1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tuyển nổi nâng cao chất lượng quặng oxit chì kẽm nà tùm, bắc kạn

56 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT PHẠM THỊ PHƯƠNG NGHIÊN CỨU TUYỂN NỔI NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẶNG OXIT CHÌ KẼM NÀ TÙM, BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI – NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT PHẠM THỊ PHƯƠNG NGHIÊN CỨU TUYỂN NỔI NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẶNG OXIT CHÌ KẼM NÀ TÙM, BẮC KẠN Ngành: Mã số : Kỹ thuật Tuyển khoáng 60520607 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS: TRẦN VĂN LÙNG HÀ NỘI – NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Đề tài: ‘’Nghiên cứu tuyển nâng cao chất lượng quặng oxit chì kẽm mỏ Nà Tum, Bắc Kạn” thực phịng thí nghiệm “Xí nghiệp tuyển khống Bằng Lũng” thuộc “Cơng ty cổ phần khống sản Bắc Kạn” Các kết phân tích phịng hóa nghiệm thuộc “Xí nghiệp tuyển khống Bằng Lũng” Tơi xin cam đoan đề tài nghiên cứu số liệu luận văn hồn tồn có thật, phân tích phịng hóa nghiệm “ Xí nghiệp tuyển khoáng Bằng Lũng” Hà Nội, ngày 12 tháng 10 năm 2013 Tác giả Phạm Thị Phương MỤC LỤC Nội dung Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU Chương - TỔNG QUAN 11 1.1 Giới thiệu chì kẽm xít 11 1.2 Tình hình nghiên cứu tuyển quặng chì kẽm xít ngồi nước 11 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 11 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 13 1.3 Sơ lược mỏ chì kẽm xít mỏ Nà Tùm, Bắc Kạn 14 1.4 Yêu cầu chất lượng quặng tinh chì kẽm xít 15 Chương - MẪU NGHIÊN CỨU VÀ NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN VẬT CHẤT MẪU 2.1 Mẫu nghiên cứu 17 17 2.1.1 Mẫu nghiên cứu 17 2.1.2 Gia công giản lược mẫu nghiên cứu 18 2.2 Nghiên cứu thành phần vật chất mẫu 20 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu 20 2.2.2.Các thiết bị dùng trình nghiên cứu 20 2.2.3 Nghiên cứu đặc điểm thành phần khống vật 21 2.2.4 Phân tích hóa đa nguyên tố 22 2.2.5 Phân tích thành phần độ hạt 22 Chương NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 24 3.1 Phương pháp nghiên cứu 24 3.2 Lựa chọn sơ đồ tuyển 24 3.3 Xác định chế độ tuyển 24 3.3.1 Chế độ nghiền quặng 24 3.3.1.1 Thời gian nghiền quặng 24 3.3.1.2 Chế độ nghiền tối ưu 26 3.3.2 Xác định chế độ thuốc tuyển 29 3.3.2.1 Khâu tuyển chì 29 3.3.2.1.1 Xác định độ pH tối ưu khâu tuyển chì 29 3.3.2.1.2 Xác định chi phí thuốc Na2S cho khâu tuyển chì 31 3.3.2.1.3.Xác định chi phí thuốc đè chìm kẽm khâu tuyển chì 32 3.3.2.1.4.Xác định chi phí thuốc tập hợp tối ưu khâu tuyển chì 34 3.3.2.2 Chế độ thuốc tuyển cho khâu tuyển kẽm 36 3.3.2.2.1 Xác định chi phí thuốc sulphua hóa cho khâu tuyển 36 kẽm 3.3.2.2.2 Xác định độ pH tối ưu tuyển kẽm 38 3.3.2.2.3 Xác định chi phí thuốc kích động khâu tuyển kẽm 40 3.3.2.2.4.Xác định chi phí thuốc tập hợp tuyển kẽm 42 3.3.3 Xác định sơ đồ tuyển 44 3.3.3.1 Nghiên cứu sơ đồ chọn riêng trực tiếp SĐ1 44 3.3.3.2 Kết vịng tuyển kín theo sơ đồ 46 3.4 Nghiên cứu khả thu hồi nguyên tố đuôi thải 49 tuyển 3.4.1 Chế độ tuyển pirit 50 3.4.1.1 Xác định chi phí thuốc kích động CuSO4 50 3.4.1.2 Xác định chi phí thuốc tập hợp amyl xantat 51 3.4.2 Nghiên cứu tuyển trọng lực 52 3.4.2.1 Chế độ bàn đãi 52 3.4.2.2 Kết tuyển bàn đãi 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 DANH MỤC CÁC BẢNG Nội dung Trang Bảng 1.1 Tiêu chuẩn số tinh quặng kẽm 15 Bảng 1.2 Tiêu chuẩn số tinh quặng chì 16 Bảng 2.1: Kết phân tích pha quặng chì thơ 17 Bảng 2.2: Kết phân tích pha quặng kẽm thơ 17 Bảng 2.3 Thành phần hóa học mẫu nghiên cứu 22 Bảng 2.4: Kết nghiên cứu thành phần độ hạt 23 Bảng 3.1: Kết xác định thời gian nghiền 25 Bảng 3.2: Kết nghiên cứu độ mịn nghiền tối ưu 28 Bảng 3.3: Kết thí nghiệm xác định độ pH tuyển chì 30 Bảng 3.4: Kết thí nghiệm xác định chi phí Na2S 31 Bảng 3.5: Kết thí nghiệm xác định chi phí thuốc đè chìm kẽm 33 Bảng 3.6: Kết thí nghiệm chi phí thuốc tập hợp khâu tuyển chì 35 Bảng 3.7: Kết xác định chi phí thuốc sulphua hóa Na2S 37 Bảng 3.8: Kết thí nghiệm độ pH tuyển kẽm 39 Bảng 3.9: Kết thí nghiệm chi phí CuSO4 khâu tuyển kẽm 41 Bảng 3.10: Kết thí nghiệm chi phí CuSO4 khâu tuyển kẽm 43 Bảng 3.11: Kết tuyển vịng kín sơ đồ chọn riêng trực tiếp (SĐ1) 46 Bảng 3.12: Kết tuyển vịng kín sơ đồ chọn riêng (Sơ đồ 2) 49 Bảng 3.13: Kết thí nghiệm chi phí CuSO4 tuyển pirit 51 Bảng 3.14: Kết thí nghiệm chi phí xantat tuyển pirit Bảng 3.15: Kết tuyển sản phẩm tuyển bàn đãi 52 43 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Nội dung Trang Hình 2.1 Sơ đồ gia cơng mẫu nghiên cứu 19 Hình 3.1: Đường cong mối quan hệ thời gian nghiền với độ mịn 25 nghiền Hình 3.2: Sơ đồ thí nghiệm xác định chế độ nghiền tối ưu 27 Hình 3.3 : Sơ đồ thí nghiệm xác định chế độ thuốc khâu tuyển chì 29 Hình 3.4: Đường cong mối quan hệ pH thực thu sản phầm 30 Chì Hình 3.5: Đồ thị biểu liên quan hàm lượng, thực thu chì 32 chi phí Na2S Hình 3.6 : Đồ thị biểu liên quan hàm lượng, thực thu chì 34 với chi phí tỷ lệ ZnSO4 + Na2SO3 Hình 3.7: Đồ thị biểu liên quan hàm lượng, thực thu chì 36 chi phí thuốc tập hợp Hình 3.8: Sơ đồ thí nghiệm xác định độ pH khâu tuyển kẽm 38 Hình 3.9 : Đồ thị thể liên quan hàm lượng thực thu 40 kẽm pH môi trường tuyển Hình 3.10 : Đồ thị thể liên quan hàm lượng thực thu 42 kẽm thuốc kích động kẽm Hình 3.11 : Đồ thị thể liên quan hàm lượng thực thu 43 kẽm chi phí thuốc tập hợp kẽm Hình 3.12: Sơ đồ tuyển vịng kín chọn riêng (SĐ1) 45 Hình 3.13: Sơ đồ tuyển vịng kín chọn riêng ( sơ đồ 2) 48 Hình 3.14: Sơ đồ tuyển làm thải q trình tuyển 50 Hình 3.15: Sơ đồ kiến nghị 55 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quặng chì kẽm xít mỏ Nà Tùm – Chợ Đồn, Bắc Kạn bắt đầu khai thác gần năm Quặng mỏ khoáng vật chì kẽm xít có màu nâu, xám đen phân bố lớp đá lục nguyên Mặc dù, quặng thử nghiệm nhiều lần dây chuyền tuyển “Xí nghiệp tuyển khống Bằng Lũng” thuộc “Cơng ty cổ phần khống sản Bắc Kạn”, khơng đạt hiệu cao Do vậy, việc nghiên cứu đánh giá khả thu hồi khống vật chì kẽm xít làm thải vấn đề cần thiết cấp bách Phạm vi nghiên cứu đề tài tập chung vào việc “’Nghiên cứu tuyển nâng cao chất lượng quặng oxit chì kẽm mỏ Nà Tum, Bắc Kạn” Đối tượng nghiên cứu đề tài - Mẫu chì kẽm xít cung cấp cơng ty TNHH Khai Khống Bắc Kạn - Mẫu lấy có tính đại diện cho đặc điểm, thành phần vật chất tính chất tồn mỏ Mục đích đề tài - Xách định cơng nghệ đánh giá tính khả tuyển quặng chì kẽm xít mỏ Nà Tùm, Chợ Đồn, Bắc Kạn - Đánh giá hiệu thu hồi khống vật chì kẽm xít - Xác định khả tận thu khống sản đuôi thải giảm thiểu tối đa hàm lượng kim loại thải môi trường Nội dung nghiên cứu - Khảo sát công nghệ, yếu tố điều kiện tiêu tuyển khoáng vật chì kẽm xít 10 - Khảo sát tận thu hàm lượng có ích cịn thải giảm hàm lượng kim loại có hại thải Phương pháp nghiên cứu Sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu sau : -Thu thập phân tích tổng hợp số liệu thống kê -Phân tích, tính tốn số liệu thực nghiệm -Đánh giá kết thí nghiệm Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Nghiên cứu đánh yếu tố ảnh hưởng đến q trình tuyển chì kẽm xít để từ đánh giá tính khả tuyển khống vật - Nghiên cứu tìm giải pháp tận thu khống sản, làm thải để đuôi thải trở thành chất vô hại với môi trường Cấu trúc đề tài Luận văn trình bày chương với 53 trang, 22 bảng 11 hình vẽ đồ thị Luận văn hoàn chỉnh nhờ giúp đỡ quý báu Thầy (Cơ) mơn Tuyển Khống trường Đại học Mỏ - Địa Chất, bạn bè đồng nghiệp Công ty cổ phần khoáng sản Bắc Kạn Đặc biệt, tác giả xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu xắc tới Thầy giáo hướng dẫn PGS.TS.Trần Văn Lùng người tận tình hướng dẫn bảo cho tác giả trình học tập, nghiên cứu làm luận văn Hàm lượng Zn% 42 Hình 3.10 : Đồ thị thể liên quan hàm lượng thực thu kẽm thuốc kích động kẽm Nhận xét: Kết thí nghiệm cho thấy với chi phí CuSO4 thay đổi từ 100 đến 500 g/t thực thu tăng rõ rệt, hàm lượng tinh quặng cao, tăng chi phí thuốc đến 750g/t hàm lượng tinh quặng kẽm giảm lẫn tạp chất thực thu giảm Với chi phí CuSO4 500 g/t cho kết cao với thực thu 88.39%; hàm lượng Zn 24.67 % Trong trình nghiên cứu tiếp tuyển tập hợp chọn chi phí CuSO4 500 g/t cho khâu tuyển tập hợp 3.3.2.2.4.Xác định chi phí thuốc tập hợp tuyển kẽm Chế độ tuyển: - Độ mịn nghiền: 89.6 % cấp - 0,074 mm - Thuốc sulphua hóa: Na2S: 6kg/t - Mơi trường: pH = 11 - CuSO4: 500g/t - Amyl Xantat: Thay đổi - Dầu thơng: 50g/t 43 Bảng 3.10: Kết thí nghiệm mức chi phí thuốc tập hợp khâu kẽm Chi phí xantat (g/t) Tên sản phẩm Quặng tinh Zn 100 Quặng đuôi 5,96 2,35 100 6,10 3,14 100,00 100,00 Quặng tinh Zn 10,06 7,61 13,58 12,55 43,51 Quặng đuôi 89,94 5,93 1,97 87,45 56,49 100 6,10 3,14 100,00 100,00 Quặng tinh Zn 11,25 7,91 24,67 14,59 88,39 Quặng đuôi 88,75 5,87 0,41 85,41 11,61 100 6,10 3,14 100,00 100,00 Quặng tinh Zn 12,31 8,52 19,23 17,19 75,39 Quặng đuôi 87,69 5,76 0,88 82,81 24,61 100 6,10 3,14 100,00 100.00 Quặng đầu 500 Quặng đầu 750 Thực thu (%) Pb Zn 13,11 33,32 88,94 Quặng đầu 200 Thu hoạch Hàm lượng (%) (%) Pb Zn 11,06 7,23 9,46 66,68 Hàm lượng Zn% Quặng đầu 86,89 Hình 3.11 : Đồ thị thể liên quan hàm lượng thực thu kẽm chi phí thuốc tập hợp kẽm 44 Nhận xét: Khi tăng chí phí thuốc tập hợp từ 100g/t đến 500 g/t thực thu kẽm tăng tương ứng từ 44.7 lên 88.39 %, hàm lượng kẽm tăng theo Nhưng tăng chi phí lên 700g/t thực thu hàm lượng kẽm giảm xuống Đã xác định chi phí tối ưu Amyl xantat cho tuyển kẽm 500 g/t, với chi phí vừa đảm bảo hàm lượng thực thu kẽm 3.3.3 Xác định sơ đồ tuyển Với sơ đồ chọn riêng trực tiếp cần xác định vị trí quay vịng sản phẩm trung gian Thơng thường ta có hai phương án để quay vịng sản phẩm sơ đồ nghiên cứu 3.3.3.1 Nghiên cứu sơ đồ chọn riêng trực tiếp SĐ1 Tiến hành thí nghiệm sơ đồ kín có vịng lại sản phẩm trung gian gộp lại để quay lại khâu sơ đồ hình 3.12 • Chế độ thuốc tuyển: *Khâu tuyển chì: -Thuốc sunfua hóa Na2S: 3kg/t -pH = -Thuốc đè chìm (ZnSO4 +Na2SO3) : (450+150) g/t -Thuốc tập hợp Đinh Hoàng: 80 g/t *Khâu tuyển vét chì: -Thuốc sunfua hóa Na2S: 1kg/t -Thuốc tập hợp Đinh Hồng:20g/t *Khâu tuyển tinh chì II: - Thuốc đè chìm (ZnSO4 +Na2SO3) : (150+50) g/t *Khâu tuyển kẽm: -Thuốc sunfua hóa Na2S: 5kg/t -pH = 11 -Thuốc kích động CuSO4: 400 g/t -Thuốc tập hợp amyxantat: 450 g/t 45 *Khâu tuyển vét chì: -Thuốc sunfua hóa Na2S: 1kg/t -Thuốc kích động CuSO4: 100g/t -Thuốc tập hợp Đinh Hoàng: 50g/t Kết tuyển sơ đồ (hình 3.12) bảng 3.11 Hình 3.12: Sơ đồ tuyển vịng kín chọn riêng (SĐ1) 46 Bảng 3.11: Kết tuyển vịng kín sơ đồ chọn riêng trực tiếp (SĐ1) Sản phẩm Thu hoạch Thực thu (%) Hàm lượng (%) (%) Pb Zn Pb Zn Tinh quặng Pb 15,19 31,60 2,01 78,70 9,72 Tinh quặng Zn 4,63 1,03 45,8 0,76 65,20 Quặng đuôi 80,18 1,56 0,98 20,54 25,08 Tổng cộng 100,00 6,10 3,14 100,00 100,00 Nhận xét: Kết tuyển vịng kín sơ đồ tuyển chọn riêng trực tiếp nhận quặng tinh chì có hàm lượng 31,6% với thực thu 78.7%, quặng tinh kẽm có hàm lượng 45,80% với thực thu 65.2% Tuy nhiên quặng tinh chì có chất lượng chưa cao thực thu chì cịn thấp 3.3.3.2 Kết vịng tuyển kín theo sơ đồ Sơ đồ thí nghiệm hình số 3.13 sơ đồ quặng tinh tuyển tinh lần nhằm tăng hàm lượng, trung gian tuyển tinh quay khâu tuyển tuyển trước, sản phẩm bọt (tinh quặng) cấp cho máy khâu tiếp Sản phẩm ngăn máy tuyển vét lần, tinh quặng tuyển vét quay lại khâu tuyển trước, quặng đuôi ngăn máy tuyển tiếp khâu tuyển tiếp nó, cuối tuyển vét quặng ngăn máy thải bỏ sơ đồ hình 3.13 với chế độ thuốc tuyển sau • Chế độ thuốc tuyển: *Khâu tuyển chì: -Thuốc sunfua hóa Na2S: 3kg/t -pH = -Thuốc đè chìm (ZnSO4 +Na2SO3) : (450+150) g/t -Thuốc tập hợp Đinh Hồng: 80 g/t *Khâu tuyển vét chì: 47 -Thuốc sunfua hóa Na2S: 1kg/t -Thuốc tập hợp Đinh Hồng:20g/t *Khâu tuyển tinh chì II: - Thuốc đè chìm (ZnSO4 +Na2SO3) : (150+50) g/t *Khâu tuyển kẽm: -Thuốc sunfua hóa Na2S: 5kg/t -pH = 11 -Thuốc kích động CuSO4: 400 g/t -Thuốc tập hợp amyxantat: 450 g/t *Khâu tuyển vét chì: -Thuốc sunfua hóa Na2S: 1kg/t -Thuốc kích động CuSO4: 100g/t -Thuốc tập hợp Đinh Hoàng: 50g/t Kết tuyển nêu bảng 3.12 48 Hình 3.13: Sơ đồ tuyển vịng kín chọn riêng ( sơ đồ 2) 49 Bảng 3.12: Kết tuyển vịng kín sơ đồ chọn riêng (Sơ đồ 2) Sản phẩm Thu hoạch (%) Hàm lượng (%) Thực thu (%) Pb Zn Pb Zn Tinh quặng Pb 12,61 42,10 2,01 87,00 8,07 Tinh quặng Zn 4,39 0,67 51,50 0,50 73,98 Quặng đuôi 83,01 0,92 0,68 12,5 17,95 Tổng cộng 100,00 6,10 3,14 100,00 100,00 Nhận xét: Sơ đồ tuyển thích hợp cho mẫu nghiên cứu sơ đồ tuyển chọn riêng trực tiếp với khâu tuyển chì, khâu tuyển tinh chì khâu tuyển vét; khâu tuyển kẽm, khâu tuyển tinh kẽm khâu tuyển vét, sản phẩm trung gian đưa quay lại khâu trước theo sơ đồ Sơ đồ thí nghiệm vịng kín số cho kết tốt sơ đồ sản phẩm đuôi khâu sau có hàm lượng tương đối gần so với hàm lượng đầu vào khâu trước nên ta cho sản phẩm đuôi khâu sau quay lại khâu trước trình tuyển diễn ổn định hiệu Từ kết tiêu sơ đồ tuyển, định chọn sơ đồ tuyển số cho trình tuyển 3.4 Nghiên cứu khả thu hồi nguyên tố đuôi thải tuyển Sản phẩm sau trình tuyển chứa hàm lượng pirit cao, đồng thời hàm lượng khống vật chì thải cịn nhiều tiến hành nghiên cứu để thu hồi khoáng vật Do pirit khoáng vật sunfua nên dễ kích động để tuyển Bên cạnh đó, khống vật chì xít khó tuyển cịn lại thải tuyển nghiên cứu tách trình 50 tuyển trọng lực bàn đãi Quá trình nghiên cứu tiến hành theo sơ đồ sau Cấp liệu Tuyển pirit Tinh quặng Fe Quặng đuôi Tuyển bàn đãi Tinh quặng Pb Thải Hình 3.14: Sơ đồ tuyển làm thải trình tuyển 3.4.1 Chế độ tuyển pirit Đi thải sau q trình tuyển có cấp hạt 80% cấp 160 µm, theo nghiên cứu thực tế cấp hạt đưa tuyển trực tiếp mà không cần nghiền thêm, nhằm tiết kiệm chi phí lượng cho khâu tuyển pirit 3.4.1.1 Xác định chi phí thuốc kích động CuSO4 Chế độ tuyển: - Môi trường: pH=6 - CuSO4: thay đổi 51 - amyl Xantat: 250g/t - Dầu thông: 25g/t Kết tuyển nêu bảng 3.13 Bảng 3.13: Kết thí nghiệm chi phí CuSO4 tuyển pirit CuSO4 g/t 150 200 250 Sản phẩm Tinh quặng Fe Sản phẩm thải Quặng đầu Tinh quặng Fe Sản phẩm thải Quặng đầu Tinh quặng Fe Sản phẩm thải Quặng đầu Thu hoạch (%) 24,67 75,33 100 31,12 69,88 100 32,79 65,21 100 Hàm lượng (%) Fe 35,6 15,86 40 4,88 15,86 38,70 4,86 15,86 Thực thu (%) 55,38 44,62 100,00 78,49 21,51 100,00 80,01 19,99 100,00 Nhận xét: Từ kết nhận ta thấy với chi phí CuSO4 200 g/t cho kết tốt thực thu lẫn hàm lượng tinh quặng 3.4.1.2 Xác định chi phí thuốc tập hợp amyl xantat Chế độ tuyển: - Môi trường: pH=6 - CuSO4: 200 g/t - amyl Xantat: thay đổi - Dầu thông: 25g/t Kết tuyển nêu bảng 3.14 52 Bảng 3.14: Kết thí nghiệm chi phí xantat tuyển pirit Xantat g/t 200 250 300 Sản phẩm Tinh quặng Fe Sản phẩm thải Quặng đầu Tinh quặng Fe Sản phẩm thải Quặng đầu Tinh quặng Fe Sản phẩm thải Quặng đầu Thu hoạch (%) 25,89 69,88 100 31,12 69,88 100 35,04 59,56 100 Hàm lượng (%) Fe 39,81 7,95 15,86 38,65 5,48 15,86 33,72 5,44 15,86 Thực thu (%) 64,99 35,01 100,00 75,84 24,16 100,00 74,50 25,50 100,00 Nhận xét: Ta thấy mức chi phí 200g/t xantat cho hàm lượng sắt cao Tuy nhiên, thực thu thu hoạch lại thấp Trong đó, với chi phí 250g/t vừa cho hàm lượng tinh quặng cao thực thu thu hoạch cao Đặc biệt đuôi thải giảm xuống cịn 5,48% sắt Với số cơng nghệ tinh quặng sắt dùng để chế biến a xít sunfuric 3.4.2 Nghiên cứu tuyển trọng lực Do quặng chì kẽm mỏ Nà Tùm Bắc Kạn bị xi hóa nên việc tận thu khống vật có ích vào sản phẩm tinh quặng phương pháp tuyển chưa đạt hiệu cao Do đó, thải q trình tuyển cịn lượng xít chì tương đối cao số khống vật khác pirit, pirotin chúng có tỷ trọngkhác khác với tỷ trọng đất đá tạp Vì vậy, ta nghiên cứu phương pháp tuyển trọng lực để tận thu khống vật chì xít, đồng thời giảm hàm lượng kim loại chì thải để trở thành chất thải khơng nguy hại cho môi trường Đề tài tiến hành tuyển bàn đãi để nghiên cứu làm thải quặng chì kẽm xít Nà Tùm 3.4.2.1 Chế độ bàn đãi 53 Bàn đãi dùng q trình thí nghiệm bàn đãi phịng thí nghiệm với kích thước 450 x 1000mm Chế độ đãi áp dụng là: - Góc nghiêng: 2o - Tần số: 350 vòng/phút - Biên độ thay đổi: 8mm, 10mm, 12mm 3.4.2.2 Kết tuyển bàn đãi Kết tuyển nêu bảng 3.15 Bảng 3.16: Kết tuyển sản phẩm tuyển bàn đãi Biên độ (mm) 10 12 Sản phẩm Thu hoạch Hàm lượng (%) Thực thu (%) Pb (%) Tinh quặng Pb 2,1 26,5 60,49 Sản phẩm thải 97,9 0,37 39,51 Quặng đầu 100 0,92 100 Tinh quặng Pb 3,2 25,04 87,10 Sản phẩm thải 96,8 0,12 12,90 Quặng đầu 100 0,92 100 Tinh quặng Pb 5,03 15,62 85,40 Sản phẩm thải 94,97 0,14 14,60 100 0,92 100 Quặng đầu Nhận xét: Với kết thu ta thấy với biên độ 10mm cho kết tốt hàm lượng thực thu với khống vật chì Hàm lượng chì đuôi thải giảm xuống 0.12 % Pb đạt tiêu chuẩn thải môi trường Hàm lượng tinh quặng đạt 25%Pb, hàm lượng không cao đủ tiêu tối thiểu để làm nguyên liệu cho q trình luyện chì xít 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Từ kết thí nghiệm đưa nhận xét đưa sơ đồ kiến nghị tiêu dự kiến Đối với quặng chì kẽm xít mỏ Nà Tùm – Chợ Đồn, Bắc Kạn có thành phần pirit quặng nên khó để thu tinh quặng chì tinh quặng kẽm có hàm lượng cao, hoạt tính pirit mạnh Bên cạnh đó, tính khống vật chì kẽm thuộc dạng khó so với khống vật chì kẽm sunfua khác Do vậy, cần phải dùng thuốc sunfua hóa Na2S để sunfua hóa bề mặt khống vật, sau dùng thuốc tập hợp Đinh Hồng loại thuốc có tính tập hợp mạnh công ty trách nhiệm hữu hạn thuốc tuyển khoáng Vân Đồng Vân Nam, Trung Quốc Với sơ đồ kiến nghị sơ đồ tuyển kín chọn riêng trực tiếp (SĐ2) nêu Kết nghiên cứu nhận sản phẩm tinh quặng chì đạt 42.10% Pb, tinh quặng kẽm đạt 51.5% Zn Tuy nhiên, hàm lượng chì thải cịn cao 0.92% Pb mà ta thu hồi triệt để phương pháp tuyển Trong thải q trình tuyển chì kẽm lúc cịn lượng nhỏ khống vật chì kẽm bị oxy hố, pirit đất đá Vậy nên kiến nghị áp dụng phương pháp tuyển để thu hồi pirit Kết tuyển cho phép nhận tinh quặng pirit đạt gần 40% Fe, giảm hàm lượng Fe thải 6% Fe Với số cơng nghệ dùng pirit để sản xuất a xít sunfuric thành cơng Dựa vào tỷ trọng chì lớn khống vật cịn lại thải tuyển nổi, kiến nghị tận thu khống vật chì bị oxy hố q trình tuyển trọng lực bàn đãi thu kết khả quan cho tinh quặng chì có hàm lượng 25.04% Pb đạt hàm lượng làm nguyên liệu cho khâu thiêu 55 Bên cạnh đó, cịn giảm thải xuống 0.12% Pb đạt tiêu chuẩn hàm lượng chì thải mơi trường Sơ đố kiến nghị sơ đồ sau Hình 3.15: Sơ đồ kiến nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đề án “Thăm dò chì kẽm mỏ Nà Tùm – Chợ Đồn, Bắc Kạn” Nhà xuất bản” Lòng đất”, ”Sổ tay Tuyển khống, q trình bản” , Matxcơva, 1983, Tiếng Nga) “Sổ tay tuyển khống, tập 3” Lịng đất Matxcơva 1974 Tiếng Nga O.B.Clebanov; L.I.A.Subov.N.K.Seglova “Sổ tay công nghệ tuyển kim loại màu” Lòng đất Matxcơva 1974 Tiếng Nga S I Polkin, E.V Ađamov, “Tuyển quặng kim loại mầu” - Nhà xuất “Lòng đất” - Matxcơva - 1983 (Tiếng Nga) V.I Karmazin, V V Karưxin “Các phương pháp tuyển từ” Lòng đất Matxcơva 1978 Tiếng Nga V.N Sôkhin, A G Lôpatin “Các phương pháp tuyển trọng lực” Lòng đất Matxcơva.1980 Tiếng Nga PGS.TS Trần Văn Lùng, Giáo trình “ Làm giàu nguyên liệu khống kim loại‘‘ 10 TS Nguyền Hồng Sơn, giáo trình “ Tuyển nổi“ 11 Giáo trình “Tuyển trọng lực“ ... thiết cấp bách Phạm vi nghiên cứu đề tài tập chung vào việc “? ?Nghiên cứu tuyển nâng cao chất lượng quặng oxit chì kẽm mỏ Nà Tum, Bắc Kạn? ?? Đối tượng nghiên cứu đề tài - Mẫu chì kẽm xít cung cấp cơng... CHƯƠNG 2: MẪU NGHIÊN CỨU VÀ NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN VẬT CHẤT MẪU 2.1 Mẫu nghiên cứu 2.1.1 Mẫu nghiên cứu Mẫu nghiên cứu tính khả tuyển mẫu quặng chì kẽm xít Nà Tùm – Bắc Kạn có khối lượng 2000 kg... VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT PHẠM THỊ PHƯƠNG NGHIÊN CỨU TUYỂN NỔI NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẶNG OXIT CHÌ KẼM NÀ TÙM, BẮC KẠN Ngành: Mã số : Kỹ thuật Tuyển khoáng 60520607 LUẬN VĂN THẠC

Ngày đăng: 22/05/2021, 12:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w