Nghiên cứu chọn giải pháp bảo vệ thành hố đào khi xây dựng tầng hầm nhà nhiều tầng tại dự án thăng long masion

80 36 0
Nghiên cứu chọn giải pháp bảo vệ thành hố đào khi xây dựng tầng hầm nhà nhiều tầng tại dự án thăng long masion

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT -*** HOÀNG MỸ HOÀNG NGHIÊN CỨU CHỌN GIẢI PHÁP BẢO VỆ THÀNH HỐ ĐÀO KHI XÂY DỰNG TẦNG HẦM NHÀ NHIỀU TẦNG TẠI DỰ ÁN THĂNG LONG MASION LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT -*** HOÀNG MỸ HOÀNG NGHIÊN CỨU CHỌN GIẢI PHÁP BẢO VỆ THÀNH HỐ ĐÀO KHI XÂY DỰNG TẦNG HẦM NHÀ NHIỀU TẦNG TẠI DỰ ÁN THĂNG LONG MASION Ngành: Kỹ thuật xây dựng cơng trình ngầm Mã số: 60580204 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS NGUYỄN QUANG PHÍCH HÀ NỘI - 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, tháng năm 2014 Tác giả luận văn Hoàng Mỹ Hoàng ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƢƠNG PHÁP THI CÔNG TẦNG HẦM NHÀ CAO TẦNG 1.1 Khái quát 1.2 Xu xây dựng tầng hầm nhà cao tầng Việt Nam giới 1.2.1 Thi công tầng hầm nhà cao tầng giới 1.2.2.Thi công tầng hầm nhà cao tầng Việt Nam 1.3 Các phương pháp công nghệ thi công tầng hầm nhà cao tầng 1.3.1 Công nghệ thi công từ trênxuống (Top-Down) 10 1.3.2 Công nghệ thi công từ lên (Bottom – Up) 14 1.3.3 Công nghệ Semi-Top Down 16 1.4 Các điều kiện liên quan đến công tác thi công tầng hầm nhà cao tầng 17 1.4.1 Điều kiện địa chất, địa chất thuỷ văn khu vực thành phố 17 1.4.1.1 Một số liệu điều kiện địa chất thành phố Hà Nội 17 1.4.1.2 Điều kiện địa chất thuỷ văn thành phố Hà Nội 19 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến thi công tầng hầm nhà cao tầng 20 1.5.1 Các yếu tố điều kiện địa kỹ thuật 20 1.5.2 Các yếu tố thiết kế cơng trình 21 1.5.3 Các yếu tố quan trắc địa kỹ thuật 22 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LỰA CHỌN BIỆN PHÁP BẢO VỆ THÀNH HỐ ĐÀO 24 2.1 Yêu cầu chung 24 2.2 Biện pháp từ công tác khảo sát địa kỹ thuật khảo sát cơng trình xung quanh 24 iii 2.2.1 Khảo sát cơng trình địa chất địa chất thuỷ văn 24 2.2.2 Cơng tác thí nghiệm đất đá 26 2.2.3 Điều tra công trình xung quanh 27 2.3 Biện pháp hạn chế chuyển dịch đất theo phương ngang gây ổn định thành hố đào 27 2.3.1 Công tác thiết kế tường chắn hệ chống đỡ thành hố đào 28 2.4 Phân tích khả áp dụng biện pháp bảo vệ thành hố đào 30 2.4.1 Các giải pháp thi công bảo vệ chủ yếu tường hầm 33 2.4.1.1 Tường vây Barette 33 2.4.1.2 Tường bao bê tông dầy 300 – 400cm .34 2.5 Các loại tường chống giữ thành hố đào thông dụng 35 2.5.1 Tường cọc chống đứng ván lát ngang 36 2.5.2 Tường bê tông cốt thép đổ chỗ 38 2.5.3 Tường cọc đất xi măng trộn sâu 40 2.5.4 Tường neo cọc ván thép 42 2.5.5 Tường cừ bê tông cốt thép đất 44 2.6 Cơ sở khoa học vấn đề cần nghiên cứu 44 2.6.1 Tải trọng tác dụng lên tường tầng hầm 44 2.6.1.1 Áp lực đất 44 2.6.2 Áp lực đất chủ động bị động 46 2.6.2.1 Lý thuyết Rankine 46 2.6.2.2 Lý thuyết Coulumb 48 2.6.3 Áp lực nước 49 2.6.4 Áp lực ngang có tải trọng động đất 52 2.6.5 Áp lực từ cơng trình lân cận 53 iv 2.7 Chuyển dịch đất thi công hố đào 53 2.7.1 Lún sụt đất xung quanh hố đào 54 2.7.2 Mất ổn định thành hố đào 55 2.7.3 Hiện tượng đẩy trồi đáy hố đào 56 CHƢƠNG 3: PHÂN TÍCH LỰA CHỌN BIỆN PHÁP BẢO VỆ THÀNH HỐ ĐÀO TẠI DỰ ÁN THĂNG LONG MASION 58 3.1 Mô tả dự án Thăng Long Masion 58 3.2 Lựa chọn biện pháp bảo vệ thành hố đào dự án Thăng Long Maison 62 3.2.1 Cấu tạo neo đất 63 3.2.2 Thanh thép bó cáp 64 3.2.3 Cử định vị miếng định tâm (Spacer and Centralizer) 65 3.2.4 Vữa epoxy lấp đầy khoảng trống tao cáp 66 3.2.5 Vữa xi măng 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 v DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Các phương thức thi cơng lộ thiên xây dựng cơng trình ngầm [8] 10 Hình 1.2 Cơng nghệ Top-Down sử dụng trụ đỡ tường vây 11 Hình 1.3 Một số giải pháp bảo vệ thành hố đào 15 Hình 2.1 Phương thức đào bảo vệ hào phương pháp hở [8] 32 Hình 2.2 Năm loại tường cừ chống giữ hố đào thông dụng [14] 36 Hình 2.3 Tường neo cọc chống ván lát ngang [5] 37 Hình 2.4 Tiết diện ngang liên hợp hình ống cọc chống 38 Hình 2.5 Ván lát ngang gỗ bê tông phun 38 Hình 2.6 Tường gồm cọc bê tông cốt thép liền kề 39 Hình 2.7 Tường gồm cọc bê tông cài vào 40 Hình 2.8 Tường neo cọc đất xi-măng trộn sâu [1] 41 Hình 2.9 Chu kỳ thi cơng tường cọc đất-xi măng trộn sâu[13] 42 Hình 2.10 Mặt cắt ngang điển hình tường cọc đất-xi măng trộn sâu [13] 42 Hình 2.11 Hệ thống tường neo cọc ván thép [1] 43 Hình 2.12 Tường neo cọc ván thép 43 Hình 2.13 Tường cừ bê tơng cốt thép đất[5] 44 Hình 2.14 Ba loại áp lực đất [12] 44 Hình 2.15 Tính áp lực đất chủ động Rankine [12] 47 Hình 2.16 Tính áp lực đất bị động Rankine [12] 47 Hình 2.17 Tính áp lực đất chủ động Coulomb [12] 48 Hình 2.18 Tính áp lực đất bị động Coulomb [12] 49 Hình 2.19 Tính áp lực đất áp lực nước [12] 50 Hình 3.1 Mặt cơng trình 59 Hình 3.2 Mặt cắt địa chất cơng trình .60 Hình 3.3 Mặt cắt ngang điển hình neo đất 64 Hình 3.4 Cáp dự ứng lực sử dụng cho neo đất 65 Hình 3.5 Bố trí cử định vị miếng định tâm 66 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Một số cơng trình nhà cao tầng có tầng hầm Thế giới Bảng 1.2 Một số cơng trình nhà cao tầng có tầng hầm Việt Nam Bảng 2.1 Phân tích khả áp dụng biện pháp bảo vệ thành hố đào [8] 33 Bảng 2.2 Giải pháp bảo vệ thành hố đào theo độ sâu thi công 35 Bảng 2.3 Mức độ ổn định hố đào 36 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong hoàn cảnh nay, nhà cao tầng đời hệ tất yếu việc tăng dân số đô thị, thiếu đất xây dựng giá đất cao Loại cơng trình cho phép có nhiều tầng hay nhiều khơng gian sử dụng hơn, tận dụng mặt đất nhiều hơn, chứa nhiều người hàng hóa khu đất Nhà cao tầng coi “ Cỗ máy tạo cải” hoạt động kinh tế thị Tuy nhiên khơng nên coi cách đơn giản gia tăng không gian xây dựng theo chiều cao diện tích đất xây dựng hạn chế mà khơng có u cầu nghiêm ngặt cần phải tuân thủ trình thiết kế thi công Một phận quan trọng cơng trình xây dựng nói chung nhà cao tầng nói riêng móng cơng trình bao gồm thành móng cơng trình Một cơng trình bền vững có độ ổn định cao, sử dụng an toàn lâu dài phụ thuộc nhiều cào chất lượng móng cơng trình Nhà cao tầng thường xây dựng khu vực đơng dân cư, mật độ nhà có sẵn dày Vì vấn đề bảo vệ thành hố đào quan trọng cần thiết để đảm bảo an tồn cho cơng trình lân cận Mục đích nghiên cứu Tìm giải pháp bảo vệ thành hố đào hợp lý tuỳ thuộc vào điều kiện cơng trình thi cơng, cơng trình có điều kiện khác nên việc chọn giải pháp bảo vệ khác Do cần đưa biện pháp bảo vệ thành hố đào hợp lý tối ưu giúp ổn định cơng trình thi cơng giảm chi phí kinh tế tốt Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tầng hầm nhà cao tầng, công trình ngầm dân dụng có độ sâu thấp thị có mật độ dân cư cao Phạm vi nghiên cứu: Các tầng hầm nhà cao tầng, cơng trình ngầm dân dụng xây dựng phạm vi thành phố Hà Nội Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu tổng quan phương pháp thi công xây dựng tầng hầm nhà nhiều tầng Việt Nam giới - Nghiên cứu phương pháp bảo vệ thành hố đào thi công tầng hầm nhà nhiều tầng - Nghiên cứu lựa chọn biện pháp bảo vệ thành hố đào hợp lý dự án Thăng Long Masion Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết; - Phương pháp nghiên cứu khảo sát, thống kê, thu thập số liệu; - Phương pháp phân tích, đánh giá thực nghiệm Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Thực tế, giải pháp bảo vệ thành hố đào phục vụ q trình thi cơng tầng hầm, cơng trình ngầm dân dụng đa dạng, giải pháp có ưu nhược điểm phạm vi áp dụng định Tuy nhiên, điều kiện thiết kế thi cơng thành phố Hà Nội chưa có nghiên cứu cụ thể nhằm đánh giá lựa chọn giải pháp bảo vệ thành hố đào cho vùng, khu vực cụ thể Do vậy, việc nghiên cứu lựa chọn giải pháp bảo vệ thành hố đào cho q trình xây dựng tầng hầm, cơng trình ngầm dân dụng điều kiện thành phố Hà Nội khơng có ý nghĩa mặt khoa học mà cịn góp phần đáng kể vào sở lý luận cho nhà chuyên môn, công ty tư vấn, đơn vị thi công nhà đầu tư có sở để phân tích, lựa chọn giải pháp bảo vệ thành hố đào hợp lý phục vụ thi cơng cơng trình Cấu trúc luận văn 58 CHƢƠNG PHÂN TÍCH LỰA CHỌN BIỆN PHÁP BẢO VỆ THÀNH HỐ ĐÀO TẠI DỰ ÁN THĂNG LONG MASION 3.1 Mô tả dự án Thăng Long Masion Dự án Thăng Long Masion dự án tổ hợp cơng trình dịch vụ cơng cộng văn phịng nhà gồm nhà 30 tầng 17 tầng (khơng tính tầng hầm) liền kề số 21 Lê Đức Thọ, Mỹ Đình, Từ Liêm, Hà Nội, dự án thi công gồm tầng hầm chiều sâu mặt sàn tầng hầm – 9,9m Diện tích vào khoảng gần 5000m2 Đất bao gồm lớp đất, tính từ xuống bao gồm lớp đất: đất lấp 1, sét pha trạng thái dẻo mềm 2, sét pha trạng thái dẻo cứng 3, sét pha trạng thái dẻo mềm sét pha trạng thái dẻo cứng - nửa cứng Mặt công trình tương đối phẳng khơng có cơng trình liền kề, từ trục K đến trục S có khu vực dân cư sinh sống Khoảng cách gần tới công trình khoảng 15m Từ trục đến trục 15 mặt đường Lê Đức Thọ khoảng cách từ cơng trình tới mặt đường 30m Các mặt lại xung quanh cơng trình đất bỏ hoang chưa sử dụng Mặt cơng trình điều kiện địa chất cơng trình thể (hình 3.1) (hình 3.2) 59 11* 13 14 15 16 17 18 19 s r q p o n m l k k* i* i h 23 g e' e 22 V d 21 d' U c 20 B' b a a 1* 55* 10 11 12 12* 19 60 61 Ranh giíi líp a a: Cao độ lớp đáy b Ranh giới giả định b: Độ sâu đáy lớp Ký hiệu hố khoan Đất lấp: Sét pha lấp, cát lấp, phế thải xây dựng tạp chất Cát mịn - bụi, màu xám nâu - xám vàng, đôi chỗ xen kẹp xét pha, trạng thái chặt vừa, đôi chỗ chặt Sét pha, màu xám nâu - nâu gụ, trạng thái dẻo mềm Cát hạt mịn - trung, đôi chỗ lẫn sạn sỏi, màu xám vàng - xám ghi, trạng thái chặt - chặt Sét pha, màu xám vàng - xám xanh - nâu hồng trạng thái dẻo cứng Sét pha, màu xám vàng - xám xanh - nâu gụ, Đôi chỗ xen kẹp cát - cát pha, trạng thái dẻo mềm 10 Sét pha màu nâu hồng - xám vàng - xám xanh, trạng thái dẻo cứng - nửa cứng tk1 Cát hạt mịn - trung, màu xám vàng nâu vàng, trạng thái chặt Sét pha, màu xám vàng - nâu vàng, xen kẹp cát cát pha, trạng thái dẻo cứng tk2 Cát sạn sỏi lẫn cuội, đa màu, trạng thái chặt Cát sạn sỏi lẫn cuội, đa màu, trạng thái chặt Cuội sỏi lẫn cát sạn, đa màu, trạng thái chặt 62 3.2 La chn bin phỏp bo vệ thành hố đào dự án Thăng Long Masion Hiện nay, nhà cao tầng có tầng hầm việc lựa chọn biện pháp chống đỡ cho thành hố đào vô quan trọng - Với cọc ván thép (cừ Larsen): công nghệ thi công đơn giản, tiến độ thi công nhanh hạn chế khả cách nước (chống thấm, đặc biệt mối nối cừ Larsen khuyết tật thành cừ trình vận chuyển, lắp đặt), khả chịu lực chiều sâu thi công hạn chế ( cừ Larsen chiều dài 12m) Do kết cấu áp dụng thi cơng tầng hầm theo công nghệ Bottom-up, Top-down với chiều sâu hố móng có chiều sâu bé (chiều sâu tầng hầm ≤ 6m số lượng tầng hầm ≤ 2) để đảm bảo chiều sâu ngàm lớp đất (giảm độ mảnh kết cấu ngàm); đất không chứa nước ngầm; mật độ cơng trình hữu từ thưa đến trung bình Trong trường hợp cơng trình hữu lớn, đất chứa nước gây áp lực lớn đến hố móng phải có giải pháp tăng cứng cho hệ cừ Larsen (nếu sử dụng) sử dụng hệ giằng thép hình bên lịng hố đào - Tường cọc nhồi: Tường chống giữ tạo thành dãy cọc khoan nhồi, thi công đơn giản, độ cứng thân tường lớn, giá thành tương đối thấp, nên sử dụng rộng rãi Tường bảo vệ cọc khoan nhồi dùng để làm tường chắn đất thành hố móng có độ sâu lớn Tuy nhiên, mực nước ngầm cao mà khơng có biện pháp ngăn nước tốt thường xảy cố hố móng Vì vậy, tường bảo vệ cọc khoan nhồi áp dụng hố móng sâu có biện pháp nước tốt - Tường barrete: Tường barette gọi tường hào nhồi, kết cấu có khả chịu lực cao, đồng thời làm vách tầng hầm nhà cao tầng Nên thường áp dụng hiệu tải áp lực tác dụng lên hố móng 63 lớn, hố móng có độ sâu lớn Đối với cơng trình ngầm hay tầng hầm có quy mơ vừa, nhỏ kết cấu thường áp dụng vị trí có áp lực nước ngầm cao vị trí chịu lực cơng trình (tính kinh tế) Như với dự án Thăng Long Maison với mặt thi công gần 5000m2 chiều sâu đào lớn 9.9m dựa vào điều kiện trình bày mục 2.3.1 mục 2.4 tác giả chọn phương pháp bảo vệ thành hố đào hệ thống tường bê tông cốt thép liên tục (tường hồi nhồi ) kết hợp với neo đất Tường bê tông cốt thép liên tục (tường hồi nhồi ) tham gia chịu lực với cơng trình cịn neo thu hồi sau thi công xong tầng hầm Neo đất kết hợp với tường chắn bê tông cốt thép tạo thành hệ thống tường chắn ổn định mái đất phục vụ công tác đào đất thi công công trình Ƣu điểm: hệ thống khơng chiếm mặt thi công, thời gian thi công nhanh, giá thành thấp so với chống đỡ hệ thống chống dầm giằng thép truyền thống 3.2.1 Cấu tạo neo đất Hình 3.3 thể cấu tạo neo đất Đoạn chiều dài không liên kết (unbonded length) đoạn chiều dài tự do, khơng liên kết với vữa Chiều dài có tác dụng truyền tải trọng từ đầu neo cho đoạn chiều dài liên kết với vữa Đoạn chiều dài không liên kết phải đủ lớn để nằm phạm vi mặt trượt giới hạn Đoạn chiều dài kiên kết với vữa (Bonded length) bao bọc vữa truyền tải trọng từ neo vào đất đá xung quanh Đoạn chiều dài liên kết có chiều dài trung bình từ 3.0m đến 10.0m [2] 64 Hình 3.3 Mặt cắt ngang điển hình neo đất 3.2.2 Thanh thép bó cáp Cả thép cáp dự ứng lực sử dụng làm neo đất Các qui định thép cáp dư ứng lực tuân theo tiêu chuẩn ASTM A416 Các thép thường có đường kính 26mm, 32mm, 36mm, 45mm, 64mm chiều dài khoảng 18m Tải trọng thiết kế neo xấp xỉ 2,077 kN ứng với có đường kính 64mm [2] Với neo có chiều dài lớn 18m, sử dụng hộp nối để nối thép cần để đạt chiều dài yêu cầu So với tao cáp dự ứng lực, thép dễ tạo ứng suất điều chỉnh tải trọng sau lắp đặt 65 Hình 3.4 Cáp dự ứng lực sử dụng cho neo đất Các bó cáp DUL thường bao gồm nhiều tao cáp sợi xoắn Các tao cáp có đường kính 12.7mm 15.2mm Neo sử dụng tao cáp dự ứng lực khơng có giới hạn chiều dài tải trọng Các tao cáp có độ tự chùng thấp sử dụng để giảm mát cốt thép tự chùng 3.2.3 Cử định vị miếng định tâm (Spacer and Centralizer) Cử định vị miếng định tâm thường đặt cách khoảng 3m dọc theo chiều dài đoạn liên kết neo với vữa Với bó cáp dự ứng lực, miếng định tâm có tác dụng giữ cho khoảng cách tối thiểu tao cáp từ 6mm đến 13mm chiều dày bao bọc tối thiểu vữa 13mm [2] Hình 3.5 thể mặt cắt ngang neo đất cáp dự ứng lực 66 Hình 3.5 Bố trí cử định vị miếng định tâm 3.2.4 Vữa epoxy lấp đầy khoảng trống tao cáp Vữa epoxy lấp đầy khoảng trống tao cáp tạo lớp bảo vệ chống ăn mòn cho đoạn neo Vữa epoxy ngăn không cho nước vào khoảng trống tao cáp ăn mòn thép 3.2.5 Vữa xi măng Neo đất thường sử dụng vữa nguyên chất (vữa cấp phối) tuân theo tiêu chuẩn ASTM C150 Loại vữa xi măng cát sử dụng cho lỗ khoan có đường kính lớn Máy trộn vữa tốc độ cao thường sử dụng để đảm bảo đồng vữa nước Tỷ lệ theo khối lượng nước/xi măng (w/c) khoảng từ 0.40 đến 0.55 Xi măng loại I thường sử dụng với cường độ nhỏ vào thời điểm tạo ứng suất 21 MPa Tuỳ vào đặc điểm cơng trình, phụ gia sử dụng để tăng độ sụt cho vữa Các chất phụ gia không yêu cầu sử dụng, hiệu sử dụng phụ gia siêu dẻo bơm vữa nhiệt độ cao chiều dài bơm lớn Nhận xét 67 Trên sở phân tích đặc điểm cơng nghệ; ưu, nhược điểm phạm vi áp dụng biện pháp bảo vệ thành hố móng thi cơng tầng hầm nhà cao tầng đặc điểm điều kiện liên quan đến công tác thi công thành phố Hà Nội Có thể khẳng định rằng, để lựa chọn giải pháp công nghệ, giải pháp kết cấu bảo vệ thành hồ đào phù hợp địi hỏi phải tổng hợp phân tích cách đầy đủ, chi tiết với điều kiện dự án cụ thể Trong điều kiện địa kỹ thuật, quy mơ cơng trình số lượng cơng trình hữu chịu tác động trực tiếp trình cơng yếu tố Trong giới hạn Luận văn thạc sỹ, tác giả cố gắng lập luận phân tích để đưa giải pháp mang tính tổng quan mối tương quan yếu tố đến trình lựa chọn cơng nghệ, giải pháp gia cố hố móng thi cơng tầng hầm nhà cao tầng 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Việc xây dựng tầng hầm nhà cao tầng mang lại hiệu tốt công sử dụng, tăng độ ổn định mặt kết cấu cho cơng trình phù hợp với quy hoạch thị tình hình phát triển đô thị gia tăng dân số Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến thi công tầng hầm nhà cao tầng, bao gồm: yếu tố địa kỹ thuật; yếu tố thiết kế cơng trình; yếu tố đặc điểm kết cấu thi công; yếu tố quan trắc địa kỹ thuật Thi công tầng hầm gây nên chuyển dịch đất xunh quanh hố đào Sự chuyển dịch thể hình thái là: lún sụt đất xung quanh hố đào; chuyển dịch đất theo phương ngang gây ổn định thành hố đào đẩy trồi đáy hố đào Các yếu tố ảnh hưởng bao gồm: thay đổi ứng suất đất; kích thước hố đào; tính chất đất nền; giá trị ứng suất ngang ban đầu đất; điều kiện nước ngầm; độ cứng hệ chống đỡ thành hố đào; tác động gia tải trước; phương pháp thi công; chất lượng công tác xây dựng… Trên sở kết nghiên cứu đề tài, để lựa chọn biện pháp bảo vệ thành hố đào hợp lý cho cơng trình thi công xây dựng tầng hầm nhà cao tầng cần thực giải pháp sau: - Áp dụng giải pháp kỹ thuật để hạn chế ảnh hưởng bất lợi đến cơng trình lân cận từ cơng tác khảo sát, thiết kế thi công dựa tiêu chuẩn, quy chuẩn quy định hành mặt pháp lý việc quản lý đầu tư xây dựng cơng trình - Lựa chọn đơn vị khảo sát, tư vấn thiết kế, tư vấn giám sát nhà thầu thi công xây dựng phải đơn vị có chun nghiệp, có kinh nghiệm chun mơn sâu lĩnh vực Áp dụng công nghệ tin 69 học, công nghệ thi công thiết bị quan trắc đại nhằm đảm bảo an toàn, chất lượng hiệu Kiến nghị - Khi tính tốn, lựa chọn giải pháp hay cơng nghệ thi cơng, ngồi việc nắm vững quy trình cơng nghệ thi cơng, quy trình quy phạm phải khảo sát nghiên cứu cụ thể điều kiện xây dựng địa chất, địa chất thủy văn, tính chất đất nền, khả tác động tới cơng trình lân cận mức độ tác động đến môi trường cảnh quan đô thị - Xuất phát từ vai trò, ý nghĩa ảnh hưởng cố thi công tầng hầm nhà cao tầng nói riêng, cơng trình ngầm khu thị lớn nói chung; nhà khoa học, kỹ thuật cần quan để đúc rút kinh nghiệm từ thực tế sở kết hợp với luận khoa học để xây dựng quy trình hướng dẫn lựa chọn công nghệ hay phương pháp thi công, lựa chọn cải tiến giải pháp bảo vệ thành hố đào phù hợp hiệu - Đối với tầng hầm có quy mơ lớn, chiều sâu hố móng lớn, xây dựng vùng có đất yếu, chịu ảnh hưởng nước ngầm đất có chứa “túi cát chảy” nên áp dụng công nghệ Top-Down Semi-Topdown với kết cấu bảo vệ thành hố đào khả chịu lực cao có khả chống chấm khơng q trình thi cơng mà suốt q trình vận hành khai thác, đặc biệt kết cấu bảo vệ thành hố đào phận kết cấu tầng hầm phải sử dụng giải pháp gia cường đất trước thi công tầng hầm xi măng hóa, hạ mức nước ngầm -Với tầng hầm có quy mơ vừa nhỏ, chiều sâu hố móng khơng lớn thi cơng điều kiện đất có nước ngầm để đẩy nhanh tiến độ thi cơng, giảm giá thành xây dựng áp dụng công nghệ Bottom-up với giải pháp bảo vệ thành hố đào sử dụng cừ Larsen 70 - Một điều quan trọng khơng nhỏ thi cơng cơng trình khu thị phải có giải pháp đảm bảo an toàn, giảm thiểu tới mức tối đa tác động đến môi trường mỹ quan khu đô thị - Vấn đề làm rõ phạm vi áp dụng nhóm cơng nghệ, tổ hợp cơng nghệ, cần có quan tâm nhiều nhà khoa học, chuyên gia giàu kinh nghiệm, để hỗ trợ cho cơng tác lập kế hoạch dự án mới, cho nhà quản lý, góp phần cơng tác đào tạo 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Kevin Abraham (2007) “Three Dimensional Behavior of Retaining Wall Systems”, Louisiana State University and Agricultural and Mechanical College P.J Sabatini, D.G Pass, R.C Bachus.(1999).“GEOTECHNICAL ENGINEERING CIRCULAR NO.4 – Ground Anchors and Anchored Systems” Report No FHWA-IF-99-015, Federal Highway Administration Suk G (2007) “Retaining Walls (Các kết cấu tường chắn)” Báo cáo Hội thảo Neo đất công ty Samwoo (Hàn Quốc) tổ chức Khách sạn Daewoo Hà Nội ngày 14/6/2007 Nguyễn Bá Kế (2006) Xây dựng cơng trình ngầm thị phương pháp đào mở, NXB Xây dựng Kim S.K (2008) “Ground Anchor and Anchored Systems” Samwoo Ground Engineering and Consulting Ltd Báo cáo Hội thảo chuyên đề Tổng công ty Vinaconex, Hà Nội, ngày 27 tháng 08 năm 2008 L.V Makốpski (2004), Cơng trình ngầm giao thơng thị, NXB Xây dựng, Hà Nội Nguyễn Xuân Mãn (2006), Xây dựng cơng trình ngầm điều kiện đặc biệt, Bài giảng cao học, Đại học Mỏ địa chất Nguyễn Quang Phích (1999) Bài giảng xây dựng cơng trình ngầm dân dụng cơng nghiệp, Đại học Mỏ địa chất Nguyễn Quang Phích (2000) Bài giảng Cơ học cơng trình ngầm, Đại học Mỏ địa chất 10 Nguyễn Quang Phích (2009) Bài giảng Nâng cao hiệu thi cơng cơng trình ngầm, Đại học Mỏ địa chất 11 Nguyễn Quang Phích, Vũ Văn Tính “Phương pháp thi công hở-các phương án kinh nghiệm áp dụng” Hội thảo “Những học kinh nghiệm 72 quốc tế Việt Nam cơng trình ngầm thị TP HCM 22.10.2008 Tr 96102 12 Nguyễn Văn Quảng Nền móng tầng hầm nhà cao tầng 13 Cassandra Janel Rutherford (2004) “ Design Manual for Excavation Support Using Deep Mixing Technology”, Texas A&M University 14 Nguyễn Trường Tiến, Nguyễn Đức Toản, Đặng Đình Nhiễm, Phạm Ngọc Tân, Lê Trung Kiên, Võ Ngọc Quận (2008) “ Cơng Trình Ngầm Khơng Gian Ngầm Của Việt Nam - Hôm Nay Ngày Mai” Hội thảo “Những học kinh nghiệm quốc tế Việt Nam cơng trình ngầm thị”, Tp HCM, ngày 22 tháng 10 năm 2008 15 Đoàn Thế Tường (2004), Làm chủ công nghệ thi công xây dựng công trình ngầm đất yếu thị Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài cấp độc lập cấp Nhà nước, Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng, Bộ Xây dựng ... mơn Xây dựng cơng trình ngầm mỏ, Khoa Xây dựng, trường đại học Mỏ - Địa chất nhận đề tài ? ?Nghiên cứu chọn giải pháp bảo vệ thành hố đào xây dựng tầng hầm nhà nhiều tầng dự án Thăng Long Masion? ??... nghiên cứu - Nghiên cứu tổng quan phương pháp thi công xây dựng tầng hầm nhà nhiều tầng Việt Nam giới - Nghiên cứu phương pháp bảo vệ thành hố đào thi công tầng hầm nhà nhiều tầng - Nghiên cứu. .. VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT -*** HOÀNG MỸ HOÀNG NGHIÊN CỨU CHỌN GIẢI PHÁP BẢO VỆ THÀNH HỐ ĐÀO KHI XÂY DỰNG TẦNG HẦM NHÀ NHIỀU TẦNG TẠI DỰ ÁN THĂNG LONG MASION Ngành: Kỹ thuật xây

Ngày đăng: 22/05/2021, 13:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan