỏ tất mối quan tâm, bao gồm gia đình ràng buộc xã hội khác, để thực đời sống tu hành tự viện Cuộc sống tự viện xả bỏ hồn tồn theo khía cạnh Người dân Hàn Quốc học từ Phật giáo tinh thần thiểu dục trai giới, khơng phải tìm kiếm giàu có mà cách giải hiệu dục vọng người Tuy nhiên, số nhà tu hành rời xa gia đình, trì sống tu hành tự viện Còn phần lớn tu sỹ Phật giáo quan tâm đầy đủ đến khía cạnh sống xã hội Thông thường, người tục tơn giáo có xu hướng lấy lối sống khổ hạnh tu viện xem kiểu mẫu đời sống tơn giáo Cịn tín đồ Phật giáo coi việc cúng dàng bố thí vật dụng khác cho tự viện cách thức quan trọng để bù lại việc theo đuổi sống tu hành khổ hạnh tự viện vị tu hành Đáp lại hỗ trợ to lớn từ người tục, nhà sư nhận thấy bổn phận dành cho dân chúng Nhiều tự viện mang đến nghi lễ đa dạng cho thân tín đồ, Phật tử Họ đưa nhiều hội thực hành sống tu tập tự viện vòng - ngày cho Phật tử gia Những người tham gia tình nguyện dời gia đình để sống tự viện, trải qua rèn luyện khổ hạnh, thực nếp sống trai giới hành thiền nhà tu hành Người dân Hàn Quốc giống người dân Việt Nam ln ln có tin tưởng vào Phật Họ thường đến đền, chùa để cầu mong suôn sẻ may mắn nơi cửa Phật có việc quan trọng Điển hình việc bậc phụ huyng Hàn Quốc đến đền chùa để cầu mong vượt qua kì thi đại học khắc nghiệt Kỳ thi đại học Hàn Quốc kỳ thi quan trọng với học sinh để nhận vào trường đại học chất lượng, xa có công việc với mức lương sau tốt nghiệp Vốn tiếng kỳ thi khắc nghiệt Hàn Quốc, sĩ tử phải chịu nhiều áp lực trải qua q trình ơn thi khổ cực với hy vọng đỗ đại học Lo lắng cho cái, người dân Hàn Quốc thường đến đền thờ, chùa chiền khắp đất nước vào thời gian hàng năm để cầu mong may mắn Rất nhiều bậc cha mẹ hay tới đền Yongmunsa, cách thủ đô Seoul 55 km phía Đơng Bắc Ngơi đền cổ xây dựng vào năm 913, tiếng với bạch 1.100 năm tuổi tương truyền có sức mạnh tinh thần thiêng liêng Cha mẹ sĩ tử tập trung trước gốc để cầu nguyện cho vượt “vũ môn” thành công Đền Chiljangsa tương truyền nơi vị quan Park Mun-su (16911756) tới cầu nguyện mong vượt qua kỳ sát hạch quốc gia cấp cao có tên “gwageo” – tuyển chọn quan chức thời đại Joseon Truyền thuyết kể rằng, ngài Park mơ thấy câu hỏi đề thi nghỉ đền Gần đây, cầu mang tên vị quan quyền thành phố Anseong dựng lên thu hút nhiều vị phụ huynh ghé thăm Những đền gần thủ đô Soeul khác đông phụ huynh tới cầu nguyện ngày bao gồm đền Daegwangsa Bundang, đền Bongnyeongsa Suwon, đền Yongjusa Hwaseong đền Cheonggyesa Euiwang Người Hàn Quốc thích thiền tu chùa đền hội thực hành sống tu tập tự viện vòng - ngày cho Phật tử gia Những người tham gia tình nguyện dời gia đình để sống tự viện, trải qua rèn luyện khổ hạnh, thực nếp sống trai giới hành thiền nhà tu hành 2.2.3.Phật giáo với truyền thống học tập phát triển tri thức: Ngay từ đầu, Phật giáo khơi nguồn cảm hứng theo đuổi tri thức mang đến chương trình giáo dục hệ thống Trong xã hội Hàn Quốc xưa thời trung cổ, nhà tri thức Phật học dẫn đầu sinh hoạt học thuật, làm nên đóng góp quan trọng trình độ phát triển tri thức tiên tiến quốc gia Với đời triều đại Joseon, người theo Tân Khổng giáo nắm giữ vị trí hàng đầu nghiên cứu học thuật giáo dục, tăng, ni lại bị coi tầng lớp thấp nhất, với pháp sư thương nhân Tuy nhiên, Phật giáo biết kiểm soát để tồn tại, minh chứng tự viện giữ lại truyền thống giáo dục đào tạo tri thức Các liệu văn kinh sách Phật giáo Khổng giáo, với chuẩn mực mình, cung cấp tư liệu quan trọng cho giáo dục tri thức Hàn Quốc Đặc biệt hai thập kỉ cuối, xu hướng học thuật khôi phục truyền thống học tập chống lại xuất lối học tập nghiên cứu đại phương Tây 2.2.4 Ảnh hưởng Phật giáo đến nghệ thuật kiến trúc người Hàn Quốc đại: Phật giáo truyền cảm hứng khơng đến sinh hoạt tri thức mà cịn tới hoạt động sáng tạo nghệ thuật nhiều thể loại khác Người nghệ sĩ thể cảm hứng nghệ thuật hiểu biết thơng qua hình thức nghệ thuật, tượng, phù điêu, hội họa, tác phẩm điêu khắc, kiến trúc đền chùa, kỹ thuật đúc chuông, âm nhạc, vũ điệu v.v v.v Tuy tỷ lệ nhỏ tác phẩm nghệ thuật Phật giáo tồn sau tàn phá chiến tranh hay huỷ hoạt phong hóa tự nhiên, khoảng 80% tổng số di sản văn hóa định kho báu quốc gia công nhận đồ tạo tác Phật giáo Hàn Quốc Ngày nay, cơng trình đền, chùa không sở thờ tự chung cho tín ngưỡng, Phật giáo mà cịn di sản văn hóa quan trọng, đặc biệt kể từ cơng trình truyền thống nhanh chóng bị biến xã hội Hàn Quốc Việc xây dựng hay trùng tu, tơn tạo sở tự viện góp phần to lớn cơng giữ gìn bảo lưu kỹ thuật xây dựng truyền thống Những vật chủ yếu di sản nghệ thuật Phật giáo Hàn Quốc chùa hay bảo tháp Các tín đồ Phật giáo xây dựng đất nước họ nhiều bảo tháp, sử sách Trung Quốc cổ gọi “mảnh đất bảo tháp” Các loại tháp xây dựng từ nhiều chất liệu khác gạch, đá gỗ Tháp xây gạch gỗ chiến thắng tàn phá chiến tranh thời tiết Tuy nhiên, nhiều tháp xây đá tồn ngày nay, đem lại hội đánh giá mỹ học nghệ thuật Phật giáo thời Bảo tháp ban đầu dựng nên nơi cất giữ xá lị hay nơi chôn cất di hài vị đại sư Mỗi tháp có chứa hịm đựng di hài họ Một tháp chứa nhiều Kinh, tượng Phật nhỏ tháp nhỏ, thay cất giữ xá lị hay di hài vị đại sư Trong trường hợp nào, bảo tháp tượng trưng cho Đức Phật tồn mang tính lịch sử thân thực thường Vì vậy, bảo tháp, với tượng Phật, đối tượng sùng bái, truyền thống xây tháp thờ cúng mạnh mẽ từ ngày đầu Phật giáo xuất đất nước Hàn Quốc Một số cơng trình kiến trúc tiêu biểu chùa Bulguksa, chùa Seonamsa, chùa Yetchonesa, chùa Haedong Younggungsa,… Gần đây, Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc (UNESCO) cơng nhận hai cơng trình Phật giáo Hàn Quốc di sản văn hóa giới Một Seokkuram, hang đá nhân tạo nằm thủ đô Gyeongju Triều đại Silla Hang đá xây dựng khoảng năm 751, nhà trịn có mái vịm với chiều cao 9,144m, nằm khuất sâu hẻm