Nghiên cứu sử dụng ảnh vệ tinh và hệ thống thông tin địa lý để xác định độ sâu của vùng đất ngập lũ

107 18 0
Nghiên cứu sử dụng ảnh vệ tinh và hệ thống thông tin địa lý để xác định độ sâu của vùng đất ngập lũ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục v đo tạo Trờng đại học mỏ - địa chất ************ Phạm thị nụ Nghiên cứu sử dụng ảnh vệ tinh v hệ thống thông tin địa lý để xác định độ sâu vùng đất ngập lũ Luận văn thạc sĩ kỹ thuật H nội 2008 Bộ giáo dục v đo tạo Trờng đại học mỏ địa chất ********** Phạm thị nụ Nghiên cứu sử dụng ảnh vệ tinh v hệ thống thông tin địa lý để xác định độ sâu vùng đất ngập lũ Chuyên ngành: Kỹ thuật Trắc địa Mà số: 60.52.85 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Ngời hớng dẫn khoa học GS.TSKH phan văn lộc H nội - 2008 Danh mục hình Trang Hình 1.1 Mô hình tổ chức GIS Hình 1.2 Sự tơng quan GIS hệ thông tin khác Hình 2.1 Sơ đồ nguyên lý chia mẫu lợng tử hóa Hình 2.2 Sơ đồ hệ thống thu nhận thông tin viễn thám Hình 2.3 Đồ thị biểu diễn mật độ phổ lợng ánh sáng mặt trời Hình 2.4 Một số phản xạ Hình 2.5 Đặc tính phản xạ phổ sô đối tợng tự nhiên Hình 2.6 Đặc tính phản xạ phổ thực vật Hình 2.7 Đặc tính hấp thụ nớc Hình 2.8 Đặc tính phản xạ phổ thực vật Hình 2.9 Đặc tính phản xạ phổ thổ nhỡng Hình 2.10 Khả phản xạ phổ đất phụ thuộc vào độ ẩm Hình 2.11 Khả phản xạ hấp thụ nớc Hình 2.12 Khả phản xạ phổ số loại nớc Hình 2.13a Hàm phân bố xác suất Hình 2.13b Histogram thống kê Hình 2.14.Nâng cao tỷ lệ Hình 2.15 Nâng cao tuyến tính phần Hình 2.16 Hàm nâng cao Logarit hàm nâng cao mũ Hình 2.17 Cân hoá Histogram Hình 2.18 Histogram hoá Hình 2.19 Sơ đồ nguyên lý việc trộn mầu Hình 2.20 Sơ đồ nguyên lý nắn chỉnh hình học ảnh vệ tinh Hình 3.1 Sơ đồ quy trình công nghệ thành lập đồ ngập lụt Hình 4.1 Sơ đồ mạng lới trạm thuỷ văn đồng sông Cửu Long Hình 4.2 Sơ đồ mạng lới điểm đo mực nớc nội đồng mùa lũ năm 2001 đồng sông Cửu Long Hình 4.3 Sơ đồ mạng lới điểm đo ma đồng sông Cửu Long Hình 4.4 Sơ đồ mạng lới điểm đo lu lợng nớc khống chế tuyến mùa lũ năm 2001 đồng sông Cửu Long 19 20 22 24 25 26 26 27 29 29 31 32 41 41 43 43 44 45 46 47 49 72 79 80 81 82 Danh mục bảng Trang Bảng 2.1 Độ thấu quang nớc phụ thuộc vào bớc sóng 32 Bảng 2.2 Đặc điểm hệ thống máy chụp ảnh vùng nhìn thấy có độ phân 36 giải cao vệ tinh SPOT Bảng Các băng phổ ảnh đa phổ ảnh vệ tinh QuikBird 38 Bảng 2.4 Các băng phổ ảnh đa phổ vệ tinh phân giải siêu cao IKONOS 39 Bảng 4.1 Diễn biến mực nớc nội đồng khu vực Đồng Tháp Mời 83 (từ 1/9 đến 31/10/2001) Bảng 4.2 Thời gian trì mực nớc cấp số vị trí đồng 86 sông Cửu long trận lũ lớn Bảng 4.3 Chênh lệch thời gian xuất Hmax sông khu vực 87 đồng sông Cửu Long Bảng 4.4.Tần suất xuất mực nớc lớn năm 2001 số 88 trạm thuộc đồng sông Cửu Long Bảng 4.5 So s¸nh mùc n−íc cao nhÊt cđa mét sè trạm đồng sông Cửu Long mùa lũ 2000 2001 89 Mục lục Trang Trang phụ bìa Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình Mở đầu Chơng - sở lý thuyết Hệ Thông Tin Địa Lý 1.1 Cơ sở hệ thông tin địa lý (GIS) 1.2 Các chức GIS 1.3 Khái niệm CSDL HTTĐL 1.4 ứng dụng hệ thông tin địa 4 14 Chơng - Tổng quan viễn thám 2.1 Giíi thiƯu chung vỊ ViƠn th¸m 2.2 Xư lý ảnh Viễn thám 2.3 Nắn chỉnh hình học ảnh vệ tinh chơng - Xây dựng hệ thông thông tin địa lý để xác định 16 40 48 độ sâu vùng đất ngập lũ 3.1 Sự cần thiết phải xác định lợng ngập úng đồng sông Cửu Long 3.2 Những đặc điểm lũ lụt đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) 3.3 Lũ năm 2001 3.4 xây dựng hệ thống thông thông tin để xác định độ sâu vùng đất ngập lũ 3.5 Xây dựng đồ độ sâu vùng đất ngập lũ nhằm phục vụ công tác phòng chống lũ lụt Chơng - Thử nghiệm cho tỉnh Đồng tháp 4.1 Nhiệm vụ thực nghiệm 4.2 T liệu phơng pháp nghiên cứu 4.3 Tình hình Đặc điểm khu vực nghiên cứu 4.4 Tiến hành thử nghiệm cho tỉnh Đồng Tháp Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo 48 55 56 65 70 74 75 76 90 97 99 Mở đầu 1.Tính cấp thiết đề tài Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) vùng có tầm quan trọng đặc biệt trình phát triển kinh tế xà hội đất nớc theo hớng phát triển bền vững Tuy nhiên chịu ảnh hởng rõ rệt thuỷ triều, lại nằm vùng đất phẳng, đợc bồi ®¾p biĨn víi tèc ®é cao, ®Êt ngËp n−íc chiếm diện tích rộng, rừng ngập mặn gần phủ kín dải ven bờ, nên ma đặc biệt vào thời điểm triều cờng nhiều khu vực bị ngập úng ảnh hởng đến sinh hoạt sản xuất nhân dân Việc kiểm soát tốt môi trờng, tạo sở ổn định xà hội Một việc cấp thiết phải nghiên cứu ảnh hởng lũ, để từ tìm giải pháp để giám sát lũ lụt nhằm giảm tối đa mức thiệt hại lũ lụt, phục vụ quy hoạch phát triển bền vững, theo dõi triển khai quy hoạch, quản lý tổng hợp toàn vùng Đề tài luận văn đợc đề phù hợp cần thiết , kết đề tài góp phần tạo lên c¬ së lý thut cịng nh− ln chøng khoa häc cho việc xây dựng dự án giải triệt để tợng ngập úng đồng sông Cửu Long Xuất phát từ vấn đề đà thực luận văn Nghiên cứu sử dụng ảnh vệ tinh hệ thống thông tin địa lý để xác định độ sâu vùng đất ngập lũ Mục tiêu nhiệm vụ đề tài *Mục tiêu đề tài Dùng ảnh vệ tinh kết hợp với sở liệu GIS để dự đoán độ sâu vùng đất ngập lũ, để tiếp cận đến vùng cứu nạn vùng đất ngập lũ cách dễ dàng Dự đoán tốc độ tăng giảm mực nớc lũ Dự đoán khả khác liên quan đến môi trờng đến biến động bờ lở, dịch bệnh *Nhiệm vụ đề tài Xây dựng hệ thống thông tin địa lý để xác định độ sâu khu vực ngập lụt tỉnh Đồng Tháp bao gồm: ã Bề mặt điạ hình dới dạng mô hình số độ cao (DEM) ã Các lớp thông tin theo nội dung đồ địa hình ã Các lớp thông tin khí tợng thuỷ văn ã Các thông tin có liên quan, đa thời gian Các lớp thông tin đợc chuẩn hoá mô hình hoá đa vào quản lý GIS * Phạm vi nghiên cứu Luận văn giới hạn nghiên cứu khu vực tỉnh Đồng Tháp thuộc vùng đồng sông Cửu Long Nội dung đề tài Để đạt mục tiêu đề đề tài tập trung vào việc ứng dụng kỹ thuật Viễn Thám GIS vào xây dựng hệ thông tin thành lập đồ xác định độ sâu tỉnh Đồng Tháp nhằm phục vụ công tác điều hành phòng tránh lũ hàng năm để từ có biện pháp nhằm giảm bớt ảnh hởng lũ lụt cho vùng ĐBSCL, vùng thờng xuyên bị ảnh hởng lũ lụt nghiêm trọng Việt Nam Phơng pháp nghiên cứu Tổng hợp kế thừa thành nghiên cứu ứng dụng đề tài, dự án ứng dụng quan nghiên cứu sản xuất Sử dụng thiết bị, công nghệ có thành sản xuất đơn vị để thực nghiệm Phân tích, đánh giá từ lý thuyết thực nghiệm vấn đề nghiên cứu phạm vi ®Ị tµi ý nghÜa khoa häc vµ thùc tiƠn ảnh vệ tinh đà đợc nhiều quốc gia giới đa vào sản xuất đồ tỉ lệ lớn phục vụ đa mục đích Trung tâm Viễn Thám Bộ Tài Nguyên Môi Trờng đà có đề tài nghiên cứu nhằm đánh giá khả đa loại t liệu ảnh vệ tinh độ phân giải siêu cao (RADAR, IKONOS, QuikBird Spot) vào thực tiễn thành lập, chỉnh đồ, xây dựng đồ chuyên đề, đồ trạng, xây dựng sở liệu cho hệ thống GIS Việt Nam Việt Nam đất nớc thờng bị nhiều thiên tai lũ lụt quanh năm, gây tổn hại nặng nề cho tính mạng, tài sản, đời sống sản xuất ngời dân Vùng Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) phần hạ lu sông Mêkông thuộc Việt Nam, nơi hội tụ gần nh toàn nguồn nớc khổng lồ sông Mêkông, đồng sông Cửu Long chịu ảnh hởng rõ rệt thuỷ triều lại nằm vùng đất thấp nên ma đặc biệt vào thời điểm triều cờng hầu nh hệ thống thoát nớc không hoạt động Do vậy, lũ lụt xảy với tần suất diện tích ngập lụt lớn, làm ngập nhà cửa nhân dân, cải vật chất nhân dân nh hoa màu vờn tợc bị dòng nớc lũ đi, tác hại tới sản xuất nông nghiệp nói riêng nh toàn kinh tế đời sống xà hội nói chung ĐBSCL Lụt vùng ĐBSCL có tác dụng to lớn việc bồi đắp độ phì nhiêu cho đất, tăng nguồn thuỷ sản tự nhiên, nâng cao tốc độ bồi đắp biển Tuy nhiên với tăng trởng kinh tế xà hội đáng tự hào ĐBSCL, nông nghiệp giữ vai trò định thiên tai lũ lụt có xu hớng tăng cờng độ tần suất xuất Tuy nhiên, lũ lụt ĐBSCL hàng năm gây thiệt hại lớn ngời tài sản Trong năm lũ lớn nh 1966, 1978, 1984, 1991, 1994, 1996, 2000 vµ 2001, lị thêng kÐo dài 4-5 tháng, phạm vi ngập lụt diện rộng chiếm 2/3 đồng bằng, gây nhiều thiệt hại ng−êi vµ cđa Tõ tr−íc tíi vÉn ch−a cã nhiều biện pháp để khắc phục tình trạng ngoại trừ biện pháp sống chung với lũ Do ngời dân phải sống cảnh chờ viện trợ cứu nạn nhà nớc tổ chức từ thiện Vì việc tiếp cận đến vùng cứu nạn vùng đất ngập lũ Chỉ cho ngời dân đờng qua loại phơng tiện phù hợp Dự đoán tốc độ tăng giảm mực nớc lũ Dự đoán khả khác liên quan đến môi trờng đến biến động bờ lở, dịch bệnh nhằm hạn chế thiệt hại ngời cho đất nớc cho nhân dân cần thiết Dựa vào đờng biên ngập nớc ảnh vệ tinh So sánh với mô hình số địa hình chỗ nhô cao khỏi mặt nớc số liệu khảo sát trạm thuỷ văn xây dựng thuật toán xác định đợc độ sâu vùng ngập nớc Tất điều vừa nêu thể tính khoa học thực tiễn đề tài Cấu trúc luận văn Luận văn đợc trình bày 100 trang khổ A4 với bốn chơng, 28 hình, bảng, đồ, ảnh màu 86 Bảng 4.2 Thời gian trì mực nớc cấp số vị trí đồng sông Cửu long trận lũ lớn Vị trí Cấp H (cm) Thời gian trì theo cấp mực nớc 1961 > 300 > 350 > 400 > 450 > 280 Ch©u > 330 §èc > 380 > 430 > 80 Mü > 100 ThuËn > 120 > 140 > 80 CÇn > 100 Th¬ > 120 > 140 > 100 > 150 H−ng > 200 Th¹nh > 250 > 300 > 150 Méc > 200 Ho¸ > 250 > 300 > 150 Tri > 200 Tôn > 250 Tân Châu 95 75 47 80 1966 80 59 35 1978 1984 1991 1996 2000 2001 90 73 38 104 85 67 19 91 76 60 10 89 69 39 18 100 64 37 13 130 96 61 10 154 93 67 43 72 39 72 54 145 106 67 35 12 76 41 20 135 125 100 33 130 110 72 34 40 25 18 22 0 170 125 110 60 30 86 74 50 16 120 77 65 111 93 70 46 104 84 65 38 119 67 18 80 21 165 103 84 63 31 93 70 48 117 90 63 129 91 59 87 Bảng 4.3 Chênh lệch thời gian xuất Hmax sông v khu vực đồng sông Cửu Long Từ trạm Đến trạm Ngày Tân Hồng Tràm Chim 1996 1978 1984 1991 1994 1996 2000 2001 5/ 0 25/9 Mü An VÜnh H−ng 28/9 35 Méc Ho¸ 28/9 9 Kiến Bình 29/9 40 10 10 Tuyên Nhơn 1/10 16 45 12 Hng Thạnh 28/9 10 4 Cai LËy 2/10 13 Cao L·nh 2/10 13 Mü ThuËn 17/10 28 Xuân Tô 6/9 Lò Gạch 25/9 Tri Tôn 2/10 10 Châu Vĩnh Hanh 26/9 4 Đốc Núi Sập 8/10 16 Tân Hiệp 10/10 10 18 Long Xuyên 19/10 27 Cần Thơ 17/10 25 10 Tân Châu 14 44 15 38 15 11 88 Bảng 4.4.Tần suất xuất mực nớc lớn năm 2001 số trạm thuộc đồng sông Cửu Long Tần suất xuất P% TT Tên trạm Hmax 2001 (cm) Hmax 2000 (cm) Hmax (cm) chuỗi năm đà xuất Xuân Tô 434 468 468 (2000) KiÕn B×nh 247 266 266 (2000) 11 H−ng Th¹nh 322 358 358 (2000) 11 Rạch Giá 79 90 114 (1984) 94 T©n HiƯp 168 185 190 (1996) 16 6 Long Xuyªn 245 263 264 (1978) 15 7 Tuyªn Nhơn 206 241 322 (1996) 18 Độ lặp lại (năm) Ghi Không đủ số liệu Tri Tôn 286 298 308 (1996) 30 BÕn Løc 140 138 138 (1996, 2000) 25 10 Vµm Nao 354 373 373 (2000) 11 Mü ThuËn 183 180 180 (2000) 25 12 Cần Thơ 190 179 184 (1997) 100 13 T©n An 163 167 167 (2000) 20 14 Châu Đốc 448 490 490 (2000) 12 15 Cao L·nh 241 261 261 (2000) 10 10 16 Méc Hoá 288 327 327 (2000) 11 17 Tân Châu 478 506 512 (1961) 15 (*) Trạm đo triều 1985-1989 số liệu kéo dài 89 Bảng 4.5 So sánh mực nớc cao số trạm ®ång b»ng s«ng Cưu Long mïa lị 2000 vμ 2001 Lị 2000 Hmax Giê Ngµy (cm) xh xh 180 19 30/9 179 30/9 Lị 2001 Hmax Giê Ngµy (cm) xh xh 183 17/10 190 18/10 Kªnh QL – PH 116 30/9 120 8/10 TiỊn Kªnh Ph−íc Xuyªn Bµ Rµi TiỊn HËu 261 21 27/9 241 2/10 358 21 24/9 322 199 506 490 20 12 30/9 23/9 23/9 194 478 448 5/10 20/9 23/9 263 27/9 245 20/9 359 16 23/9 333 20/9 373 468 13 15 23/9 23/9 354 434 19/9 5/9 303 27/9 287 19 25/9 322 27/9 311 19 26/9 TT Trạm Sông Tiền Hậu Mỹ Thuận Cần Thơ Phụng Hiệp Cao LÃnh Hng Thạnh Cai Lậy Tân Châu Châu Đốc Long Xuyên 10 Chợ Mới 11 12 Vàm Nao Xuân Tô 13 Lò Gạch 14 Vĩnh Hanh 15 Nói SËp 16 Tri T«n 17 Rạch Giá 18 Tân Hiệp KT5 (GT- 11) XT LX5 (Phù Dật) Ngà ba Đình Bốn Tổng (LT-19) 19 20 21 22 23 Hậu Kênh Ông Trởng Kênh Vàm Nao Kênh Vĩnh Tế Kênh Tám Ngàn Mạc Cần Dng Rạch Giá Long Xuyên Kênh Tri Tôn Kênh Kiên Giang Kênh Cái Sắn Giang Thành Xuân Tô Kênh Trà S Cống Châu Đốc Lộ Tẻ 276 298 258 28/9 8/10 27/9 286 90 10/7 79 20/8 185 8/10 168 9/10 394 19 23/9 398 23/9 371 24/9 Kênh Cái Sắn 228 30/9 Kênh Cái Sắn 213 19 27/9 19 21/10 90 Bảng 4.5 So sánh mực nớc cao số trạm đồng sông Cửu Long mùa lò 2000 vμ 2001 (tiÕp theo) TT 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 Trạm Sông Vàm Răng Kênh Rạch Giá (RG 15) - Hà Tiên Vàm Rầy Kênh Rạch Giá (RG 20) - Hà Tiên Ba Hòn Kênh Ba Hòn Kênh TC – Hång Ngù Hång Ngù Thèng Hång Ngù – NhÊt (HN Tân Hồng 6) Tân Hồng Tân Bình (TH1) Thông Bình Thông Long Bình Bình/ Cái Long Khốt Bát TB1 Kiến Bình Kênh 12 Tân An Vàm Cỏ Tây Mộc Hoá Vàm Cỏ Tây Tuyên Vàm Cỏ Tây Nhơn Tân Hng Nội đồng ĐTM Vĩnh Hng Nội đồng ĐTM Bến Lức Vàm Cỏ Tây Hmax (cm) Lũ 2000 Giê Ngµy xh xh 198 19 30/9 217 29/9 58 4/9 482 19 22/9 526 23/9 468 23/9 529 23/9 266 167 327 23 241 24 332 414 138 17 Lò 2001 Hmax Giê Ngµy (cm) xh xh 448 20/9 457 1/10 27/9 30/9 25/9 247 163 288 29/9 17/10 28/9 27/9 206 1/10 30/9 385 370 140 26/9 28/9 18/10 4.4 Tiến hành thử nghiệm cho tỉnh Đồng Tháp ảnh Rardar đợc nắn vào hệ thống toạ độ đồ địa hình, đà đợc tiến hành xử lý, tăng cờng chất lợng hình ảnh Việc lấy mẫu lại bớc yêu cầu trình xử lý nắn ảnh, trình xử lý mà qua giá trị ảnh pixel lới đợc nội suy từ giá trị pixel nguồn Quá trình lấy mẫu lại đòi hỏi phải đợc thực việc nắn file ảnh sử dụng mô hình chuyển đổi phi tuyến 91 ảnh Radarsat sau đà đợc xử lý Tiến hành giải đoán biên đờng mép nớc theo phơng pháp giải đoán ảnh mắt 92 Các lớp thông tin đợc đa vào quản lý GIS Mô hình số độ cao DEM, thể độ cao địa hình khu vực tỉnh Đồng Tháp DEM độ cao mặt nớc 93 Hệ thống đờng giao thông tỉnh Đồng Tháp Hệ thống dân c địa danh tỉnh Đồng Tháp 94 Bản đồ phân vùng độ sâu ngập lụt Bản đồ phân vùng độ sâu ngập lụt ngy 1/10/2001 tỉnh đồng tháp 95 Tiến hành chồng ghép lớp thông tin hệ thống thông tin Mục đích việc chồng ghép lên sở liệu GIS nhằm đa số liệu thống kê cho ban ngành có biện pháp khắc phục hậu lũ lụt nh: - Việc tiếp cận đến vùng cứu nạn vùng đất ngập lũ - Chỉ cho ngời dân đờng qua loại phơng tiện phù hợp - Dự đoán tốc độ tăng giảm mực nớc lũ - Dự đoán khả liên quan khác liên quan đến môi trờng, đến biến động bờ lở, dịch bệnh Các đối tợng nhận biết sau chồng ghép sở liƯu 96 - Thùc phđ: DiƯn tÝch rõng, lóa vµ hoa màu bị thiệt hại nh nào, cải tạo diện tích đất trồng sau mùa lũ, từ nghiên cứu trồng loại mùa lũ đến thiệt hại nhỏ - Dân c: Số lợng nhà bị h hại hoàn toàn, h hại phần, số hạng mục di tích lịch sử bị h hỏng lũ gây khoảng phần trăm biện pháp khắc phục nh - Thuỷ hệ: Diện tích ao hồ bị phá huỷ, phơng pháp cải tạo ao hồ này, hệ thống bÃi bồi đợc bồi đắp sau đợt lũ đợc khai thác sử dụng vào mục đích để mang lại hiệu kinh tế cao - Hệ thống giao thông công trình liên quan: Bị thiệt hại đờng giao thông, cầu, cống, đa biện pháp khắc phục sau lũ nh đờng cần đợc cải tạo trớc đờng cải tạo sau, tính đợc tình trạng ách tắc giao thông đa ®Õn thiƯt h¹i vỊ kinh tÕ … - HƯ thèng đờng điện đờng nớc sau lũ bị hỏng từ đa nhng phơng pháp để phục vụ đời sống sinh hoạt nhân dân sau lũ - Các đối tợng độc lập: bị thiệt hại nh nào, đối tợng đối tợng đối tợng bị có quan trọng hay không? - v v Kết việc chồng ghép tạo điều kiện thuận lợi cho việc đánh giá mức độ lụt biện pháp khắc phục, nhằm hạn chế thiệt hại ngời cho đất nớc cho nhân dân 97 KÕt luËn vμ kiÕn nghÞ KÕt luËn Qua kết nghiên cứu đề tài tác giả rút mét sè kÕt ln sau: ¶nh vƯ tinh nãi chung, đặc biệt ảnh Radar nguồn t liệu thông tin trạng lũ lụt nhanh, xác kịp thời Sử dụng ảnh viễn thám kết hợp với công cụ hệ thông tin địa lý việc phân tích đối tợng cho ta kết nhanh chóng, xác Kết hợp phân tích thông tin hệ thông tin địa lý đem lại thông tin cho ngời sử dụng - Tận dụng đợc thông tin sẵn có - Dễ dàng lu trữ, khai thác, cập nhật, chỉnh sửa, trao đổi Độ xác nghiên cứu đồ độ sâu ngập lụt phụ thuộc vào tỷ lệ đồ cần thành lập, độ phân giải ảnh độ xác ảnh nắn, khoảng thời gian thời điểm nghiên cứu Các kết nghiên cứu đà khẳng định tính u việt kỹ thuật viễn thám với kết hợp với công công nghệ GIS Việc tích hợp tiện lợi cho việc quản lý, khai thác thông tin phục vụ cho công tác đạo phòng chống lũ lụt Quá trình tính toán, chồng ghép sở liệu hệ thông tin địa lý với ảnh vệ tinh cung cấp kịp thời số liệu có sở khoa học cho ngành nói chung, cho địa phơng nói riêng để kịp thời đa biện pháp cần thiết cho việc ứng cứu, khắc phục hậu lũ lụt Công nghệ xử lý ảnh vệ tinh để thành lập đồ ngập lụt đà đa kết mà phơng pháp truyền thống không làm đợc Do diễn biến trình ma lũ xảy nhanh, diện rộng tỉnh ĐBSCL, phơng tiện quan trắc theo dõi khó khăn ảnh viễn thám t liệu không gian cung cấp thông tin trạng lũ diện rộng Kết hoàn toàn phù hợp với giả thiết khoa học đà đề Từ liệu viễn thám kết hợp với GIS để phân tích biến động đa nhìn trực quan, sinh động, nhanh chóng 98 kiến nghị Do điều kiện thu thập tài liệu cha đầy đủ nên tiến hành xây dựng đợc đồ ngập lụt thời điểm ngập cao năm 2001 mà cha xây dựng đợc đồ ngập theo cấp báo động cho khu vực có nguy ngập lụt để phục vụ quy hoạch phòng tránh lũ Do cha có số liệu độ cao tuyệt đối điểm đo ngập lụt nội đồng nên việc xây dựng đồ độ sâu ngập lụt xác cha thể xác định đợc đề tài Kiến nghị nên tổ chức thu thập số liệu địa hình có độ xác cao để xây dựng đợc đồ độ sâu ngập lụt cho năm sau Những liệu cần đợc cập nhật để phản ảnh đợc thay đổi độ cao hình thành tuyến giao thông, kênh, tuyến đê bao, bờ bao vùng Cần hệ thống hoá t liệu lũ lớn đồng sông Cửu Long (những năm có giá trị Hmax Tân Châu vợt 4.5m ) sở tổng hợp, tổng kết nh÷ng t− liƯu cđa nh÷ng trËn lị lín theo mét lợng đồ thống để thuận tiện việc so sánh đặc trng lũ năm sau Trong khu dân c nhà cao tầng hay nhà kiên cố mà lũ không gây ảnh hởng cần xây dựng hệ thống đo độ cao mực nớc để tiện cho việc đạo việc phòng tránh lũ lụt cần tiến hành việc khảo sát, đánh giá mức độ ảnh hởng khu vực có đê bao, bờ bao ( khảo sát độ cao đê bao, bờ bao, khảo sát diện tích vùng bên đê bao ) để phục vụ cho việc tính toán trình ngập lũ, mức độ ngập lụt khu vực đề xuất giải pháp tiêu thoát lũ có sở khoa học Việc phân tích liệu viễn thám kết hợp với GIS có số mặt hạn chế số nguyên nhân sau: - Do phân loại đối tợng mang tính chủ quan, độ phân giải ảnh viễn thám sử dụng cha cao - Do phân chia đối tợng nội dung đơn giản cha thể đợc loại trung gian Hệ thống thông tin có tính mở, có khả tuỳ biến đổi theo yêu cầu ngời sử dụng 99 Ti liệu tham khảo Lơng Tuấn Anh (2008), Nghiên cứu vận dụng mô hình thuỷ động lực ma dòng chảy phục vụ tính toán dự báo dòng chảy lũ, đề tài cấp Nguyễn Đình Dơng (1998), Bài giảng kỹ thuật phơng pháp Viễn Thám, Hà Nội Nguyễn Văn Đài, Giáo trình hệ thống thông tin địa lý, trờng Đại học khoa học tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội Võ Thị Kim Giao (2004), Tích hợp liệu không gian công nghệ liên hợp định vị vệ tinh, đo vẽ ảnh số hệ thống thông tin địa lý , Luận văn thạc sĩ kỹ thuật, trờng Đại học Mỏ - Địa Chất, Hà Nội Bùi Thị Thu Hà (2006), Xây dựng hệ thông tin cảnh báo ngập lụt vùng ĐBSCL sở tích hợp liệu viễn thám hệ thông tin địa lý, Luận văn thạc sĩ kỹ thuật, trờng Đại học Mỏ - Địa Chất, Hà Nội Lê Quốc Hng (2001), Sử dụng ảnh radar kết hợp với t liệu khác nghiên cứu vùng ngập lụt, Luận văn thạc sĩ kỹ thuật, trờng Đại học Mỏ Địa Chất, Hà Nội Trơng Văn Hiếu (2008), Nghiên cứu ảnh hởng ma, triều cờng đến ngập úng thoát nớc đô thị thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn tiến sĩ cấp nhà nớc Lê Minh (2005-2008), Xây dựng sở liệu hệ thống thông tin địa hình, thuỷ văn phục vụ phòng chống lũ lụt phát triển kinh tế xà hội vùng đồng sông Cửu Long, Dự án cấp bộ, Trung Tâm Viễn Thám Quốc gia Trần Tuấn Ngọc, Trần Tuấn Đạt (2008), RaDar giao thoa để thành lập mô hình số độ cao DEM, Trung Tâm Viễn Thám, Bộ Tài Nguyên Môi Trờng, Hà Nội 10 Vũ Văn Tuấn (2001), Nghiên cứu đặc trng lũ lụt năm 2001 đồng sông Cửu Long, đề tài cấp bộ, Viện khí tợng thuỷ văn, Hà Nội 11 Phạm Vọng Thành (2000) Trắc địa ảnh phần đoán đọc đo vẽ, Trờng Đại học Mỏ - Địa Chất, Hà Nội 100 12 Phạm Vọng Thành, Nguyễn Trờng Xuân (2003), Công nghệ viễn thám, giảng dành cho học viên cao học Trờng ĐH Mỏ Địa Chất, Hà Nội 13 Trần Thục, Hoàng Minh Tuyển (2000), Nghiên cứu khả thoát lũ Đồng Tháp Mời Báo cáo đề tài, Trung tâm nghiên cứu thuỷ văn tài nguyên nớc 14 Trơng Anh Kiệt (1998) Giáo trình phơng pháp đo ảnh số đo ảnh giải tích, Trờng ĐH Mỏ Địa Chất, Hà Nội 15 Nguyễn Trờng Xuân (2000), Một số kiến thức hệ thống thông tin địa lý, Trờng Đại học Mỏ - Địa Chất, Hà Nội 16 Nguyễn Trờng Xuân (2000), Bài giảng xử lý ảnh viễn thám, Bài giảng cho học viên cao học trờng Đại học Mỏ - Địa Chất, Hà Nội 17 Exploring ENVI version (4.0) ... văn Nghiên cứu sử dụng ảnh vệ tinh hệ thống thông tin địa lý để xác định độ sâu vùng đất ngập lũ Mục tiêu nhiệm vụ đề tài *Mục tiêu đề tài Dùng ảnh vệ tinh kết hợp với sở liệu GIS để dự đoán độ. .. cầu thông qua xác định hay số Index Nh vậy, hệ thống thông tin địa lý môi trờng quản lý xử lý thông tin không gian thông tin thuộc tính từ hệ thống định vị vệ tinh hệ thống đo vẽ ảnh số hệ thống. .. tạo Trờng đại học mỏ địa chất ********** Phạm thị nụ Nghiên cứu sử dụng ảnh vệ tinh v hệ thống thông tin địa lý để xác định độ sâu vùng đất ngập lũ Chuyên ngành: Kỹ thuật Trắc địa Mà số: 60.52.85

Ngày đăng: 30/05/2021, 07:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan