Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
4,4 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT LÊ VIẾT NAM SỬ DỤNG ẢNH VỆ TINH TRONG NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI DIỆN TÍCH ĐẤT NGẬP NƯỚC CỦA CÁC BÃI BỒI VEN BIỂN LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2013 -1- LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu thực đưa luận văn hoàn tồn trung thực, chưa cơng bố cơng trình Hà Nội, ngày 09 tháng 10 năm 2013 Tác giả luận văn Lê Viết Nam -2- MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN………………………………………………………………01 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT……………………………………………… 04 DANH MỤC HÌNH……………………………………………………………05 DANH MỤC BẢNG BIỂU…………………………………………………….07 MỞ ĐẦU……………………………………………………………………….08 CHƯƠNG 1: ẢNH VỆ TINH………………………………………………….15 1.1.Những khái niệm viễn thám…………………………………… 15 1.2.Các đặc điểm chung ảnh viễn thám……………………………………16 1.3.Một số hệ thống ảnh vệ tinh viễn thám…………………………………….18 1.4.Sự phát triển ảnh viễn thám Việt Nam .25 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ ĐẤT NGẬP NƯỚC VEN BIỂN………… 32 2.1.Khái niệm đất ngập nước……………………………………………… 32 2.1.1.Định nghĩa đất ngập nước…………………………………………… 32 2.1.2.Đặc điểm tự nhiên chủ yếu hình thành ĐNN Việt Nam………………33 2.2.Tầm quan trọng đất ngập nước……………………………………… 36 2.2.1 Chức đất ngập nước………………………………………… 36 2.2.2 Các sản phẩm đất ngập nước……………………………………… 38 2.2.3 Các thuộc tính ĐNN…………………………………………………39 2.3 Phân loại đất ngập nước Việt Nam………………………………………40 2.3.1 Đất ngập nước tự nhiên………………………………………………….40 2.3.2 Đất ngập nước nhân tạo………………………………………………….42 2.4 Hiện trạng đất ngập nước ven biển Việt Nam…………………………… 42 2.4.1 Nguồn tài nguyên ĐNN ven biển……………………………………… 42 2.4.2 Tình hình sử dụng đất ngập nước ven biển…………………………… 43 2.4.3 Tình hình quản lý bảo vệ đất ngập nước…………………………… 44 2.4.4 Một số khu đất ngập nước điển hình ven biển Việt Nam……………….44 2.4.4.1 Đất ngập nước vùng cửa sông ven biển đồng sông Hồng……….44 2.4.4.2 Đất ngập nước vùng cửa sông, ven biển đồng Sông Cửu Long…46 2.4.4.3 Đất ngập nước đầm phá miền Trung……………………………… 49 2.4.4.4 Một số loại hình đất ngập biển, đảo, quần đảo………………… 50 -3- 2.5 Khả thông tin ảnh Viễn Thám loại hình ĐNN…… 51 CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT XỬ LÝ ẢNH SỐ ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỔI ĐNN BÃI BỒI VEN BIỂN……………………………………………………………… 54 3.1 Tăng cường chất lượng hình ảnh biến đổi ảnh…………………………54 3.2 Các phép phân tích ảnh…………………………………………………….55 3.3 Phân loại ảnh số viễn thám……………………………………………… 56 3.3.1 Đặc điểm phân loại ảnh số………………………………………… 56 3.3.2 Nguyên lý nhận dạng phân lọai ảnh số……………………………….57 3.3.3 Phưong pháp phân loại ảnh số viễn thám……………………………… 58 3.4.Những ưu điểm hạn chế phương pháp xử lý ảnh số so với phương pháp giải đoán ảnh truyền thống thành lập đồ chuyên đề………… 72 CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG ĐẤT NGẬP NƯỚC VEN BIỂN KHU VỰC CỬA BA LẠT - GIAO THỦY - NAM ĐỊNH……… 78 4.1 Điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu………………… 78 4.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên……………………………………… 78 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội……………………………………………… 84 4.2 Sử dụng ảnh vệ tinh đánh giá biến động đất ngập nước ven biển…………87 4.2.1 Tư liệu ảnh vệ tinh……………………………………………………….87 4.2.2 Tư liệu khác…………………………………………………………… 91 4.3 Quy trình nghiên cứu………………………………………………… ….91 4.4 Quá trình xử lý ảnh viễn thám thành lập đồ biến động ĐNN ven biển khu vực cửa Ba Lạt - huyện Giao Thủy - tỉnh Nam Định…………………… 93 4.4.1 Chọn mẫu phân loại ……………………………………………………93 4.4.2 Phân loại ảnh…………………………………………………………….95 4.4.3.Tách thông tin………………………………………………………… 101 4.5 Chuyển liệu sang GIS biên tập đồ ứng dụng ……………… 105 4.5.1 Chuyển đổi biên tập lớp địa lý………………………………….105 4.5.2 Chuyển liệu biến động sang phần mềm ArcGIS 10.02…………… 106 4.5.3 Trình bày đồ……………………………………………………… 109 KẾT LUẬN………………………………………………………………… 111 KIẾN NGHỊ………………………………………………………………… 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………….113 -4- DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNM Cây ngập mặn DN Giá trị phổ ĐDSH Đa dạng sinh học ĐBSCL Đồng Sông Cửu Long ĐNN Đất ngập nước GIS Hệ thống thông tin địa lý HRG Thu ảnh độ phân giải cao HST Hệ sinh thái IUCN Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế LANDSAT Vệ tinh tài nguyên Mỹ NDVI Chỉ số khác biệt thực vật RAMSAR Công ước vùng đất ngập nước RGB Tổ hợp màu đỏ - xanh lục – chàm RNM Rừng ngập mặn SPOT Hệ thống vệ tinh quan trắc trái đất Pháp VQG Cườn Quốc Gia WWF Quỹ Quốc Tế bảo vệ thiên nhiên -5- DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 nguyên lý thu tạo ảnh viễn thám 15 Hình 1.2 Ảnh Landsat – ETM Khu cực Ninh Bình 19 Hình 1.3 Hệ thống Vệ tinh SPOT 20 Hình Ảnh Sân bay Nội Bài- ảnh SPOT5 2,5m màu tự nhiên 22 Hình 1.5 Vệ tinh IKONOS 23 Hình 1.6 Ảnh HR IKONOS Khu vực quảng trường Ba Đình 24 Hình 1.7 Vệ tinh QUICKBIRD 24 Hình 2.1 Dịng Lạch cửa sơng Ba Lạt 46 Hình 2.2 Rừng Cần Giờ 48 Hình 2.3 Cỏ Biển 49 Hình 2.4 Phá Tam Giang 50 Hình 2.5 San hơ Vịnh Hạ Long 51 Hình 3.1 Chọn vùng mẫu cho loại ước tính tham số thống kê 58 Hình 3.2 Khơng gian đặc trưng phổ ứng với pixel 58 Hình 3.3 Các vùng mẫu ảnh vệ tinh 61 Hình 3.4 Tách đặc trưng vùng mẫu 61 Hình 3.5 Phương pháp phân loại hình hộp khơng gian ba chiều 64 Hình 3.6 Phương pháp phân loại theo định 65 Hình 3.7 Nguyên lý phân loại theo khoảng cách ngắn 66 Hình 3.8 Phân loại theo khoảng cách Euclid chuẩn 67 Hình 3.9 Phân loại theo xác suất cực đại 69 Hình 4.1 Làng quê Giao Thủy 78 -6- Hình 4.2 Bến cá Giao Hải 79 Hình 4.3 Mùa vàng 84 Hình 4.4 Mùa muối Bạch Long 85 Hình 4.5 Ảnh vệ tinh khu vực nghiên cứu 90 Hình 4.6 Quy trình công nghệ đánh giá biến động đất ngập nước 92 Hình 4.7 Quá trình lựa chọn ảnh, mẫu phân loại ảnh 97 Hình 4.8 Bảng ma trận chéo lớp độ xác 98 Hình 4.9 Tách lớp thơng tin chun đề ảnh 103 Hình 4.10 Ảnh biến động qua thời kỳ 104 Hình 4.11 Quá trình chuyển liệu sang GIS 108 -7- DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Các thơng số có cảm TM 19 Bảng 2.1 Hệ thống khu ĐNN cửa sông ven biển Việt Nam 34 Bảng 2.2 Khả xác định loại hình ĐNN ảnh vệ tinh 52 SPOT-5 Bảng 4.1 So sánh khả sử dụng thông tin số ảnh vệ tinh 88 nghiên cứu đồng ven biển Bảng 4.2 Nội dung mẫu ảnh loại mẫu ảnh 94 Bảng 4.3 liệu hiển thị phần mềm ArcGIS 10.02 109 -8- MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất ngập nước hệ sinh thái nhạy cảm dễ bị thay đổi mục đích sử dụng, có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường đa dạng sinh học Trước hết vùng có suất sinh học cao, cung cấp nguồn lương thực thực phẩm chủ yếu để nuôi sống người, đồng thời vùng đất có chức bảo vệ mơi trường điều tiết nguồn nước ngầm, khống chế lũ lụt, bảo vệ bờ biển, ổn định vi khí hậu…Trong năm gần việc khai thác sử dụng ĐNN diễn cách ạt thiếu quy hoạch, nhiều vùng ĐNN bị chuyển thành đất canh tác nông nghiệp đất nuôi trồng thủy sản làm cho diện tích đất ĐNN bị thu hẹp gây nên tai biến môi trường, nguồn tài nguyên suy giảm, đặc biệt làm phá vỡ hệ sinh thái rừng ngập mặn – hệ sinh thái đánh giá phong phú có nhiều tiềm kinh tế, du lịch khu vực ven biển Theo nghị định 109/2003/NĐ-CP ngày 23/9/2003 phủ bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nước thông tư số 18/2004/TTBTNMT ngày 23/8/2004 Bộ Tài nguyên Môi trường việc hướng dẫn thực nghị định 109/2003/NĐ-CP phủ nêu rõ đặc điểm, phạm vi tầm quan trọng vùng đất ngập nước, có đất ngập nước ven biển Thực tế biến động đất đai ven biển tượng tự nhiên tác động người bồi đắp, sạt lở, khai thác, lấn chiếm, ….làm cho cơng tác quản lý gặp nhiều khó khăn Các cấp, ngành ban hành nhiều văn pháp luật nhằm quản lý, bảo vệ khai thác hợp lý vùng đất Công tác quản lý trước hết phải đo đạc, khảo sát nhằm xác định vị trí, tiềm quy mơ vùng đất ngập nước, việc áp dụng cơng nghệ tiên tiến, phù hợp với đặc điểm ngập nước khu vực phục vụ xây dựng sở liệu đảm bảo cho đánh giá biến động đất đai kỳ thống kê, kiểm kê hỗ trợ công tác bảo vệ, phát triển quỹ đất việc làm cần thiết -9- Để đẩy nhanh công tác xác định quỹ đất sử dụng cho mục đích như: trồng rừng ngập mặn, làm muối, ni trồng thủy sản, tắm biển, cảng biển, khu bảo tồn… phạm vi vùng triều cần lựa chọn cơng nghệ thích hợp hiệu để khắc phục tồn tác nghiệp mặt nước vùng gian triều Do đặc thù đất đai ven biển là: lô không rõ rang chế độ ngập nước khác biệt vùng, hệ thống đồ có khơng cập nhật kịp thời biến động đó, ảnh vệ tinh tư liệu cập nhật hiệu Việc khai thác dạng tài nguyên thiên nhiên dọc ven biển quan cấp quan tâm, hoạt động ngành du lịch, nuôi trồng thủy sản, khai thác khoáng sản việc phát triển khu dân cư xây dựng sở hạ tầng gia tăng, thiếu kiểm soát mối đe dọa tồn khả trì nguồn tài nguyên đất bãi bồi ven biển mang lại Nhận thức tầm quan trọng đất ngập nước bãi bồi ven biển công tác theo dõi biến động quản lý đất đai, chọn đề tài luận văn thạc sỹ là: “Sử dụng ảnh vệ tinh nghiên cứu thay đổi diện tích đất ngập nước bãi bồi ven biển” Mục tiêu đề tài - Nghiên cứu khả tự động bán tự động để giải đoán ảnh(bằng phần mềm máy tính) cho kết khách quan nhanh chóng so với phương pháp truyền thống (bằng mắt thường in giấy) - Thành lập đồ ĐNN bãi bồi ven biển công nghệ số viễn thám Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Nghiên cứu thành lập đồ ĐNN bãi bồi ven biển khu vực cửa Ba Lạt huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định Đây nơi có vườn quốc gia Xuân Thủy – khu vườn tiêu biểu vùng mẫu chuẩn hệ sinh thái ĐNN cửa sông ven biển đồng châu thổ Sông Hồng Vườn quốc gia Xuân Thủy khu - 100 - Lưu kết Kết thống kê - 101 - 4.4.3 Tách thông tin Nội dung khu vực đất ngập nước bãi bồi ven biển cửa Ba lạt ( khu vực rừng ngập mặn, cát số diễn tích đất ngập khác) Vì vậy, cần thiết tiến hành tách lấy lớp thông tin cần thiết Tách thông tin liên quan đến đất ngập nước - 102 - Tách lớp thông tin chuyên đề ảnh năm 1984 Tách lớp thông tin chuyên đề ảnh năm 2001 - 103 - Tách lớp thông tin chun đề năm 2011 Hình 4.9 Tách lớp thơng tin chuyên đề ảnh 4.4.4.Thống kê kết biến động sau chồng xếp Sau có lớp chuyên đề, tiến hành thực lệnh chồng xếp liệu tính tốn kết biến động Thực chồng xếp làm phép tốn subtraction lớp thơng tin qua thời kì để xác định biến động Subtraction 1984 – 2001 Ảnh biến động thời kỳ 1984 – 2001 - 104 - Subtraction 2001 – 2011 Ảnh biến động thời kỳ 2001 – 2011 Hình 4.10 Ảnh biến động qua thời kỳ Thống kê diện tích biến động Đối với rừng ngập mặn: Năm Diện tích Số lượng pixel 2011 1564 69518 2001 2071 92071 1984 1995 88669 1984 - 2001 Tăng 76 2001 - 2011 Giảm 507 Đối với đất ngập nước lại: 2001-1984 tăng 1483ha 2011-2001 tăng 625ha - 105 - 4.5 CHUYỂN DỮ LIỆU SANG GIS VÀ BIÊN TẬP BẢN ĐỒ ỨNG DỤNG 4.5.1 Chuyển đổi biên tập lớp địa lý Dữ liệu đồ thu thập từ nguồn khác file *.dgn *.tab nên cần chuyển đổi liệu định dạng chuyển phần mêm ArcGIS 10.02 Bản đồ biến động thành lập với tỷ l ệ : 100.000 với thông số sở toán học sau: WGS_1984_UTM_Zone_48N WKID: 32648 Authority: EPSG Projection: Transverse_Mercator False_Easting: 500000.0 False_Northing: 0.0 Central_Meridian: 105.0 Scale_Factor: 0.9996 Latitude_Of_Origin: 0.0 Linear Unit: Meter (1.0) Geographic Coordinate System: GCS_WGS_1984 Angular Unit: Degree (0.0174532925199433) Prime Meridian: Greenwich (0.0) Datum: D_WGS_1984 Spheroid: WGS_1984 Semimajor Axis: 6378137.0 Semiminor Axis: 6356752.314245179 Inverse Flattening: 298.257223563 - 106 - Chuyển đổi định dạng liệu Lớp thủy hệ Ngoài ra, phần mềm ArcGIS/ArcMap cung cấp công cụ chỉnh sửa, biên tập, bổ sung thông tin loại bỏ phần thông tin dư thừa 4.5.2 Chuyển liệu biến động sang phần mềm ArcGIS 10.02 Dữ liệu chuyển sang bao gồm, ảnh sau phân loại ảnh sau chồng xếp ảnh tách thông tin Công việc thực phần mềm ENVI - 107 - Sử dụng công cụ Raster to Vector Lựa chọn số lượng lớp thông tin phân loại ảnh để chuyển đổi - 108 - Quá trình chuyển liệu sang GIS Hình 4.11 Quá trình chuyển liệu sang GIS - 109 - Bảng 4.3: Bảng liệu hiển thị phần mềm ArcGIS 10.02 4.5.3 Trình bày đồ Quá trình trình bày đồ biến động tuân theo nguyên tắc trình bày lớp thơng tin theo thứ tự lớp cùng, tiếp đến lớp chuyên đề cuối lớp sở - 110 - - 111 - KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu, phân tích thử nghiệm ứng dụng kỹ thuật viễn thám nghiên cứu đánh giá biến động đất ngập nước bãi bồi ven biển Việt Nam, rút số kềt luận sau: Cơ sở lý thuyết để xử lý phân loại ảnh Viễn thám dựa vào phổ phản xạ đối tượng Từ nghiên cứu khả phản xạ phổ đối tượng tự nhiên thuộc lớp phủ bề mặt, loại hình ĐNN đối tượng thuộc lớp phủ bề mặt nên tuân theo quy luật phản xạ phổ Ảnh Viễn thám cho ta nhiều thơng tin loại hình ĐNN Việc ứng dụng kỹ thuật viễn thám để chiết tách thông tin loại hình ĐNN có tính khách quan, tiết kiệm thời gian, kinh tế công sức lao động Ứng dụng phương pháp Viễn thám hiệu việc kiểm kê nhanh tài nguyên ĐNN phạm vi rộng (từ cấp tỉnh đến toàn quốc) Mặt khác ảnh viễn thám với độ phân giải khác nhau, ta phân loại với độ chi tiết khác thời gian để thành lập đồ tỷ lệ khác mà không cần thành lập từ tỷ lệ lớn đến tỷ lệ nhỏ theo truyền thống Độ xác kết phân loại ảnh phụ thuộc nhiều vào trình lấy mẫu Để giúp cho việc lấy mẫu loại hình ĐNN ảnh SPOT dễ dàng đưa kết xác, tơi thành lập khóa suy giải dựa vào kinh nghiệm đoán đọc ảnh, kiến thức đất ngập nước kết từ thực địa Từ kết thực nghiệm cho thấy việc ứng dụng kỹ thuật viễn thám nghiên cứu biến động đất ngập nước bãi bồi ven biển hồn tồn thực Dữ liệu đầu dạng số nên chuyển sang GIS để phục vụ công tác quản lý, quy hoạch cho tất vùng đất ngập nước cấp khác - 112 - Kiến nghị: Để ứng dụng có hiệu ảnh vệ tinh đánh giá biến động ĐNN cần có mẫu suy giải chuẩn cho loại hình ĐNN thành lập nhiều loại ảnh vệ tinh khác giúp người suy giải có nhìn tổng qt, xác Vấn đề liệu ảnh viễn thám đồ sử dụng luận văn chưa đa dạng thời gian, chưa đưa sơ đồ xu hướng biến động nhiều năm mà tác giả muốn quan tâm, để từ có dự báo biến động cho năm Vì vậy, cần tăng thêm số lượng ảnh nhiều thời điểm khác Bên cạnh tư liệu viễn thám, đòi hỏi kết hợp nhiều thông tin kinh tế - xã hội nghiên cứu khác bổ sung để đem lại kết có tính thực tế cao Với tầm quan trọng đặc biệt ĐNN, muốn bảo vệ quản lý nguồn tài ngun có hiệu cần có đồ số ĐNN cho tỉnh thành nước, đặc biệt với tỉnh thành ven biển – nơi sống người phụ thuộc nhiều vào vùng đất ngập nước bãi bồi - 113 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Xuân Thủy (2000), Đánh giá môi trường kết 10 năm thực công ước RAMSAR khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Xuân Thủy tỉnh Nam Định, báo cáo đề tài Bộ Tài nguyên Môi trường, Cục bảo vệ Môi trường, Tổ chức bảo tồn thiên nhiên Thế giới (2003), Chương trình Quốc gia bảo tồn quản lý đất ngập nước, Hà Nội Cục bảo vệ Môi trường (2005), Tổng quan trạng đất ngập nước Việt Nam sau 15 năm thực công ước RAMSAR, Hà Nội Lê Minh, Nguyễn Xuân Lâm, Chu Hải Tùng, Lê Minh Sơn (2008), Ứng dụng công nghệ viễn thám để giám sát tài nguyên thiên nhiên môi trường Việt Nam, Trung tâm Viễn thám Quốc gia Lê Văn Khoa, Nguyễn Cử, Trần Thiện Cường, Nguyễn Xuân Huân (2005), “Đất ngập nước”, giáo trình NXB Giáo Dục phát hành Nghị định 109/2003/NĐ-CP ngày 23/9/2003 phủ bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nước Nguyễn Đình Dương (1998), Kỹ thuật phương pháp viễn thám, giảng dung cho học viên cao học trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội Nguyễn Trường Xuân, Phạm Vọng Thành (2003), Giáo trình cơng nghệ viễn thám dung cho học viên cao học, Hà Nội Quy hoạch tỉnh Nam Định giai đoạn 2004-2020 (2004), Quy hoạch quản lý bảo vệ phát triẻn vườn Quốc gia Xuân Thủy, Nam Định 10 Trần Đức Thạnh nnk (1996) Đặc điểm phát triển vùng đất bồi ngập nước ven bờ châu thổ sơng Hồng, số tạp chí khoa học Trái đất 11 Trung tâm viễn thám, Bộ tài nguyên Môi trường (2003) Ứng dụng công nghệ viễn thám lĩnh vực: Địa chính, đo đạc đồ tài nguyên môi trường - 114 - 12 Trương Anh Kiệt (1990), Giáo trình trắc địa ảnh phần cơng tác tăng dày khống chế ảnh, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội 13 Viện điều tra quy hoach rừng – Trung tâm Tài nguyên Môi trường Lâm nghiềp (1998), Xây dựng sở cho việc quy hoạch khu bảo tồn Đất ngập nước Việt Nam, Hà Nội 14 Vũ Đình Thảo, Khả sử dụng ảnh vệ tinh để thành lập đồ phân bố loại hình đất ngập nước Việt Nam - TT Viễn thám Quốc gia 15 Patrik J.Dugan (1990) , Điều phối viên chương trình đất ngập nước, Bảo vệ đất ngập nước – Tổng quan vấn đề hành động, người dịch Nguyễn Khắc Kinh ... nguyên đất bãi bồi ven biển mang lại Nhận thức tầm quan trọng đất ngập nước bãi bồi ven biển công tác theo dõi biến động quản lý đất đai, chọn đề tài luận văn thạc sỹ là: ? ?Sử dụng ảnh vệ tinh nghiên. .. Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu loại hình đất ngập nước bãi bồi ven biển - Nghiên cứu khả thông tin ảnh viễn thám loại hình đất ngập nước theo hệ thống phân loại ĐNN Việt Nam - Nghiên cứu sở khoa... ĐNN ven biển? ??…………………………………… 42 2.4.2 Tình hình sử dụng đất ngập nước ven biển? ??………………………… 43 2.4.3 Tình hình quản lý bảo vệ đất ngập nước? ??………………………… 44 2.4.4 Một số khu đất ngập nước điển hình ven