núi, trơng giống hang động Đây nơi có chứa tượng Phật đẹp giới, mái vòng hang động chạm khắc hình tượng Bồ Tát mơn đệ Đức Phật Cơng trình thứ hai UNESCO cơng nhận di sản văn hóa giới Tripitaka Koreana (Tam tạng kinh điển Hàn bản), tổng hợp kinh Phật khắc 80.000 mộc Bộ mộc lớn hồn thành vào năm 1236 Nó kinh cổ tất kinh Phật có giới Janggyeonggak sảnh đường chứa Tam tạng kinh điển chùa Haeinsa, xem cơng trình vĩ đại kết tinh trí tuệ nghệ thuật Sảnh đường Janggyeonggak thiết kế với hệ thống thơng gió tự nhiên để giữ nhiệt độ độ ẩm tối ưu điều kiện thời tiết Bộ mộc Tam tạng nói lưu giữ bảo tồn nguyên vẹn sảnh đường 600 năm qua Với vai trò quan trọng tác động đến nhiều mặt đời sống xã hội Hàn Quốc, dù khơng cịn giữ vai trị tơn giáo độc tơn hay chủ đạo tín ngưỡng tâm linh người dân xứ Hàn, với có với đất nước người Hàn Quốc, Phật giáo thành tố quan trọng tạo nên đặc trưng văn hóa người dân bán đảo 2.2.5 Ảnh hưởng Phật giáo đến số lễ hội người Hàn Quốc đại: Lễ Phật đản xem Quốc lễ Hàn Quốc Ngày gọi Seokga Tansinil ( 석 석 ), có nghĩa "Phật đản" 석 석 석 Bucheonim Osin Nal ( 석 석 석) có nghĩa "ngày Đức Phật đời", trì phát triển thành Lễ hội văn hóa lớn quốc gia Lễ Phật đản Hàn Quốc diễn nhiều nơi công cộng khắp đường phố Trang trí, trưng bày diễu hành Hoa Liên đăng chương trình ấn tượng nhiều cảm xúc Lễ Hội Hoa Liên đăng (Yeon Deung Hoe- 석 ) thường kéo dài tuần ngày thức Phật đản Riêng Thủ Seoul, ước tính có khoảng gần hai trăm lồng đèn với kiểu dáng đa dạng phong phú, nhiều màu sắc rực rỡ ánh sáng lung linh, trưng bày biểu diễn đường phố, đặt biệt Lễ Phật đản năm có ba trăm nghìn lượt người nước tham dự lễ hội Vào ngày Quốc lễ này, nhiều sở Tự viện tư gia Phật tử tử tình nguyện phục vụ Cơm chay, Trà nước miễn phí cho khách thập phương tham dự Lễ hội Nay Phật giáo Hàn Quốc tạo mơi trường tơn giáo tích cực cho xã hội thu hút giới có người Âu, Mỹ, đơng giới trí thức trẻ ý tham gia sinh hoạt Phật giáo, quy y thọ giới, học khóa giáo lý, khóa tu Thiền ngắn hạn, học Thiền Võ đạo, công tác Từ thiện xã hội, sinh hoạt quân nhân Phật tử Phật giáo Hàn Quốc đà phát triển mặt hướng đến góp phần đại hóa đất nước, giáo dục tồn cầu Tiểu kết chương II: Trong chương này, tơi khái quát trình du nhập phát triển Phật giáo Hàn Quốc, đặc điểm Phật giáo Hàn Quốc từ tập trung phân tích ảnh hưởng Phật giáo đến nhân sinh quan người Hàn Quốc qua số lĩnh vực đời sống tinh thần người Hàn Quốc gồm : lối sống, truyền thống học tập tri thức, nghệ thuật kiến trúc số lễ hội Trong lịch sử Hàn Quốc từ khứ đến Phật giáo có ảnh hưởng lâu dài sâu rộng đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, văn hóa Phật giáo Hàn Quốc để lại nhiều sản phẩm vật chất tinh thần có giá trị nhân văn sâu sắc chí góp phần giải số tiêu cực xã hội đại qua việc hoàn thiện tâm hồn lối sống người dân KẾT LUẬN: Qua 2500 năm tồn phát triển, Phật giáo khơng cịn tơn giáo, mà cịn triết lý thâm sâu thực tại, ngã, thoát khổ với hệ thống phạm trù chặt chẽ biện chứng Du nhập vào hàn Quốc Phật giáo tồn chủ yếu cấ pđộ tâm lý văn hóa tơn giáo, nhieefuhown hệ thống nghiêm ngặt giới luật thiết chế Tồn phát triển 1600 năm, Phật giáo có ảnh hưởng sâu sắc đến nhân sinh quan người Hàn Quốc nhiều lĩnh vực, góp phần tạo nên nét văn hóa truyền thống sâu sắc, đặc trưng xứ sở kim chi lối sống, truyền thống học tập, phát triển tri thức, nghệ thuật ,kiến trúc văn hóa lễ hội, góp phần không nhỏ tạo nên đặc trưng riêng biệt văn hóa người quốc gia Khơng có thế, nghiên cứu Phật giáo nhân sinh quan Phật giáo người Hàn Quốc cịn cho nhìn thấy góc nhìn thú vị khác sống, người nơi Hiểu thêm văn hóa tín ngưỡng tơn giáo tốt đẹp Với vai trò quan trọng hệ thống giáo lý tốt đẹp tác động đến nhiều mặt, dễ hiểu số lượng Phật tử Hàn Quốc nhiều nhiều so với số lượng tín đồ tơn giáo khác Ngày dù khơng cịn giữ vai trị tơn giáo độc tơn hay chủ đạo tín ngưỡng tâm linh người dân xứ Hàn với có với đất nước người Hàn Quốc ,có thể nói văn hóa Phật giáo thành tố kiến tạo nên văn hóa dân tộc đất nước DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: 석 ( Korea Foudation) A collection of theses on Korean Studies,2011 Andrew C.Nabin , biên dịch: Nguyễn Kim Dân, Lịch sử văn hóa Bán đảo Triều Tiên, Nxb Văn hóa Thơng tin Giáo sư Lương Duy Thứ (Chủ biên), Đại cương Văn hóa phương Đơng, Nxb Giáo dục, 1991 Trịnh Thị Kim Ngọc (Chủ biên), Con người văn hóa từ lý luận đến thực tiễn phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2009 Đặng Thị Lan (Chủ biên), Đạo đức Phật giáo với đạo đức người Việt Nam, Nxb ĐHQGHN, 2006 Trương Sỹ Hùng (Chủ biên), Tơn giáo văn hóa, Nxb Khoa học xã hội, 2007 Phạm Hồng Nhung, Ảnh hưởng Phật giáo đến phong tục, tập quán Hàn Quốc so sánh với Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Châu Á học, Hà Nội - 2016 Trần Thị Họa My, Nhân sinh quan Phật giáo biến đổi đời sống văn hóa tinh thần người Việt, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Châu Á học, Hà Nội – 2013 http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/245/0/3054/Phat_giao_voi_d oi_song_xa_hoi_Han_Quoc?fbclid=IwAR1m8Mz1Sf1wKMOsZynWwOqDOfM5KKNcTQNohPHZtFbjMjL5hfvUbCVGac ... 1: Nhân sinh quan Phật giáo ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần người Hàn Quốc Chương 2: Ảnh hưởng Phật giáo đến nhân sinh quan người Hàn Quốc NỘI DUNG CHƯƠNG I: NHÂN SINH. .. quan Phật giáo, Vị trí nhân sinh quan tư tưởng triết học Phật giáo 1.3 Nội dung nhân sinh quan Phật giáo 10 CHƯƠNG II ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN NHÂN SINH QUAN CỦA NGƯỜI HÀN QUỐC... sinh quan Phật giáo có ảnh hưởng khơng nỏ đến nước mà du nhập CHƯƠNG II ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN NHÂN SINH QUAN CỦA NGƯỜI HÀN QUỐC HIỆN NAY 2.1 Quá trình du nhập phát triển Phật giáo vào Hàn