Nguyên cứu ảnh hưởng của khai thác than ở các mỏ lộ thiên chủ yếu vùng cẩm phả đến môi trường

97 8 0
Nguyên cứu ảnh hưởng của khai thác than ở các mỏ lộ thiên chủ yếu vùng cẩm phả đến môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT o0o - NGUYỄN HỒNG CƯỜNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA KHAI THÁC THAN Ở CÁC MỎ LỘ THIÊN CHỦ YẾU VÙNG CẨM PHẢ ĐẾN MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT o0o - NGUYỄN HỒNG CƯỜNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA KHAI THÁC THAN Ở CÁC MỎ LỘ THIÊN CHỦ YẾU VÙNG CẨM PHẢ ĐẾN MÔI TRƯỜNG Ngành: Khai thác Mỏ Mã số: 60520603 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN XUÂN HÀ HÀ NỘI – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, tài liệu kết nêu luận văn trung thực kết cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Hồng Cường MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời kỳ hội nhập phát triển kinh tế nước ta nay, nguồn lực quan trọng tài nguyên khoáng sản Tuy nhiên hoạt động khai thác khống sản, hoạt động khai thác than có nhiều tác động đến mơi trường Cơng nghệ khai thác lạc hậu, sản lượng khai thác ngày tăng cao, với nhận thức yếu bảo vệ môi trường hoạt động khai thác nguyên nhân hủy hoại môi trường gây hậu trước mắt lâu dài Vùng than Cẩm Phả có vị trí quan trọng Quảng Ninh khơng mặt sản lượng mà cịn vị trí địa lý tương đối nhạy cảm bên bờ Vịnh Hà Long (kỳ quan thiên nhiên giới) Thành phố Cẩm Phả trở thành trung tâm vùng than Quảng Ninh với nhiều mỏ lớn Các mỏ khai thác hầm lị lớn với cơng suất triệu than bao gồm: Quang Hanh, Dương Huy, Thống Nhất, Mông Dương, Khe Chàm, mỏ lộ thiên lớn bao gồm: Đèo Nai, Cọc Sáu, Cao Sơn Tây Nam Đá Mài Do đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng khai thác than mỏ lộ thiên chủ yếu vùng Cẩm Phả đến môi trường” cấp thiết mang tính thực tiễn Từ trước đến vấn đề môi trường khai thác mỏ nói chung khai thác than lộ thiên nói riêng vấn đề mà nhiều nhà khoa học đưa phương pháp nghiên cứu, làm để tận thu triệt để khống sản lịng đất đảm bảo ảnh hưởng đến mơi trường mỏ, đồng thời đảm bảo an toàn cho người thiết bị Tuy nhiên nhiều nhà khoa học tìm kiếm, tìm cách xử lý cho phù hợp đạt hiệu Chính lẽ việc xử lý mơi trường mỏ lộ thiên vùng Quảng Ninh nói chung khu vực thành phố Cẩm nói riêng cần thiết, giảm bệnh nghề nghiệp, tránh ảnh hưởng đến nguồn nước, bụi nhiễm khác Trong q trình thực luận văn thạc sỹ tác giả nhận quan tâm, đạo, hướng dẫn tận tình PGS – TS Trần Xuân Hà, GS, PGS mơn Khai thác Hầm lị cộng tác giúp đỡ đơn vị sản xuất bạn đồng nghiệp Tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu này! Mục đích nghiên cứu đề tài - Đánh giá ảnh hưởng khai thác than mỏ Lộ thiên chủ yếu vùng Cẩm Phả đến môi trường - Đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động xấu hoạt động khai thác than đến môi trường Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng khai thác than mỏ lộ thiên chủ yếu vùng Cẩm Phả đến môi trường” gồm mỏ khai thác lộ thiên: Đèo Nai, Cọc Sáu, Cao Sơn Nội dung nghiên cứu - Đặc điểm chung vùng than Cẩm Phả - Nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động khai thác than mỏ lộ thiên chủ yếu vùng Cẩm Phả đến môi trường - Nghiên cứu đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động xấu đến môi trường hoạt động khai thác than mỏ lộ thiên Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu sử dụng để hồn thành cơng trình bao gồm; - Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu; - Phương pháp khảo sát, đo đạc; - Phương pháp toán học thống kê; Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Luận văn góp phần phân tích đánh giá trạng mơi trường mỏ lộ thiên khu vực thành phố Cẩm Phả dự báo tác động môi trường hoạt động khai thác than lộ thiên giai đoạn đến năm 2030 Đồng thời đề xuất giải pháp hợp lý để giảm thiểu tác động tiêu cực hoạt động khai thác than Cơ sở tài liệu Luận văn viết sở; - Các kết thống kê thu thập tài liệu mỏ khai thác than lộ thiên thuộc thành phố Cẩm Phả Tài liệu công ty Cổ phần Tin học, Công nghệ, Môi trường- Vinacomin; Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Mỏ Công nghiệp; Thư viện trường Đại học Mỏ - Địa chất Cấu trúc luận văn Cấu trúc luận văn gồm: Phần mở đầu, với chương phần kết luận trình bày 88 trang với 19 hình 36 bảng biểu MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu viết tắt Danh mục bảng Danh mục vẽ Mở đầu Chương 1 Đặc điểm chung mỏ khai thác than lộ thiên vùng Cẩm Phả 1.1 Điều kiện tự nhiên môi trường 1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội hạ tầng kỹ thuật 1.3 Khái quát mỏ than lộ thiên chủ yếu vùng Cẩm Phả 11 1.4 Định hướng khai thác than Cẩm Phả đến năm 2020 có 23 xét đến triển vọng 2030 1.5 Nhận xét Chương Nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động khai thác than 27 29 vùng Cẩm Phả đến mơi trường 2.1 Phân tích nguồn tác động đến môi trường 29 khai thác mỏ than lộ thiên 2.2 Hiện trạng tác động môi trường hoạt động khai thác than 42 mỏ lộ thiên lớn vùng Cẩm Phả 2.3 Dự báo tác động tiêu cực đến môi trường giai đoạn 56 2013- 2020 có xét đến năm 2030 2.4 Nhận xét 63 Chương Nghiên cứu đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động 66 xấu đến môi trường hoạt động khai thác than lộ thiên thành phố Cẩm Phả- Quảng Ninh 3.1 Các giải pháp kỹ thuật công nghệ 66 3.2 Các giải pháp quản lý môi trường 79 Kết luận kiến nghị 84 Danh mục cơng trình cơng bố tác giả 86 Tài liệu tham khảo 87 Phụ lục DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT BVMT Bảo vệ môi trường BOD Nhu cầu ô xy sinh học COD Nhu cầu ô xy hóa học ĐTM Báo cáo đánh giá tác động mơi trường ĐMC Báo cáo đánh giá môi trường chiến lược KTLT Khai thác lộ thiên KT Khai thác MT Môi trường QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVSLĐ Tiêu chuẩn vệ sinh lao động TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TCCP Tiêu chuẩn cho phép TSS Tổng chất rắn lơ lửng VINACOMIN Tập đồn cơng nghiệp Than- Khống sản Việt Nam GDP Tổng thu nhập DANH MỤC CÁC BẢNG Tên Bảng Nội dung Trang Bảng 1.1 Các thông số chủ yếu khu khai thác mỏ Cao Sơn 13 Bảng 1.2 Các thông số hệ thống khai thác mỏ Cao Sơn 15 Bảng 1.3 Các thông số chủ yếu khu khai thác mỏ Cọc Sáu 17 Bảng 1.4 Các thông số hệ thống khai thác mỏ Cọc Sáu 18 Bảng 1.5 Các thông số chủ yếu khu khai thác mỏ Đèo Nai 21 Bảng 1.6 Các thông số hệ thống khai thác mỏ than Đèo Nai 22 Bảng 2.1 Các yếu tố gây ô nhiễm phát sinh khai thác than lộ 29 thiên Bảng 2.2 Sản lượng than khai thác lượng bụi ước tính 32 Bảng 2.3 Nồng độ bụi phát sinh công đoạn khai thác than 33 Bảng 2.4 Nồng độ khí độc mỏ Cọc Sáu 34 Bảng 2.5 Nồng độ khí độc mỏ Cao Sơn 35 Bảng 2.6 Mức ồn trung bình sinh số thiết bị sàng tuyển 36 Bảng 2.7 Khối lượng nước thải theo năm 38 Bảng 2.8 Khối lượng chất gây ô nhiễm người thải 39 ngày Bảng 2.9 Khối lượng đất đá thải theo năm 40 Bảng 2.10 Nồng độ bụi TSP trung bình 1h khơng khí 44 số tuyến đường vận chuyển than thành phố Cẩm Phả Bảng 2.11 Nồng độ SO2 trung bình 1h khơng khí số 46 tuyến đường vận chuyển than thành phố Cẩm Phả Bảng 2.12 Mức ồn khu vực sản xuất 46 Bảng 2.13 Nước thải mỏ than Cọc Sáu trước sau xử lý 48 Bảng 2.14 Kết quan trắc môi trường nước mặt mỏ than Cao 48 Sơn 74 Bùn chứa bể bùn máy bơm bùn bơm lên máy ép bùn để tiến hành tách nước Bùn đưa vào máy ép bùn, nước qua lớp lọc tách khỏi bùn theo đường ống tự chảy bể điều lượng xử lý lại nước thải đầu vào Bùn sau tách nước chất tải lên ô tô vận chuyển đổ bãi thải Hình 3.7 Hệ thống xử lý nước thải mỏ Cọc Sáu Kết hoạt động trạm xử lý nước thải mỏ Cọc Sáu với công nghệ cho thấy: Nước thải sau xử lý có đặc trưng nhiễm pH, Fe, COD, BOD, TSS, Mn đáp ứng Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp QCVN 40:2011/BTNMT (bảng 2.12) Nước thải mỏ từ moong lộ thiên sau xử lý tái sử dụng để tưới đường, bãi thải để giảm thiểu ô nhiễm bụi sử dụng cho nhà máy tuyển than, nhà máy nhiệt điện 3.1.3 Các giải pháp nhằm giảm thiểu tiếng ồn Nguồn gây ồn, rung lĩnh vực khai thác than chủ yếu sinh từ hoạt động thiết bị sản xuất tập trung nhiều phạm vi cục Vì giải pháp phịng chông ô nhiễm tiếng ồn cần phải kết hợp giải pháp mặt kỹ thuật nhằm giảm thiểu nguồn gây ồn mặt tổ chức, quản lý bảo hộ lao động Các biện pháp là: - Tổ chức thời gian làm việc hợp lý, kiểm tra sức khoẻ định kỳ cho công nhân, đặc biệt công nhân thường xuyên tiếp xúc với tiếng ồn, độ rung 75 - Bảo dưỡng tốt thiết bị để chúng làm việc khơng gây ồn, rung -Giãn mật độ thiết bị khu vực đường vận tải làm việc cao điểm - Các xe tải hạng nặng khơng vào khu có cơng trình xây dựng yếu cũ để tránh gây rung, gây ồn -Tránh nổ mìn vào ban đêm gây ảnh hưởng tới thời gian nghỉ ngơi dân cư khu vực -Sử dụng phương pháp nổ mìn vi sai, + Tổ chức thời gian làm việc hợp lý, kiểm tra sức khoẻ định kỳ cho công nhân, đặc biệt công nhân thường xuyên tiếp xúc với tiếng ồn, độ rung 3.1.4 Các giải pháp nhằm cải tạo phục hồi môi trường đất Quy hoạch phát triển ngành than Việt Nam đến năm 2020, có xét triển vọng đến năm 2030 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 60/QĐ-TTg, ngày 09/01/2012, dự báo sản lượng than khai thác đá đá bảng 3.2 Bảng 3.2 Dự bảo sản lượng khai thác đất đá thải giai đoạn 2011-2030 Đơn vị tính: than triệu tấn; đất đá thải: 1.000m3 TT Tên mỏ Cao Sản lượng khai thác đất đá thải 2011-2015 2016-2020 2021- 2025 2026- 2030 Than Đất đá Than Đất đá Than Đất đá Than Đất đá 25 276.750 25 276.750 25 276.750 25 276.750 18 236.160 18 236.160 15 196.800 - - 12,5 143.875 12,5 143.875 12,5 143.875 12,5 143.875 55,5 656.785 55,5 656.785 617.425 37,5 420.625 Sơn Cọc Sáu Đèo Nai Cộng (Hệ số bóc trung bình m3/tấn: Cao Sơn 11,07, Cọc Sáu 13,11, Đèo Nai 11,51) 76 Qua bảng 3.2 cho thấy việc khai thác than lộ thiên mỏ lộ thiên lớn thành phố Cẩm Phả giai đoạn 2011- 2030 thải vào môi trường 2.351.620.000m3 đất đá, bình quân năm mỏ thải môi trường khoảng 117,571 triệu m3 đất đá, vấn đề khó khăn cho ngành than việc quy hoạch bố trí bãi thải công tác cải tạo phục hồi môi trường sau kết thúc đổ thải Như trình bày (tại mục 2.1.3) mỏ: Cao Sơn, Cọc Sáu, Đèo Nai đổ thải bãi thải Đông Cao Sơn với diện tích 642,7ha Từ tháng năm 2012 mỏ Cọc Sáu đổ thải, kết thúc đổ thải mức +350 sau mỏ Cọc Sáu đổ thải theo phương pháp khai thác chiếu đến hết 2025 kết thúc Mỏ Cao Sơn tiến hành đổ thải bãi thải Bắc Bàng Nâu với diện tích 737,4 ha, kết thúc đổ thải mức +200 đổ thải moong vỉa mỏ Cọc Sáu, sau tiến hành khai thác chiếu kết thúc khai thác năm 2030 Mỏ Đèo Nai đổ thải moong lộ trí tiến hành đổ thải bãi thải Đông Khe Sim Nam Khe Tam với diện tích 472,5ha, kết thúc đổ thải mức +300, sau đổ thải moong thắng lợi mỏ Cọc Sáu, tiến hành khai thác chiếu kết thúc khai thác năm 2030 Sau kết thúc khai thác mỏ Cọc Sáu cải tạo phục hồi môi trường bãi thải Đông Cao Sơn Mỏ Cao Sơn Đèo Nai tiến hành cải tạo phục hồi mơi trường, tồn khu vực để lại hồ sinh thái moong vỉa Đèo Nai, Cao Sơn, cịn bãi thải Đơng Khe Sim Nam Khe Tam, Bắc Bàng Nâu, vỉa moong Thắng Lợi mỏ Cọc Sáu (Dự án cải tạo phục hồi môi trường mỏ Bộ Tài nguyên Môi trường phê duyệt tháng năm 2012) 77 Thực tế mỏ lộ thiên áp dụng phương pháp đổ thải tầng cao (tức đổ thải từ cao xuống) với phương pháp đổ thải giảm chi phí xăng dầu, giảm khấu hao thiết bị ), nhiên với phương pháp đổ thải từ độ cao gần 300m đổ thải xuống gây nhiễm mơi trường khơng khí vùng rộng lớn gió to mùa hanh khô, với phương pháp đổ thải tạo nên góc dốc sườn tầng bãi thải lớn (từ 600 đến 750), bãi thải kết thúc đổ thải tiến hành cải tạo phục hồi môi trường phải tiến hành theo bước sau: Bước 1: Kè chân bãi thải, dùng đá hộc kè chân bãi thải có tầng cao khoảng 20m, rộng 0,5m, khu vực đất yếu gia cố đáy móng kè đổ bê tơng cốt thép, rộng 1,0m, cao 1,0m thép ϕ 22: cây, gông sắt ϕ 8, a= 250mm (khoảng cách gông) Bước 2: Sử dụng máy gạt, máy úi, tiến hành san cắt tầng bãi thải, thông số bãi thải sau: chiều cao tầng thải: 30÷ 50m; độ dốc mặt tầng thải: ÷ 3‰; chiều cao đê chắn đất đá an tồn: 0,8 ÷ 1,2m, hình 3.6 Hình 3.8 Sơ đồ bãi thải san cắt tầng 78 Trong trình san gạt tiến hành lu lèn chặt tuyến đường công tác, xây dựng rãnh thu nước mặt tạo đê chắn đất đá (trường hợp sạt lở bãi thải) Nước thải bề mặt thu gom hố thu nước gần chân bãi thải xử lý sơ phương pháp lắng lọc trước thải vào môi trường Bước 3: Trồng phủ xanh bãi thải Do tính chất đất đá thải chứa nhiều kim loại nặng Mn, Pb, As, Hg đất chua, lẫn than có nhiều đá, độ mùn thấp Chính trồng phủ xanh bãi thải phải tiến hành sau: - Đào hố trồng cây: Tiến hành đào hố trồng với kích thước dài x rộng x sâu = 0,4x 0,4x 0,4m, khoảng cách hàng hố 2,0m (2.500 cây/ha), hố trồng hàng bố trí so le Chuẩn bị đất trồng cây: sau đào hố, dùng vải nilon lót đáy hố đổ đất màu trộn với phân vi sinh theo tỉ lệ 1/40 với chiều dày 0,3m Lót nilon đáy hố có tác dụng giữ đất màu, giữ nước, đảm bảo độ ẩm cho sinh trưởng phát triển - Lựa chọn giống cây: Trên mặt tầng bãi thải mặt tuyến đường công tác trồng Keo tràm (đã trồng khảo nghiệm bãi thải cho thấy khả thích ứng cao), sườn tầng trồng loại địa cỏ dại, lau, sậy (đang áp dụng phổ biến bãi thải mỏ) Việc lựa chọn trồng bãi thải phù hợp mang lại hiệu cao công tác bảo vệ môi trường tốc độ sinh trưởng, tuổi thọ đặc biệt khả thích nghi mơi trường khắc nghiệt bãi thải, moong khai thác Với ưu điểm giữ ổn định sườn tầng bãi thải, tầng kết thúc khai thác, làm giảm mức độ xáo trộn sói mịn đất đá nước mưa tạo ra, phần lớn nước mưa nguồn để tạo điều kiện cho sinh trưởng phát triển tránh phản ứng hóa học mưa gây nên 79 - Trồng chăm sóc trồng: Chọn ngày thời tiết phù hợp để trồng cây, địa đào đến đâu trồng đến đấy, keo trước đặt vào hố trồng phải xén vỏ bầu, đặt vào hố phủ đất nén chặt gốc Tiến hành trồng từ cao xuống thấp Sau trồng định kỳ tưới nước 3-4 ngày/lần Theo dõi, chăm sóc tưới định kỳ 02 năm đầu đến phát triển ổn định Hàng năm tiến hành trồng dặm thay chết khơng có khả sinh trưởng 3.2 Các giải pháp quản lý môi trường Thời gian qua quan tâm đạo Vinacomin, mỏ lộ thiên lớn chủ yếu thành lập phịng Mơi trường, cơng tác quản lý, BVMT mỏ vào nề nếp tạo chuyển biến tích cực nhận thức hành động Đảng ủy, Ban Giám đốc tập thể cán công nhân viên Tuy nhiên việc tăng nhanh sản lượng than khai thác tồn trình khai thác trước đặtra cho phận quản lý môi trường mỏ yêu cầu, nhiệm vụ cần giải thời gian tới sau: 3.2.1 Kiện toàn tổ chức máy phịng Mơi trường mỏ Đề nghị khơng bố trí cán phịng mơi trường mỏ kiêm nhiệm công việc khác Khoa học Cơng nghệ, tin học để đảm bảo tính chuyên nghiệp cán phòng Hiện phòng môi trường mỏ hầu hết học ngành khai thác mỏ, để nâng cao chất lượng công tác tham mưu cho giám đốc mỏ công tác quản lý môi trường đơn vị, đề nghị mỏ bố trí cán có chun mơn mơi trường có trình độ từ đại học trở lên, nhằm đáp ứng yêu cầu công việc ngày cao 3.2.2 Thực biện pháp phòng ngừa ứng cứu cố môi trường 80 Căn nội dung Báo cáo đánh giá tác động mơi trường quan có thẩm quyền phê duyệt, thực nghiêm túc biện pháp phịng ngừa ứng cứu cố mơi trường Thường xuyên kiểm tra kho nhiên liệu, kho mìn, yêu cầu phận có liên quan tuân thủ nghiên ngặt quy định phòng chống cháy, nổ quan có thẩm quyền Xây dựng phương án phịng chống cháy nổ, u cầu thành lập đội phịng chống cháy nổ Công ty, sẵn sàng ứng cứu có cố xảy Hàng năm mời cán phòng Cảnh sát Phòng cháy Chữa cháy đến tập huấn chuyên môn nghiệp vụ cho lực lượng Kiểm tra thường xuyên giải pháp hạn chế bụi nổ mìn Thường xun tập huấn cơng tác an tồn nổ mìn cho cán bộ, cơng nhân lao động trực tiếp khai trường Hiện mỏ áp dụng đổ thải tầng cao, tạo nên góc nghiêng sườn tầng lớn, cần áp dụng việc kè chân bãi thải san cắt tầng tiến hành đổ thải tầng thấp từ lên giới thiệu phần 3.1.4 Xây dựng tuyến đê ngăn đất đá vị trí xung yếu Thực khai thác thiết kế phê duyệt, tạo góc nghiêng sườn tầng khai thác phù hợp, nơi đất yếu nên gia cố bờ moong, lu lèn chặt 3.2.3 Tăng cường quan trắc, giám sát môi trường Thực quan trắc định kỳ theo mạng điểm Báo cáo ĐTM quan có thẩm quyền phê duyệt Lắp đặt hệ thống quan trắc tự động môi trường không khí khu vực khai thác, mơi trường nước thải từ moong sau xử lý trạm xử lý nước thải, đảm bảo giám sát liên tục phục vụ cho công tác quản lý Mỗi năm tổ chức quan trắc đột xuất từ đến lần khu vực sản xuất, để đánh giá thực trạng môi trường để có giải pháp bảo vệ mơi trường phù hợp a, Giám sát chất lượng nước 81 Thông số giám sát: pH, COD, BOD, TSS, kim loại nặng (Fe, Mn, Pb, Hg, Cd, As), tổng P, tổng N Phương pháp lấy mẫu phân tích theo TCVN, đánh giá kết theo QCVN Vị trí điểm quan trắc môi trường nước theo bảng 3.3 Bảng 3.3 Vị trí giám sát mơi trường nước TT Tên Cơng ty Vị trí giám sát I Nước thải Mỏ Cao Sơn Moong trung tâm; moong Đông Cao Sơn Mỏ Cọc Sáu Moong Thắng Lợi; cửa lị nước +28 Mỏ Đèo Nai Phân xưởng sửa chữa ô tô; moong vỉa chính; cơng nước +32 II Nước thải Mỏ Cao Sơn Suối Đá Mài; mương +33 Mỏ Cọc Sáu Suối Khe Rè; cầu Hóa chất Mỏ Đèo Nai Mương Anpha; mương P8 b, Giám sát mơi trường khơng khí Thơng số giám sát: TPS, CO, SO2, NOx, H2S, tiếng ồng, độ rung Phương pháp lấy mẫu phân tích theo TCVN, đánh giá kết theo QCVN Vị trí điểm quan trắc mơi trường khơng khí theo bảng 3.4 Bảng 3.4 Vị trí giảm sát mơi trường khơng khí TT Tên cơng ty Vị trí giám sát Mỏ Cao Sơn Sàng I- Đơng Cao Sơn; Sàng II, III- Tây Cao Sơn; Công trường Nam Cao Sơn; Phân xưởng sửa chữa ô tô; Phân xưởng điện Mỏ Cọc Sáu Công trường Thắng Lợi; Khu vức sàng 1, 2; Bunke rót than +30; khu vực mặt CN +185 82 phía Bắc Mỏ Đèo Nai Khu vực phân xưởng Cơ Điện; khu vực phân xưởng sửa chữa ô tô; khu vực sàng tuyển than nguyên khai +83; khu vực moong vỉa chính; khu vực moong Lộ Trí; khu vực băng sàng c, Giám sát mơi trường đất Bố trí điểm quan trắc, mốc để đo sụt lún bề mặt địa hình khu vực bên khu vực khai thác, cần tiến hành giám sát khác như: thẩm thấu, xói mịn, trượt lở, lún đất, thay đổi mực nước mặt, nước ngầm Quá trình quan trắc tiến hành trình khai thác mỏ khí kết thúc khai thác để đưa nhận xét mức độ sụt lún mỏ nhằm đưa biện pháp khắc phục phù hợp Phương pháp lấy mẫu phân tích theo TCVN, đánh giá kết theo QCVN Vị trí điểm quan trắc môi trường đất theo bảng 3.5 Bảng 3.5 Vị trí giám sát mơi trường đất TT Tên cơng ty Vị trí giám sát Mỏ Cao Sơn Bãi thải Bàng Nâu; khu vực khai thác Mỏ Cọc Sáu Bãi thải Đông Cao Sơn; Các khu vực khai thác Mỏ Đèo Nai Bãi thải Lộ Trí; bãi thải Đơng Khe Sim, bãi thải Nam Khe Tam khu vực khai thác 3.2.4 Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức bảo vệ mơi trường Đa dạng hóa hình thức tun truyền phương tiện truyền thông (đài truyền Mỏ, tổ chức thi tìm hiểu, tổ chức ngày lễ môi trường ) nhằm: thông báo chương trình, kế hoạch, dự án cải thiện khắc phục ô nhiễm môi trường, khu vực đông dân cư Cảnh báo nguy ô nhiễm môi trường suy thoái tài nguyên thiên nhiên 83 Nâng cao nhận thức, trách nhiệm cán bộ, công nhân mỏ người dân, công tác quản lý, bảo vệ môi trường, coi bảo vệ mơi trường nghiệp tồn Đảng, tồn dân coi việc bảo vệ, giữ gìn mơi trường nếp sống văn hóa, giàu tính nhân văn, tiêu chí quan trọng xã hội phát triển văn minh Hàng năm tổ chức chương trình truyền thơng môi trường cho đối tượng là: cán lãnh đạo quản lý, phịng ban, phân xưởng, cơng trường công nhân mỏ nhằm nâng cao nhận thức, ý thức thay đổi hành vi ứng xử với môi trường Xây dựng tiêu chí thi đua khen thưởng kỷ luật công tác quản lý, bảo vệ môi trường Mỏ 86 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ [1] Lê Như Hùng, Nguyễn Văn Thịnh, Đào Văn Chi, Lê Tiến Dũng, Đặng Quang Hưng, Nguyễn Hồng Cường “Xác định chiều sâu khai thác an tồn mỏ than Bình Minh- Đồng Sơng Hồng phương pháp hầm lị” Tạp chí Cơng nghiệp mỏ, Số 2- 2011 [2] Nguyễn Văn Thịnh, Nguyễn Hồng Cường, Phạm Thị Nhung, Lại Đức Ngân “Tiềm trữ lượng nguyên tố phóng xạ, nguyên tố than” Tạp chí Cơng nghiệp mỏ, Số 5- 2012 [3] Trần Xuân Hà, Nguyễn Cao Khải, Nguyễn Văn Thịnh, Nguyễn Hồng Cường, Hoàng Văn Nghị “Những vấn đề môi trường xúc nước ta giải pháp xử lí” Hội nghị khoa học kỹ thuật mỏ toàn quốc lần thứ 23 Hà nội- 12/2012 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu luận văn đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng khai thác than mỏ lộ thiên chủ yếu vùng Cẩm Phả đến môi trường”, “Nghiên cứu ảnh hưởng khai thác than mỏ lộ thiên chủ yếu vùng Cẩm Phả đến môi trường”, rút số kết luận: - Hoạt động khai thác than làm thay đổi diện mạo kinh tế xã hội tỉnh Quảng Ninh nói chung thành phố Cẩm Phả nói riêng Góp phần tạo cơng ăn việc làm cho hàng chục nghìn lao động, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân, đóng góp xây dựng thị ngày phát triển - Hoạt động khai thác gây nhiều loại tác động xấu đến môi trường sau: Tác động đến cảnh quan mơi trường xung quanh; tích tụ phát tán chất thải rắn; làm ảnh hưởng đến sử dụng nước, ô nhiễm nước, tiềm ẩn nguy dịng thải axit mỏ; nhiễn khơng khí, ô nhiễm đất; ảnh hưởng đến đa dạng sinh học; gây tiếng ồn chấn động; cố môi trường; tác động đến cơng nghiệp nói chung; tác động đến kinh tế - xã hội; gây ảnh hưởng đến sức khoẻ người lao động - Lượng bụi phát sinh hàng năm trình khai thác mỏ lộ thiên lớn, ngành than cần phải áp dụng biện pháp phòng chống bụi nhằm giải thiểu tác động đến môi trường Nhằm đẩy mạnh hiệu công tác bảo vệ môi trường, đảm bảo cho phát triển bền vững, cần triển khai đồng nhiệm vụ sau: - Nâng cao nhận thức, tuyên truyền giáo dục bảo vệ môi trường cho thành viên tham gia hoạt động khai thác khoáng sản 85 - Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động bảo vệ môi trường, động viên tổ chức, cá thể tham gia vào hoạt động bảo vệ môi trường kể phổ biến tham vấn cộng đồng - Nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao công nghệ môi trường, công nghệ sản xuất thân thiện với môi trường, phát triển công nghệ xử lý tái chế, tái sử dụng chất thải Trong thời gian tới, với nhận thức vấn đề bảo vệ môi trường nâng cao với quan tâm tới công tác bảo vệ môi trường của cấp quản lý địa phương, doanh nghiệp hoạt động khoáng sản địa bàn thành phố Cẩm Phả, tác giả luận văn tin tưởng giải pháp kỹ thuật nhằm giảm thiểu tác động xấu hoạt động khai thác than mỏ thiên tới môi trường vùng Cẩm Phả quan tâm áp dụng ngày rộng rãi, góp phần vào phát triển cách bền vững ngành than hài hoà với phát triển kinh tế, xã hội du lịch địa bàn Thành Phố Cẩm Kiến nghị Trong khuôn khổ luận văn, đề tài khơng thể giải tồn vấn đề cách trọn vẹn Những nghiên cứu đánh giá mức độ ảnh hưởng hoạt động khai thác than lộ thiên tới mơi trường khó khăn Nghiên cứu luận văn có tính định hướng, chưa làm rõ mức độ ảnh hưởng đến môi trường nghành khác Do cần tiếp tục nghiên cứu kỹ lưỡng, tiến tới định lượng tác động để có giải pháp mang tính khả thi cao 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] http:www.daibieunhandan.vn “Khai thác khoảng sản hệ lụy môi trường”- Thái Hà Anh- 07/04/2012 [2] Bách khoa toàn thư mở “http://vi.wikipedia.org/wiki/Cẩm_phả” [3] Báo Đầu tư “http://www.baomoi.com: Cẩm Phả tiếp tục khẳng định bứt phá” Hà nội, 16/03/2013 [4] Bộ Công Thương- “Báo cáo đánh giá môi trường chiến lược Quy hoạch phát triển ngành than Việt Nam đến năm 2020 có xét đến 2030” [5] Cơng ty tư vấn triển khai công nghệ xây dựng mỏ địa chất “Kết quan trắc môi trường công ty CP than Cao Sơn- Vinacomin” Hà nội- 2013 [6] Công ty CP Tin học, Công nghệ Môi trường- Vinacomin “Kết quan trắc môi trường công ty CP than Đèo Nai- Vinacomin” Hà Nội- 2013 [7] Công ty CP Tin học, Công nghệ Môi trường- Vinacomin “Kết quan trắc môi trường công ty CP than Đèo Nai- Vinacomin” Hà Nội- 2013 [8] Công ty CP Tư vấn Đầu Tư Mỏ Công nghiệp “Báo cáo đánh giá tác động môi trường mỏ Cao Sơn Dự án cải tạo, mở rộng mỏ than Cao Sơn” Hà Nội- 2012 [9] Công ty CP Tin học, Công nghệ Môi trường- Vinacomin “Báo cáo ĐTM dự án đầu tư xây dựng cơng trình mỏ than Cọc Sáu Cơng ty Cổ phần than Cọc Sáu- TKV” [10] Trần Xuân Hà nnk “Những vấn đề môi trường xúc nước ta giải pháp xử lý” Hội nghị khoa học kỹ thuật mỏ toàn quốc lần thứ 23 Hà Nội- 12/2012 [11] Hồ Sĩ Giao, Bùi Xuân Nam, Mai Thế Toản- Bảo vệ môi trường khai thác mỏ lộ thiên- Nhà xuất từ điển Bách Khoa, Hà Nội- 2010 [12].http://lobby.vn “Dấu ấn cơng trình trạm xử lý nước thải mỏ Cọc Sáu” Ngày 21/11/2011 88 [13] Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg ngày 22/04/2003 thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Kế hoạch xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng [14] Tập đồn Cơng nghiệp than khống sản Việt Nam- Vinacomin “http://www.vinacomin.vn: Than Cao Sơn: đoàn kết, sáng tạo để vượt khó” 14/10/2013 [5] Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh “Báo cáo tóm tắt trạng mơi trường tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006-2010” Hạ Long- 2010 [16] Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh “Quy hoạch sử dụng đất đai thị xã Cẩm Phả thời kỳ 2004- 2010” ... ảnh hưởng khai thác than mỏ lộ thiên chủ yếu vùng Cẩm Phả đến môi trường? ?? gồm mỏ khai thác lộ thiên: Đèo Nai, Cọc Sáu, Cao Sơn Nội dung nghiên cứu - Đặc điểm chung vùng than Cẩm Phả - Nghiên cứu. .. cứu ảnh hưởng hoạt động khai thác than mỏ lộ thiên chủ yếu vùng Cẩm Phả đến môi trường - Nghiên cứu đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động xấu đến môi trường hoạt động khai thác than mỏ lộ thiên. .. ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT o0o - NGUYỄN HỒNG CƯỜNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA KHAI THÁC THAN Ở CÁC MỎ LỘ THIÊN CHỦ YẾU VÙNG CẨM PHẢ ĐẾN MÔI TRƯỜNG Ngành: Khai thác Mỏ Mã số:

Ngày đăng: 22/05/2021, 13:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan