Nghiên cứu biến động sử dụng đất tỉnh bình dương trên cơ sở ứng dụng công nghệ viễn thám và hệ thông tin địa lý (gis)

99 16 0
Nghiên cứu biến động sử dụng đất tỉnh bình dương trên cơ sở ứng dụng công nghệ viễn thám và hệ thông tin địa lý (gis)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT VŨ THỊ KIM NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT TỈNH BÌNH DƯƠNG TRÊN CƠ SỞ ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ HỆ THÔNG TIN ĐỊA LÝ (GIS) LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT VŨ THỊ KIM NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT TỈNH BÌNH DƯƠNG TRÊN CƠ SỞ ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ HỆ THÔNG TIN ĐỊA LÝ (GIS) Chuyên ngành : Kỹ thuật trắc địa Mã số: 60.52.85 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN XUÂN TRƯỜNG HÀ NỘI – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Vũ Thị Kim MỤC LỤC Trang DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT .12 1.1 Khái quát trạng sử dụng đất 12 1.1.1 Khái niệm tài nguyên đất 12 1.1.2 Khái quát trạng sử dụng đất 13 1.2 Các phương pháp nghiên cứu biến động trạng sử dụng đất 15 1.2.1 Biến động trạng sử dụng đất 15 1.2.2 Các nguyên nhân gây biến động 16 1.2.3 Các phương pháp nghiên cứu biến động trạng sử dụng đất 18 1.3 Cơ sở phương pháp luận xác định biến động trạng sử dụng đất ứng dụng công nghệ viễn thám 22 1.4 Tổng quan cơng trình ứng dụng viễn thám nghiên cứu biến động trạng sử dụng đất 23 1.4.1 Tình hình nghiên cứu trạng sử dụng đất giới 23 1.4.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 24 Chương CƠ SỞ SỬ DỤNG TƯ LIỆU VIỄN THÁM VÀ GIS TRONG NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT 27 2.1 Công nghệ viễn thám ảnh vệ tinh độ phân giải cao 27 2.1.1 Công nghệ viễn thám 27 2.1.2 Ảnh vệ tinh độ phân giải cao 29 2.2 Đặc trưng phản xạ phổ đôi tượng tự nhiên 33 2.2.1 Đặc tính phản xạ phổ thực vật 34 2.2.2 Đặc tính phản xạ phổ nước 35 2.2.3 Đặc tính phản xạ phổ thổ nhưỡng 35 2.3 Khả ứng dụng công nghệ viễn thám vào nghiên cứu biến động trạng sử dụng đất 35 2.4 Hệ thống thông tin địa lý (GIS) 40 2.4.1 Định nghĩa 40 2.4.2 Cấu trúc liệu 40 2.4.3 Khả phân tích GIS 42 2.4.4 Sử dụng GIS nghiên cứu biến động trạng sử dụng đất 47 Chương THỰC NGHIỆM - ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ GIS VÀO NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT KHU VỰC TỈNH BÌNH DƯƠNG 49 3.1 Lựa chọn khái quát khu vực nghiên cứu 49 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 49 3.1.2 Điều kiện xã hội 50 3.2 Ứng dụng công nghệ viễn thám GIS nghiên cứu biến động trạng sử dụng đất giai đoạn 1996 - 2011 51 3.2.1 Tư liệu sử dụng 51 3.2.2 Chiết tách thông tin ảnh viễn thám 51 3.2.3 Xây dựng quy trình thành lập đồ biến động trạng sử dụng đất 57 3.2.4 Thành lập đồ trạng sử dụng đất thành phố Thủ Dầu Một giai đoạn 1996 - 2011 59 3.3 Phân tích, thành lập đồ biến động trạng sử dụng đất thành phố Thủ Dầu Một giai đoạn 1996 - 2003 – 2011 80 3.4 Đánh giá biến động loại đất 86 3.4.1 Đất đô thị đất chuyên dùng 86 3.4.2 Đất nông thôn 88 3.4.3 Đất nông nghiệp 89 3.4.4 Đất mặt nước 89 3.4.5 Đất chưa sử dụng 90 3.5 Nhận xét vấn đề thị hóa 91 KẾT LUẬN .93 KIẾN NGHỊ 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO .95 DANH MỤC VIẾT TẮT SPOT Système Pour l’Observation de la Terre (Hệ thống vệ tinh quan trắc Trái Đất Pháp) GIS Geographic Information System ( Hệ thống thông tin địa lý) GDP Gross Domestic Product (Thu nhập quốc dân nước) ID Index (chỉ số) DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Thông số kỹ thuật ảnh IKONOS 31 Bảng 2.2: Một số thông số ảnh QuickBird 32 Bảng 2.3: Đặc điểm hệ thống SPOT 33 Bảng 2.4: Các thông số kỹ thuật số loại ảnh vệ tinh quang học 38 Bảng 3.1: Một số dấu hiệu giải đoán ảnh tổ hợp màu giả chuẩn 52 Bảng 3.2 Danh sách mục đích sử dụng đất nghiên cứu 60 Bảng 3.3: Hệ thống mẫu giải đoán ảnh vệ tinh khu vực nghiên cứu 63 Bảng 3.4: Các đối tượng cần phân loại 73 Bảng 3.5: Bảng ma trận biến động diện tích trạng sử dụng đất 84 giai đoạn 1996 – 2003 84 Bảng 3.6: Bảng ma trận biến động diện tích trạng sử dụng đất 85 giai đoạn 2003- 2011 85 Bảng 3.7: Bảng thống kê diện tích trạng sử dụng đất thời điểm 85 DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Trang Hình 1.1: Phương pháp so sánh sau phân loại 19 Hình 1.2: Phương pháp phân loại trực tiếp ảnh đa thời gian 20 Hình 1.3: Phương pháp phân tích vector thay đổi phổ 21 Hình 2.1: Ảnh vệ tinh IKONOS 31 Hình 2.2: Đặc điểm phổ phản xạ đối tượng tự nhiên 34 Hình 2.3 Mối quan hệ liệu không gian liệu thuộc tính 42 Hình 2.4 Ngun lý chồng lắp đồ 44 Hình 2.5 Việc chồng lắp đồ theo phương pháp cộng 44 Hình 2.6 Một ví dụ việc chồng xếp đồ 44 Hình 2.7 Một thí dụ việc phân loại lại đồ 45 Hình 2.8.Các phép toán logic 45 Hình 2.9 Ứng dụng thuật tốn logic tìm kiếm khơng gian 46 Hình 3.1: Khu vực nghiên cứu 49 Hình 3.2: Quy trình thành lập đồ biến động trạng sử dụng đất 58 Hình 3.3 Mối quan hệ độ phân giải không gian chi tiết phân loại 59 Hình 3.4: Ảnh SPOT thành phố Thủ Dầu Một năm 1996, 2003 2011 60 Hình 3.5: Mạng phân cấp đối tượng ảnh 64 Hình 3.6: Nhóm chuyên đề đối tượng ảnh (Image Object Domain) 65 Hình 3.7: Giao diện phần mềm eCognition 66 Hình 3.8: Ảnh mở cơng cụ Raster manager 67 Hình 3.9: Cơng cụ tăng cường chất lượng ảnh 68 Hình 3.10: Cơng cụ phân mảnh ảnh 68 Hình 3.11: Lựa chọn thuật tốn phân mảnh 69 Hình 3.12: Ảnh sau phân mảnh 70 Hình 3.13: Cửa sổ lớp phân loại 71 Hình 3.14: Cơng cụ chọn mẫu 71 Hình 3.15: Sự khác biệt mẫu chọn 73 Hình 3.16: Phương pháp phân loại 74 Hình 3.17: Kết phân loại 75 Hình 3.18: Các cơng cụ chỉnh sửa 75 Hình 3.19: Bản đồ trạng sử dụng đất thành phố Thủ Dầu Một năm 1996 76 Hình 3.20: Bản đồ trạng sử dụng đất thành phố Thủ Dầu Một năm 2003 77 Hình 3.21: Bản đồ trạng sử dụng đất thành phố Thủ Dầu Một năm 2011 78 Hình 3.22: Cơ cấu trạng sử dụng đất năm 1995 79 Hình 3.23: Cơ cấu trạng sử dụng đất năm 2003 79 Hình 3.24: Cơ cấu trạng sử dụng đất năm 2011 79 Hình 3.25 Sơ đồ đánh giá biến động 80 Hình 3.26: Chồng xếp kết phân loại thời điểm 1996 2003 81 Hình 3.27: Biểu tượng cho đối tượng phục vụ biên tập đồ biến động 81 Hình 3.28: Bản đồ biến động trạng sử dụng đất giai đoạn 1996 – 2003 82 Hình 3.29: Bản đồ biến động trạng sử dụng đất giai đoạn 2003 - 2011 83 Hình 3.30: Biểu đồ diện tích loại đất thời điểm 86 Hình 3.31 Đồ thị thay đổi diện tích đất thị(ha) 87 Hình 3.32 Đồ thị thay đổi diện tích đất chuyên dùng (ha) 87 Hình 3.33 Đồ thị thay đổi diện tích đất nơng thơn (ha) 88 Hình 3.34 Đồ thị thay đổi diện tích đất nơng nghiệp (ha) 89 Hình 3.35 Đồ thị thay đổi diện tích đất mặt nước (ha) 90 Hình 3.36 Đồ thị thay đổi diện tích đất chưa sử dụng (ha) 91 82 Hình 3.28: Bản đồ biến động trạng sử dụng đất giai đoạn 1996 – 2003 (Thu nhỏ từ đồ tỷ lệ 1: 50 000) 83 Hình 3.29: Bản đồ biến động trạng sử dụng đất giai đoạn 2003 2011 (Thu nhỏ từ đồ tỷ lệ 1: 50 000) 84 Trên sở phân tích đồ biến động trạng sử dụng đất giai đoạn 1996 - 2003, 2003 - 2011 thành lập (xem đồ kết biến động trạng sử dụng đất) với trợ giúp phần mềm ArcGis, tiến hành đánh giá biến động thể bảng ma trận biến động (bảng 3.5, 3.6), bảng thống kê diện tích thời điểm (bảng 3.7) biểu đồ hình 3.30 Bảng 3.5: Bảng ma trận biến động diện tích trạng sử dụng đất giai đoạn 1996 – 2003 Năm 1996-2003 (đơn vị: ha) Đất Đất đô Đất nông Đất chuyên Đất chưa sử Đất mặt thị thôn dùng dụng nước 4953.88 512.44 508.53 131.35 137.71 19.69 10.03 789.01 0.00 10.24 28.02 1.52 11.20 569.06 562.22 7.27 4.75 0.00 1.57 15.34 0.00 323.50 0.01 0.00 1.43 20.50 0.00 0.24 4.61 0.81 9.11 0.84 0.23 0.00 0.00 128.79 nông nghiệp Đất nông nghiệp Đất đô thị Đất nông thôn Đất chuyên dùng Đất chưa sử dụng Đất mặt nước 85 Bảng 3.6: Bảng ma trận biến động diện tích trạng sử dụng đất giai đoạn 2003- 2011 Năm 2003-2011 (đơn vị: ha) Đất nông Đất nông Đất chuyên Đất chưa sử Đất mặt nghiệp Đất đô thị thôn dùng dụng nước 2751.9208 418.684 486.7038 1297.6899 84.2699 17.9915 36.2858 1834.8818 0.46 31.6349 3.6038 0.26 50.2569 210.8363 732.4102 6.45 1.2585 0.08 0.8577 7.917 0.0619 464.7759 0.0892 28.3311 61.0683 3.45 66.4392 15.9 2.61 1.5557 1.28 2.2736 153.7824 Đất nông nghiệp Đất đô thị Đất nông thôn Đất chuyên dùng Đất chưa sử dụng Đất mặt nước Bảng 3.7: Bảng thống kê diện tích trạng sử dụng đất thời điểm (đơn vị tính: ha) Loại đất Năm 1996 Năm 2003 Năm 2011 Đất nông nghiệp 6200.30 5057.64 2871.00 Đất nông thôn 1224.59 1001.30 1224.52 Đất đô thị 838.82 1907.33 2534.96 Đất chuyên dùng 341.51 473.73 1870.57 Đất mặt nước 146.39 164.00 173.02 27.59 175.20 105.12 Đất chưa sử dụng 86 7000.00 6000.00 5000.00 4000.00 3000.00 2000.00 1000.00 0.00 Năm 1996 Năm 2003 Năm 2011 Hình 3.30: Biểu đồ diện tích loại đất thời điểm 3.4 Đánh giá biến động loại đất Công tác theo dõi biến động trạng sử dụng đất có ý nghĩa quan trọng, phục vụ đắc lực cho công tác điều tra, giám sát tài nguyên thiên nhiên bảo vệ mơi trường nhằm mục đích phát triển bền vững Chính vậy, việc đánh giá biến động có ý nghĩa quan trọng; từ kết đề phương hướng giải thực trạng lớp phủ khu vực cách hợp lý nhất, phù hợp với thực trạng xã hội mà hướng tới phát triển bền vững 3.4.1 Đất đô thị đất chuyên dùng Là thủ phủ tỉnh Bình Dương, tỉnh kinh tế trọng điểm phía nam cửa ngõ thành phố Hồ Chí Minh, năm vừa qua tốc độ phát triển đô thị thành phố Thủ Dầu Một tăng rõ rệt Các khu vực ven phát triển nhanh chóng xuất nhiều dự án nhà cao tầng, khu văn phịng cho th địa bàn thành phố góp phần làm tăng diện tích đất xây dựng khu vực Mặt khác, đời sống người dân cải thiện đáng kể, việc diện tích đất xây dựng tăng lên thực tế Năm 1996, diện tích đất thị 838,82ha đến năm 2003 diện tích đất 1907,33ha năm 2011 2534,96ha Việc tăng diện tích đất năm dấu hiệu cho việc đô thị hóa nhanh chóng năm tới Cùng với việc thị hóa, dự án 87 tổ hợp nhà ở, văn phòng, siêu thị, trường đại học, dự án khu du lịch sinh thái, dự án sân gơn hồn thành làm cho đất chun dùng tăng lên mạnh mẽ Năm 1996 diện tích đất chuyên dùng dừng lại 341,51ha đến năm 2003 diện tích đất 473,73ha đến năm 2011 1870,57ha Việc thị hóa mạnh thúc đẩy kinh tế thành phố phát triển nâng cao đời sống người dân 3000.00 2500.00 2000.00 1500.00 1000.00 500.00 0.00 Series1 Năm 1996 838.82 Năm 2003 1907.33 Năm 2011 2534.96 Hình 3.31 Đồ thị thay đổi diện tích đất đô thị(ha) 2000.00 1800.00 1600.00 1400.00 1200.00 1000.00 800.00 600.00 400.00 200.00 0.00 Series1 Năm 1996 341.51 Năm 2003 473.73 Năm 2011 1870.57 Hình 3.32 Đồ thị thay đổi diện tích đất chuyên dùng (ha) 88 3.4.2 Đất nông thôn Với việc khu công nghiệp vừa nhỏ ,các trường đại học, cao đẳng, … xuất ngày nhiều địa bàn thành phố kéo theo nhiều dịch vụ kèm chúng Để đáp ứng cầu thực tế cải thiện đời sống, người dân khu vực thay đổi mục đích sử dụng đất mà họ có tay Các khu vườn quanh khu dân cư bị thay khu nhà trọ dành cho công nhân khu công nghiệp, sinh viên trường đại học, cao đẳng, … Bên cạnh dịch vụ ăn uống, may mặc xuất ngày nhiều Do diện tích đất nơng nghiệp giảm dần, diện tích đất tăng lên có xu hướng thị hóa, đời sống người dân ngày nâng cao Cơ sở hạ tầng phát triển, hệ thống giao thông phát triển mạnh nối liền khu vực nội ngoại thành đẩy nhanh tốc độ phát triển khu dân cư Diện tích đất dân cư nơng thơn thị hóa phần chuyển thành đất thị Năm 1996 diện tích đất nơng thơn 1224,59ha, năm 2003 diện tích cịn 1001,3ha phần diện tích đất nơng thơn chuyển lên đất thị đến năm 2011 diện tích đất 1224,52ha tăng lên chuyển đổi từ đất nông nghiệp sang 1400.00 1200.00 1000.00 800.00 600.00 400.00 200.00 0.00 Series1 Năm 1996 1224.59 Năm 2003 1001.30 Năm 2011 1224.52 Hình 3.33 Đồ thị thay đổi diện tích đất nông thôn (ha) 89 3.4.3 Đất nông nghiệp Là trung tâm tỉnh Bình Dương tỉnh kinh tế trọng điểm phía nam, thành phố Thủ Dầu Một trước vùng đất nông, chủ yếu trồng nông nghiệp như: lúa, ăn quả, công nghiệp… khu vực đô thị tập trung trung tâm thành phố Tuy nhiên, với tốc độ phát triển kinh tế nhanh, kèm theo thị hóa, khu cơng nghiệp, dịch vụ, thương mại, sản xuất kinh doanh phát triển mạnh, khu dân cư thưa xem kẽ trồng nơng nghiệp chuyển thành nhà xây cao tầng biến phần lớn đất nông nghiệp sang loại đất khác Việc giảm đất nông nghiệp có giúp cho đời sống người dân cải thiện thay đổi công việc từ làm nông sang kinh doanh, dịch vụ diện tích đất nơng nghiệp xanh giảm đáng kể Năm 1996 diện tích đất nơng nghiệp 6200,30ha đến năm 2003 5057,64ha đến năm 2011 2871ha Điều tất yếu xảy thành phố phát triển mạnh 7000.00 6000.00 5000.00 4000.00 Series1 3000.00 2000.00 1000.00 0.00 Năm 1996 Năm 2003 Năm 2011 Hình 3.34 Đồ thị thay đổi diện tích đất nơng nghiệp (ha) 3.4.4 Đất mặt nước Đất mặt nước năm qua thành phố tăng lên không đáng kể, phần cải tạo thơng thống làm đẹp cảnh quan phần biến động mặt nước thời kỳ ảnh khác 90 180.00 175.00 170.00 165.00 160.00 155.00 Series1 150.00 145.00 140.00 135.00 130.00 Năm 1996 Năm 2003 Năm 2011 Hình 3.35 Đồ thị thay đổi diện tích đất mặt nước (ha) 3.4.5 Đất chưa sử dụng Diện tích đất trống địa bàn thành phố Thủ Dầu Một tăng nhanh chóng thời kì 1996-2003 Cụ thể là: năm 1996 diện tích có 27,59 ha, đến năm 2003 107,20 Diện tích đất tăng mạnh q trình san, ủi khu đất nông nghiệp để lấy đất xây dựng chuyển đổi cho mục đích sử dụng khác như: xây dựng khu đô thị, khu kinh doanh, dịch vụ, thương mại… Trong năm tới diện tích đất giảm hoàn thành xong quy hoạch q trình thị hóa 91 200.00 180.00 160.00 140.00 120.00 100.00 Series1 80.00 60.00 40.00 20.00 0.00 Năm 1996 Năm 2003 Năm 2011 Hình 3.36 Đồ thị thay đổi diện tích đất chưa sử dụng (ha) 3.5 Nhận xét vấn đề thị hóa Sự mở rộng thị làm tăng lên, giữ nguyên giảm mật độ dân cư tác động hội nghề nghiệp Có nhiều hội nghề nghiệp mới, đồng nghĩa với có nhiều dân cư Sự di chuyển dân cư tập trung số vùng mở rộng tồn vùng bị thị hóa Đơ thị hố gắn với cơng nghiệp hố, đại hố trực tiếp góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng giảm dần tỷ trọng giá trị nông, lâm, thuỷ sản tổng thu nhập quốc dân nước (GDP) tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp, xây dựng, dịch vụ GDP Đối với nông nghiệp, cấu nội ngành chuyển dịch theo hướng phát triển trồng, vật ni có suất, chất lượng, hiệu cao Trong trồng trọt, tỷ trọng hoa màu, công nghiệp, ăn ngày tăng Sự hình thành địa bàn nơng thơn khu cơng nghiệp, khu chế xuất, trung tâm dịch vụ, khu đô thị mới… nâng giá trị sử dụng đất đai, tạo ngành nghề việc làm mới, nâng cao giá trị lao động, tạo môi trường ứng dụng rộng rãi khoa học, công nghệ… Đô thị hố kích thích tạo hội để người động, sáng tạo tìm kiếm lựa chọn phương thức, hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh, vươn lên làm giàu đáng Kinh tế phát triển, 92 đời sống người lao động cải thiện – xu hướng chủ đạo mặt tích cực thị hố Để thu hút nguồn vốn, công nghệ phục vụ yêu cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hố đại hố đất nước, năm qua, nhà nước quyền địa phương thực sách cởi mở, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư việc tìm kiếm, chọn lựa địa điểm sản xuất, kinh doanh Bình qn hàng năm, tính từ 2001 đến 2007, gần 10 vạn đất nông nghiệp thu hồi phục vụ xây dựng khu công nghiệp, dịch vụ, đường giao thơng, khu dân cư; khoảng 50% diện tích đất nông nghiệp thu hồi nằm vùng kinh tế trọng điểm, đó, 80% thuộc loại đất màu mỡ cho vụ lúa/năm Sự dễ dãi yếu qui hoạch, kế hoạch quản lý, sử dụng với tư tưởng chạy theo lợi ích kinh tế trước mắt đưa tới tình trạng sử dụng đất tuỳ tiện, lãng phí Hầu hết khu công nghiệp, dịch vụ, dân cư… bám dọc quốc lộ huyết mạch, vùng nông thôn trù phú Hệ là, hàng chục vạn “đất cấu tượng” đất “bờ xôi, ruộng mật” – bao đời tư liệu sản xuất quan trọng quí giá người nông dân; tảng bảo đảm an ninh lương thực– bị sử dụng phí phạm, tác động mạnh đến công ăn việc làm, thu nhập đời sống hàng chục vạn hộ gia đình nơng thơn với hàng triệu lao động nông nghiệp Đi liền với thực trạng nảy sinh phân hoá, chí mâu thuẫn xã hội Cũng thành phố khác, thị hóa diễn mạnh mẽ địa bàn thành phố Thủ Dầu Một nên việc đề sách, kế hoạch hợp lý để phát triển cân với mục tiêu bền vững tốn khó cho nhà quản lý thành phố 93 KẾT LUẬN Thành phố Thủ Dầu Một thủ phủ tỉnh Bình Dương có tốc độ thị hóa nhanh Do vậy, cần đánh giá biến động trạng sử dụng đất, làm sở khoa học cho việc quy hoạch, quản lý đất đai Công nghệ viễn thám kết hợp với GIS cho hiệu cao khách quan đánh giá dự báo biến động trạng sử dụng đất Kết thực nghiệm rõ việc kết hợp công nghệ viễn thám GIS hữu hiệu xác định diện tích biến động loại đất; khơng cịn xác định hình thái biến động, mức độ biến động đối tượng Bên cạnh đó, việc sử dụng ảnh viễn thám độ phân giải cao hoàn toàn đáp ứng yêu cầu độ xác hình học cung cấp đủ lượng thông tin để xây dựng đồ biến động trạng sử dụng đất Trên sở đồ biến động trạng sử dụng đất thành lập công nghệ viễn thám GIS khu vực thành phố Thủ Dầu Một cho thấy diện tích đất nơng nghiệp chiếm tỉ lệ cao tổng diện tích thành phố giảm xuống với tốc độ ngày tăng, năm 1996 diện tích đất nơng nghiệp 6200,30 (chiếm 70,6%) tới năm 2003 5057,64 ha, giảm 1142,66 tới năm 2011 2871 (chiếm 32,7%), giảm 2186,64 (gấp lần tốc độ giảm thời kì 1996 – 2003) Phần lớn điện tích đất nông nghiệp giảm chuyển sang đất đất chun dùng q trình thị hóa làm cho diện tích đất đất chuyên dùng lại ngày tăng Năm 1996 diện tích đất thị 838,82 (chiếm 9,5%), tới năm 2003 1907,33 (chiếm 21%) năm 2011 2534,96 (chiếm 28,87%), diện tích đất chuyên dùng năm 1996 341,51ha (chiếm 3,89%) năm 2003 473,73ha (chiếm 5,4%) năm 2011 1870,57ha (chiếm 21,31%) Diện tích đất nơng thơn có xu hướng giảm dần q trình thị hóa thành phố, cụ thể năm 1996 diện tích đất nơng thơn 1224,59ha (chiếm 13,95%) năm 2003 1002,30ha năm 2011 1224,51ha Diện tích đất mặt nước đất chưa sử dụng tỉ lệ tổng diện tích thành phố khoảng 1% biến động không nhiều 94 Bên cạnh đó, việc sử dụng phần mềm eCognition cho phép chạy tự động kết trạng sử dụng đất kết hợp với đầu vào liệu ảnh Đây phần mềm tốt cho việc nghiên cứu giám sát biến động, sử dụng nhanh, hiệu đem lại độ xác cao KIẾN NGHỊ Trong trình triển khai thực luận văn, với kết khó khăn gặp phải, tác giả xin có số kiến nghị sau: Việc sử dụng phần mềm eCognition cần có liệu xác cho khu vực nghiên cứu, để phổ biến rộng rãi cần phải xây dựng thư viện mẫu đối tượng diện rộng, đầy đủ xác tạo thành hệ thống thống phạm vi rộng (Tỉnh hay quốc gia) Từ cho phép tự động cho kết thay đổi sau cập nhật ảnh Có thể xây dựng Ruleset tương đối xác cho loại đất, nhiên việc làm nhiều thời gian tiền bạc nên khuôn khổ đề tài tác giả không đề cập đến Tuy nhiên sản xuất làm cách hiệu Phần mềm eCognition cho kết xác cao với loại ảnh có độ phân giải cao Ikonos, GeoEye… tách nhiều loại đất, sử dụng phân loại rừng 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục Môi trường, Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường, (1999) Hội thảo “Ứng dụng viễn thám quản lý môi trường Việt Nam” Hà Nội Trương Thị Cẩm Bình (2010), Ứng dụng công nghệ viễn thám hệ thống thông tin địa lý (GIS) thành lập đồ biến động trạng sử dụng đất nhằm nghiên cứu ảnh hưởng mực nước biển dâng vùng đồng ven biển phục vụ cho nghiên cứu môi trường, Luận văn thạc sĩ Hà Minh Cường ( 2010), Nghiên cứu biến đổi đất đô thị thành phố Hà Nội với trợ giúp viễn thám hệ thông tin địa lý, Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Xuân Lâm (2007), Nghiên cứu số giải pháp kỹ thuật xử lý ảnh viễn thám độ phân giải cao cho mục đích thành lập đồ chuyên đề tỷ lệ 1:10.000 lớn hơn, Đề tài cấp Bộ Tài nguyên môi trường Nguyễn Trường Sơn (2009), Nghiên cứu sử dụng ảnh vệ tinh công nghệ GIS việc giám sát trạng tài nguyên rừng, Tạp chí Viễn thám Địa tin học, Trung tâm Viễn thám quốc gia, Bộ Tài nguyên môi trường, Số 6 Nguyễn Ngọc Thạch (2009), Giáo trình Cơ sở Viễn thám Chu Hải Tùng (2008), Nghiên cứu khả kết hợp ảnh vệ tinh Radar quang học để thành lập số thông tin lớp phủ mặt đất, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Nguyễn Mỹ Tươi (2011), Sử dụng tư liệu ảnh viễn thám nghiên cứu dự báo xu biến động lớp phủ mặt đất huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Agarwal, C., G M Green, J M Grove, T P Evans and C M Schweik, (2002), A review and Asessment of land-use change models: dynamics of space, time, and human choice 10 Almeida, C.M.d., M.Batty, A.M.V.Monteiro, G.Camara, B.S.Soares-Filho, G.C.Cerqueira, C.L.Pennachin (2003), Stochastic cellular automata modeling of urban land use dynamics empirical development and estimation, Computers, 96 Environment and Urban Systems, 11 Barredo, J., Kasanko, M., McCormick, N., & Lavalle, C (2003) Modelling dynamic spatial processes: Simulation of urban future scenarios through cellular automata 12 Canada Centre for Remote Sensing, Fundamentals of Remote Sensing, 2000 13 Johnson, R D and E S Kasischke (1998) “ Change vector analysis: a technique for the multispectral monitoring of landcover and condition.” International Journal of Remote Sensing 19 14 Levien L M., Roffers P., Maurizi B., Suero J., Fischer C., Huang X., (1999) Amachine-Learning approach to change detection using multi-scale imagery, American Society of Photogrammetry and Remote Sensing 15 Li,X and A.G.O.Yeh (2002), Neural-network-based cellular automata for simulating multiple land use changes using GIS, International Journal of geographical information science 16 López, E., Bocco, G., Mendoza, M., & Duhau, E (2001) Predicting land cover and land-use change in the urban fringe A case in Morelia city, Mexico Landscape and Urban Planning 17 http://www.eoearth.org 18 Karol2na Kolehmainen and Yifang Ban, Multitemporal SPOT images for Urban Land-cover Change Detection over Stockholm between 1986 and 2004 19 Tobler, W Cellular geography In S Gale, & G Olsson (Eds.) (1979), Philosophy in geography Dordrecht: Reidel 20 White, R., & Engelen, G., & Uljee, I (1997) The use of constrained cellular automata for high-resolution modelling of urban land use dynamics ... vùng nghiên cứu thử nghiệm Chính lý trên, chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu biến động sử dụng đất tỉnh Bình Dương sở ứng dụng công nghệ viễn thám hệ thông tin địa lý (GIS) ” Đối tượng phạm vi nghiên cứu. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT VŨ THỊ KIM NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT TỈNH BÌNH DƯƠNG TRÊN CƠ SỞ ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ HỆ THÔNG TIN ĐỊA LÝ (GIS) Chuyên... viễn thám điều tra biến động như: Ứng dụng công nghệ viễn thám nghiên cứu biến động sử dụng đất thành phố Đà Nẵng; Ứng dụng viễn thám theo dõi biến động đất đô thị thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An; Ứng

Ngày đăng: 22/05/2021, 11:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hình 1.1: Phương pháp so sánh sau phân loại

  • Hình 1.2: Phương pháp phân loại trực tiếp ảnh đa thời gian

  • Hình 1.3: Phương pháp phân tích vector thay đổi phổ

  • Hình 2.1: Ảnh vệ tinh IKONOS

  • Hình 2.2: Đặc điểm phổ phản xạ của các đối tượng tự nhiên chính

  • Hình 2.3. Mối quan hệ giữa dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc tính

  • Hình 2.4. Nguyên lý khi chồng lắp các bản đồ

  • Hình 2.5. Việc chồng

  • lắp các bản đồ theo

  • phương pháp cộng.

  • Hình 2.6. Một ví dụ trong việc chồng

  • xếp các bản đồ.

  • • Khả năng phân loại thuộc tính (Reclassification)

  • Hình 2.7. Một thí dụ trong việc phân loại lại một bản đồ

  • Hình 2.8.Các phép toán logic

  • Hình 2.9. Ứng dụng thuật toán logic trong tìm kiếm không gian

  • Hình 3.1: Khu vực nghiên cứu

  • Hình 3.2: Quy trình thành lập bản đồ biến động hiện trạng sử dụng đất

  • Hình 3.3. Mối quan hệ giữa độ phân giải không gian và chi tiết phân loại

  • Hình 3.4: Ảnh SPOT thành phố Thủ Dầu Một năm 1996, 2003 và 2011

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan