Nghiên cứu quá trình tạo nhiên liệu lỏng từ dầu thực vật thải bằng quá trình cracking xúc tác

91 6 0
Nghiên cứu quá trình tạo nhiên liệu lỏng từ dầu thực vật thải bằng quá trình cracking xúc tác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT  PHẠM NGỌC HỢP NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH TẠO NHIÊN LIỆU LỎNG TỪ DẦU THỰC VẬT THẢI BẰNG Q TRÌNH CRACKING XÚC TÁC Chun ngành: Kỹ thuật hóa dầu Mã số: 60520301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Người hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Linh TS Tống Thị Thanh Hương HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố công trình luận văn trước Quảng Ngãi, tháng 01 năm 2014 Tác giả Phạm Ngọc Hợp MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 1.1 Nhiên liệu sinh học 1.2 Dầu thực vật 1.2.1 Thành phần hóa học dầu thực vật 1.2.2 Một số tính chất dầu thực vật 1.3 Quá trình cracking xúc tác 12 1.3.1 Giới thiệu trình cracking xúc tác 12 1.3.2 Cơ chế phản ứng cracking xúc tác 13 1.3.3 Xúc tác cho trình craking 17 1.4.Phương pháp sản xuất nhiên liệu lỏng từ dầu thực vật thải 30 1.4.1 Phương pháp sấy nóng 30 1.4.2 Phương pháp pha loãng 30 1.4.3.Phương pháp nhũ tương hoá 31 1.4.4 Phương pháp cracking 31 1.4.5 Phương pháp transeste hóa 31 Chương 2: THỰC NGHIỆM 35 2.1 Hóa chất, dụng cụ, xúc tác, nguyên liệu, thiết bị phản ứng 35 2.1.1 Hóa chất, dụng cụ 35 2.1.2 Xúc tác sử dụng cho trình phản ứng 35 2.1.3 Nguyên liệu cho trình phản ứng: 35 2.1.4 Thiết bị phản ứng 35 2.2 Thực nghiệm 36 2.2.1 Xử lý nguyên liệu 36 2.2.2 Tái sinh xúc tác thải 36 2.2.3 Thực phản ứng cracking dầu thực vật thải 37 2.2.4 Thực chưng tách phân đoạn sản phẩm: 38 2.2.5 Phân tích thành phần phân đoạn sản phẩm: 38 2.3 Các phương pháp hóa lý đánh giá phân tích xúc tác, sản phẩm 38 2.3.1 Phân tích nhiễu xạ Rơnghen (XRD-X Ray Diffraction) 38 2.3.2 Phương pháp kính hiển vi điện tử quét (SEM) 40 2.3.3 Phương pháp đo diện tích bề mặt riêng (BET) 41 2.3.4 Phương pháp phân tích nhiệt vi sai (DTA) 44 2.3.5 Phương pháp hấp phụ giải hấp phụ theo chương trình nhiệt độ TPD-NH3 44 2.3.6 Phương pháp sắc ký khí khối phổ (GC-MS) 45 2.3.7 Phương pháp xác định phần cất áp suất giảm ASTM D 1160 46 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 51 3.1 Xử lý nguyên liệu dầu thực vật thải 51 3.2 Đặc tính xúc tác 51 3.3 Hoạt hóa xúc tác FCC thải 52 3.3.1 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình đốt cốc xúc tác thải 52 3.3.2 Đánh giá đặc trưng xúc tác thải 54 3.3.3 So sánh tích chất xúc tác xúc tác hoạt hóa 58 3.4 Thực trình cracking 59 3.4.1 Quá trình cracking dầu ăn thải hệ xúc tác 59 3.4.2 Lựa chọn điều kiện phản ứng thuận lợi 66 3.4.3 Khảo sát ảnh hưởng hiệu suất thu hồi sản phẩm đến tỷ lệ bổ sung pha hoạt tính cho xúc tác đốt cốc 67 3.4.4 Lựa chọn xúc tác tái sinh 68 3.5 Quá trình cracking dầu thực vật thải hệ xúc tác tái sinh 69 3.5.1 So sánh kết trình cracking dầu thực vật thải xúc tác FCC thương mại xúc tác tái sinh 69 3.5.2 Phân tích thành phần phân đoạn lỏng 70 KẾT LUẬN 73 ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ NLTT : Nhiên liệu tái tạo NLSH : Nhiên liệu sinh học Xúc tác FCC : Xúc tác sử dụng cho trình cracking DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 1.1 Sử dụng dầu thực vật loại giới, năm 2011 [20] Bảng 1.2 Thành phần hóa học loại dầu thực vật Bảng 1.3 Các tính chất vật lý hóa học dầu thực vật Bảng 1.4 Tính chất hố lý dầu ăn phế thải dầu ăn nguyên chất.[9] 10 Bảng 1.5 Một số tính chất sản phẩm cracking dầu đậu nành 31 Bảng 3.1 Các tính chất xúc tác FCC 51 Bảng 3.2 Ảnh hưởng nhiệt độ đến trình đốt cốc 52 Bảng 3.3 Ảnh hưởng thời gian đến trình đốt cốc 680oC 53 Bảng 3.4 Các tính chất xúc tác: 58 Bảng 3.5 Ảnh hưởng nhiệt độ đến hiệu suất thu hồi sản phẩm lỏng 59 Bảng 3.6 Ảnh hưởng thời gian đến hiệu suất thu hồi sản phẩm lỏng 61 Bảng 3.7 Ảnh hưởng tốc độ khuấy đến hiệu suất thu sản phẩm lỏng 63 Bảng 3.8 Ảnh hưởng tỷ lệ xúc tác/nguyên liệu đến hiệu suất sản phẩm lỏng 64 Bảng 3.9 Hiệu suất phân đoạn sản phẩm điều kiện thuận lợi 66 Bảng 3.10 Bổ sung loại xúc tácvới tỷ lệ khác 68 Bảng 3.11 Sản phẩm trình cracking loại xúc tác khác 68 Bảng 3.12 Hiệu suất phân đoạn sản phẩm trình cracking hệ xúc tác xúc tác tái sinh 69 Bảng 3.13 Thành phần hydrocacbon sản phẩm lỏng 70 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Số hiệu Tên hình vẽ, đồ thị Trang Hình 1.1 Cấu trúc Zeolit 19 Hình 1.2 Các đơn vị cấu trúc thứ cấp (SBU) cấu trúc Zeolite 20 Hình 1.3 Sơ đồ minh học trình hình thành Zeolit 21 Hình 1.4 Cấu trúc tinh thể ZSM-5, 22 Hình 1.5 Mơ hình thành cấu trúc tinh thể zeolit Y 23 Hình 1.6 Cấu trúc mạng tinh thể faujasit o: vị trí định xứ oxy 24 Hình 2.1 Sơ đồ thiết bị cracking pha lỏng gián đoạn phịng thí nghiệm 35 Hình 2.2 Hệ thống thiết bị phản ứng cracking pha lỏng gián đoạn 36 Hình 2.3 Sơ đồ trình tái sinh xúc tác thải 37 Hình 2.4 Sơ đồ khối kính hiển vi điện tử quét 41 Hình 2.5 Sơ đồ thiết bị chưng cất chân khơng 47 Hình 2.6 Hình ảnh sơ đồ thiết bị chưng cất chân khơng 48 Hình 3.1 Ảnh hưởng nhiệt độ đốt cốc đến bề mặt riêng xúc tác 52 Hình 3.2 Ảnh hưởng thời gian đốt cốc đến bề mặt riêng xúc tác 53 Hình 3.3 Hình ảnh xúc tác thải chưa xử lý cốc 53 Hình 3.4 Hình ảnh xúc tác thải xử lý cốc 53 Hình 3.5 Ảnh SEM mẫu xúc tác FCC thải 54 Hình 3.6 Ảnh SEM mẫu xúc tác FCC thải sau hoạt hóa 54 Hình 3.7 Giản đồ TPD-NH3 xúc tác FCC thải 55 Hình 3.8 Giản đồ TPD-NH3 xúc tác FCC thương mại 55 Hình 3.9 Phân bố kích thước mao quản xúc tác FCC thải 57 Hình 3.10 Phân bố kích thước mao quản xúc tác FCC thải sau trình đốt cốc 57 Hình 3.11 Giản đồ TG/DTA xúc tác FCC thải sau trình đốt cốc 58 Hình 3.12 Ảnh hưởng nhiệt độ đến hiệu suất sản phẩm 59 Hình 3.13 Ảnh hưởng nhiệt độ đến hiệu suất tổng sản phẩm lỏng 60 Hình 3.14 Ảnh hưởng thời gian phản ứng đến hiệu suất sản phẩm 61 Hình 3.15 Ảnh hưởng thời gian phản ứng đến hiệu suất tổng sản phẩm lỏng 62 Hình 3.16 Ảnh hưởng tốc độ khuấy đến hiệu suất sản phẩm 63 Hình 3.17 Ảnh hưởng tốc độ khuấy đến hiệu suất tổng sản phẩm lỏng 63 Hình 3.18 Ảnh hưởng tỷ lệ xúc tác/nguyên liệu đến hiệu suất sản phẩm 65 Hình 3.19 Ảnh hưởng tỷ lệ xúc tác/nguyên liệu đến hiệu suất tổng sản phẩm lỏng 65 Hình 3.20 Hiệu suất phân đoạn sản phẩm điều kiện thuận lợi 66 Hình 3.21 Hiệu suất sản phẩm điều kiện thuận lợi 67 Hình 3.22 Ảnh sản phẩm lỏng trình cracking dầu thực vật thải xúc tác FCC thải tái sinh 70 Hình 3.23 Phổ GC-MS nhiên liệu lỏng tổng hợp từ dầu thực vật thải 72 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Năng lượng vấn đề sống toàn nhân loại Con người khai thác đến mức cao nguồn lượng hóa thạch (dầu mỏ, khí thiên nhiên, than đá…), dự trữ nguồn nhiên liệu ngày cạn kiệt với tốc độ nhanh Theo điều tra quốc tế khơng tìm kiếm thêm nguồn dự trữ với sản lượng khai thác dầu mỏ cạn kiệt sau 45 năm Vì vậy, ngồi việc tiếp tục tìm kiếm thêm mỏ dầu, khí, than,…thì việc nghiên cứu, phát triển nguồn lượng mới, lượng tái tạo, có nguồn nhiên liệu sinh học để thay lượng truyền thống việc làm cần thiết vấn đề an ninh lượng giới nói chung Việt Nam nói riêng Việc phát triển nguồn nhiên liệu sinh học góp phần đa dạng hóa nguồn lượng, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, góp phần bảo đảm an ninh lượng, giảm thiểu ô nhiễm mơi trường giải tốn kinh tế cho ngành nông nghiệp Trong nhiều năm qua Mỹ, Nhật Bản, nước châu Âu có kế hoạch sản xuất nhiên liệu sinh học để dần thay nguồn nhiên liệu từ nguồn lượng hóa thạch Các quốc gia có bước phát triển mạnh mẽ năm gần Việt Nam quan tâm đến phát triển lượng sinh học cách khoảng 20 năm, “Đề án phát triển nhiên liệu sinh học đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025” Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 20/11/2007 Nước ta nước nông nghiệp nên nguồn nguyên liệu phục vụ cho việc tạo nhiên liệu sinh học phong phú Trong năm qua, nhà nghiên cứu Việt Nam tạo nhiên liệu sinh học từ nguồn nguyên liệu khác từ dầu mỡ động vật, thực vật, mỡ cá tra, cá ba sa, tinh bột sắn,…và sử dụng nhiều loại xúc tác khác Tuy nhiên chất lượng, hiệu suất sản phẩm thu nhiều hạn chế quy mơ sản xuất cịn bất cập, nhỏ lẻ, chưa mang lại hiệu kinh tế 68 Bảng 3.10 Bổ sung loại xúc tácvới tỷ lệ khác Tên xúc TT Tỷ lệ bổ sung tác Xúc tác Chưa bổ sung pha hoạt tính Xúc tác Bổ sung thêm 0,25% ZSM-5 + 2% zeolite Y 2% γ-Al2O3 Xúc tác Bổ sung thêm 0,25% ZSM-5 + 2% zeolite Y 5% γ-Al2O3 Xúc tác Bổ sung thêm 0,75% ZSM-5 + 2% zeolite Y 7% γ-Al2O3 Xúc tác Bổ sung thêm 0,75% ZSM-5 + 3% zeolite Y 5% γ-Al2O3 Xúc tác Bổ sung thêm 0,75% ZSM-5 + 4% zeolite Y 5% γ-Al2O3 Xúc tác Bổ sung thêm 1,0% ZSM-5 + 5% zeolite Y 5% γ-Al2O3 Kết trình cracking dầu ăn thải hệ xúc tác bổ sung pha hoạt tính theo tỷ lệ khác thể bảng 3.11 Bảng 3.11 Sản phẩm trình cracking loại xúc tác khác Sản phẩm, Xúc tác Xúc tác Xúc tác Xúc tác Xúc tác Xúc tác Xúc tác %V Khí 7.8 20.2 22.7 26.5 17.65 25.7 30.2 Lỏng 38 56 59 60 74.51 66 62 Cặn 54.2 23.8 18.3 13.5 7.84 8.3 7.8 3.4.4 Lựa chọn xúc tác tái sinh Để đánh giá ảnh hưởng loại xúc tác khác đến hiệu suất thu sản phẩm lỏng, tiến hành phản ứng cracking dầu thực vật thải hệ gián đoạn pha lỏng loại xúc tác bổ sung pha hoạt tính khác điều kiện công nghệ tối ưu lựa chon, kết thu bảng 3.11 Kết bảng 3.11 cho thấy, với xúc tác thải hoạt tính nên hiệu phản ứng thấp, phần cặn lớn 54.2%, phản ứng xảy chậm Đối với xúc tác bổ sung thêm 0,25% ZSM-5 + 2% zeolite Y 2% γ-Al2O3 phản ứng xảy nhanh hiệu suất sản phẩm lỏng không cao từ 50 – 60% 69 phần cặn tương đối nhiều Khi tiếp tục tăng tỷ lệ bổ sung zeolite Y lên đến 3% phản ứng xảy nhanh hiệu suất sản phẩm lỏng tăng lên đáng kể 74.51% phần cặn giảm đáng kể 7.84% Tuy nhiên tiếp tục tăng lượng zeolite Y lên 4% 5% phản ứng xảy mnh liệt hiệu suất sản phẩm lỏng giảm dần, sản phẩm khí tăng lên nhanh, có nghĩa sản phẩm tiếp tục tham gia q trình cracking sâu zeolite Y có độ axit cao làm cho tốc độ phản ứng bẻ gẫy mạch tăng nhanh Từ kết thu được, chúng tơi tìm xúc tác tối ưu với tỷ lệ bổ sung pha hoạt tính thích hợp cho trình cracking dầu ăn thải xúc tác bổ sung 0,75% ZSM-5 + 3% zeolite Y 5% γ-Al2O3 Thành phần pha hoạt tính xúc tác thải sau tái sinh pha 3.5 Quá trình cracking dầu thực vật thải hệ xúc tác tái sinh 3.5.1 So sánh kết trình cracking dầu thực vật thải xúc tác FCC thương mại xúc tác tái sinh Bảng 3.12 Hiệu suất phân đoạn sản phẩm trình cracking hệ xúc tác xúc tác tái sinh Các phân đoạn sản phẩm Đối với xúc tác mới, %V Đối với xúc tác tái sinh, %V Phân đoạn nhẹ 13.79 17.65 Phân đoạn xăng 13.79 12.75 Phân đoạn Kerosen 10.34 30.39 Phân đoạn diesel 55.17 31.37 Phần cặn 6.90 7.84 79.30 74.51 Tổng lượng sản phẩm lỏng (xăng+kerosen+diesel) Trên bảng 3.12 cho thấy, tổng hiệu suất phân đoạn sản phẩm lỏng trình cracking hệ xúc tác (79,3%) cao không nhiều so với trình cracking xúc tác tái sinh (74.51%), ngược lại phân đoạn nhẹ phần cặn trình cracking hệ xúc tác thấp không nhiều so với trình 70 cracking xúc tác tái sinh Điều chứng tỏ trình tái sinh xúc tác đạt hiệu cao Hình ảnh sản phẩm lỏng trình cracking dầu thực vật thải xúc tác FCC thải tái sinh thể hình 3.22 Hình 3.22 Ảnh sản phẩm lỏng trình cracking dầu thực vật thải xúc tác FCC thải tái sinh 3.5.2 Phân tích thành phần phân đoạn lỏng Thành phần hydrocacbon sản phẩm lỏng thể bảng 3.13: Bảng 3.13 Thành phần hydrocacbon sản phẩm lỏng Thành phần hydrocacbon %, khối lượng Cyclopentan (C5H10) 2.65 Cyclopentene (C5H8) 1.02 Benzen (C6H6) 1.73 Toluen (C6H5CH3) 0.38 cyclohexene (C6H10) 2.86 Cyclohexan (C6H12) 3.99 Heptan (C7H16) 4.76 Octen (C8H16) 1.3 Nonane (C9H20) 4.8 Decene (C10H20) 3.08 71 Thành phần hydrocacbon %, khối lượng Undecene (C11H22) 5.19 Dodecan (C12H26) 9.57 Tridecan (C13H28) 4.52 Tridecene (C13H26) 4.13 Pentadecan (C15H32) 12.68 Hexadecene (C16H32) 0.99 Heptadecene (C17H34) 7.66 Heptadecane (C17H36) 1.53 Hexadecan (C16H34) 3.48 Heptadecan (C17H36) 3.85 Octadecene C18H36 4.35 Octadecan (C18H38) 4.83 nonadecene (C19H38) 0.53 Decanoic acid (C10H20O2) 4.48 Hexadecanoic acid (C16H32O2) 0.95 Chloroacetic acid (CLCH2COOH 0.21 Nanoic acid (C9H18O2) 2.72 Hexadecanol (C16H32O) 1.76 Tổng 100 Kết phân tích sắc ký khối phổ hình 3.23 tổng hợp bảng 3.13 cho thấy mẫu nhiên liệu lỏng tổng hợp từ dầu ăn thải có hợp chất hydrocacbon no chiếm 57.04%, hydrocacbon không no chiếm 32.84% hợp chất axit chiếm 10.12% Hỗn hợp sản phẩm lỏng có hàm lượng cacbon từ C5 đến C19 điều cho thấy sản phẩm lỏng thích hợp để pha trộn với phân đoạn xăng diesel 72 Tuy nhiên cần phải làm no hóa hợp chất hydrocacbon không no hợp chất axit hỗn hợp lỏng trước pha trộn Hình 3.23 Phổ GC-MS nhiên liệu lỏng tổng hợp từ dầu thực vật thải 73 KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu luận văn này, rút số kết luận sau: Tận dụng nguồn phế thải dầu thực vật thải để tạo nhiên liệu lỏng, góp phần làm giảm nhiễm mơi trường đóng góp vào kết việc nghiên cứu tìm nguồn lượng thay cho nguồn nguyên liệu dầu mỏ ngày cạn kiệt Tận dụng nguồn xúc tác thải từ phân xưởng cracking xúc tác-nhà máy lọc dầu Dung Quất (hiện thải khoảng 20 tấn/ngày) làm ô nhiễm mơi trường tốn kinh phí cho việc xử lý Khảo sát trình cracking dầu thực vật thải xúc tác khác tìm xúc tác tốt cho phản ứng cracking dầu thực vật thải để thu tối đa sản phẩm lỏng Khảo sát tìm điều kiện thuận lợi cho trình xử lý cốc xúc tác thải điều kiện thuận lợi khác cho trình cracking dầu thực vật thải hệ gián đoạn pha lỏng tốc độ khuấy 250 vòng/phút, nhiệt độ cracking 440oC, thời gian phản ứng 30 phút tỷ lệ xúc tác/nguyên liệu 1/10 để thu sản phẩm lỏng cao 79.3% 74 ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Đánh giá, phân tích thành phần nguyên liệu dầu thực vật thải để có sở cho việc nghiên cứu điều điện phản ứng cracking tỷ lệ bổ sung pha hoạt tính thích hợp Đánh giá, phân tích thành phần sản phẩm để xác định tỷ lệ pha trộn với sản phẩm từ nguồn hóa thạch tạo sản phẩm thương mại phù hợp với tiêu chuẩn chất lượng Nghiên cứu trình cracking hệ liên tục có sử dụng nguồn hydro để làm no hóa sản phẩm khơng no dễ bị oxy hóa cháy tạo cốc động Nghiên cứu trình tái sinh xúc tác làm việc Đánh giá tính khả thi đề tài hiệu kinh tế trình TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Nguyễn Khánh Diệu Hồng, Hồng Linh Lan, Ngơ Minh Tú, “Nghiên cứu chế tạo ứng dụng xúc tác đa mao quản hệ váo trình cracking cặn dầu thu nhiên liệu”, Tạp chí dầu khí, số 3/2013 Nguyễn Khánh Diệu Hồng, Hoàng Linh Lan, Trần Thị Như Mai, “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng hợp phần xúc tác sở zeolit HY đến phản ứng cracking dầu ăn thải thu phân đoạn nhiên liệu”, Tạp chí hóa học, tháng 11/2013 Nguyễn Khánh Diệu Hồng, Hoàng Linh Lan, Trần Thị Như Mai, Đinh Thị Ngọ, “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến trình cracking dầu ăn thải sử dụng xúc tác HZSM-5mao quản trung bình”, Tạp chí hóa học, tháng 11/2013 Nguyễn Khánh Diệu Hồng, Lê Quang Hưng, “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến trình cracking dầu nhờn thải sử dụng xúc tác FCC thải biến tính”, Tạp chí hóa học, tháng 11/2013 Hồng Linh Lan (2006), Nghiên cứu tổng hợp biodiesel từ dầu thực vật sở xúctác bazơ kiềm, Luận văn thạc sĩ khoa học, Đại học Bách khoa Hà Nội Lê Thị Hoài Nam, Trần Quang Vinh, Nguyễn Thị Thanh Loan, Lê Kim Lan, Lê Quang Du, Nguyễn Đức Hòa (2010), “Nghiên cức ảnh hưởng cấu trúc mao quản vật liệu xúc tác tới độ chọn lọc sản phẩm phản ứng craking dầu thực vật thải tạo nhiên liệu sinh học”, Tạp chí hóa học, T.48, trang 1-7 Đinh Thị Ngọ, Nguyễn Khánh Diệu Hồng (2008), Nhiên liệu q trình xử lý hóa dầu, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Hữu Phú (1998), Hấp phụ xúc tác bề mặt vật liệu vô mao quản, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Hữu Phú (2005), Cracking xúc tác, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Phương Thoa (2006), “Tình hình sản xuất sử dụng biodiesel giới khả Việt Nam” Hội thảo Khoa học lần thứ nhiên liệu có nguồn gốc sinh học biofuel & biodiesel Việt Nam, Tp Hồ Chí Minh Báo cáo tồn văn 11 Phạm Cơng Tạc (2005), “Nhiên liệu sinh học: nhìn từ nhiều phía”, Tạp chí cơng nghiệp hóa chất, (số 5), trang 7-9 12 Phan Minh Tân, Phan Ngọc Anh (2003), “Nghiên cứu công nghệ sản xuất biodiesel từ dầu ăn phế thải”, Tuyển tập tóm tắt báo cáo khoa học, tr 63, Hội nghị Hóa học Tồn quốc lần 4, Hà Nội 13 Nguyễn Hồi Thu, Ngơ Thúy Phượng, Nguyễn Xn Hợp, Nguyễn Sura, Trần Văn Trí, Vũ Mạnh Duy, Hà Lưu Mạnh Quân, Bùi Ngọc Dương, “Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ đến q trình giảm hoạt tính xúc tác cracking FCC”, Tạp chí dầu khí, số 01/2013 14 Phạm Thế Thưởng (1992), Hóa học dầu béo, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 15 Đỗ Thị Diễm Thúy (2009), Nghiên cứu chuyển hóa dầu ăn phế thải mỡ cá thành biodiesel xúc tác dị thể, Luận văn Thạc sĩ khoa học, trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Tếng Anh: 16 GreensfelderB.S.,VogH.H.,GoodG.M.(1949),Ind.Eng.Chem.,41, p.2573 17 Olah G A., Halpern Y., Shen Y., Mo Y K (1971), Electrophilic reactions at single bonds III H-D exchange and prolysis (deuterolysis) of alkanes with superacids, J Am Chem Soc, 93, p.125 18 SzútakR.(1984), Handbook of Molecular Sieves,Van Nostrand Reinhold, New York.18 19 W.O Haag, R.M Dessau, Proceedings of the 8th International Congress on Catalysis, Berlin, Germany, 2-6 July 1984, Verlag Chemie, Weinheim 1984, vol 2, p.305 20 WearC.C.,MottR.W.(1988), FCC catalysts can be designed and selected for optimum performance, NPRA Annual Mtg.,San Antonio,TX,AM-88-73 21 Whitmore F.C., Church J.M (1932), “Isomers in “diisobutylene” (III) determination of theirstructure”,J.Am.Chem.Soc.,54,p.3710 22 http://www.cesti.gov.vn/th-gi-i-d-li-u/phat-tri-n-cong-nghi-p-d-u-th-c-v-t-tr-n- th-gi-i.html 23 http://vi.wikipedia.org/wiki/Zeolit PHỤ LỤC Kết GC-MS sản phẩm lỏng: ... cho xúc tác đốt cốc 67 3.4.4 Lựa chọn xúc tác tái sinh 68 3.5 Quá trình cracking dầu thực vật thải hệ xúc tác tái sinh 69 3.5.1 So sánh kết trình cracking dầu thực vật thải xúc. .. dụng nhiên liệu diezen để pha loãng dầu thực vật Ở 40oC, độ nhớt dầu thực vật thường cao độ nhớt nhiên liệu diezen 10 lần Pha loãng dầu thực vật nhiên liệu diezen nhận dạng nhiên liệu từ dầu thực. .. vi nghiên cứu Trong khuôn khổ đề tài tác giả sử dụng xúc tác zeolit thải từ phân xưởng cracking xúc tác nhà máy lọc dầu Dung Quất, biến tính xúc tác, sử dụng cho q trình cracking dầu thực vật thải

Ngày đăng: 22/05/2021, 13:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan