Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
748,6 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT TRẦN TRUNG DŨNG NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA NGÀNH XÂY DỰNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ MÓNG CÁI, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60340410 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Nguyễn Văn Minh HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với đề tài “Nghiên cứu giải pháp tăng cường quản trị rủi ro doanh nghiệp nhỏ vừa ngành Xây dựng địa bàn thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh” cơng trình nghiên cứu khoa học riêng cá nhân Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn trung thực kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học trước Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường cam đoan Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2013 Học viên Trần Trung Dũng MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ MỞ ĐẦU .1 Chương 1: TỔNG QUAN VỂ RỦI RO VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA .5 1.1 Tổng quan lý luận rủi ro quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nhỏ vừa .5 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.2 Khái niệm phân loại rủi ro hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.3 Quản trị rủi ro 11 1.1.4 Hệ thống tiêu đánh giá rủi ro 28 1.2 Tổng quan thực tiễn quản trị rủi ro doanh nghiệp 32 1.2.1 Thực tiễn quản trị rủi ro doanh nghiệp khác nước 32 1.2.2 Bài học kinh nghiệm 35 1.3 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề quản trị rủi ro hoạt động doanh nghiệp 35 Chương 2: THỰC TRẠNG RỦI RO VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA NGÀNH XÂY DỰNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ MÓNG CÁI, TỈNH QUẢNG NINH 39 2.1 Tổng quan DNNVV thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh 39 2.1.1 Khái quát tình hình phát triển DNNVV thành phố Móng Cái 39 2.1.2 Vai trò DNNVV phát triển kinh tế - xã hội thành phố Móng Cái 41 2.1.3 Một số đặc điểm DNNVV địa bàn Móng Cái 45 2.2 Thực trạng rủi ro quản trị rủi ro hoạt động doanh nghiệp nhỏ vừa ngành Xây dựng địa bàn thành phố Móng Cái 46 2.2.1 Thực trạng rủi ro hoạt động doanh nghiệp nhỏ vừa ngành Xây dựng địa bàn 46 2.2.2 Thực trạng quản trị rủi ro hoạt động doanh nghiệp nhỏ vừa ngành Xây dựng thành phố Móng Cái 54 2.3 Đánh giá kết đạt nguyên nhân hạn chế công tác quản trị rủi ro DNNVV ngành Xây dựng địa bàn Thành phố 61 2.3.1 Kết đạt 61 2.3.2 Hạn chế 61 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 61 Chương 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA NGÀNH XÂY DỰNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ MÓNG CÁI, TỈNH QUẢNG NINH 64 3.1 Quan điểm, mục tiêu phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ ngành Xây dựng Thành phố giai đoạn 2011-2015, định hướng đến năm 2020 64 3.1.1 Quan điểm phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa ngành Xây dựng thành phố Móng Cái giai đoạn 2011-2015, định hướng đến 2020 64 3.1.2 Mục tiêu phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa ngành xây dựng giai đoạn 2011-2015, định hướng đến 2020 65 3.2 Quan điểm quản trị rủi ro kinh doanh 65 3.3 Các giải pháp mang tính định hướng chung quản trị rủi ro 67 3.3.1 Những giải pháp mang tính trước mắt 67 3.3.2 Những giải pháp mang tính lâu dài 73 3.4 Một số kiến nghị nhằm hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa ngành Xây dựng địa bàn thành phố Móng Cái 74 3.3.1 Đối với Sở, ban, ngành địa bàn tỉnh Quảng Ninh UBND thành phố Móng Cái 74 3.3.2 Đối với Chính phủ, Quốc hội, Nhà nước bộ, ngành 75 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CP Cổ phần CEO Chief Executive Officer (Giám đốc điều hành) DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa GS Giáo sư PGS Phó Giáo sư NXB Nhà xuất TNHH Trách nhiệm hữu hạn TS Tiến sĩ TSCĐ Tài sản cố định UBND Ủy ban nhân dân VTXD Vật tư xây dựng XD Xây dựng XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Giá trị TSCĐ đầu tư tài dài hạn doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn Thành phố thời điểm 31/12 hàng năm 42 Bảng 2.2: Doanh thu doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn Thành phố 43 Bảng 2.3: Tổng số lao động làm việc doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn thời điểm 31/12 hàng năm 44 Bảng 2.4: Thống kê thăm dò thực trạng rủi ro doanh nghiệp nhỏ vừa ngành Xây dựng 54 Bảng 2.5: Thống kê loại rủi ro doanh nghiệp nhỏ vừa ngành xây dựng thường gặp 55 Bảng 2.6: Thống kê thăm dò mức độ quan ngại rủi ro 56 Bảng 2.7: Kết điều tra loại rủi ro doanh nghiệp nhỏ vừa ngành Xây dựng quan ngại 57 Bảng 2.8: Thống kê tác dụng quản trị rủi ro doanh nghiệp nhỏ vừa ngành XD 58 Bảng 2.9: Thống kê thăm dò thực trạng áp dụng biện pháp phòng ngừa rủi ro doanh nghiệp nhỏ vừa ngành XD 59 Bảng 2.10: Thống kê thăm dò mức độ am hiểu biện pháp phòng ngừa rủi ro doanh nghiệp nhỏ vừa ngành XD 60 Bảng 2.11: Thống kê thăm dò mức độ am hiểu biện pháp phòng ngừa rủi ro doanh nghiệp nhỏ vừa ngành XD 60 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: Quy trình quản lý rủi ro 28 Hình 1.2: Mối quan hệ trình tự bước quy trình quản lý rủi ro 29 Hình 1.3: Ví dụ đơn giản dùng sơ đồ xương cá định vị rủi ro 30 Hình 1.4: Một số chiến lược minh họa phương pháp đối phó rủi ro thường gặp 31 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với hình thành phát triển kinh tế thị trường nước ta, rủi ro quản trị rủi ro ngày nhận quan tâm nhà đầu tư nhà kinh tế học Các sản phẩm phái sinh như: hợp đồng kỳ hạn (fowards), hợp đồng giao sau (future), hợp đồng quyền chọn (options), hợp đồng hoán đổi (swaps) giới thiệu cơng cụ phịng ngừa rủi ro có hiệu cao cho doanh nghiệp Song yêu cầu quy mô hợp đồng giao dịch, chi phí bỏ kiến thức chun mơn nên doanh nghiệp nhỏ vừa có đủ khả sử dụng cơng cụ để phịng ngừa rủi ro Cũng quy mơ nhỏ, trình hoạt động, doanh nghiệp nhỏ vừa chịu nhiều rủi ro đặc thù khác mà doanh nghiệp quy mơ lớn khơng phải phải đối diện Từ thực công đổi mới, doanh nghiệp địa bàn thành phố Móng Cái phát triển mạnh mẽ, chủ yếu doanh nghiệp nhỏ vừa Theo số liệu thống kê Chi cục Thống kê thành phố Móng Cái, địa bàn Thành phố có 679 doanh nghiệp nhỏ vừa đăng ký kinh doanh, có 63 doanh nghiệp thuộc ngành Xây dựng (sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng; đầu tư xây dựng; tư vấn, thiết kế xây dựng; kinh doanh bất động sản) [2] Do lực quản trị doanh nghiệp thấp năm gần đây, kinh tế vĩ mơ đất nước có biến động bất lợi, doanh nghiệp nhỏ vừa hoạt động lĩnh vực xây dựng thành phố Móng Cái gặp nhiều khó khăn, rủi ro kinh doanh có chiều hướng tăng Chỉ tính riêng năm 2012, tình hình suy thối chung kinh tế kinh tế thực Nghị 11 Chính phủ kiềm chế lạm phát, nhiều cơng trình đầu tư cơng bị cắt giảm…, dẫn đến doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng không bán hàng, ứ đọng vốn (cơng ty Cổ phần gạch ngói Hải Ninh, công ty THHH Dũng Hà,…); số doanh nghiệp nợ lương công nhân, cắt giảm nhân công hoạt động cầm chừng Những tổn thất khu vực doanh nghiệp nhỏ vừa diễn diện rộng, gây tổn thất lớn cho quốc gia kinh tế xã hội, nên việc nhận diện loại rủi ro thường gặp doanh nghiệp nhỏ vừa để có biện pháp phịng ngừa thích hợp cần thiết Tuy nhiên, nay, chưa có cơng trình nghiên cứu quản trị rủi ro doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Quảng Ninh nói chung doanh nghiệp nhỏ vừa ngành Xây dựng thành phố Móng Cái nói riêng Do đó, đề tài mà tác giả nghiên cứu cần thiết có ý nghĩa thực tiễn cao Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài thơng qua việc phân tích, nhận diện rủi ro gặp phải, đề tài đề xuất số giải pháp quản trị rủi ro, giúp cho doanh nghiệp nhỏ vừa ngành Xây dựng thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh nói riêng nâng cao ý thức quản trị rủi ro, nắm biện pháp phòng ngừa, né tránh, loại trừ giảm thiểu thiệt hại tài mà rủi ro gây doanh nghiệp để doanh nghiệp đứng vững phát triển thị trường xây dựng Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Tổng thể nguy rủi ro có khả gây tác động đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nhỏ vừa biện pháp quản trị rủi ro - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Các doanh nghiệp nhỏ vừa ngành Xây dựng địa bàn thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh + Về thời gian: từ năm 2006 đến năm 2012 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu trên, đề tài cần giải nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu tổng quan vần đề lý luận liên quan đến rủi ro quản trị rủi ro doanh nghiệp - Tìm hiểu cơng tác quản trị rủi ro doanh nghiệp khác nước để rút học kinh nghiệm cho - Thu thập tài liệu thực tế để đánh giá yếu tố rủi ro thường gặp khu vực doanh nghiệp nhỏ vừa ngành Xây dựng địa bàn thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh - Đề xuất phương án tổng thể quản trị rủi ro phù hợp Phương pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ trên, đề tài sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp phân tích - Phương pháp thống kê - Phương pháp vấn (phỏng vấn trực tiếp) - Phương pháp điều tra - Phương pháp chuyên gia Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài luận văn - Ý nghĩa khoa học: Đề tài hệ thống hóa góp phần làm sáng tỏ thêm lý luận rủi ro quản trị rủi ro doanh nghiệp vừa nhỏ - Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu giúp doanh nghiệp nhỏ vừa ngành Xây dựng địa bàn thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh nhận thức rõ mối nguy rủi ro, hiểu lợi ích quản trị rủi ro để lựa chọn giải pháp quản trị thích hợp Mặt khác, kết nghiên cứu đề tài tài liệu tham khảo cho người quan tâm đến vấn đề 70 3.3.1.2 Xử lý, kiểm soát tốt rủi ro phát sinh từ yếu tố: đối tác giao dịch, kỹ doanh nhân, chuẩn bị kế hoạch kinh doanh Đối với rủi ro phát sinh từ giao dịch với nhà cung cấp, khách hàng liên doanh góp vốn đầu tư, để phòng ngừa rủi ro, trước ký kết hợp đồng giao dịch, doanh nghiệp nhỏ vừa ngành xây dựng nói riêng doanh nghiệp nhỏ vừa nói chung nên tham vấn ý kiến chuyên gia, hội, hiệp hội để hiểu rõ quyền lợi nghĩa vụ bên Doanh nghiệp nhỏ vừa tìm đến văn phòng luật sư để nhận trợ giúp pháp lý cho giao dịch Chi phí luật sư tư vấn theo vụ việc chắn thấp chi phí thuê luật sư dài hạn thấp tổn thất xảy trường hợp giao dịch gặp rủi ro Chú trọng kiện tòa nâng cao lực máy quản lý doanh nghiệp phù hợp với quy mơ hoạt động xây dựng mơ hình quản lý chuyên nghiệp Trước nghĩ đến đầu tư mở rộng kinh doanh, điều mà doanh nghiệp nhỏ vừa ngành xây dựng phải thực xem xét lại khả quản trị doanh nghiệp Khơng doanh nghiệp thành công với quy mô sau đầu tư mở rộng thất bại phải chịu tổn thất nặng nề Để phòng ngừa rủi ro, điều quan trọng quy mô hoạt động phải phù hợp với mô hình khả quản trị doanh nghiệp - Mỗi doanh nghiệp nên xây dựng cho chiến lược kinh doanh, xác định phương án kinh doanh chủ yếu Việc lập kế hoạch kinh doanh dự án đầu tư phải tuân thủ nguyên tắc thận trọng, cụ thể: + Ngồi khoản tài cần thiết, cần xác lập khoản dự phòng; + Đánh giá giá trị tài sản khoản thu nhập, khoản nợ phải trả chi phí; + Doanh thu, thu nhập, chi phí phải luận chứng, chứng minh với chứng chắn 71 - Trong trình hoạt động, cần thường xun phân tích tình hình tài nhằm nhận diện điểm mạnh yếu doanh nghiệp Một cơng cụ để phân tích tình hình tài doanh nghiệp xác định đánh giá tình hình tài doanh nghiệp thơng qua biến động chi tiêu tài quan trọng như: Hệ số vốn tự có; Hệ số tốn hành; Hệ số toán nợ ngắn hạn; Hệ số toán nhanh; Hệ số toán vốn ngắn hạn.v.v… - Quản lý chặt chẽ nợ phải trả nợ phải thu; lập kế hoạch toán nợ thu nợ khơng để xảy tình trạng nợ phải trả cộng dồn lớn tránh phát sinh nợ phải thu khó địi - Xây dựng máy quản trị tài - kế tốn doanh nghiệp đủ lực để theo dõi chặt chẽ tình hình tài doanh nghiệp Thực nghiêm túc chế độ kế tốn, bảo đảm tính minh bạch, trung thực, xác tình hình tài hoạt động sản xuất kinh doanh Nếu có thể, nên bố trí giám đốc tài để thực chức quản trị tài thực biện pháp phịng ngừa rủi ro tài doanh nghiệp - Các doanh nghiệp nhỏ vừa ngành Xây dựng thành lập dựa bí quyết, kinh nghiệm chun mơn cá nhân, sau giai đoạn khởi sự, cần bước xây dựng mơ hình quản trị phù hợp, giảm dần phụ thuộc vào cá nhân, để rủi ro cá nhân không gây ảnh hưởng trực tiếp đến tồn phát triển doanh nghiệp Để làm việc này, vấn đề quan trọng chủ sở hữu doanh nghiệp phải có thay đổi tư duy, sẵn sàng giao quyền quản lý doanh nghiệp cho người khác, kể người khơng có quan hệ ruột thịt, điều quan trọng giao quyền quản lý cho người có đủ lực phải có chế để giám sát, kiểm tra thích hợp - Các doanh nghiệp nhỏ vừa cần phải trọng công tác đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để không ngừng nâng cao lực quản lý điều hành Để làm tốt cơng tác địi hỏi địa phương phải thực tốt sách trợ giúp đào tạo, bồi dưỡng nhân lực cho Doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa ngành Xây dựng; nội dung đào tạo phải phù hợp đáp ứng nhu cầu Doanh nghiệp 72 3.3.1.3 Phòng ngừa, hạn chế rủi ro phát sinh từ yếu tố: Chính trị, kinh tế, văn hóa Phần lớn rủi ro thuộc yếu tố khách quan Tuy nhiên doanh nghiệp nhỏ vừa ngành xây dựng phịng ngừa hạn chế thơng qua số biện pháp sau: - Cần rà soát lại tồn thủ tục pháp lý có liên quan, từ đăng ký kinh doanh, góp vốn, cấp sổ thành viên, số cổ đông, đăng ký kê khai thuế, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, sở hữu tài sản phải đăng ký… để đảm bảo toàn công việc liên quan đến quy định pháp luật thực đầy đủ, nghiêm túc Điều giúp doanh nghiệp tránh rủi ro rơi vào tình trạng tranh chấp nội quyền quản lý doanh nghiệp, tranh chấp với tổ chức, cá nhân khác quyền sở hữu sử dụng tài sản, bị quan quản lý nhà nước cáo buộc vi phạm pháp luật điều không đáng có - Trong q trình hoạt động, cần tơn trọng nguyên tắc tuân thủ pháp luật, cần hướng tới chiến lược phát triển bền vững, khắc phục tâm lý làm ăn theo kiểu "đánh quả", "chụp giật" Không nên mối lợi nhỏ trước mắt mà có hành vi phi pháp như: sản xuất hàng giả, hàng chất lượng; bỏ qua quy định an toàn lao động, an toàn cháy nổ, an toàn vệ sinh, bảo vệ môi trường… Những hành vi dù mang lại cho doanh nghiệp khoản lợi nhuận trước mắt, bị phát rủi ro mang lại lớn (việc hút cát để khai thác sỏi lậu xã Vĩnh Thực, Móng Cái năm 2006 gây sạt lở đất làm biến dạng bờ biển, bãi biển phía Đơng Xã, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sống người dân Đảo; vụ khai thác đá gây thương tích nghiêm trọng cho công nhân mỏ đá Tấn Mài (xã Bắc Sơn); việc sập giàn giáo gây chết người xây dựng cơng trình địa bàn…) khiến cho doanh nghiệp phải lao đao (chưa kể đến thiệt hại to lớn mặt xã hội) - Doanh nghiệp cần xây dựng cho uy tín hoạt động kinh doanh Trong giao dịch vay nợ mua, bán hàng hóa, góp vốn đầu tư… 73 cần giữ "chữ tín", để gặp rủi ro, doanh nghiệp tìm kiếm hỗ trợ bạn hàng, đối tác…Đối với doanh nghiệp có phát minh, có sản phẩm mới, tạo dựng thương hiệu uy tín cần đăng ký bảo hộ quyền trọng trì thương hiệu 3.3.2 Những giải pháp mang tính lâu dài 3.3.2.1 Nâng cao nhận thức chủ doanh nghiệp rủi ro, tầm quan trọng quản trị rủi ro Một nguyên nhân doanh nghiệp nhỏ vừa chưa quan tâm đến quản trị rủi ro chưa nhận thức đắn đầy đủ nguy rủi ro, tầm quan trọng quản trị rủi ro, chưa hiểu biết vai trò kỹ sử dụng cơng cụ phịng ngừa rủi ro, sản phẩm phái sinh Do vậy, để nâng cao hiệu quản trị rủi ro hoạt động doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp nhỏ vừa ngành Xây dựng nói riêng, giải pháp quan trọng tăng cường tuyên truyền, giáo dục, đào tạo nâng cao nhận thức chủ doanh nghiệp rủi ro, tầm quan trọng rủi ro; đào tạo kỹ sử dụng sản phẩm phái sinh… 3.3.2.2 Làm tốt công tác trợ giúp đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ vừa ngành xây dựng Một hạn chế doanh nghiệp nhỏ vừa ngành xây dựng chất lượng nguồn nhân lực vừa yếu, lại vừa thiếu Thực Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2006 Chính phủ "Về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa", UBND tỉnh Quảng Ninh xây dựng kế hoạch phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa giai đoạn 2011-2015 [19]; kiện toàn Ban điều phối thực kế hoạch phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa; triển khai kích cầu, hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ [9], phần cải thiện chất lượng nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn Tỉnh nói chung doanh nghiệp nhỏ vừa ngành xây dựng địa bàn Thành phố nói riêng Điều cần tiếp tục thực tốt thời gian tới 74 3.4 Một số kiến nghị nhằm hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa ngành Xây dựng địa bàn thành phố Móng Cái 3.4.1 Đối với Sở, ban, ngành địa bàn tỉnh Quảng Ninh UBND thành phố Móng Cái Để doanh nghiệp nhỏ vừa ngành xây dựng địa bàn vượt qua khó khăn giai đoạn phát triển thời gian tới đề nghị Sở, ban, ngành địa bàn tỉnh Quảng Ninh UBND thành phố Móng Cái quan tâm hỗ trợ doanh nghiệp, cụ thể: - Một là, Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn, ưu tiên cho doanh nghiệp địa bàn khó khăn, doanh nghiệp xuất khẩu, hàng có giá trị tăng cao Thành lập quỹ bảo lãnh tín dụng, quỹ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa nhằm giúp doanh nghiệp tăng cường lực tài chính, lực cạnh tranh thị trường - Hai là, Giải mặt sản xuất kinh doanh: Thống kê thu hồi đất dự án hạn không triển khai, sử dụng không mục đích để tạo quỹ đất cho doanh nghiệp nhỏ vừa thuê - Ba là, Hỗ trợ đổi mới, nâng cao lực, cơng nghệ, trình độ khoa học: Triển khai hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa ngành xây dựng áp dụng hệ thống quản lý tiên tiến, doanh nghiệp có sản phẩm, hàng hóa chứng nhận hợp chuẩn - Bốn là, Hỗ trợ tiếp cận thị trường, mở rộng sản xuất kinh doanh: Sớm thành lập Trung tâm xúc tiến thương mại đầu tư hỗ trợ thương mại; Triển khai thực Cơ sở liệu doanh nghiệp tỉnh Quảng Ninh Tăng cường phát triển doanh nghiệp thông qua hỗ trợ phát triển hiệp hội doanh nghiệp, doanh nhân; hỗ trợ việc liên kết doanh nghiệp tạo thành chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị; định hướng Doanh nghiệp nhỏ vừa tham gia ngành công nghiệp phụ trợ 75 - Năm là, Hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực: Triển khai khóa đào tạo kiến thức khởi cho doanh nghiệp, quản trị doanh nghiệp cho đối tượng doanh nghiệp nhỏ vừa nói chung, doanh nghiệp nhỏ vừa ngành xây dựng nói riêng - Sáu là, Tuyên truyền nâng cao nhận thức, tạo lập môi trường tâm lý xã hội kinh doanh: Tạo lập môi trường tâm lý xã hội, nâng cao nhận thức vai trò doanh nghiệp nhỏ vừa kinh tế quyền cấp, cộng đồng dân cư thông qua tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức đóng góp doanh nghiệp nhỏ vừa 3.4.2 Đối với Quốc hội, Chính phủ, Nhà nước bộ, ngành 3.4.2.1 Nhà nước cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật đầu tư, kinh doanh Nhiều loại rủi ro tài doanh nghiệp thường nảy sinh từ yếu tố như: lạm phát, môi trường đầu tư, kinh doanh thiếu minh bạch, thiếu bình đẳng, hệ thống pháp luật không đầy đủ, quy định chồng chéo, máy quản lý hành quan liêu, tình trạng tham nhũng… Tất điều gây nên khó khăn cho doanh nghiệp, doanh nghiệp nhỏ vừa nói chung doanh nghiệp nhỏ vừa ngành xây dựng nói riêng (tuy nay, Chính phủ ban hành Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2006 [5], đưa nhóm giải pháp: (1) Hồn thiện khung pháp lý gia nhập, hoạt động rút lui khỏi thị trường doanh nghiệp; (2) Hỗ trợ tiếp cận tài chính, tín dụng nâng cao hiệu sử dụng vốn cho doanh nghiệp nhỏ vừa; (3) Hỗ trợ đổi công nghệ áp dụng công nghệ doanh nghiệp nhỏ vừa; (4) Phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ vừa, tập trung vào nâng cao lực quản trị cho doanh nghiệp nhỏ vừa; (5) Đẩy mạnh hình thành cụm liên kết, cụm ngành công nghiệp, tăng cường tiếp cận đất đai cho doanh nghiệp nhỏ vừa; (6) Cung cấp thông tin hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa xúc tiến mở rộng thị trường cho doanh nghiệp nhỏ vừa; (7) Xây dựng hệ thống tổ chức trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa; (8) Quản lý thực kế hoạch phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa) 76 Để giảm bớt rủi ro thuộc loại cho doanh nghiệp nhỏ vừa đồng thời tạo điều kiện để doanh nghiệp nâng cao lực phòng ngừa rủi ro, Nhà nước cần phải tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật đầu tư, kinh doanh, cụ thể: - Một là, Chính phủ cần phải có giải pháp điều hành kinh tế vĩ mô phù hợp để ngăn chặn lạm phát, chống suy thoái kinh tế Ngày 07/01/2013, Chính phủ ban hành Nghị số 02/NQ-CP số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường, giải nợ xấu có quy định việc gia hạn, miễn giảm thuế cho doanh nghiệp, doanh nghiệp nhỏ vừa Tuy nhiên doanh nghiệp cho rằng, họ khó tiếp cận sách gia hạn, miễn giảm Nghị đưa tiêu chí khắt khe - Hai là, Cần hoàn thiện hệ thống pháp luật đầu tư kinh doanh Trong giai đoạn vừa qua, hệ thống pháp luật đầu tư kinh doanh có nhiều cải tiến theo hướng tạo thuận lợi cho doanh nghiệp Nhưng thực tế nhiều điều cần tiếp tục nghiên cứu sửa đổi, chẳng hạn như: + Luật đầu tư quy định dự án đầu tư nhà đầu tư nước có mức vốn 15 tỷ đồng khơng phải đăng ký đầu tư, từ 15 tỷ đồng đến 300 tỷ đồng cần nộp hồ sơ đăng ký đầu tư Nhưng làm thủ tục giao đất cho thuê đất, quan quản lý nhà nước đất đai lại yêu cầu phải có Giấy chứng nhận đầu tư + Luật bảo vệ môi trường quy định dự án đầu tư thuộc loại đăng ký bảo vệ môi trường phải đăng ký trước hoạt động, quan quản lý nhà nước đầu tư lại yêu cầu phải có Bản đăng ký bảo vệ mơi trường cấp giấy chứng nhận đầu tư - Ba là, Tiếp tục kiện toàn nâng cao lực quan quản lý hành nhà nước; hồn thiện nâng cao hiệu Đề án 30 Chính phủ cải cách hành cơng Hiện nay, chức chồng chéo quan nhà nước, lực yếu thừa hành, tình trạng nhũng nhiễu… nhìn chung cịn xảy số quan nhà nước: quy định pháp luật 77 rõ ràng, công chức thừa hành diễn giải theo ý mình, quy định, áp dụng cho người lại khác với người kia…; có vấn đề, quan lại đẩy cho quan khác, không chịu giải Những điều giải tốt góp phần giảm thiểu nhiều loại rủi ro cho doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp nhỏ vừa ngành Xây dựng nói riêng 3.4.2.2 Giải triệt để vướng mắc giao dịch tổ chức tài với doanh nghiệp nhỏ vừa ngành xây dựng Khi doanh nghiệp nhỏ vừa, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa ngành xây dựng giao dịch vay vốn, tổ chức tài thiếu nguồn thông tin đáng tin cậy để đánh giá doanh nghiệp cung ứng vốn họ khơng biết sau thành lập doanh nghiệp (việc đăng ký thành lập pháp nhân đơn giản), doanh nghiệp có thực hoạt động hay khơng Do đó, Chính phủ bộ, ngành cần phải có quy định cụ thể sách đất đai hỗ trợ mặt sản xuất doanh nghiệp nhỏ vừa; cải tiến thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu cơng trình…để doanh nghiệp nhỏ vừa ngành xây dựng sử dụng làm tài sản chấp vay vốn Chính phủ cần sửa đổi quy chế hoạt động Quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa cho đảm bảo tính thực thi, hiệu quả; sớm đưa quỹ vào hoạt động tất huyện, thị, thành phố nước 3.4.2.3 Luật hóa Quy định Hội, Hiệp hội doanh nghiệp để phát huy vai trò liên kết, trợ giúp doanh nghiệp nhỏ vừa Các câu lạc bộ, hội nghề nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp đóng vai trị quan trọng việc giúp doanh nghiệp nhỏ vừa liên kết chặt chẽ, hỗ trợ lẫn Đồng thời, câu lạc bộ, hội, hiệp hội hỗ trợ doanh nghiệp nắm bắt kịp thời sách, pháp luật; tư vấn, trợ giúp pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ vừa 78 Đến nay, thành phố Móng Cái, Hiệp hội doanh nghiệp, câu lạc Doanh nghiệp nhỏ vừa ngành xây dựng bước đầu hoạt động có hiệu Tuy nhiên, số hội viên cịn ít, chưa tạo uy tín hội viên cộng đồng xã hội địa bàn Thành phố: Hiệp hội doanh nghiệp thành phố Móng Cái thành lập từ năm 2006 với 46 hội viên, tính đến ngày 31/12/2012, số hội viên hiệp hội 235 thành viên (100% doanh nghiệp nhỏ vừa), Sau 07 năm hoạt động, ngày 19/3/2013, Đại hội doanh nghiệp Thành phố lần thứ nhiệm kỳ 2013-2018 diễn bầu Ban chấp hành hiệp hội với 27 thành viên (01 chủ tịch, 07 phó chủ tịch, 19 ủy viên) thuộc đủ ngành nghề kinh doanh (Xuất, nhập khẩu; Kinh doanh Thương mại Dịch vụ tổng hợp; Sản xuất Nông-Lâm-Ngư nghiệp; Xây dựng - Kinh doanh sở hạ tầng; Ngân hàng, kinh doanh vàng bạc bảo hiểm; Du lịch, khách sạn bưu chính, viễn thơng), có 01 phó chủ tịch phụ trách khối xây dựng - kinh doanh sở hạ tầng [8] Để có câu lạc nghề nghiệp, hội, hiệp hội doanh nghiệp phát triển định hướng, thực nơi hội tụ, kết nối doanh nghiệp, đề nghị Quốc hội cần sớm ban hành Luật Hội Việc thành lập hội quản lý hội thực theo Nghị định số 88/2003/NĐ-CP ngày 30/7/2003 Chính phủ, có số quy định chưa đầy đủ, hiệu lực pháp lý có giới hạn 3.4.2.4 Quan tâm phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng Hệ thống kết cấu hạ tầng lạc hậu tác nhân nhiều rủi ro cho doanh nghiệp nhỏ vừa Giao thơng khó khăn, ùn tắc làm cho việc vận chuyển hàng hóa, vật liệu khơng kịp thời, dẫn đến bị hư hỏng gián đoạn kế hoạch sản xuất (công trình xây dựng), bị phạt hợp đồng chậm trễ mặt thời gian (đặc biệt thời gian nâng cấp tuyến quốc lộ 18 từ phường Cửa Ơng, Cẩm Phả Móng Cái: năm 2009 - 2010); tình trạng cắt điện khơng báo trước làm hư hỏng sản phẩm, tiêu tốn nguyên liệu,…; thông tin liên lạc không kịp thời, bị gián đoạn làm lỡ hội kinh doanh doanh nghiệp… Thực trạng 79 vấn đề diễn Móng Cái Để hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn Tỉnh nâng cao lực cạnh tranh, giảm thiểu rủi ro, UBND tỉnh Quảng Ninh cần phải tăng cường quan tâm đến phát triển kết cấu hạ tầng Tỉnh 3.4.2.5 Tạo văn hóa quản trị rủi ro cho tồn xã hội Để thân doanh nghiệp quan tâm đến quản trị rủi ro, Nhà nước cần phải tạo văn hóa quản trị rủi ro cho tồn xã hội, biện pháp sau: - Hạn chế sử dụng biện pháp can thiệp trái quy luật thị trường Đối với sách điều hành tỷ giá, lãi suất, thuế suất hàng hóa xuất, nhập khẩu… cần tuân thủ qua luật thị trường Mọi doanh nghiệp tham gia kinh doanh tìm kiếm lợi nhuận phải tự chịu rủi ro (nếu có) Chỉ doanh nghiệp phải tự gánh chịu rủi ro quan tâm đến quản trị rủi ro - Tăng cường giáo dục, tuyên truyền giải pháp, công cụ phòng ngừa rủi ro cho doanh nghiệp toàn thể xã hội; xác định trách nhiệm gánh chịu rủi ro, trách nhiệm quản trị rủi ro thuộc chủ thể tham gia kinh doanh thị trường - Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật phát triển cơng cụ phịng ngừa rủi ro để doanh nghiệp, nhà đầu tư tự bảo vệ đồng thời tạo cho doanh nghiệp thói quen phịng ngừa rủi ro Kết luận chương Để làm tốt công tác quản trị rủi ro doanh nghiệp, Chính phủ, bộ, ngành chức cần phải cụ thể hóa nội dung điều kiện thuận lợi phù hợp với thực tế, đảm bảo công - minh bạch đưa vào chủ thể, tránh lợi dụng thất lãng phí, đồng thời tạo nên phong cách điều hành sâu sát có trách nhiệm, có kỷ cương, tăng cường quản lý kiểm tra, kiểm sốt, phát kịp 80 thời có chế tài xử lý sai phạm, tạo dựng lại kỷ cương, kỷ luật điều hành quản lý theo pháp luật; kịp thời tháo gỡ khó khăn, linh hoạt điều hành Bên cạnh đó, tác giả mạnh dạn đề xuất với Sở, ban, ngành UBND thành phố Móng Cái quan tâm hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa ngành Xây dựng Nếu triển khai đồng liệt giải pháp năm 2013 năm tiếp theo, doanh nghiệp nhỏ vừa ngành xây dựng địa bàn thành phố Móng Cái định vượt qua khó khăn, tồn phát triển lớn mạnh góp phần phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh đất nước 81 KẾT LUẬN Cùng với tiến trình đổi mới, phát triển đất nước, doanh nghiệp nhỏ vừa nước ta có vị trí, vai trị quan trọng, đóng góp to lớn vào ổn định, phát triển kinh tế nước ta, khai thác tiềm vốn, tài nguyên, lao động, thị trường, nâng cao sức cạnh tranh, hoàn thiện chế, thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Trên địa bàn thành phố Móng Cái, doanh nghiệp nhỏ vừa đóng góp khơng nhỏ việc huy động nguồn lực cho đầu tư phát triển, sản xuất kinh doanh lĩnh vực kinh tế, giải việc làm, xóa đói giảm nghèo, góp phần tích cực vào việc thúc đẩy kinh tế - xã hội địa phương ngày phát triển Trong năm gần đây, tác động khủng hoảng kinh tế tài chính, suy thoái kinh tế giới ảnh hướng lớn đến phát triển kinh tế nước ta, doanh nghiệp nhỏ vừa đối tượng chịu tác động nặng nề nhất, đặc biệt doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hoạt động lĩnh vực vật liệu xây dựng…Thiếu vốn sản xuất khó khăn chung hầu hết doanh nghiệp Do giá vật tư, nguyên liệu đầu vào liên tục tăng sức mua giảm, thị trường tiêu thụ ngày thu hẹp thời gian qua làm cho lượng hàng tồn kho tích lũy, tỉ lệ ứ đọng hàng tồn kho ngày lớn, khiến cho doanh nghiệp có vay vốn khơng thể hấp thụ, khó khăn lại gia tăng với việc doanh nghiệp khơng thể tìm giải pháp kích cầu Lượng hàng tồn kho, lực tài yếu, tài sản chấp không đảm bảo, sổ sách kế tốn thiếu minh bạch… ngun nhân khiến doanh nghiệp nhỏ vừa giai đoạn ngân hàng thắt chặt tín dụng, khó tiếp cận vốn Điều tạo thành vịng luẩn quẩn khiến cho Doanh nghiệp nhỏ vừa phải tìm cách đối phó với "cơn lốc" tiền - hàng, chưa kể đến chi phí th nhân cơng, mặt bằng; tiêu hao máy móc loại thuế 82 Bên cạnh việc gặp khó khăn nguyên nhân khách quan kể trên, nguyên nhân lớn bao trùm phủ nhận doanh nghiệp nhỏ vừa chưa thực quan tâm đến công tác quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Do vậy, tình hình nay, việc quản trị rủi ro doanh nghiệp nhỏ vừa nói chung doanh nghiệp nhỏ vừa ngành xây dựng nói riêng địa bàn thành phố Móng Cái cần thiết cấp bách Nhận thức tầm quan trọng quản trị rủi ro, qua luận văn này, tác giả mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào việc nhận diện rủi ro, từ đưa số giải pháp nâng cao lực quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nhỏ vừa ngành xây dựng thành phố Móng Cái DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngọc Châu (2008), "80% doanh nghiệp nhỏ vừa khó khăn", vnexpress.net ngày 10/8/2008 Nguyễn Hồng Châu (2008), Luận văn thạc sĩ: "Giải pháp quản trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn khu vực thành phố Hồ Chí Minh", Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Chi cục Thống kê thành phố Móng Cái (2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012), Báo cáo doanh nghiệp địa bàn thành phố Móng Cái có đến 31/12 Chi cục Thuế thành phố Móng Cái (2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012), Báo cáo tình hình kinh doanh thu nộp ngân sách doanh nghiệp địa bàn Chính phủ nước Cộng hịa XHCN Việt Nam (2009), Nghị định số 56/2009/NĐCP ngày 30/6/2006 "Về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa" Đinh Văn Đức (2009), Luận văn thạc sĩ: "Quản trị rủi ro hoạt động doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam", Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Nguyên Hằng (2009), "Lừa đảo quốc tế thời khủng hoảng", Thanh niên online ngày 02/4/2009 Hiệp hội doanh nghiệp thành phố Móng Cái (2013), Danh sách Ban Chấp hành hiệp hội (nhiệm kỳ 2013-2018) Phan Hùng Phan Hồng (2012), "Quảng Ninh triển khai kích cầu, hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ", Tin kinh tế.com, ngày 26/7/2009 10 Hoàng Lan (2011), "Doanh nghiệp nhỏ vừa đói vốn", vnexpress.net, ngày 10/5/2011 11 Nguyễn Thị Hồi Nga (2005), Luận văn thạc sĩ: "Quản lý rủi ro hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp mỏ, áp dụng cho doanh nghiệp khai thác than lộ thiên vùng Quảng Ninh", Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà nội 12 Phan Thị Bích Nguyệt (2006), Đầu tư tài chính, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 13 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2005), Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11, NXB Lao động - Hà Nội 14 Trần Trọng Thiết (2009), "Hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ: cần loại bỏ thủ tục hành rườm rà", Kinh tế Nông thôn, ngày 25/3/2009 15 Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hịa XHCN Việt Nam (2012), Quyết định số 1231/QĐ-TTg "Phê duyệt Kế hoạch phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa giai đoạn 2011-2015" 16 Nguyễn Thị Ngọc Trang (2007), Quản trị rủi ro tài chính, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 17 Phạm Thị Trang (2010), "Nghiên cứu giải pháp quản trị rủi ro dự án thi công xây dựng" (Research solutions risk management in project construction), Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, Số 01(36).2010 18 UBND thành phố Móng Cái (2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012), Báo cáo tình hình Kinh tế - Xã hội 19 UBND tỉnh Quảng Ninh (2011), Kế hoạch số 5123/KH-UBND "Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2011-2015" 20 Đoàn Thị Hồng Vân (2002), Quản trị rủi ro khủng hoảng, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 21 Thanh Xuân (2009), "lãi suất mới, gánh nặng cũ", Thanh niên online, ngày 08/4/2009 22 D van Well - Stam, F Lindenaar, S van Kinderen, B van den Bunt (2003), "Project risk management", Kogan page, 2004 ... quản trị rủi ro hoạt động doanh nghiệp 35 Chương 2: THỰC TRẠNG RỦI RO VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA NGÀNH XÂY DỰNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ MÓNG CÁI, TỈNH QUẢNG NINH. .. Cái, tỉnh Quảng Ninh Chương Giải pháp tăng cường quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nhỏ vừa ngành Xây dựng địa bàn thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh CHƯƠNG TỔNG QUAN VỂ RỦI RO VÀ... quan rủi ro quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nhỏ vừa Chương Thực trạng rủi ro quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nhỏ vừa ngành Xây dựng địa bàn thành phố Móng Cái,