1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tái sinh và biến tính vật liệu xúc tác fcc thải của nhà máy lọc dầu dung quất sử dụng cho quá trình hấp phụ động toluen

81 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN THỊ BÍCH HỒNG NGHIÊN CỨU TÁI SINH VÀ BIẾN TÍNH VẬT LIỆU XÚC TÁC FCC THẢI CỦA NHÀ MÁY LỌC DẦU DUNG QUẤT SỬ DỤNG CHO QUÁ TRÌNH HẤP PHỤ ĐỘNG TOLUEN LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN THỊ BÍCH HỒNG NGHIÊN CỨU TÁI SINH VÀ BIẾN TÍNH VẬT LIỆU XÚC TÁC FCC THẢI CỦA NHÀ MÁY LỌC DẦU DUNG QUẤT SỬ DỤNG CHO QUÁ TRÌNH HẤP PHỤ ĐỘNG TOLUEN Ngành: Kỹ thuật Hóa học Mã số: 60.52.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Nguyễn Anh Dũng PGS.TS Lê Thị Hồi Nam HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng cộng sự, số liệu kết đưa luận án trung thực, không chép luận văn khác, đồng giả cho phép sử dụng xin chịu trách nghiệm nghiên cứu Hà Nội, ngày 05 tháng 04 năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Bích Hồng MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Vật liệu xúc tác FCC thải phương pháp tái chế 1.1.1 Cơng nghệ xúc tác q trình FCC 1.1.2 Các phương pháp tái chế xúc tác 1.1.3 Tình hình nghiên cứu tái chế xúc tác thải FCC khả ứng dụng xử lý ô nhiễm môi trường 14 1.2 Hợp chất hữu dễ bay (VOC) 23 1.2.1 Giới thiệu VOC 23 1.2.2 Tác hại VOC 24 1.2.3 Các phương pháp xử lý hợp chất hữu pha khí 25 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM 35 2.1 Đối tượng thực nghiệm 35 2.2 Thực nghiệm 36 2.2.1 Hóa chất, dụng cụ thí nghiệm 36 2.2.2 Các bước tiến hành thực nghiệm 37 2.2.3 Thực nghiệm đánh giá khả hấp phụ toluen vật liệu 38 2.3 Các phương pháp đặc trưng hóa lý 41 2.3.1 Phương pháp phân tích nhiệt vi sai (DTA-TGA) 41 2.3.2 Phương pháp nhiễu xạ tia X (XRD - Powder X- rays Diffraction) 42 2.3.3 Phương pháp dẳng nhiệt hấp phụ - khử hấp phụ Nitơ (BET) 44 2.3.4 Phương pháp quang phổ hồng ngoại( Infrared Spectroscopy IR) 46 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 47 3.1 Xử lý chất xúc tác FCC thải 47 3.1.1 Quá trình loại cốc phương pháp đốt 47 3.1.2 Ảnh hưởng nhiệt độ đến trình đốt cốc 48 3.1.3 Ảnh hưởng điều kiện khác đến trình đốt cốc 49 3.2 Đặc trưng vật liệu mẫu 51 3.2.1 Kết đo nhiễu xạ tia X (XRD) 51 3.2.2 Kết IR 52 3.2.3 Kết đo hấp phụ/giải hấp phụ Nitơ 54 3.3 Ứng dụng hấp phụ Toluen mẫu vật liệu FCC 61 3.3.1 Dung lượng hấp phụ cực đại 61 3.3.2 Đường cong hấp phụ - breakthrough curve 61 KIẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AR : cặn q trình chưng cất khí BET: Brunauer- Emmett-Teller (Phương pháp đo đẳng nhiệt hấp phụ khử hấp phụ nitơ) CARB: California Board DO: Diesel oil ex-situ: phương pháp tái sinh ECCPA - European Cracking Catalysts Procedures Association FAU: Faujasit FCC: Fluid Catalytic Cracking HPHH: Hấp phụ hóa học HPVL: Hấp phụ vật lý IR: Infrared Spectroscopy IUPAC: Union International of the pure and applied chemistry (Quy định chung danh pháp quốc tế hợp chất hóa học) in-situ: Phương pháp tái sinh chỗ LCO: Light cycle oil (Dầu giàu hydrocacbon vòng thơm nhẹ) MQTB: Mao quản trung bình OTC: Ozone transportation committees SEM: Scanning Electron Microscopy (hiển vi điện tử quét) TGA: Thermogravimetry Analysis VOC: Volatile Organic Compounds VR : cặn q trình chưng cất chân khơng, VGO : gasoil chân không UOP: Universal Oil Product USEPA: US Environmental Protection Agency XRD: X- Rays Diffraction (Nhiễu xạ tia X) TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam DANH MỤC BẢNG BIỂU TT Tên bảng Trang Bảng 1.1 Sản phẩm phản ứng nhiệt phân polyme phế thải 17 Bảng 1.2 Tóm tắt ưu, nhược điểm phương pháp xử lý VOC 31 Bảng 2.1 Tính chất đặc trưng vật liệu xúc tác FCC thải 35 Bảng 2.2 Hóa chất dụng cụ thí nghiệm 36 Bảng 2.3 Các thông số thực nghiệm cụ thể 41 Bảng 3.1 Ảnh hưởng nhiệt độ đến trình đốt cốc 48 Bảng 3.2 Ảnh hưởng điều kiện khác tới trình đốt cốc 49 Bảng 3.3 Diện tích bề mặt riêng mẫu 59 Bảng 3.4 Tổng kết kết đạt sau biến tính: 60 Bảng 3.5 Dung lượng hấp phụ toluen tĩnh 61 DANH MỤC HÌNH VẼ TT Tên hình vẽ Trang Hình 1.1 Sơ đồ cơng nghệ điển hình cho q trình cracking xúc tác Hình 1.2: Q trình tuần hồn xúc tác phân xưởng FCC Hình 1.3: Cấu trúc mao quản xúc tác FCC Hình 1.4: Sơ đồ xử lý chất thải nhựa bệnh viện 17 Hình 1.5: Lượng phát thải VOC sơn giảm từ 1975-2008 [44] 23 Hình 1.6: Cấu trúc phân tử toluen 24 Hình 1.7: Các phương pháp xử lý VOC 26 Hình 1.8: Sơ đồ hệ thống oxi hóa sử dụng xúc tác 27 Hình 1.9: Hệ thống oxi hóa VOC có sử dụng cơng nghiệp 27 Hình 1.10 Sơ đồ hệ thống hấp phụ hợp chất VOC 29 Hình 1.11 Sơ đồ hệ thống lọc sinh học 30 Hình 1.12 Sơ đồ mơ tả q trình chế tạo vật liệu mao quản Cacbon dựa template vật liệu mao quản [32] 34 Hình 2.1 Quy trình biến tính vật liệu xúc tác FCC thải 37 Hình 2.2: Sơ đồ bố trí thí nghiệm hấp phụ tĩnh toluen 39 Hình 2.3 Sơ đồ hệ xử lý khí VOC phịng thí nghiệm 40 Hình 2.4 Sơ đồ bố trí thí nghiệm hấp phụ động thực tế 40 Hình 2.5 Thiết bị đo nhiệt phân vi sai DTA-TGA 42 Hình 2.6 Sơ đồ tia tới tia phản xạ tinh thể 43 Hình 2.7 Thiết bị đo nhiễu xạ tia X D8- Advance 44 Hình 2.8 Các dạng đường đẳng nhiệt 45 Hình 2.9 Đồ thị biểu diễn biến thiên P/[V(Po- P)] theo P/Po 45 Hình 3.1a Giản đồ DTA-TGA xúc tác FCC thảitrong môi trường khơng khí 47 Hình 3.1b Giản đồ DTA-TGA xúc tác FCC thải mơi trường khí Argon 47 Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn hàm lượng cốc bị loại bỏ (%kl) nhiệt độ đốt cốc 49 Hình 3.3 Giản đồ XRD mẫu 51 Hình 3.4 Giản đồ XRD zeolit Y 52 Hình 3.5 Phổ hồng ngoại mẫu xúc tác FCC thải ban đầu 53 Hình 3.6 Phổ hồng ngoại mẫu vật liệu xúc tác FCC sau biến tính Glucozơ- B2-T 53 Hình 3.7 Đường đẳng nhiệt hấp phụ/giải hấp phụ N2 M 55 Hình 3.8 Phân bố kích thước mao quản mẫu M 55 Hình 3.9 Đường đẳng nhiệt hấp phụ/giải hấp phụ N2 B 56 Hình 3.10 Phân bố kích thước mao quản mẫu B 56 Hình 3.11 Đường đẳng nhiệt hấp phụ/giải hấp phụ N2 mẫu B2 57 Hình 3.12 Đường phân bố kích thước mao quản mẫu B2 57 Hình 3.13 Đường đẳng nhiệt hấp phụ - giải hấp phụ N2 B2-T 58 Hình 3.14 Phân bố kích thước mao quản mẫu B2-T 59 Hình 3.15: Đồ thị breakthrough hấp phụ toluen vật liệu FCC thải tái sinh B 62 Hình 3.16 Đồ thị breakthrough hấp phụ toluen vật liệu FCC thải xử lý axit B2 63 Hình 3.17: Đồ thị breakthrough hấp phụ toluen vật liệu FCC- glucozơ B2-T 63 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xúc tác đóng vai trị quan trọng q trình chế biến nhà máy lọc hóa dầu, với tổng lượng xúc tác dùng công nghiệp lọc dầu chiếm khoảng phần ba lượng xúc tác sử dụng toàn giới Sau thời gian sử dụng, loại xúc tác dần hoạt tính phải thay thải loại mang theo nguy lớn tính nguy hại mơi trường chi phí để xử lý, chơn lấp Tuy nhiên, số loại xúc tác thải loại hoạt tính cịn cao, tính chất lý tốt, tận dụng để tái chế thành vật liệu xúc tác để sử dụng cho q trình khác có u cầu nghiêm ngặt Trong số loại xúc tác sử dụng nhà máy lọc dầu xúc tác cracking tầng sôi (Fluid Catalytic Cracking, FCC) loại xúc tác rắn sử dụng nhiều có tần suất thải thường xuyên Xúc tác FCC công nghiệp thường điều chế từ khoảng 10-50% (khối lượng) zeolit tinh thể loại USY (Ultrastable Y zeolite) chất aluminosilicat vơ định hình và/hoặc khống sét [11] Để đảm bảo chế độ làm việc trạng thái lưu thể dịng hydrocacbon, kích thước hạt xúc tác nằm khoảng 20 – 100 m Do đặc thù chế độ vận hành phân xưởng FCC, xúc tác liên tục tái sinh bổ sung xúc tác để trì độ chuyển hóa, bù đắp lượng xúc tác mát giới hạn hàm lượng kim loại V, Ni xúc tác Hiện lượng xúc tác FCC thải hàng ngày nhà máy lọc dầu Dung Quất vào khoảng 2-5 xúc tác xử lý phương pháp chôn lấp Phương án xử lý vừa tốn vừa lãng phí lượng lớn xúc tác thực tế cịn giá trị sử dụng cao Vấn đề ô nhiễm môi trường, đặc biệt suy giảm chất lượng không khí mối quan tâm hàng đầu giới [15, 20, 26] Một nguyên nhân gây nhiễm mơi trường khí hợp chất hữu dễ bay hơi, hàng ngày lượng lớn hợp chất hữu dễ bay (Volatile Organic Compounds - VOC) thải vào khí quyển, chủ yếu sinh từ cơng nghiệp sơn, polymer, dung mơi, hóa chất đánh bóng sàn nhà,… Một thành phần phổ biến hợp chất VOC toluen - chất lỏng khơng màu, dễ cháy có mùi thơm, khơng tan 58 Đường phân bố kích thước mao quản mẫu xúc tác lọc rửa trước nung B (Hình 3.10) cho thấy hình ảnh tương tự mẫu M (Hình 3.8) Ngồi ra, quan sát thấy hệ mao quản trung bình tập trung khoảng 20 - 25 Å Điều lý giải dự đốn q trình rửa xúc tác FCC thải loại bỏ thành phần tạp chất có kích thước mao quản khoảng mao quản nói Sự phân bố kích thước mao quản vật liệu xúc tác FCC thải sau q trình loại cốc Hình 3.10 cho thấy khơng có thay đổi nhiều so với xúc tác FCC thải M ban đầu Điều chứng tỏ cấu trúc mao quản xúc tác bị ảnh hưởng trình loại cốc phương pháp nung Điều phù hợp với kết thu từ giả đồ XRD mẫu Hình 3.13 Đường đẳng nhiệt hấp phụ - giải hấp phụ N2 B2-T 59 Hình 3.14 Phân bố kích thước mao quản mẫu B2-T Đường cong đẳng nhiệt hấp phụ- giải hấp phụ mẫu B2-T thể vật liệu đa mao quản Đường phân bố kích thước mao quản B2-T khơng thể vùng kích thước vi mao quản ta thấy nhánh trái đồ thị dần tiến lên kích thước vi mao quản, khẳng định kích thước mao quản tập trung chủ yếu vùng kích thước vi mao quản MQTB, hệ thống kích thước mao quản B2-T có kích thước lớn so với kích thước phân tử hầu hết hợp chất VOC cụ thể toluen có kích thước phân tử 6,3 Å Diện tích bề mặt riêng, thể tích lỗ xốp Kết đo diện tích bề mặt riêng theo BET thống kê sau: Bảng 3.3 Diện tích bề mặt riêng mẫu Mẫu S bề mặt riêng (m2 /g) V lỗ xốp (cm3/g) M 122 0,121 B 133 0,127 B2 327 0,258 B2-T 315 0,250 60 Từ bảng kết diện tích bề mặt riêng vật liệu ta thấy, sau biến tính glucozơ, diện tích bề mặt thể tích lỗ xốp giảm so với FCC xử lí axit Điều lý giải sau, vật liệu xử lí glucozơ phần mao quản bề mặt ngồi bị chức hóa q trình xử lí, dẫn tới thể tích lỗ xốp giảm nhẹ làm giảm diện tích bề mặt riêng Qua kết đo BET, từ phân bố kích thước mao quản, đường đẳng nhiệt hấp phụ- giải hấp phụ diện tích bề mặt riêng chứng tỏ chất xúc tác biến tính B2T vật liệu đa mao quản, kích thước mao quản tập trung vùng vi mao quản MQTB, có diện tích bề mặt riêng 315 m2/g cao, thích hợp cho việc sử dụng làm chất hấp phụ hợp chất VOC Như khẳng định B2-T có khả hấp phụ hợp chất VOC Bảng 3.4 Tổng kết kết đạt sau biến tính: Phương pháp đặc Kết trưng vật liệu XRD - Xuất pic góc 2θ 6,2 o; 10,5 o; 15,9 o; 17,5 o; 20,8 o ; 32,3 o đặc trưng cho zeolit Y BET - Đường đẳng nhiệt hấp phụ Hình dáng đường đẳng nhiệt hấp phụ cho thấy vật liệu xúc tác biến tính vật liệu đa mao quản, kích thước mao quản tập trung vùng vi mao quản mao quản trung bình, hệ thống kích thước mao quản B2-T có kích thước lớn so với kích thước phân tử hầu hết hợp chất VOC cụ thể Toluen có kích thước phân tử 6,3 Å - Diện tích bề mặt riêng: vật liệu xúc tác FCC biến tính 315 (m2/g) cao, có khả sử dụng làm chất hấp phụ cho trình hấp phụ IR - Xuất dao động tần số 1703,4 cm-1 (đặc trưng cho dao động liên kết C=C C=O) Là nhóm chức ưa hữu cơ, dự đốn thích hợp cho việc hấp phụ hợp chất hữu 61 Như vật liệu sau biến tính có tính chất như: có cấu trúc mao quản, tập trung chủ yếu vùng mao quản trung bình, mao quản nhỏ, vùng mao quản có kích thước lớn kích thước phân tử hợp chất hữu cơ, có diện tích bề mặt riêng 315 m2/g đặc biệt có nhóm chức C=C, C=O nhóm chức ưa hữu cơ, dự đoán khả hấp phụ hợp chất hữu dễ bay tốt, có khả ứng dụng việc xử lý hợp chất hữu dễ bay 3.3 Ứng dụng hấp phụ Toluen mẫu vật liệu FCC 3.3.1 Dung lượng hấp phụ cực đại Dung lượng hấp phụ cực đại toluen vật liệu đưa bảng 3.5 Dữ liệu bảng 3.5 rằng, vật liệu FCC tái sinh sau xử lí axit (B2) có dung lượng hấp phụ cực đại cao hẳn so với vật liệu FCC thải ban đầu (M) vật liệu FCC tái sinh (B) Bảng 3.5 Dung lượng hấp phụ toluen tĩnh Dung lượng hấp phụ toluen cực đại (mg/g) M B B2 B2-T 40,5 73 106,5 185 Điều giải thích việc xử lí axit làm tăng tỉ lệ Si/Al vật liệu B2, dẫn đến tính chất ưa nước (hydrophilic) vật liệu B2 giảm, dẫn tới việc vật liệu B2 có khả hấp phụ toluen cao so với vật liệu kí hiệu M B Mặt khác, bảng số dung lượng hấp phụ cực đại vật liệu B2-T tăng mạnh so với vật liệu M, B B2 Điều giải thích biến tính glucozơ làm tăng tính chất kị nước (hydrophobic) vật liệu Kết phù hợp với thay đổi nhóm chức vật liệu, đặc trưng phổ hồng ngoại 3.3.2 Đường cong hấp phụ - breakthrough curve Các thí nghiệm hấp phụ động tiến hành nhiệt độ phòng, thực nồng độ khí đầu vào Co 10.000 ppm, 20.000 ppm, 25.000 ppm, 30.000 ppm 62 Đường cong hấp phụ - breakthrough curve vật liệu FCC thải tái sinh (B2) FCC - glucozơ (B2-T) thể hình 3.15, hình 3.16 khả hấp phụ toluen vật liệu B nhiều so với vật liệu xúc tác FCC-glucozơ (B2-T) Điều thể nồng độ toluen giảm từ 30.000 ppm xuống 10.000 ppm thời gian hấp phụ hiệu (khoảng thời gian toluen hấp phụ hồn tồn vật liệu) vật liệu B tăng từ phút lên 10 phút, vật liệu biến tính FCC-glucozơ (B2-T), thời gian hấp phụ hiệu tăng từ 170 phút lên 240 phút Đường cong hấp phụ - breakthrough curve trình hấp phụ toluen vật liệu thể hình 3.15- hình 3.17 So sánh kết hấp phụ động toluen vật liệu FCC thải tái sinh B FCC-glucozơ B2-T ta có nhận xét: khả hấp phụ toluen vật liệu FCC thải ban đầu nhiều so với vật liệu xúc tác FCC-glucozơ B2-T 1.0 0.8 Tû lÖ C/Co 0.6 0.4 30 000 ppm 25 000 ppm 20 000 ppm 10 000 ppm 0.2 0.0 10 15 20 Thêi gian (phót) Hình 3.15: Đồ thị breakthrough hấp phụ toluen vật liệu FCC thải tái sinh B 63 1.0 Tû lÖ C/[C]o 0.8 0.6 30 000 ppm 25 000 ppm 20 000 ppm 10 000 ppm 0.4 0.2 0.0 20 40 60 80 100 120 Thêi gian (phót) Hình 3.16 Đồ thị breakthrough hấp phụ toluen vật liệu FCC thải xử lý axit B2 1.0 30000 ppm 25000 ppm 20000 ppm 10000 ppm TØ lÖ C/[C]0 0.8 0.6 0.4 0.2 0.0 50 100 150 200 250 300 350 Thêi gian (phót) Hình 3.17: Đồ thị breakthrough hấp phụ toluen vật liệu FCC- glucozơ B2-T 64 Điều thể rõ nồng độ đầu vào Co = 10 000 ppm, với mẫu FCC thải loại cốc thời gian 10 phút đầu hấp phụ toluen hiệu quả, tỷ lệ phần trăm hàm lượng toluen dòng đạt 0%, đạt bão hòa nhanh sau 15 phút Trong mẫu xử lý axit B2 hấp phụ hiệu vòng 35 phút đạt bão hịa sau 50 phút, mẫu biến tính B2-T hấp phụ hiệu thời gian 250 phút, đạt bão hòa sau 300 phút, lâu nhiều so với mẫu xúc tác FCC loại bỏ cốc FCC xử lý axit Kết lầ cho thấy vai trị q trình biến tính vật liệu FCC tái sinh glucozơ, làm tăng diện tích bề mặt, thay đổi hệ thống mao quản, tăng tính chất ưa hữu vật liệu hấp phụ 65 KẾT LUẬN Ô nhiễm hợp chất hữu làm tăng nguy gây ung thư, vấn đề hơ hấp, tiêu hóa người, nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tượng mù quang hóa, hiệu ứng nhà kính, vấn đề nhức nhối, toán cần giải quyết, phương pháp hấp phụ lời giải đáp, xử lý hợp chất hữu này, với nhiều ưu điểm thiết kế vận hành hệ thiết bị hiệu xử lý đáp ứng nhu cầu xử lý Từ đánh giá so sánh phương diện kinh tế hiệu xử lý, lựa chọn phương pháp xử lý hợp chất hữu dễ bay phương pháp hấp phụ vật liệu xúc tác FCC thải qua tái chế Một số kết bước đầu cho thấy tiềm việc xử dụng xúc tác FCC thải từ nhà máy lọc dầu Dung Quất phù hợp làm vật liệu hấp phụ cho trình hấp phụ hợp chất hữu dễ bay Vật liệu sau biến tính có tính chất như: Là xúc tác có cấu trúc mao quản, tập trung chủ yếu vùng mao quản trung bình, mao quản nhỏ, vùng mao quản có kích thước lớn kích thước phân tử hợp chất hữu cơ, có diện tích bề mặt riêng 315 m2/g đặc biệt có nhóm chức C=C, C=O nhóm chức ưa hữu cơ, dự đốn khả hấp phụ hợp chất hữu dễ bay tốt, có khả ứng dụng việc xử lý hợp chất hữu dễ bay Như nghiên cứu biến tính thành cơng chất xúc tác FCC tái sinh với mục đích sử dụng làm chất hấp phụ hợp chất hữu dễ bay phương pháp hấp phụ động Vật liệu biến tính đặc trưng phương pháp hấp phụ khử hấp phụ nitơ, nhiễu xạ tia X hồng ngoại Diện tích bề mặt riêng mẫu vật liệu biến tính FCC- glucozơ tăng gần lần thể tích lỗ xốp tăng lần so với vật liệu FCC thải ban đầu Kết hấp phụ động cho thấy vật liệu biến tính FCC-glucozơ thể khả hấp phụ toluen khoảng nồng độ 10.000 - 30.000 ppm cao nhiều so với vật liệu FCC thải ban đầu Thời gian hấp phụ hiệu vật liệu FCC- glucozơ 66 đạt 170 - 250 phút, thời gian hấp phụ hiệu vật liệu FCC thải ban đầu - 10 phút khoảng nồng độ khảo sát KIẾN NGHỊ Phương án biến tính FCC thải có khả ứng dụng cho trình hấp phụ toluen, trình hấp phụ thực quy mơ phịng thí nghiệm, ứng dụng hệ hấp phụ VOC với quy mơ lớn 67 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Thị Bích Hồng, Nguyễn Văn Quyền, Nguyễn Thị Nhiệm, Trần Quang Vinh, Nguyễn Lê Nhơn, Đào Thị Thanh Xuân, Đặng Thanh Tùng, Lê Thị Hồi Nam, “Nghiên cứu biến tính vật liệu xúc tác FCC thải sử dụng cho trình hấp phụ động hợp chất hữu dễ bay hơi”, Tạp chí Xúc tác Hấp phụ, T2 (N02), Tr 123-127, 2013 Lê Thị Hồi Nam, Nguyễn Thị Bích Hồng, Lê Thị Hường, Nguyễn Thị Nhiệm, Trần Quang Vinh, Nguyễn Thị Thanh Loan, Đặng Thanh Tùng, Nguyễn Thị Lê Nhơn, Đào Thị Thanh Xuân “Nghiên cứu tái chế vật liệu xúc tác FCC thải sử dụng cho trình hấp phụ hợp chất hữu dễ bay (VOCs)” Tạp chí Hóa học, Tập 50 B 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Tử Bằng (2002), Công nghệ lọc dầu, NXB Xây dựng Tạ Ngọc Đôn, Sản xuất, ứng dụng thành công vật liệu zeolite VN http://vietbao.vn/Khoa-hoc/San-xuat-ung-dung-thanh-cong-vat-lieu-zeolite-oVN/20548769/189/ Phạm Thu Giang , Vũ Văn Giang, Vũ Thị Minh Hồng Vũ Đức Kiên , Đào Đức Cảnh , Hoàng Thị Thu THủy, Trần Thị Kim Hoa, Vũ Anh Tuấn, Đặng Tuyết Phương (2011) “Chế tạo chất xúc tác từ xúc tác FCC nhà máy lọc hóa dầu Dung Quất sử dụng để nhiệt phân rơm rạ” Tạp chí Hóa Học T49-5AB Nguyễn Phúc Hải, Nguyễn Hữu Trịnh, Hoàng Trọng Yêm, (2011), “Nghiên cứu phân tích đánh giá sản phẩm lỏng q trình nhiệt phân cao su phế thải”, Tạp chí Hóa Học T49-5AB Nguyễn Công Long, Vũ Thị Thu Hà, Đỗ Thanh Hải, Trần Bình Trọng, Nguyễn Văn Chúc (2011) ,“Nghiên cứu quy trình loại cốc cho xúc tác FCC thải bổ xung hoạt tính xúc tác nhằm tăng cường sản phẩm xăng diesel cho trình cracking dầu nhờn thải”, Tạp chí hóa học T49-5AB Vũ Quang Lợi (2010) Nghiên cứu khả tách kim loại nặng dung dịch nước vật liệu Alumino silicat xốp Tạp chí Khoa học ĐHQG HN, Khoa học tự nhiên Công nghệ 26: p 178-182 Nguyễn Trung Minh (2009 – 2010) Nghiên cứu chế tạo sản phẩm hấp phụ sở nguyên liệu khoáng tự nhiên bazan, đá ong, đất sét để xử lý nước thải ô nhiễm kim loại nặng Asen Đề tài KC02.25/06-10 Lê Thị Hoài Nam (1991), “Nghiên cứu phản ứng oxi hóa pha acetaldehyd xúc tác oxit Ag2O-CuO” Tạp chí Hóa Học, 29: p 20 - 22 Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) 67762005, Xăng khơng chì, u cầu kỹ thuật 10 TCVN 5939:2005, tái lần 2, Chất lượng khơng khí - tiêu chuẩn khí thải cơng nghiệp bụi chất vô (Bộ Khoa Học & Công Nghệ) 11 Nguyễn Hữu Phú (2005), Cracking xúc tác, NXB Khoa học Kỹ thuật 69 12 Lê Đức Trung, Nguyễn Ngọc Linh, Nguyễn Thị Thanh Thúy, ( 2007) Sử dụng vật liệu hấp phụ tự nhiên để xử lý kim loại nặng bùn thải công nghiệp Tạp chí phát triển KH&CN, 10(1) 13 http://benhvienlongxuyen.com/NUKE/modules.php?name=Files&go=showcat &cid=72 14 Adeyinka A Adeyiga, Jerry J Spiveyc, May 2010, Attrition Resistant FischerTropsch Catalysts Based On FCC Supports 15 Beauchet, R., P Magnoux, and J Mijoin (2007), “Catalytic oxidation of volatile organic compounds (VOC) mixture (isopropanol/o-xylene) on zeolite catalysts” Catalysis Today, 124 (3–4): p 118-123 16 Bockhorn, H., Hornung, A., Hornung, U., Schawaller D , (1999) , “Kinetic study on the thermal degradation of polypropylene and polyethylene” Journal of Analytical and Applied Pyrolysis 48: p 93-109 17 Das, D., V Gaur, and N Verma, (2004), “Removal of volatile organic compound by activated carbon fiber” Carbon, 42(14): p 2949-2962 18 Donald W.Breck, NewYork, (1974), “Zeolit Molecular siveves: structure chemistry and use” 19 Dufresne, P., F Valeri, and D.S Abotteen, (1996), Continuous developments of catalyst off-site regenerationand presulfiding, in Studies in Surface Science and Catalysis, J.B M Absi-Halabi and A Stanislaus, Editors Elsevier p 253262 20 Dwivedi, P., et al., (2004) “Comparative study of removal of volatile organic compounds by cryogenic condensation and adsorption by activated carbon fiber” Separation and Purification Technology, 39 (1–2): p 23-37 21 Furimsky, E., (1988), “Effect of oxygen concentration on temperature runaway during regeneration of hydrotreating catalyst” Applied Catalysis, 44(0): p 189198 22 Global markets catalyst regeneration, 2/2012, GII Research 70 23 J.Juyo, G.C., Joaquín Tirano, Liliana Giraldo, J.C.Moreno-Piraján, D.o.C.E.U.d.L.A Faculty of Engineering, Bogotá –, and Colombia, “Adsorption of mercury (II) on to NaY zeolit and waste FCC catalyst” Electronic Journal of Enviromental, Agricultural and Food Chemistry, (15794377) 24 J.Juyo, Gabriel Camargo, Joaquín Tirano, Liliana Giraldo, J.C Moreno -Piraján ISSN: 1579-4377, “Adsorption of mercury (II) onto NaY zeolit and waste FCC catalyst” 25 Jun, S., et al., (2000), “Synthesis of New, Nanoporous Carbon with Hexagonally Ordered Mesostructure” Journal of the American Chemical Society, 122(43): p 10712-10713 26 Khan, F.I and A Kr Ghoshal (2000), “Removal of Volatile Organic Compounds from polluted air” Journal of Loss Prevention in the Process Industries, 13(6): p 527-545 27 Kim, K., M Choi, and R Ryoo,(2013), “Ethanol-based synthesis of hierarchically porous carbon using nanocrystalline beta zeolite template for high-rate electrical double layer capacitor” Carbon, 60(0): p 175-185 28 Marafi, M and A Stanislaus, (2013), “Options and processes for spent catalyst handling and utilization” Journal of Hazardous Materials, 101(2): p 123-132 29 Marafi, M., A Stanislaus, and E Furimsky, (2010) Chapter - Environmental and safety aspects of hydroprocessing spent catalyst, in Handbook of Spent Hydroprocessing Catalysts, Elsevier: Amsterdam p 94-120 30 Marafi, M., A Stanislaus, and E Furimsky, (2010) Chapter - Regeneration, in Handbook of Spent Hydroprocessing Catalysts, Elsevier: Amsterdam p 121190 31 Marafi, M., A Stanislaus, and E Furimsky, (2010) Chapter - New Catalysts from Spent Catalysts, in Handbook of Spent Hydroprocessing Catalysts, Elsevier: Amsterdam p 231-257 71 32 Medhat Ibrahim, M.A., Hanan El-Haes, Abraham F Jalbout, Aned de Leon, (2006) Analysis of the structure and vibrational spectra of glucose and fructose 31(3) 33 Moulijn, J.A., A.E van Diepen, and F Kapteijn, (2008) Deactivation and Regeneration, in Handbook of Heterogeneous Catalysis, Wiley-VCH Verlag GmbH & Co KGaA 34 Ryoo, R., S.H Joo, and S Jun (1999), “Synthesis of Highly Ordered Carbon Molecular Sieves via Template-Mediated Structural Transformation”.The Journal of Physical Chemistry B, 103(37): p 7743-7746 35 S.K Antiohos, E.Chouliara and S.Tsimas, (2009) “Re-use of spent catalyst from oil-cracking refineries as supplementary cementing material”, Vol.4, No.2,73-76 36 Serrano, D.P., et al., (2004), “Adsorption and Hydrophobic Properties of Mesostructured MCM-41 and SBA-15 Materials for Volatile Organic Compound Removal” Industrial & Engineering Chemistry Research 43: p 7010 - 7018 37 Sigma Aldrich Technical Information Bulletin: Mineral Adsorbents, F.A., and Drying Agents 38 Stanislaus, A., M Marafi, and M Absi-Halabi, (1996), “ Factors Controlling Sintering of a CoMol Al203 Hydrotreating Catalyst During Oxidative Regeneration” Arabian Journalfor Science and Engineering, 21: p 273-281 39 Stockwell D M., X.L., P Nagel, P J Nelson, T A Gegan, and C F Keweshan, (2004) Distributed Matrix Structures- novel technology for high performance in short contact time FCC Studies in Surface Science and Catalysis, 149: p 257-283 40 Su, N., Z.-H Chen, and H.-Y Fang, (2001), “Reuse of spent catalyst as fine aggregate in cement mortar” Cement and Concrete Composites, 23(1): p 111118 72 41 W.G., S and L J.W., (2006), “Adsorption equilibrium and column dynamics of VOC on MCM-48 depending on pelletizing pressure” Microporous and Mesoporous Materials, 88: p 112-125 42 Wallenstein, D., et al., (2000) “Recent advances in the deactivation of FCC catalysts by cyclic propylene steaming (CPS) in the presence and absence of contaminant metals” Applied Catalysis A: General, 204(1): p 89-106 43 Y.-H Lin M.-H.Yang, August (2006) “Catalytic conversion of commingled polymer waste into chemicals and fuels over spent FCC commercial catalyst in a fluidised –bed reactor” 44 http://kellymoore.com.vn/vi/home/news/voc volatile-organic-compounds-277 45 http://www.geoviet.vn/wssap/FM/GetFile.aspx?ID=c24b8d4d-0357-42ae-b98022f909ddb589 ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN THỊ BÍCH HỒNG NGHIÊN CỨU TÁI SINH VÀ BIẾN TÍNH VẬT LIỆU XÚC TÁC FCC THẢI CỦA NHÀ MÁY LỌC DẦU DUNG QUẤT SỬ DỤNG CHO Q TRÌNH HẤP PHỤ ĐỘNG TOLUEN. .. Nội dung nghiên cứu Nội dung 1: Nghiên cứu tái chế vật liệu xúc tác thải bỏ từ nhà máy lọc dầu để thành vật liệu - Tổng quan tài liệu đánh giá khả tái sử dụng chất xúc tác thải nhà máy lọc dầu. .. với nội dung ? ?Nghiên cứu tái sinh biến tính vật liệu xúc tác FCC thải nhà mày lọc dầu Dung Quất sử dụng cho trình hấp phụ động toluen? ?? Mục đích đề tài - Xúc tác FCC thải tái chế phương pháp oxi

Ngày đăng: 22/05/2021, 14:10

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w