1. Trang chủ
  2. » Đề thi

Luat quoc te va chu quyen tren hai quan dao HoangSa Truong Sa Ky 4

3 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trong khi đó, năm 2001, trong khuôn khổ dự án 10 năm điều tra cơ bản khảo cổ học Trường Sa - Tây Nguyên - Nam Bộ, các nhà khoa học Việt Nam đã khai quật và phát hiện nhiều di tích khảo [r]

(1)

Luật quốc tế chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa - Kỳ 4: “Bằng chứng khảo cổ” mập mờ thiếu xác Trung Quốc Để củng cố lý lẽ chủ quyền Hoàng Sa Trường Sa, người TQ sử dụng luận khảo cổ Người TQ cho tìm thấy vết tích tiền cổ vật dụng cổ có từ thời Vương Mãng (năm thứ ba trước Công nguyên cho đến năm 23 sau Công nguyên) quần đảo.

Chang The-Kuang S.Yeh viết đảo có chứa “các tàn tích khu dân cư, vật dùng sành sứ, dao sắt, nồi gang vật dụng ngày khác có niên đại từ thời Đường, Tống” Báo cáo sơ chuyến khảo cổ học thứ hai quần đảo Tây Sa tỉnh Quảng Đông ghi “qua hai khảo sát, nhà khảo cổ học khảo sát hầu hết đảo, đá, bãi ngầm, vũng quần đảo Tây Sa đâu họ tìm thấy đồ vật cổ các lịch sử quần đảo Tây Sa, phận lãnh thổ thiêng liêng Tổ quốc từ ngàn đời nay

Vấn đề đặt luật quốc tế không tồn quy tắc cho phép tự quy thuộc chủ quyền cho quốc gia vùng đất mà cổ vật thuộc văn minh nước tìm thấy Các cổ vật thuộc ngư dân TQ lại bị đắm thuyền vùng biển này, thuộc ngư dân Philippines, Malaysia tàu thuyền Ả Rập, Bồ Đào Nha, Hà Lan bị trôi dạt mắc nạn vào Không có chứng minh ngư dân TQ người có hoạt động định cư thường xun đảo khơng có nước

Trong đó, năm 2001, khn khổ dự án 10 năm điều tra khảo cổ học Trường Sa - Tây Nguyên - Nam Bộ, nhà khoa học Việt Nam khai quật phát nhiều di tích khảo cổ có giá trị quần đảo Trường Sa Trên chứng khảo cổ học, nhà sử học xác định cư dân người Việt sinh sống Trường Sa sớm, chí phải từ thời nhà Trần liên tục định cư, sinh sốngở giai đoạn thời kỳ sau Qua

(2)

Một trang Hải ngoại kỷ (1695) Thích Đại Sán, nhà sư Trung Quốc đời Khang Hy, thuật lại chuyến du hành tới xứ Đàng Trong, thừa nhận chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Đại Việt - Ảnh:

biengioilanhtho.gov.vn

Chủ quyền quốc gia luật quốc tế định nghĩa mặt pháp lý Trương Hồng Tăng tác giả TQ khác lập luận rằng: “Dưới thời nhà Tống, nhiều sách ghi nhận ngư dân TQ thường tới bắt cá thu lượm san hơ (…) Theo Chư phiên chí (ghi chép nước chư hầu) Zhao Rushi (Triệu Nhữ Quát) sống thời nhà Tống cách 700 - 800 năm, người TQ biết quần đảo Tây Sa Nam Sa vùng nguy hiểm cho hàng hải (…) Vào kỷ trước, có người TQ sống khai thác cách liên tục quần đảo Tây Sa Nam Sa (…)”.

Sau nghiên cứu sâu sắc tài liệu TQ, ông Heinzig, luật gia Đức rút kết luận thời nhà Tống (960) người TQ tiếp cận với quần đảo Paracels (Hồng Sa) Cịn việc diện người TQ khu vực Spratlys (Trường Sa) khơng có ghi nhận trước 1867, thời điểm tàu nghiên cứu Anh gặp ngư dân TQ tới từ đảo Hải Nam Theo Heinzig, từ kết thúc Chiến tranh giới thứ người TQ bắt đầu gọi quần đảo Spratlys “Đoàn Sa Trung Đảo” ([1])

Sự tiếp xúc riêng rẽ cư dân TQ cá thể Paracels liệu có đủ để thiết lập chủ quyền TQ không theo luật quốc tế? Các tác giả TQ khẳng định TQ phát Tây Sa Nam Sa cách 2.100 năm, vào thời Hán Vũ Đế Đối với họ, theo luật quốc tế tập quán quốc tế thời kỳ đó: “Chủ quyền thuộc người phát hiện” (Who discovers the territory, holds its sovereignty), ngư dân TQ, TQ phải có chủ quyền đó"

(3)

res nullius quốc gia họ chưa tiến hành hành động nhà nước Phan Thạch Anh cố chứng minh vào kỷ XV, XVI cần quyền phát đủ để tạo nên quyền sở hữu đất vô chủ Sở dĩ ông ta lập luận để chứng minh hoạt động tư nhân TQ đủ để tạo quyền phát ([2]) Thế hoạt động tư nhân ngư dân TQ mang lại hiệu lực pháp lý “quyền phát hiện” đánh đồng với quyền chiếm hữu

Các chứng quyền phát đảo nêu mập mờ thiếu xác Chúng ta đồng ý hoạt động ngư dân kéo theo ý ý định nhà nước lãnh thổ vơ chủ Tuy nhiên, yếu tố ý chí khơng đủ thiếu yếu tố vật chất hoạt động nhà nước thực địa Người TQ chứng minh đòi hỏi luật quốc tế vào thời kỳ đó?

TS Nguyễn Hồng Thao _

[1] Theo Nguyễn Quang Ngọc, Sđd, tr 41 Trước Lý Chuẩn Hoàng Sa năm 1909, đồ TQ thể đảo Hải Nam cực nam lãnh thổ TQ Năm 1928 trường Đại học Trung Sơn tổ chức điều tra quần đảo Tây Sa, coi mốc đánh dấu hiểu biết người TQ quần đảo Tây Sa Tuy nhiên, năm 1934, đồ TQ chưa vượt quần đảo Tây Sa đảo Triton, cực nam quần đảo, sát phía vĩ tuyến 16 gọi đảo cực nam với lời giải thích đảo cột mốc đánh dấu lãnh thổ cực nam TQ Trong khoảng năm 1935-1936 địa danh Nam Sa Đoàn Sa xuất đồ TQ Nam Sa đặt tên cho bãi ngầm Maccelesfield Bank cịn Đồn Sa để Spratleys Từ năm 1939 tên Nam Sa dùng để Trường Sa Việt Nam, tên Đồn Sa đi, cịn Maccelesfield Bank được đặt tên Trung Sa.

Ngày đăng: 22/05/2021, 12:29

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w