Sự hiện diện của phân đội do Pháp cử ra các đảo, nhất là đảo Hữu Nhật, đảo Phú Lâm và đảo Hoàng Sa, được củng cố thêm bởi các chuyến thăm thường xuyên của các chiến hạm Pháp đã kéo dài [r]
(1)Luật quốc tế chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa - Kỳ 13: Đặt dấu mốc 1909: Quá muộn!
Tháng 8.1907, người Nhật có tham vọng chiếm đóng đảo khơng người quần đảo Đông Sa, gần Quảng Đông Việc đe dọa trực tiếp tới an ninh TQ Biến cố có hậu lật ngược hoàn toàn thái độ TQ Hoàng Sa, quần đảo coi bàn đạp sử dụng để chống lại TQ.
Cuối tháng 3.1909, quyền Quảng Đơng cử sĩ quan thăm tất đảo nằm khơi tỉnh để xem liệu “các đảo chủ thể nước yêu sách hay chưa?” Một báo cáo mô tả nộp họ trở về, theo đảo Hồng Sa gồm 15 đảo nhỏ, phía tây phía đông Các đảo giàu phốt phát sản vật biển phong phú Có dấu vết người nước lẫn người TQ đảo [1]
Về chất khảo sát công cán nhận biết thực địa từ phía TQ Tiếp sau thơng tin đó, cuối tháng 5.1909, Phó vương Lưỡng Quảng cử Đơ đốc Lý Chuẩn tới Hoàng Sa Chuyến đến đảo quần đảo Hoàng Sa vào ngày 6.6.1909, sau có ghé lại vài đảo khác ngày 7.6 vào hồi chiều hai pháo thuyền nhỏ trở tới Quảng Châu [2]
Nhân dân Nhật báo (TQ) ngày 25.11.1975 bình luận chuyến sau:
“Tháng 4.1909, Đô đốc Lý Chuẩn hai chuẩn đô đốc Jingyong Lia Yike dẫn 170 người pháo hạm Fubo Chenlang tới Tây Sa Họ điều tra 15 đảo, đặt tên quần đảo Loshi, cắm cờ TQ đảo Yong xing nổ súng thần công vang rền, tuyên bố khẩn thiết với tất cả, nước, đảo biển Nam phận lãnh thổ thiêng liêng TQ”
Căn theo lời trích dẫn trên, chuyến thám hiểm mà người TQ thực vào năm 1909 sứ mệnh phát đảo họ thực hành vi tượng trưng nhằm tuyên bố quyền chiếm hữu đảo họ Nếu không, lý lại tiến hành chiếm hữu mà ta sở hữu?
Nước Pháp khơng phản đối chuyến Lý Chuẩn, chuyến có tính chất địa phương Đối với Pháp, việc phơ diễn Đơ đốc Lý Chuẩn Hồng Sa năm 1909 khơng có tính chất chiếm hữu mà “một nghi thức hải quân chuyến thám sát” [3] Các tàu tuần dương Hải quân Pháp tiếp tục phái tới đảo [4]
Tình hình tiếp tục đóng băng 1921, khơng có hành động nhằm củng cố chủ quyền từ phía TQ lẫn phía Pháp Đến cơng ty Nhật Mitsui Bussan Kaisha có hỏi huy hải quân Pháp Sài Gòn xem đảo Hồng Sa có thuộc sở hữu Pháp khơng sóng lo lắng lan rộng giới báo chí dân chúng, điều buộc nhà cầm quyền thuộc địa Đông Dương phải xem xét lại vấn đề quốc tịch đảo Thân Trọng Huề, Thượng thư Bộ Binh Vương quốc An Nam thư ngày 3.3.1925 khẳng định “các đảo nhỏ ln ln thuộc An Nam, khơng có phải tranh cãi chuyện này”
Thái độ kiên Vương quốc An Nam chấm dứt lưỡng lự Pháp Nước Pháp long trọng khẳng định chủ quyền ngày 8.3.1925 [5] Các chuyến cơng du khoa học thực tới Hoàng Sa từ năm 1925 tới Trường Sa từ năm 1927
Cuối năm 1931, nhà chức trách Quảng Châu có ý định gọi thầu mỏ phân chim đảo Hồng Sa Chính phủ Pháp phản đối Cơng hàm ngày 4.12.1931 gửi phái đoàn ngoại giao TQ dẫn chứng danh nghĩa lịch sử chứng chiếm hữu An Nam sau Pháp đảo
Năm 1937, quyền thuộc địa cử J.Gauthier, kỹ sư trưởng cơng binh Hồng Sa để nghiên cứu bãi đậu trú sở hàng khơng, lắp đặt đèn biển đảo Hồng Sa điều kiện lắp đặt quần đảo Hoàng Sa Cùng thời gian, nhằm khẳng định lại quyền chủ quyền tồn từ trước An Nam, Hoàng đế Bảo Đại, ngày 30.3.1938 chiếu N 10 (ngày 29 tháng thứ hai năm thứ 13 triều Bảo Đại) định sáp nhập quần đảo Hoàng Sa vào tỉnh Thừa Thiên [6]
(2)Minh chứng cho đồn trú thường xuyên xem xét qua châu Bảo Đại Tờ Châu đề ngày 15.12 (năm Bảo Đại thứ 13) có nội dung: Vào ngày 2.2.1939, Khâm sứ Trung kỳ Graffeuil gửi cho Tổng lý Ngự tiền văn phịng Phạm Quỳnh văn thư tâu xin Hồng đế Bảo Đại truy tặng Huy chương Long tinh Nam triều cho ông Louis Fontan, người vừa qua đời ngày hơm [7]
Trước đó, ơng Louis Fontan giữ chức chánh cai đội hạng đội lính Khố xanh đóng đảo Hồng Sa
Sự diện phân đội Pháp cử đảo, đảo Hữu Nhật, đảo Phú Lâm đảo Hoàng Sa, củng cố thêm chuyến thăm thường xuyên chiến hạm Pháp kéo dài họ bị gạt bỏ chiếm đóng quân Nhật Bản đảo, ngày 9.3.1945 [8]
Bằng việc chiếm đóng này, nước Pháp tăng thêm giá trị quyền An Nam dựa danh nghĩa lịch sử “Chiếm đóng Paracel, nước Pháp giới hạn việc khẳng định danh nghĩa lịch sử phù hợp với yêu cầu luật quốc tế đại” [9]
TS Nguyễn Hồng Thao
[1] Yang t ch’eng pao ngày 22 tháng năm 1909. [2] P A Lapique, sách dẫn, tr 610.
[3] Công hàm Bộ Ngoại giao Pháp gửi Đại sứ TQ Paris ngày 23.11 1936. [4] P.A.Lapique, Sđd.
[5] J P Ferrer, Sđd, tr 182.
[6] Nam Triều quốc ngữ Công báo, số tháng 8.1938.
[7] Thêm Châu khẳng định chủ quyền Hoàng Sa, nguồn: Vietnamnet, 11:12' 25.12.2009 (GMT+7) [8] Điện văn ngày 3.6.1946 Đô đốc D’Argenlieu.