Nghiên cứu công nghệ hòa tách tinh quặng vàng tuyển nổi mỏ minh lương lào cai bằng thioure trong môi trường kiềm

81 18 0
Nghiên cứu công nghệ hòa tách tinh quặng vàng tuyển nổi mỏ minh lương   lào cai bằng thioure trong môi trường kiềm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯƠNG THỊ QUÝ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT TRƯƠNG THỊ QUÝ NGHIÊN CỨU CƠNG NGHỆ HỊA TÁCH TINH QUẶNG VÀNG TUYỂN NỔI MỎ MINH LƯƠNG – LÀO CAI BẰNG THIOURE LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT TRONG MÔI TRƯỜNG KIỀM LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2014 HÀ NỘI – NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan rằng: cơng trình khoa học chưa cá nhân tổ chức công bố Tất số liệu luận văn trung thực, khách quan tác giả trực tiếp làm Phịng thí nghiệm Bộ mơn Tuyển Khống - Trường Đại học Mỏ- Địa Chất Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Trương Thị Quý MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN CÔNG NGHỆ THU HỒI VÀNG TỪ QUẶNG VÀ CƠNG NGHỆ HỊA TÁCH THIOURE 1.1 Tổng quan công nghệ thu hồi vàng từ quặng 1.1.1 Khái quát chung quặng vàng 1.1.2 Công nghệ thu hồi vàng từ quặng 14 1.1.2.1 Các trình chế biến học 14 1.1.2.2 Các q trình hồ tách quặng vàng 16 1.1.2.3 Các trình thu hồi vàng từ dung dịch 18 1.1.3 Công nghệ thu hồi vàng từ quặng Việt Nam 21 1.2 Tổng quan công nghệ hòa tách vàng Thioure 26 1.2.1 Tổng quan chung q trình thiourea hịa tách vàng 28 1.2.2 Lý thuyết hòa tách vàng dung dịch thiourea môi trường kiềm 31 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ MỎ VÀNG MINH LƯƠNG – LÀO CAI 33 2.1 Sơ lược mỏ vàng Minh Lương 33 2.2 Vị trí địa lý đặc điểm kinh tế, xã hội 34 2.2.1 Vị trí địa lý 34 2.2.2 Điều kiện kinh tế xã hội 35 2.3 Công nghệ mỏ vàng Minh Lương- Lào Cai 36 2.3.1 Các giải pháp cơng nghệ 36 2.3.2 Sơ đồ công nghệ 36 2.3.2 Các tiêu kinh tế kỹ thuật 40 CHƯƠNG MẪU NGHIÊN CỨU VÀ THÀNH PHẦN VẬT CHẤT 41 3.1 Mẫu nghiên cứu 41 3.1.1 Gia công mẫu 41 3.1.2 Tuyển lấy tinh quặng cho thí nghiệm hịa tách 43 3.2 Thành phần vật chất mẫu nghiên cứu 45 CHƯƠNG THÍ NGHIỆM ĐIỀU KIỆN HỊA TÁCH THIOUREA 46 4.1 Phương pháp điều kiện thí nghiệm 46 4.2 Thí nghiệm sơ hịa tách với thiourea mơi trường kiềm khơng có Na2SO3 48 4.3 Thí nghiệm hịa tách thiourea có sử dụng chất ổn định Na2SO3 51 4.4 Thí nghiệm xác định ảnh hưởng Pb(NO3)2 đến trình hịa tách 55 4.5 Thí nghiệm xác định ảnh hưởng tỷ lệ lỏng/rắn đến kết hòa tách 59 4.6 Thí nghiệm hịa tách với chất xy hóa K2S2O8 63 4.7 Thí nghiệm hịa tách với chất xy hóa K3Fe(CN)6 67 4.8 Thí nghiệm hịa tách thiourea theo chế độ CIL (than bùn) 71 CHƯƠNG QUY HOẠCH THỰC NGHIỆM Q TRÌNH HỊA TÁCH TINH QUẶNG VÀNG MINH LƯƠNG BẰNG THIOUREA TRONG MÔI TRƯỜNG KIỀM 74 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Diện tích thăm dò Khu vực thăm dò 35 Bảng 2.2: Chế độ công nghệ trình chế biến 39 Bảng 2.3: Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chủ yếu trình chế biến quặng vàng gốc Minh Lương 40 Bảng 3.1: Bảng kết tuyển 44 Bảng 3.2: Kết phân tích thành phần hố học tồn phần mẫu nghiên cứu 45 Bảng 4.2: Kết hịa tách thiourea khơng có Na2SO3 49 Bảng 4.3: Kết hòa tách thiourea có bổ sung Na2SO3 52 Bảng 4.4: Kết hòa tách thiourea khảo sát ảnh hưởng Pb(NO3) 56 Bảng 4.5: Kết hòa tách thiourea khảo sát ảnh hưởng nồng độ bùn 60 Bảng 4.6: Kết hịa tách thiourea khảo sát ảnh hưởng chất xy hóa K2S2O8 64 Bảng 4.7: Kết hịa tách thiourea khảo sát ảnh hưởng chất xy hóa K3Fe(CN)6 68 Bảng 4.8: Kết hòa tách thiourea theo chế độ CIL 72 Bảng 5.1: Mức gốc khoảng biến thiên yếu tố 75 Bảng 5.2: Kế hoạch kết thí nghiệm 76 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Cơng nghệ chế biến vàng dùng Hg 23 Hình 1.2: Cơng nghệ chế biến vàng kết hợp dùng Hg xianua 23 Hình 1.3: Sơ đồ nguyên lý tuyển vàng Bồng Miêu 25 Hình 2.1: Sơ đồ nguyên tắc trình chế biến quặng vàng gốc Minh Lương 37 Hình 2.2: Sơ đồ công nghệ chế biến quặng vàng gốc Minh Lương 38 Hình 3.1: Sơ đồ gia cơng mẫu 42 H 2: Sơ đồ thí nghiệm tuyển 44 Hình 4.1: Sơ đồ thí nghiệm hồ tách thioure 47 Hình 4.2: Hiệu suất hịa tách phụ thuộc thời gian hịa tách( Thí nghiệm khơng có Na2SO3) 50 Hình 4.3.a: Hiệu suất hịa tách phụ thuộc thời gian hịa tách( Thí nghiệm có bổ sung Na2SO3) 53 Hình 4.3.b: Hiệu suất hịa tách phụ thuộc chi phí Na2SO3( Ảnh hưởng thời gian hòa tách) 54 Hình 4.4.a: Hiệu suất hịa tách phụ thuộc thời gian hịa tách( Ảnh hưởng chi phí Pb(NO3)2) 57 Hình 4.4.b: Hiệu suất hịa tách phụ thuộc chi phí Pb(NO3)2( Ảnh hưởng thời gian hòa tách) 58 Hình 4.5.a: Hiệu suất hịa tách phụ thuộc thời gian hòa tách ( Ảnh hưởng tỷ lệ lỏng/rắn) 61 Hình 4.5.b: Hiệu suất hòa tách phụ thuộc tỷ lệ lỏng/rắn( Ảnh hưởng thời gian hòa tách) 62 Hình 4.6.a: Hiệu suất hịa tách phụ thuộc thời gian hịa tách( Ảnh hưởng chi phí chất ô xy hóa K2S2O8) 65 Hình 4.6.b: Hiệu suất hịa tách phụ thuộc chi phí chất xy hóa K2S2O8( Ảnh hưởng thời gian hịa tách) 66 Hình 4.7.a: Hiệu suất hịa tách phụ thuộc thời gian hòa tách( Ảnh hưởng chi phí chất xy hóa K3Fe(CN)6) 69 Hình 4.7.b: Hiệu suất hịa tách phụ thuộc chi phí chất xy hóa K3Fe(CN)6( Ảnh hưởng thời gian hịa tách) 70 Hình 4.8: Hiệu suất hịa tách phụ thuộc thời gian hịa tách( Thí nghiệm hịa tách CIL) 73 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với phát triển đất nước ngành cơng nghiệp khống sản nói chung cơng nghiệp chế biến vàng nói riêng ngày phát triển mạnh mẽ Đặc biệt việc phát đưa vào khai thác, chế biến mỏ quặng vàng gốc Minh Lương- Lào Cai nằm địa bàn xã Minh Lương, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai góp phần nâng cao sản lượng vàng thương mại nguồn dự trữ vàng quốc gia Bên cạnh cịn góp phần tạo cơng ăn việc làm cho người lao động, nâng cao chất lượng sống từ góp phần ổn định an ninh xã hội Mỏ vàng Minh Lương mỏ vàng gốc có trữ lượng lớn Việt Nam Theo công tác thăm dị địa chất liên đồn Địa chất Tây Bắc thực năm 1999- 2002 phát 15 thân quặng vàng gốc vùng Minh Lương với trữ lượng cấp C2+P1: 16140 kg Au Theo công nghệ thiết kế, vàng kim loại thu hồi q trình tuyển hịa tách xianua Tuy nhiên xianua hóa chất có độc tính cao nên cơng nghệ hịa tách xianua thường đặt nhiều vấn đề mơi trường Do việc tìm áp dụng hóa chất cơng nghệ hòa tách vấn đề cấp thiết Cơng nghệ hịa tách thioure hướng cơng nghệ hịa tách thân thiện với mơi trường thủy luyện vàng giới Việc nghiên cứu thay cơng nghệ hịa tách tinh quặng tuyển quặng vàng Minh Lương cơng nghệ thioure góp phần bảo vệ mơi trường Đồng thời góp phần tìm hướng cho ngành cơng nghiệp chế biến biến quặng vàng nước hướng tới mục tiêu “phát triển bền vững nguồn tài nguyên khoáng sản” Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu hòa tách mẫu tinh quặng vàng Minh Lương- Lào Cai Thioure môi trường kiềm Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu nhằm tìm điều kiện hòa tách sở để hòa tách quặng vàng hóa chất thân thiện với mơi trường hơn, từ góp phần khởi đầu cho nghiên cứu sâu sau Nội dung nghiên cứu đề tài - Tổng hợp tài liệu công nghệ thu hồi vàng từ quặng - Tổng hợp tài liệu cơng nghệ hịa tách thioure - Nghiên cứu điều kiện hòa tách quặng vàng thioure - Đánh giá đưa kết luận P ươ g p áp g iê cứu - Tổng hợp số liệu viết tổng quan - Thí nghiệm tuyển phịng thí nghiệm để lấy quặng tinh nhằm lấy mẫu tinh quặng để phục vụ cho q trình hịa tách - Tiến hành thí nghiệm điều kiện hịa tách: pH mơi trường, nồng độ bùn, chi phí Thioure, chủng loại chi phí thuốc ổn định Thioure, thời gian hịa tách Ý g ĩa k oa ọc thực tiễn đề tài  Ý g ĩa k oa ọc Từ kết nghiên cứu thí nghiệm điều kiện hịa tách quặng vàng Thioure từ lấy kết làm bước sở cho nghiên cứu sâu hóa chất hịa tách  Ý g ĩa t ực tiễn Cơng nghệ hịa tách vàng Thioure môi trường kiềm giải pháp cơng nghệ góp phần tích cực cơng tác bảo vệ mơi trường q trình chế biến quặng vàng Từ xem xét tới vấn đề chuyển giao cơng nghệ cho q trình hòa tách vàng Xianua truyền thống Cấu trúc luậ vă Luận văn gồm phần mở đầu, chương, phần kết luận trình bày 80 trang CHƯƠNG TỔNG QUAN CÔNG NGHỆ THU HỒI VÀNG TỪ QUẶNG VÀ CƠNG NGHỆ HỊA TÁCH THIOURE 1.1 Tổng quan công nghệ thu hồi vàng từ quặng 1.1.1 Khái quát chung quặng vàng 1.1.1.1 Đặc điểm hình thành Quặng vàng dạng vật chất vàng với phần tự nhiên xuất từ lớp bồi tích vỏ Trái Đất sau vận động lịng đất nhiệt độ nóng chảy phù hợp nguyên tố vàng liên kết với bị kéo dài theo vận động vỏ trái đất Vàng tìm thấy quặng tạo từ đá với phần từ vàng nhỏ hay cực nhỏ Quặng vàng thường tìm thấy thạch anh hay khoáng chất sulfide Chúng gọi "mạch" trầm tích Vàng tự nhiên có hình thức quặng vàng lớn bị ăn mịn khỏi đá kết thúc trầm tích phù sa (được gọi trầm tích cát vàng) Những loại vàng tự ln nhiều bề mặt mạch có vàng ơxi hố khống chất kèm theo thời tiết, việc rửa trôi bụi vào suối dịng sơng, nơi tụ tập lại hoạt động nước liên kết lại với để hình thành nên cục vàng Quặng vàng đối tượng chính, nguyên liệu để thực q trình gia cơng, chế biến trích ly để thu hồi kim loại vàng nguyên chất Vàng nằm quặng chủ yếu dạng hạt kim loại tự sinh Kích thước hạt vàng thường nhỏ 0,1mm mịn tới mức quan sát kính hiển vi khơng Hạt vàng tự sinh khơng ngun chất, có chứa tạp chất như: bạc, đồng, sắt lượng nhỏ tạp chất: asen, chì, bitmút… 66 Hình 4.6.b: Hiệu suất hịa tách phụ thuộc chi phí chất xy hóa K2S2O8 Ảnh hưởng thời gian hịa tách 67 4.7 Thí nghiệm hịa tách với chất xy hóa K3Fe(CN)6 Trong loại thí nghiệm ta khảo sát kết hịa tách thay xy sục khí dung dịch K3Fe(CN)6 Điều kiện thí nghiệm: - Khối lượng mẫu: 50 g - Tỷ lệ lỏng rắn: 2,0 - Thời gian hòa tách: Thay đổi 4, 12 - Chi phí CaO: 20 kg/t - Chi phí Pb(NO3)2 200 g/t - Chi phí thiourea 12 kg/t - Chi phí Na2SO3 kg/t - Chất xy hóa K3Fe(CN)6 chi phí thay đổi 0,6 kg; 0,9 kg/t; 1,2 kg/t 1,5 kg/t Để đảm bảo ổn định nồng độ q trình chi phí cấp thành đợt Kết thí nghiệm trình bày bảng 4.7 biểu diễn dạng đồ thị hình 4.7.a, hình 4.7.b Nhận xét: - Cũng trường hợp sử dụng chất ô xy hóa K2S2O8 hiệu suất hịa tách tăng đáng kể Với chi phí chất xy hóa K3Fe(CN)6 1,5 kg/t sau 12 hịa tách đạt mức 90% so với mức 68% sử dụng ô xy khơng khí - Nếu so với chất xy hóa K2S2O8 chí K3Fe(CN)6 cho hiệu suất hịa tách tốc độ hòa tách cao 68 Bảng 4.7: Kết hòa tách thiourea khảo sát ảnh hưởng chất xy hóa K3Fe(CN)6 (Điều kiện thí nghiệm: pH=12, có Na2SO3, có Pb(NO3)2 ,tỷ lệ lỏng/rắn2,0) STT Thời Chi phí chất gian xy hóa hịa K3Fe(CN)6, tách, h kg/t Chi phí hóa chất, kg/t Hàm lượng Thiourea Na2SO3 Pb(NO3)2 Au bã, g/t Hiệu suất hòa tách, % 52 12 0,2 14,7 64,32 53 12 0,2 10,8 73,79 54 12 12 0,2 7,5 81,80 55 12 0,2 10,5 74,51 56 12 0,2 7,2 82,52 57 12 12 0,2 5,5 86,65 58 12 0,2 9,8 76,21 59 12 0,2 6,2 84,95 60 12 12 0,2 4,5 89,08 61 12 0,2 9,5 76,94 62 12 0,2 5,2 87,38 63 12 12 0,2 4,1 90,05 0,2+0,2+0,2 0,3+0,3+0,3 0,4+0,4+0,4 0,5+0,5+0,5 69 Hình 4.7.a: Hiệu suất hịa tách phụ thuộc thời gian hịa tách Ảnh hưởng chi phí chất xy hóa K3Fe(CN)6 70 Hình 4.7.b: Hiệu suất hịa tách phụ thuộc chi phí chất xy hóa K3Fe(CN)6 Ảnh hưởng thời gian hịa tách 71 4.8 Thí nghiệm hịa tách thiourea theo chế độ CIL (than hòa tách) Chế độ CIL kết hợp đồng thời q trình hịa tách với trình hấp phụ vàng lên than hoạt tính ngày áp dụng rộng rãi Than hoạt tính cấp vào bùn quặng q trình hòa tách lượng vàng hòa tan hấp phụ lên than Chế độ CIL đặc biệt có ích xử lý quặng vàng sulphua nhằm ngăn chặn trình vàng hòa tan lại kết tủa lại bùn Điều kiện thí nghiệm: - Khối lượng mẫu: 50 g - Chi phí than hoạt tính cỡ hạt 1-2mm: g (tỷ lệ quặng/than =25/1) - Tỷ lệ lỏng rắn: 2,0 - Thời gian hòa tách: Thay đổi 4, 12 - Chi phí CaO: 20 kg/t - Chi phí Pb(NO3)2 200 g/t - Chi phí thiourea 12 kg/t - Chi phí Na2SO3 kg/t - Chất xy hóa K3Fe(CN)6 (hoặc K2S2O8 ) 1,5 kg/t Để đảm bảo ổn định nồng độ q trình chi phí cấp thành đợt Kết thúc thí nghiệm bã hòa tách tách khỏi than dung dịch hịa tách phân tích hóa xác định hàm lượng Au Kết thí nghiệm trình bày bảng 4.8 biểu diễn dạng đồ thị hình 4.8 72 Nhận xét: - Chế độ hịa tách CIL cho phép cải thiện kết hòa tách đáng kể Đối với hai chất xy hóa khảo sát cho thêm than hoạt tính theo tỷ lệ quặng/than =25/1 với thời gian hịa tách 12 hiệu suất hòa tách tăng lên đến 93-94% so với 88-90% khơng có than Hàm lượng Au bã thải giảm tương ứng từ 4-5 g/t xuống 2-3 g/t - Cả hai chất ô xy hóa K2S2O8 K3Fe(CN)6 cho kết hịa tách cao, nhiên K3Fe(CN)6 tốt chút Bảng 4.8: Kết hòa tách thiourea theo chế độ CIL (Điều kiện thí nghiệm: pH=12, có Na2SO3, có Pb(NO3)2 ,tỷ lệ lỏng/rắn 2,0 chất xy hóa: K3Fe(CN)6 K2S2O8 tỷ lệ quặng/than= 25/1 ) Thời Số thí gian nghiệm hịa tách, h 64 65 66 12 67 68 69 12 Chi phí hóa chất, kg/t Chi phí chất xy hóa, kg/t 0,5+0,5+0,5 K2S2O8 0,5+0,5+0,5 K3Fe(CN)6 Thiourea Na2SO3 Pb(NO3)2 Hàm Hiệu lượng suất Au hòa tách, bã, g/t % 12 0,2 8,8 78,64 12 0,2 6,2 84,95 12 0,2 2,7 93,45 12 0,2 8,5 79,37 12 0,2 4,8 88,35 12 0,2 2,3 94,42 73 Hình 4.8: Hiệu suất hịa tách phụ thuộc thời gian hịa tách Thí nghiệm hòa tách CIL 74 CHƯƠNG QUY HOẠCH THỰC NGHIỆM Q TRÌNH HỊA TÁCH TINH QUẶNG VÀNG MINH LƯƠNG BẰNG THIOUREA TRONG MÔI TRƯỜNG KIỀM Quy hoạch thực nghiệm xác định phụ thuộc hiệu suất hòa tách vàng tinh quặng vào số yếu tố công nghệ Kết thí nghiệm chương mơ tả mối quan hệ yếu tố công nghệ đến hiệu suất hòa tách vàng dung dịch thiourea môi trường kiềm Để thành lập mối tương quan thơng số cơng nghệ đến hiệu suất hịa tách vàng, sử dụng phương pháp lập quy hoạch thực nghiệm Ta lấy kết thí nghiệm 63 (bả g 4.7, trang 68) làm sở để tiến hành quy hoạch thực nghiệm Điều kiện thí nghiệm sau : - Khối lượng mẫu: 50 g - Tỷ lệ lỏng rắn: 2,0 hay 450 g/l (khối lượng riêng tinh quặng vàng 4,6t/m3) - Thời gian hòa tách: 12 - Chi phí CaO: 20 kg/t - Chi phí Pb(NO3)2 200 g/t - Chi phí thiourea 12 kg/t - Chi phí Na2SO3 kg/t - Chất xy hóa K3Fe(CN)6 1,5 kg/t Ta chọn thơng số để tiến hành quy hoạch thực nghiệm cụ thể nồng độ bùn g/l, chi phí thioure (có chất ổn định Na2SO3 theo tỷ lệ 1/3) kg/t, chi phí chất xy hóa K3Fe(CN)6 kg/t, thời gian hịa tách theo cịn thơng số khác giữ ngun thí nghiệm 63 75 Như mức sở quy hoạch thực nghiệm là: - Nồng độ bùn: 450g/l; - Chi phí thiourea: 12 kg/t ; - Chi phí K3Fe(CN)6 : 1,5 kg/t ; - Thời gian hòa tách: 12 ; Lấy giá trị làm mức sở Khoảng thay đổi biến ghi bả g Bảng 5.1: Mức gốc khoảng biến thiên yếu tố TT Các yếu tố Nồng độ bùn, g/l Chi phí Chi phí thiourea, K3Fe(CN)6 , kg/t kg/t Thời gian hòa tách, Biến mã X1 X2 X3 X4 Mức gốc 450 12 1,5 12 Khoảng thay đổi 25 0,1 Mức + 475 13 1,6 13 Mức - 425 11 1,4 11 Từ đưa kế hoạch thực thí nghiệm, sau tổng hợp kết thí nghiệm ta lập bảng sau: 76 Bảng 5.2: Kế hoạch kết thí nghiệm Số loạt TN X1 X2 X3 X4 ε1 ε2 εtb - - - - 85,61 85,27 85,44 + - - + 83,22 84,62 83,92 - + - + 90,12 88,84 89,48 + + - - 85,75 84,41 85,08 - - + + 86,95 88,41 87,68 + - + - 83,28 82,32 82,80 - + + - 88,07 88,97 88,52 + + + + 87,15 86,69 86,92 Trong đó: ε1, ε2, εtb hiệu suất hịa tách vàng tinh quặng lần thí nghiệm 1, lần thí nghiệm trị số trung bình hai lần thí nghiệm Trình tự gia cơng cá số liệu thí nghiệm sau: Tính phương sai theo hàng theo công thức (5.1) (5.1) Kiểm tra phương sai theo tiêu chuẩn Côren theo công thức (5.2) (5.2) Thí nghiệm xem xác giá trị G tính tốn phải nhỏ giá trị cho theo bảng tiêu chuẩn Cơren - Tính phương sai tái thí nghiệm thực nghiệm theo cơng thức (5.3) (5.3) 77 - Xác định hệ số hồi quy b0, bi theo công thức (5.4); (5.5); (5.6); (5.7); (5.8) (5.4) (5.5) (5.6) (5.7) (5.8) - Tính phương sai trung bình tiêu tối ưu hố theo cơng thức (5.9) (5.9) - Tính phương sai hệ số bi phương trình theo công thức (5.10) (5.10) - Kiểm tra mức ý nghĩa hệ số phương trình theo tiêu chuẩn student - Kiểm tra thích hợp phương trình tiêu chuẩn fise Tính số Fise theo cơng thức (5.11); (5.12) (5.11) (5.12) Trong đó: + i thí nghiệm thứ i + m số lần lặp thí nghiệm, m = 2; + N số loạt thí nghiệm, N = 8; + N' số hệ số có nghĩa phương trình hồi quy; + giá trị phương trình loại bỏ hệ số khơng có nghĩa 78 Kết tính tốn rút phương trình hồi quy sau:  = 86.23-1,55X1+1,27X2 + 0,25X3 +0,77X4 +0,05X1X2 - 0,07X1X3- 0,03X1X4 Sau kiểm tra phương trình theo tiêu chuẩn Cơren, tiêu chuẩn Student, thấy tương tác yếu tố có hệ số nhỏ, ảnh hưởng đến hiệu suất hòa tách vàng nên loại bỏ khỏi phương trình Từ rút phương trình phù hợp sau:  = 86.23-1,55X1+1,27X2 + 0,25X3 +0,77X4 Phân tích phương trình hồi quy cho thấy, để hiệu suất hịa tách vàng đạt giá trị cực đại phải giảm nồng độ bùn tăng chi phí thiourea, chi phí chất xy hóa K3Fe(CN)6 thời gian hịa tách( vùng khảo sát), hai thơng số ảnh hưởng lớn tới hiệu suất hòa tách vàng nồng độ bùn chi phí thiourea Phương trình biểu diễn quy luật chung yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất hòa tách vàng tinh quặng vàng Minh Lương 79 KẾT LUẬN Q trình hịa tách tinh quặng vàng Minh Lương thiourea môi trường kiềm khơng có chất ổn định Na2SO3 đạt kết thấp Hiệu suất hòa tách đạt khoảng 20-30% hàm lượng vàng bã hòa tách 30g/t Khi bổ sung Na2SO3 vào dung dịch thiourea theo tỷ lệ khoảng 30-40% hiệu suất hịa tách tăng lên hàm lượng vàng bã hòa tách giảm Khi thay xy khơng khí sục vào chất xy hóa dạng lỏng K2S2O8 K3Fe(CN)6 hiệu suất hịa tách vàng cải thiện rõ rệt Tinh quặng tuyển quặng vàng Minh Lương hịa tách thiourea mơi trường kiềm đạt hiệu suất hịa tách cao đên 90% hàm lượng Au lại bã g/t Chế độ hòa tách phù hợp sau: - Tỷ lệ lỏng rắn: 2,0 - Thời gian hòa tách: 12 - Chi phí CaO: 20 kg/t - Chi phí Pb(NO3)2 200 g/t - Chi phí thiourea 12 kg/t - Chi phí Na2SO3 kg/t - Chất xy hóa K3Fe(CN)6 (hoặc K2S2O8) 1,5 kg/t Để đảm bảo ổn định nồng độ q trình chi phí cấp thành đợt cách Áp dụng chế độ hịa tách CIL đạt hiệu suất hòa tách đến 93-94% hàm lượng Au bã thải nhỏ g/t Tỷ lệ khối lượng than/quặng 1/25 Cần nghiên cứu tiếp tục để tối ưu hóa q trình thu hồi vàng từ tinh quặng vàng Minh Lương q trình CIL bao gồm hịa tách thu hồi vàng từ than hoạt tính 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cơng ty Khống sản 3, Tổng Cơng ty Khống sản – TKV (2006), Đề án thăm dị quặng vàng gốc khu Minh Lương-Văn Bàn-Lào Cai, Hà Nội Báo cáo “Nghiên cứu công nghệ chế biến hợp lý quặng vàng Minh Lương-Lào Cai”, Trung tâm chế biến sử dụng khoáng sản – Hội Tuyển khoáng Việt Nam (2008) Marsden J House I The Chemistry of Gold Extraction, SME 2006 Adams M.D Advances in Gold Ore processing, Elsevier, 2005 Su Zheng, Yun-yan Wang Li-yuan Chai Research status and prospect of gold leaching in alkaline thiourea solution, Minerals Engineering 19 (2006) N Gonen Leaching of finely disseminated gold ore with cyanide and thiourea solution, Hydrometallurgy 69 (2003) Liyuan Chai, Masazumi Okido, Wanzhi Wei, Effect of Na2SO3 on electrochemical aspect of gold dissolution in alkaline thiourea solution, Hydrometallurgy 53 (1999) Gavin Hilson, Monhemius Alternatives to cyanide in the gold mining industry: what prospect for the future, Journal of Cleaner Production 14 (2006) ... 33 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ MỎ VÀNG MINH LƯƠNG – LÀO CAI 2.1 Sơ lược mỏ vàng Minh Lương Mỏ vàng gốc Minh Lương, Lào Cai thuộc địa phận xã Minh Lương, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai Khu vực thăm dị có... tách thân thiện với môi trường thủy luyện vàng giới Việc nghiên cứu thay công nghệ hòa tách tinh quặng tuyển quặng vàng Minh Lương cơng nghệ thioure góp phần bảo vệ mơi trường Đồng thời góp phần... nghiên cứu sâu sau Nội dung nghiên cứu đề tài - Tổng hợp tài liệu công nghệ thu hồi vàng từ quặng - Tổng hợp tài liệu cơng nghệ hịa tách thioure - Nghiên cứu điều kiện hòa tách quặng vàng thioure

Ngày đăng: 22/05/2021, 13:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan