1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Địa danh văn hóa du lịch quảng nam dưới góc nhìn ngôn ngữ

157 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 157
Dung lượng 21,23 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG XA DỖN HỒNG THỦY ĐỊA DANH VĂN HĨA DU LỊCH QUẢNG NAM DƯỚI GĨC NHÌN NGƠN NGỮ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG XA DOÃN HỒNG THỦY ĐỊA DANH VĂN HĨA DU LỊCH QUẢNG NAM DƯỚI GĨC NHÌN NGƠN NGỮ Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60.22.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN NGỌC CHINH Đà Nẵng – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Xa Dỗn Hồng Thủy MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 12 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỊA DANH 12 1.1.1 Khái niệm địa danh 12 1.1.2 Khái niệm địa danh văn hóa du lịch 15 1.1.3 Phân loại địa danh 16 1.2 KHÁI QUÁT VỀ QUẢNG NAM 19 1.2.1 Vị trí địa lý, địa hình Quảng Nam 19 1.2.2 Khí hậu 20 1.2.3 Con người Quảng Nam 20 1.2.4 Tổng quan lịch sử Quảng Nam 22 1.2.5 Tình hình kinh tế xã hội Quảng Nam 33 1.2.6 Tài nguyên 35 1.2.7 Dân cư 37 1.2.8 Văn hoá 37 1.2.9 Phương ngữ Quảng Nam 39 1.3 TIỂU KẾT 41 CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT, PHÂN LOẠI VÀ ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA ĐỊA DANH VĂN HÓA DU LỊCH QUẢNG NAM 43 2.1 KẾT QUẢ THU THẬP ĐỊA DANH VĂN HÓA DU LỊCH (VHDL) Ở QUẢNG NAM 43 2.2 PHÂN LOẠI ĐỊA DANH VĂN HÓA DU LỊCH QUẢNG NAM 43 2.2.1 Phân loại theo đối tượng 43 2.2.2 Phân loại theo ngữ nguyên 45 2.3 ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO ĐỊA DANH VĂN HÓA DU LỊCH QUẢNG NAM 51 2.3.1 Quan điểm lý thuyết định danh, thành tố chung, thành tố riêng quan hệ hai thành tố 51 2.3.2 Thành tố chung địa danh văn hóa du lịch Quảng Nam 54 2.3.3 Thành tố riêng địa danh VHDL Quảng Nam 56 2.3.4 Các phương thức cấu tạo địa danh văn hoá du lịch Quảng Nam 60 2.4 TIỂU KẾT 66 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM Ý NGHĨA VÀ GIÁ TRỊ BIỂU TRƯNG CỦA ĐỊA DANH VĂN HÓA DU LỊCH QUẢNG NAM 69 3.1 ĐẶC ĐIỂM Ý NGHĨA CỦA ĐỊA DANH VĂN HÓA DU LỊCH QUẢNG NAM 69 3.1.1 Cơ sở lý thuyết xác định ý nghĩa địa danh 69 3.1.2 Đặc điểm ý nghĩa địa danh văn hóa du lịch Quảng Nam 71 3.2 GIÁ TRỊ BIỂU TRƯNG CỦA ĐỊA DANH VĂN HÓA DU LỊCH QUẢNG NAM 75 3.2.1 Giới thuyết chung 75 3.2.2 Một số giá trị biểu trưng địa danh văn hóa du lịch Quảng Nam 76 3.3 TIỂU KẾT 101 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu: -[x, tr.y]: x tên tác phẩm, tài liệu trích dẫn ghi theo số thứ tự phần Tài liệu tham khảo cuối luận văn, tr.y số trang Trường hợp tác phẩm trích dẫn có từ hai trang trở lên số trang ngăn cách với dấu gạch ngang Ví dụ: [17, tr.42], [25, tr.376-377] - (A - x): A tên tác giả x năm xuất tác phẩm - à: biến đổi thành - / /: phiên âm âm vị học - [ ]: phiên âm ngữ âm học Quy ước cách viết tắt: CA: phường Cẩm An DT: xã Duy Tân CC: phường Cẩm Châu DTi: xã Duy Trinh CĐ: phường Cửa Đại DTu: xã Duy Trung CH: xã Cẩm Hà DV: xã Duy Vinh CK: xã Cẩm Kim DX: huyện Duy Xuyên CN: phường Cẩm Nam HA: thành phố Hội An CP: phường Cẩm Phô MA: phường Minh An CT: xã Cẩm Thanh NP: thị trấn Nam Phước DC: xã Duy Châu SP: phường Sơn Phong DH: xã Duy Hòa TA: phường Tân An DN: xã Duy Nghĩa TH: phường Than DP: xã Duy Phú THi: xã Tân Hiệp DS: xã Duy Sơn Hà DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 2.1 Trang Kết phân loại địa danh VHDL Quảng Nam theo tiêu chí tự nhiên - khơng tự nhiên 44 2.2 Tổng hợp số lượng tên riêng theo ngữ nguyên 51 2.3 Bảng thống kê thành tố chung theo số lượng âm tiết 54 2.4 Kết thống kê cấu tạo thành tố riêng theo số lượng âm tiết 57 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình hình Trang 2.1 Cù Lao Chàm 68 3.1 Nhà thờ Đức Mẹ Trà Kiệu 85 3.2 Đồ lưu niệm làm từ gốm Thanh Hà - Hội An 92 3.3 Làng Rau Trà Quế 93 3.4 Khung dệt cải tiến làng Lụa Mã Châu – Duy Xuyên 97 3.5 Nhà trưng bày sản phẩm HTX Tơ Lụa Mã Châu - 3.6 Duy Xuyên 98 Hội quán Phúc Kiến - Hội An 99 DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ Số hiệu Tên đồ đồ Trang 1.1 Bản đồ Hồng Đức kỷ XV 29 1.2 Bản đồ hành tỉnh Quảng Nam 33 2.1 Bản đồ Bồ Đào Nha vẽ năm 1552 47 2.2 Bản đồ năm 1686 (Hội An gọi FAICFO) 48 2.3 Bản đồ kỷ XVII Alexandre de Rhodes vẽ (Hội An có tên gọi Haifo) 2.4 49 Bản đồ cù lao Chàm trung tâm Buôn bán Biển Đông Đông Nam Á (Cù lao Chàm gọi Sanf - fu - law) 50 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu biểu đồ 2.1 Tên biểu đồ Trang Sự phân bố loại hình địa danh VHDL Quảng Nam 45 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài “Địa danh tên gọi địa hình thiên nhiên, cơng trình xây dựng, đơn vị hành hay vùng lãnh thổ” [25, tr.41] Cũng địa phương khác nước, địa danh Quảng Nam vơ số, khơng khơng cách đo đếm đích xác Địa danh lại có gốc tiếng Việt, tiếng Chăm, tiếng Hoa Địa danh tồn tiếng nói, giai thoại, cịn trí nhớ người già; lại ghi vào chữ viết chữ Hán, chữ Nôm, chữ Quốc ngữ… với nhiều cách viết khác cho đối tượng Về lịch đại, địa danh xuất tồn lâu dài, có nhiều trường hợp địa danh có biến đổi, biến mất, thay đổi hình dạng thành địa danh khác, theo biến động địa lý, hành chính, trị qua thời kỳ lịch sử Địa danh học có liên hệ mật thiết với nhiều lĩnh vực: sử học, địa lý học, địa lý lịch sử, dân tộc học, khảo cổ học, lịch sử ngôn ngữ … điều cho phép khẳng định địa danh khảo sát lý thuyết nhiều ngành Song địa danh học chun ngành ngơn ngữ học địa danh có khối lượng lớn tồn hệ thống từ vựng ngôn ngữ; Cấu tạo địa danh, cách thức định danh, ngữ nghĩa địa danh đối tượng nghiên cứu từ vựng ngữ nghĩa học; Phương pháp nghiên cứu địa danh phương pháp nghiên cứu từ vựng - ngữ nghĩa học từ vựng học lịch sử [42, tr.1] Địa danh đời bối cảnh văn hóa - lịch sử xã hội định, chứa đựng tâm tư, nguyện vọng, thể quan điểm nhân sinh quan giới quan người dân địa, địa danh “nhân chứng không lời” thuyết phục hình thành - phát triển cộng đồng dân cư Nghiên cứu địa danh Quảng Nam nói chung địa danh văn hóa du lịch Quảng Nam nói riêng góp phần khơng nhỏ việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, khơi phục tinh hoa làm nên linh hồn xứ Quảng Địa danh “một đài kỷ niệm” hay “tấm bia ngôn ngữ độc đáo thời đại mình” [26, tr.45] nên việc tìm hiểu nghiên cứu địa danh văn hóa du lịch Quảng Nam giúp cho việc tìm nguồn cội văn hóa, mối giao thoa văn hóa diễn vùng đất Quảng Tìm hiểu địa danh, bóc tách tầng giá trị văn hóa ẩn chứa nó, cơng việc thú vị, đòi hỏi tâm hiểu biết người nghiên cứu Đã có nhiều nghiên cứu Quảng Nam, nhiều góc độ song nghiên cứu địa danh góc nhìn ngơn ngữ để phục vụ việc phát triển du lịch chưa Trước tiên người xứ Quảng, thêm vào người hoạt động lĩnh vực du lịch, lại tiếp cận với lý luận ngôn ngữ học nên người viết tâm niệm thực đề tài “Địa danh văn hóa du lịch Quảng Nam góc nhìn ngơn ngữ” đóng góp thiết thực vào việc bảo tồn địa danh, phát triển du lịch Quảng Nam bền vững, góp phần quảng bá văn hóa thương hiệu “người Quảng Nam” Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này, xác định mục tiêu sau: - Mô tả tranh tổng thể, sinh động đời sống cư dân Quảng Nam với gam màu đặc sắc riêng có, di sản quý giá cần bảo tồn cho hệ mai sau - Sử dụng khai thác địa danh văn hóa du lịch “nguồn nguyên liệu” đặc biệt cho ngành Du lịch - Nâng cao công tác quảng bá điểm đến qua thương hiệu “xứ Quảng” làm sống lại nét đẹp vùng quê Duyên hải Nam Trung trù phú - Góp tài liệu khoa học vào việc nghiên cứu địa danh nói chung địa danh văn hóa du lịch nói riêng - Các tháp E5, E6, E7 xép thành hàng ngang phía nam tháp E1 Tại tháp E5, vào năm 1903, người ta tìm thấy tượng thần Ganesa đứng có tay, tượng định niên đại vào khoảng cuối kỷ VII đầu kỷ VIII, tác phẩm hoi nghệ thuật Ấn Độ giáo Hầu hết tháp nhóm bị sụp đổ Cơng trình cịn tương đối nguyên vẹn tháp E7, tháp có mái cong hình thuyền, kéo dài theo trục đơng-tây, cửa vào hướng bắc, nơi cất giữ đồ tế lễ nhóm E, niên đại tháp vào khoảng cuối kỷ X *Nhóm F : gồm có cơng trình kiến trúc, nằm phía bắc nhóm E Đây tổng thể tháp đơn giản, với tháp F1, tháp cổng F2 tháp phụ nhỏ F3 nằm phía nam tháp F1 Tất bị tàn phá nặng nề chiến tranh Đền thờ F1 có cửa vào hướng tây, trụ ốp tường dạng trịn, khơng trang trí hoa văn Chân tháp có nhiều đường gờ chồng lên nhau, trang trí họa tiết cánh sen, hình vng hình tam giác Trên đầu cột cửa giả có hình mặt Kala Niên đại tháp F1 khoảng cuối kỷ VII - đầu kỷ VIII *Nhóm G: gồm có tháp, nằm đồi thấp nhóm A nhóm E Nhóm tháp bị hư hại nặng nề; lại đền thờ G1, phần mái bị đổ Đây đền thờ đặc biệt, với cửa mở hướng tây tiền sảnh có cửa vào phụ hai bên; cửa vào cửa giả có vịm hình mũi giáo, đặc trưng phong cách Bình Định (thế kỷ XII-XIII) Trong vịm cửa vào có gắn chạm nữ thần Laksmi đất nung Quanh chân tháp trang trí mặt Kala đất nung hình vng, tạo nên ấn tượng mạnh mẽ Các góc tháp có tượng sư tử sa thạch *Nhóm H : có cơng trình, nằm đồi thấp phía tây - bắc nhóm B, C, D Nhóm tháp gần bị sụp đổ toàn chiến tranh Đền thờ H1 cịn mảng tường phía bắc, mà có cửa giả trụ ốp tường, vịm hình mũi giáo chồng lên theo phong cách Bình Định Tại khu vực này, người ta tìm thấy phù điêu lớn hình mũi giáo, thể thần Siva có tay; hai tay trái đưa lên khép lại đỉnh đầu, lòng bàn tay hướng phía trước, kiểu thức độc đáo nghệ thuật Champa; tác phẩm điển hình phong cách Bình Định *Tháp K nằm cách xa nhóm E, F phía bắc, bị hư hại nặng, tháp có vịm cửa hình mũi giáo đặt hai trụ gạch khơng trang trí hoa văn, vịm cửa giả có gắn phù điêu sa thạch chạm hình thần Brahma có tay đầu (theo thần thoại, thần Brahma có đầu, đầu thứ phù điêu được) *Các tháp L, M, N nằm riêng lẻ, cách xa khu trung tâm, tất bị sụp đổ từ lâu Mỹ Sơn không người biết đến cơng trình kiến trúc, nơi cịn tiếng hàng trăm tác phẩm điêu khắc vô giá Nghệ thuật điêu khắc Champa kết yếu tố địa với văn hóa bên ngồi cách có chọn lọc sáng tạo Các tác phẩm điêu khắc thể gạch, đá khơng khơ cứng, tài tình nghệ nhân điêu khắc Chăm xưa biến tảng đá vô tri thành tác phẩm nghệ thuật sống động Mỗi phong cách có vẻ đẹp riêng, cho dù thời kỳ tư thẩm mỹ khác Phần lớn tác phẩm điêu khắc tìm thấy vào năm đầu kỷ XX, mang trưng bày Bảo tàng điêu khắc Chămpa Đà Nẵng Trong thời gian từ năm 1937-1944, Viện Viễn Đông Bác Cổ Pháp (Ecole Fransaise d/ Extrême Orient) trùng tu tháp thuộc nhóm A, A/, B, C, D Vì khu tháp có suối lớn chảy ngang qua, trận lũ lớn phá sập tháp A9, đó, năm 1939 người ta xây đập nước để chuyển dòng suối này, trận lũ lớn vào năm 1946 trôi đập nước Theo thống kê người Pháp, trước năm 1946, Mỹ Sơn khoảng 50 cơng trình kiến trúc ngun vẹn, qua chiến tranh, vào năm 1969, không quân Mỹ ném bom vào thung lũng Mỹ Sơn, làm cho khu di tích bị tàn phá nặng nề, nhiều cơng trình kiến trúc bị đánh sập hồn tồn, có ngơi đền A1 tiếng Sau năm 1975, Mỹ Sơn có khoảng 20 tháp cịn giữ hình dạng, khơng có tháp cịn ngun vẹn Từ năm 1980, chương trình hợp tác văn hóa Việt Nam - Balan, Tiểu ban Phục hồi di tích Champa làm việc Mỹ Sơn, kiến trúc sư Balan Kazimierz Kwiatkowwski trực tiếp tham gia đạo mặt kỹ thuật Sau 10 năm gia cố tu sửa, trung tâm kiến trúc bậc nghệ thuật Champa hồi sinh, Mỹ Sơn trả lại phần dáng vẻ ban đầu nó, làm cho người ta hình dung thánh địa uy nghiêm kỳ vĩ Vương quốc Champa xưa Trong thời gian này, nhiều tác phẩm điêu khắc có giá trị tiếp tục tìm thấy, tất trưng bày Mỹ Sơn Khu đền tháp Mỹ Sơn Bộ Văn hốThơng tin Quyết định số 54-VHQĐ ngày 29-4-1979 Di tích kiến trúc nghệ thuật Với giá trị vốn có mình, ngày 04/12/1999 Khu đền tháp Mỹ Sơn UNESCO công nhận DI SẢN VĂN HÓA THẾ GIỚI Phố cổ Hội An Danh xưng Faifo Hình thành từ kỷ XVI, phát triển thịnh vượng kỷ XVIIXVIII, suy giảm dần kỷ XIX, phần nguyên nhân thay đổi địa hình, cửa sơng Thu Bồn bị bồi lắng, phần phát triển tất yếu công khai thác thuộc địa chủ nghĩa thực dân, Hội An cịn thị vang bóng thời sầm uất Xét mặt tuổi đời, Hội An đô thị cổ xưa so với Vân Đồn thời Lý - Trần - Lê, hay Thăng Long - Hà Nội với bề dày lịch sử gần 10 kỷ Về qui mô đô thị, thời thịnh vượng đứng sau Thăng Long, Phú Xuân kể huy hoàng nguy nga với cố đô Kể mặt kiến trúc, Hội An cung điện, thành quách, đền đài bề thế, có trăm ngơi nhà dạng hình ống với sườn chịu lực khung gỗ, khiêm nhường thân mật Tuy nhiên phương diện lịch sử- văn hóa, Hội An thị cổ cịn bảo tồn tương đối nguyên vẹn Việt Nam, trường hợp có giới điều kiện khắc nghiệt thiên nhiên vùng nhiệt đới biến thiên lớn lao lịch sử vừa qua Cho đến nay, đô thị cổ Hội An cịn lưu giữ tổng thể di tích phong phú, đa dạng tương đối nguyên vẹn phố xá, bến cảng, làng nghề, kiến trúc dân dụng tơn giáo, tín ngưỡng dân gian Hội An không cảng thị, cửa ngõ mậu dịch thu hút thuyền buôn nước Nhật, Trung Hoa, Nam Á nước phương Tây kỷ trước, mà nơi du nhập đạo Thiên Chúa góp phần hình thành chữ Quốc ngữ vào nửa đầu kỷ XVII Chính giá trị đó, Bộ Văn hóa - Thơng tin định số 506-VH/QĐ, ngày 19-3-1985 công nhận di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia khoanh vùng bảo vệ di tích phố cổ Hội An Cũng năm này, hội thảo khoa học lần thứ Hội An Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng tổ chức Với tham gia nhiều nhà khoa học nước, hội thảo mang tầm cỡ quốc gia làm sáng tỏ số vấn đề cho phép khẳng định định đắn Chính phủ đặt sở khoa học bước đầu xây dựng đề án bảo tồn khu di tích Tiếp sau đó, hội thảo quốc tế đô thị cổ Hội An tổ chức Đà Nẵng ngày 22, 23 - - 1990 với 37 báo cáo khoa học (trong có 25 báo cáo nhà khoa học Việt Nam 12 báo cáo nhà khoa học nước ngồi) trình bày hội thảo quốc tế này, bao quát nhiều lĩnh vực chuyên môn khác kiến trúc, khảo cổ học, lịch sử, nghệ thuật, ngôn ngữ đề cập đến nhiều vấn đề Hội An lịch sử trạng Nhiều chuyên gia, nhà khoa học nước kiến trúc sư Ba Lan Kazimierz Kwiatkowski (thường gọi Kadích), giáo sư Moto Furata, nhà Việt Nam học Nhật Bản tiếng, kiến trúc sư Matsuda, nữ nghệ sĩ nhiếp ảnh Nhật Bản Akimi nhiều chuyên gia tầm cỡ UNESCO có đóng góp quý báu cơng sức, trí tuệ, cải, thời gian công nghệ để tu sửa bảo tồn đô thị cổ Hội An Tháng 12-1999, đô thị cổ Hội An dược tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc (UNESCO) cơng nhận “Di sản văn hóa giới” Hội An lịch sử có nhiều tên gọi khác nhau: Hải Phố, Hồi Phố, Hội Phố, Hoa Phố, Haiso, Faifo, … vốn thương cảng nằm bên bờ sông lớn tỉnh, có thời kỳ phát triển phát đạt khu vực Đông Nam Á Nơi thu hút thuyền buôn nhiều nước Đông Nam Á nhiều nước phương Tây đến để trao đổi, mua bán hàng hoá Về thuyết Hoa Phố (thuyết người Hoa Mỹ Xuyên Châu Phi Cơ) đưa giải thích “xưa Hoa Phố trung tâm mậu dịch” nằm cộng đồng xã Minh Hương, Cẩm Phô, An Thọ, Phong Niên làm nên phố Hội An Tra cứu Phủ biên tạp lục Lê Quý Đôn (1776) ta thấy huyện Diên Khánh thuộc phủ Điện Bàn có xã Hoa Phố nằm tổng Uất Lũy [9, tr.26] Về thuyết Hội Phố ghi nhận theo đồ kỷ XVII, Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư, ta đọc được: - Đại Chiêm hải môn: cửa biển Đại Chiêm - Hội An đàm: đầm Hội An - Hội An kiều: cầu Hội An - Hội An phố: phố Hội An Về thuyết Hải Phố (tiêu biểu: Nguyễn Bội Liên) Từ đầu kỷ XVII, giáo sĩ nhà thám hiểm Alexandre de Rhodes, Daniel Tavernier ghi chép đồ dung âm dạng Haifo để phố buôn bán cửa biển tỉnh Chàm [9, tr 29] Về địa danh Faifo: từ Faifo lần xuất hồi ký nhà truyền giáo người Ý Christoforo Borri sống Hội An Đàng Trong từ năm 1618 đến năm 1621 Cách giải thích nguồn gốc từ Faifo có nhiều thuyết khác nhau: 1- Faifo từ Hải Phố mà (theo Chapuis) 2- Faifo từ Hội An phố mà (theo Trần Kinh Hoà) 3- Faifo từ Hoa Phố mà (theo Châu Phi Cơ) 4- Faifo từ Hoài Phố mà (theo Phan Khoang) 5- Ngồi ra, có người cho từ Faifo phát xuất từ cách hỏi tên đường người phương Tây đến Hội An hồi “Có phải phố không?”, người địa phương trả lời “Phải phố”, không hiểu tiếng Việt nên “phải phố” chuyển thành Faifo [48, tr 1661] Trong cách giải thích trên, có lẽ Faifo từ Hồi Phố (phố chợ sơng Hồi - tên gọi sơng Thu Bồn ngày nay) có sức thuyết phục Từ đầu kỷ XX, văn quyền thực dân thường dùng từ Faifo thay cho từ Hội An Còn ngôn ngữ sinh hoạt thường ngày, người dân hay dùng từ phố để Hội An * Một số địa điểm Du lịch tiếng Hội An: a Chùa Cầu - Nằm tiếp giáp đường Nguyễn Thị Minh Khai đường Trần Phú (HA), Chùa Cầu (hay cịn gọi chùa Nhật Bản) cơng trình kiến trúc thương gia Nhật Bản đến buôn bán Hội An xây dựng vào khoảng kỷ XVI Chùa Cầu có dáng hình chữ Cơng, mặt cầu ván gỗ cong vòng giữa, bắt qua lạch thơng sơng Hồi Cầu có mái che uốn cong mềm mại chạm trổ nhiều hoạ tiết tinh xảo Năm 1717, chúa Nguyễn Phúc Chu lần tuần du tỉnh Quảng Nam, đến thăm Hội An, nhân đổi tên cầu thành tên chữ “Lai Viễn Kiều” (có nghĩa cầu khách phương xa đến) Ba chữ chạm cửa cầu Trên sườn cầu có miếu nhỏ thờ thần Bắc Đế Trấn Vũ – vị thần chuyên trấn trị phong ba, lũ lụt theo tín ngưỡng người Trung Hoa Ở hai đầu cầu có đặt hai nhóm tượng khỉ chó gỗ ngồi chầu Lai lịch Chùa Cầu gắn liền với truyền thuyết Cù – loài thuỷ quái có đầu nằm Ấn Độ, Việt Nam phần đuôi tận Nhật Bản Mỗi lần Cù cựa quậy gây lũ lụt, động đất nơi Vì vậy, ngồi việc xây cầu để phục vụ giao thơng, người xưa cịn có hàm ý trấn yểm lồi thuỷ qi, giữ cho sống n bình Chùa Cầu tài sản vô giá chọn làm biểu tượng Hội An b Hội quán Quảng Đông - Địa điểm: 176 Trần Phú, Hội An - Đặc điểm: người Quảng Đông (Trung Quốc) sống Hội An xây dựng năm 1855, kiến trúc đồ sộ, bên giữ nhiều vật quý c Hội quán Phước Kiến - Địa điểm: 46 Trần Phú, Hội An - Đặc điểm: người Phước Kiến (Trung Quốc) sống Hội An xây dựng năm 1759, cơng trình tráng lệ, tinh xảo sâu lắng d Miếu Quan Công - Địa điểm: 24 Trần Phú, Hội An - Đặc điểm: cơng trình kiến trúc cổ tiêu biểu cho thị cổ Hội An Xây dựng năm 1653 thờ Quan Công (Quan Vân Trường) e Chùa Chúc Thánh - Địa điểm: Phường Tân An, thị xã Hội An - Đặc điểm: nơi khai sinh chi phái Thiền Chúc Thánh Thiền Lâm Tế, xây dựng vào cuối kỷ 17 3.Sông Thu Bồn Theo chiết tự từ tiếng Hán, Thu Bồn có nghĩa sơng nước mùa thu hay nước mùa thu sông Bồn Theo địa lý lịch sử học tên gọi Thu Bồn có trước năm 1470 năm Lê Thánh Tôn neo thuyền nghỉ giải lao bến Thu Bồn Bài thơ “Thu Bồn bạc” (Đêm neo thuyền bếnThu Bồn) Lê Thánh Tôn sở văn tự sớm để xác định niên đại tên gọi sông lớn Quảng Nam (sông Cái) Thu Bồn bạc Viễn biệt thần kinh ức khứ niên Bồn giang kim hữu tải ngâm thuyền Lơ hoa thích thích phiên tình chử Tiều xướng đê đê cách mộ yên Hữu khách huề cầm điều tố nguyệt Hà nhân bả tửu đối phương diên? Sầu lai ngẫu trị điểu phi tất Thỉ tín kim thân thị Lạc Thiên Dịch nghĩa: Nghĩ lại xa cách kinh từ năm ngối Nay thuyền khách thơ đậu bến Thu Bồn Hoa lau phất phơ bên sơng cịn nắng chiếu Tiếng hát tiều văng vẳng khói chiều hơm Có kẻ mang đàn gảy trăng sáng Nhớ có nhấp rượu tiệc hoa Cơn buồn lên bóng chim lướt qua Mới hay thân ta Lạc Thiên (Bạch Cư Dị) [9, tr 39] Cù Lao Chàm Quần đảo nằm phía đơng Cửa Đại, cách bờ biển khoảng 20km, gồm bảy lớn, nhỏ: Lao (lớn nhất), Tai, Dài, hịn Mồ, hịn Lá, hịn Khơ Mẹ, hịn Khơ Con Tổng diện tích 15km2 rừng chiếm 90% Dân số 3.000 người, phần lớn làm nghề đánh bắt hải sản, tập trung chủ yếu Lao Sách Đại Nam Nhất Thống Chí viết Cù Lao Chàm sau: “Cách huyện Diên Phước 68 dặm phía Đông, ngất ngưỡng biển gọi đảo Ngoạ Long, gọi hịn Cù Lao, có tên Tiêm Bút, tên cổ Chiêm Bất Lao Làm trấn sơn cho cửa biển Đại Chiêm; dân phường Tân Hợp phía Nam núi, ruộng đất núi cày cấy, thuyền bè nước ta thường trông núi làm chừng đổ để lấy củi, nước…” Trong đảo Cù Lao Chàm, có hịn Lao có người cư trú Trên hịn Lao có bãi cát phân bố dọc theo bờ phía Tây: bãi Bấc, bãi Ơng, bãi Làng, bãi Xếp, bãi Chồng, bãi Bìm, bãi Hương bãi Nần; dân cư tập trung sống bãi Làng bãi Hương, khai phá dải đất bồi hẹp, tạo thành số ruộng bậc thang Sườn phía Đơng dốc đứng hiểm trở, khơng thể Những đảo cịn lại vùng núi đá, cấu tạo đá hoa cương (granit), diệp thạch, cẩm thạch (marble) Hòn Biền cao núi Cù Lao Chàm (517m) nằm Lao Thực vật vùng phong phú, có số loại gỗ quý lim, gõ, kiền kiền, chò, xoan núi…; loại bụi thấp sim, mua, loại dây mây, song… Động vật hoang dã có khỉ, thỏ, trăn, rắn, kỳ đà, cheo, chim sẻ, cu đất, bìm bịp, đặc biệt chim yến Chim yến tập trung làm tổ nhiều hang Khơ, hang Cả, hang Tị vị…, loại chim nhỏ chim sẻ, lơng đen tuyền, ức có đốm trắng, ngắn chẻ đơi, chúng bay khoẻ, vừa bay vừa đớp mồi không trung liên tục 10 ngày Chim yến chọn hang đá có vách cao, cheo leo thoáng để cư trú; yến làm tổ nước bọt chúng, tổ gắn chặt vào vách đá Tổ yến loại thực phẩm cao cấp loại dược liệu quý Chim yến không mang lại nguồn lợi kinh tế đáng kể mà tăng vẻ độc đáo cho cảnh quan vùng hải đảo, hải âu bay vờn mặt biển, đàn chim yến bay rợp khoảng không gian xanh ngắt, với tiếng kêu ríu rít lẫn tiếng sóng rì rào Dân làng Thanh Châu - thị xã Hội An biết khai thác tổ yến từ kỷ XVII Vùng biển Cù Lao Chàm có nhiều loại cá, tôm, mực, cua, ốc ; ngư trường lớn, thuận lợi cho việc đánh bắt hải sản Bên cạnh vách đá cheo leo hiểm trở, hang động ngày đêm sóng vỗ chân, bãi cát trắng trở thành bãi tắm lý tưởng, dòng suối mát lạnh đổ xuống từ đỉnh núi Vùng đảo cịn có nhiều dải san hơ chìm nước biển xanh ngày đẹp trời, dạo chơi quanh đảo thuyền, ta nhìn thấy rõ đàn cá đủ màu sắc bơi lội quanh đám san hô trắng tinh đỏ hồng, phiêu sinh vật dập dờn nước với loại rong, tảo xanh lục Đây vùng biển lý tưởng cho người thích phiêu lưu, bơi lặn thưởng thức cảnh thuỷ cung Ngồi phong cảnh hữu tình, Cù Lao Chàm cịn có di tích lịch sửvăn hố Kết nghiên cứu khảo cổ học năm gần cho biết, cách khoảng 3000 năm có người cư trú hịn Lao; bãi Ơng, nhà khảo cổ đào nhiều mảnh gốm có dập khắc vạch hoa văn, số rìu đá mài thuộc giai đoạn sơ kỳ thời đại đồng, thau Dưới thời vương quốc Chămpa, Cù Lao Chàm không nơi lưu đày tội nhân, nơi có dấu hiệu giao thương quốc tế Tại bãi Làng, nhà khảo cổ khai quật nhiều mảnh gốm đời Đường có niên đại khoảng từ kỷ VII-X, số mảnh gốm Islam vùng Trung cận Đông (khoảng kỷ IX-X), nhiều mảnh gốm Chăm, nhiều mảnh loại đồ thuỷ tinh cao cấp có màu sắc đẹp, với hạt chuỗi thuỷ tinh chế tác tinh vi Theo nhà khảo cổ, với có mặt vật nói phản ánh quan hệ giao lưu buôn bán vùng đảo này; nằm trục giao thông đường biển- đường tơ lụa (hoặc đường gốm sứ) nối liền trung tâm buôn bán lớn quốc gia vùng Đông Nam Á Trung Cận Đông; điểm dừng chân thuận lợi để tránh gió bão, lấy nước lương thực; có lẽ nơi bến chợ thương thuyền nhiều nước Các nhà khảo cổ phát số giếng cổ người Chăm, hệ thuỷ người xưa tạo nên cách xếp đá thành bậc để giữ nước, dùng cho cúng tế, sinh hoạt trồng trọt Vào khoảng kỷ XVII, số ngư dân Việt đến cư trú dải đất rộng Hòn Lao, tụ cư đông đúc lập nên làng Tân Hiệp Những di tích gắn liền với giai đoạn kể đến như: miểu Tổ nghề khai thác yến sào bãi Hương, ơng Hồ Văn Hịa- viên quan giữ chức Quản lĩnh tam tỉnh yến hộ triều vua Gia Long- cho xây dựng để thờ vị tiền bối làng nghề yến Cù lao Chàm UNESCO công nhận Khu dự trữ sinh giới Chùa Hải Tạng Chùa Hải Tạng nằm xóm Cấm, sát chân núi phía Tây bãi Làng, di tích kiến trúc quan trọng Cù Lao Chàm Xưa thuyền bè qua lại thường ghé vào đảo để lấy nước trú bão, họ góp tiền với dân sở xây dựng chùa làm nơi thờ cúng, cầu mong bình yên biển Theo nội dung bia chùa, vào năm Cảnh Hưng 19 (1758), chùa xây dựng địa điểm khác, bị bão tố làm sập đổ hoàn toàn, sau vào năm 1848, người ta xây lại ngơi chùa vị trí nay; ngơi chùa có tường đá bao quanh, mái tam quan đắp vồng giả ngói âm dương, góc sân trái có miếu Ngũ Hành Bộ kèo nếp nhà kết cấu theo kiểu chồng rường giả thủ, với nhiều chi tiết chạm trổ tinh tế, thể hình hoa lá, cánh sen, đầu rồng mái chùa lợp ngói âm dương Ngồi tượng thờ, chùa lưu giữ đại hồng chung, đúc vào nam Canh Dần (1770) thời Minh Giác hịa thượng Bản thân ngơi chùa kiến trúc cổ, lại nằm không gian tĩnh mịch, làm tăng vẻ trang nghiêm, tô điểm cho thắng cảnh Cù Lao Chàm thêm phần hấp dẫn Cửa Đại Cửa sơng đổ biển dịng Thu Bồn – sơng lớn dài tỉnh Quảng Nam Từ Hán Việt là: Đại Chiêm hải Từ cửa biển này, người Chăm pa kỷ trước giao dịch, buôn bán với Trung Hoa, Nhật Bản, Ấn Độ, Ba Tư, Từ Hội An cơng nhận Di sản văn hóa giới, nơi bãi biển Cửa Đại có nhiều khu du lịch, khách sạn 4-5 xây dựng Một cầu vĩnh cửu bê tông cốt thép mang tên Cửa Đại có chiều dài 1.481m, rộng 25m, tỉnh không thông thuyền 20m khởi công xây dựng, nối thông tuyến đường ven biển từ Đà Nẵng – Hội An đến Tam Kỳ, Chu Lai Vùng Amaravati Vùng đất với tên gọi tiếng Sanscrit Louis Finot phát văn bia Mỹ Sơn, phiên âm mẫu tự Latin để vùng lãnh thổ thuộc Quảng Nam ngày Trong tác phẩm “Vương quốc Chăm pa” xác định Amaravati địa bàn tỉnh Quảng Nam ngày Bà Rén Xứ đất thời Chăm pa có ngơi đền thờ tượng rắn thần Nagar sa thạch Sách Phủ biên tạp lục Lê Quý Đôn viết vào kỷ 18 ghi “Ba xứ Phường Tây, Thu Bồn Vực Rắn đại đồng điền hai phủ Thăng Hoa Điện Bàn” Cầu Bà Rén nằm quốc lộ 1A, bắc qua sông Bà Rén dài 250 m thuộc xã Duy An, huyện Duy Xuyên, Quảng Nam Bửu Châu Hòn núi nhân tạo cao 48m, gọi Non Trượt, tọa lạc làng Trà Kiệu, xã Duy Sơn, huyện Duy Xuyên Tương truyền kỳ đài nằm kinh thành Trà Kiệu Vương Quốc Chăm pa Năm 1607, chúa Nguyễn Hoàng cho xây dựng chùa Bửu Châu sau chùa Thiên Mụ năm Năm 1898, nhà thờ đạo Thiên Chúa Trà Kiệu xây dựng với đường lên gồm 72 bậc cấp đá granit xanh 10 Nhà máy thủy điện Duy Sơn Nhà máy thủy điện Duy Sơn công suất 1000KW, Anh hùng lao động Lưu Ban đứng vận động nhân dân địa phương đóng góp tiền bạc, cơng sức xây dựng sau ngày giải phóng Nhà máy hoạt động suốt thập niên qua không cung cấp điện cho nhu cầu sản xuất sinh hoạt dân xã mà hòa mạng lên lưới bán điện cho cơng ty điện lực Ngồi hồ chứa nước cho thủy điện tạo cảnh quan hữu tình, theo Linh mục An tơn Nguyễn Trường Thăng - Nguyên Cha xứ Giáo xứ Trà Kiệu, lịng hồ cất giấu đường mà vua Chămpa hành hương đến thánh địa Mỹ Sơn 11 Rừng Dừa Bảy Mẫu Rừng dừa nước vùng nước lợ rừng ngập mặn bên Cửa Đại thuộc xã Cẩm Thanh, thành phố Hội An Đến diện tích dừa nước mở rộng đến hàng chục mẫu gọi với tên “Bảy Mẫu” Với địa hiểm trở có nhiều cối hoang dại, chủ yếu dừa nước, nằm bên sông lớn, rừng Dừa Bảy Mẫu trở thành lỏm, nơi đứng chân lực lượng cách mạng hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ Trong năm gần rừng Dừa nước trở thành nơi tránh trú bão lý tưởng cho hàng trăm tàu thuyền vùng 12 Hòn Bằng Núi thuộc xã Duy Sơn, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, đỉnh phẳng nên dân gọi Hòn Bằng Lợi dụng núi, kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, quân địch lập đồn đỉnh, đặt trọng pháo để bảo vệ đường giao thông 610 khống chế vùng đồng Duy Xuyên 13 Kiểm Lâm Đồi thấp nằm bên hữu ngạn sông Thu Bồn, thuộc xã Duy Tân, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam Thời Pháp thuộc, trạm kiểm lâm đặt đồi trông sông để kiểm soát gỗ lâm sản từ thượng nguồn đưa xuôi theo đường thủy Đồi mang tên Kiểm Lâm từ Năm 1947, quân Pháp chiếm bờ nam sông Thu Bồn thiết lập đồi đồn binh, thường gọi đồn Kiểm Lâm Trong kháng chiến chống Mỹ, nơi quân địch 14.Lâm Ấp Quốc gia đầu tiên, sau gọi Chiêm Thành sử Trung Quốc Theo học giả Pháp L.Aurousseau, Lâm Ấp nguyên tên thị trấn huyện Tượng Lâm, sử gia Trung Quốc dùng địa danh để tên nước mà Khu Liên xưng vương để cai trị Theo GS Trần Kinh Hòa từ Lâm Ấp danh từ ghép người Chăm, có nghĩa voi Quốc gia Lâm Ấp đổi thành Hoàn Vương vào năm 758, thời vua Rudravarman II 15 Simhapura Kinh đô Chămpa đặt khu vực Trà Kiệu (Duy Xuyên) từ kỷ đến kỷ thứ Simhapura tiếng Chăm có nghĩa “Kinh thành Sư Tử” Di nhà khảo cổ học người Pháp C.Paris C.Lemire phát vào cuối kỷ 19 Cuộc khai quật với quy mô lớn J.Y.Claeys thực vào năm 1927-1928 tìm thấy nhiều chứng tích quý giá, đặc biệt cho phép phác họa quy mơ tịa thành cổ xác định Simhapura kinh đô vương quốc Chăm pa bắt đầu xây dựng triều vua Bhadravarman ... ? ?Địa danh văn hóa du lịch Quảng Nam góc nhìn ngơn ngữ? ?? đóng góp thiết thực vào việc bảo tồn địa danh, phát triển du lịch Quảng Nam bền vững, góp phần quảng bá văn hóa thương hiệu “người Quảng Nam? ??... cầu du lịch: yếu tố để hình thành điểm du lịch, khu du lịch nhằm tạo hấp dẫn du lịch? ?? 16 Từ quan điểm địa danh nói vào luật Du lịch, đưa khái niệm địa danh văn hoá du lịch sau: ? ?Địa danh văn hóa. .. 2.1 KẾT QUẢ THU THẬP ĐỊA DANH VĂN HÓA DU LỊCH (VHDL) Ở QUẢNG NAM (Bảng khảo sát địa danh VHDL Quảng Nam xin xem phần phụ lục) 2.2 PHÂN LOẠI ĐỊA DANH VĂN HÓA DU LỊCH QUẢNG NAM Từ nguồn tư liệu

Ngày đăng: 22/05/2021, 11:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Đào Duy Anh (1995), Đất nước Việt Nam qua các đời, Nhà xuất bản (Nxb) Thuận Hóa, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất nước Việt Nam qua các đời
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nhà xuất bản (Nxb) Thuận Hóa
Năm: 1995
[2] Nguyễn Văn Âu (2000), Một số vấn đề về địa danh học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về địa danh học Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Âu
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
[3] Nguyễn Văn Báu (2004), Tìm hiểu con người xứ Quảng, Ban Tuyên Giáo Tỉnh ủy Quảng Nam, Quảng Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu con người xứ Quảng
Tác giả: Nguyễn Văn Báu
Năm: 2004
[4] Nguyễn Tài Cẩn, Nguyễn Kim Thản… (2002), Ngữ pháp Tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp Tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Tài Cẩn, Nguyễn Kim Thản…
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 2002
[5] Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng Ngữ nghĩa Tiếng Việt, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng Ngữ nghĩa Tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
Năm: 1981
[6] Hoàng Thị Châu (2002), Phương ngữ học Tiếng Việt, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương ngữ học Tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Thị Châu
Nhà XB: Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Năm: 2002
[7] Nguyễn Ngọc Chinh (2011), “Xây dựng mô hình và đề xuất các giải pháp bảo tồn, phát triển di tích lịch sử văn hóa Quảng Nam - Đà Nẵng để phát triển du lịch”, Đề tài cấp Bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng mô hình và đề xuất các giải pháp bảo tồn, phát triển di tích lịch sử văn hóa Quảng Nam - Đà Nẵng để phát triển du lịch”
Tác giả: Nguyễn Ngọc Chinh
Năm: 2011
[8] Trần Quỳnh Cư (2006), Các đời vua chúa nhà Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các đời vua chúa nhà Nguyễn
Tác giả: Trần Quỳnh Cư
Nhà XB: Nxb Thuận Hóa
Năm: 2006
[9] Nguyễn Sinh Duy (2006), Quảng Nam & Những vấn đề Sử học, Nxb Văn hóa Thông tin, Tp HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quảng Nam & Những vấn đề Sử học
Tác giả: Nguyễn Sinh Duy
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2006
[10] Trương Thị Diễm (2013), Tiếng Việt nâng cao, Nxb Lao Động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt nâng cao
Tác giả: Trương Thị Diễm
Nhà XB: Nxb Lao Động
Năm: 2013
[11] Trương Thị Diễm (2013), “Tên gọi các loại bánh xứ Quảng dưới góc nhìn ngôn ngữ và văn hóa”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Đà Nẵng, (Số 6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tên gọi các loại bánh xứ Quảng dưới góc nhìn ngôn ngữ và văn hóa”, "Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Đà Nẵng
Tác giả: Trương Thị Diễm
Năm: 2013
[12] Ngô Văn Doanh (2011), Văn hóa cổ Chămpa, Nxb Văn hóa Dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa cổ Chămpa
Tác giả: Ngô Văn Doanh
Nhà XB: Nxb Văn hóa Dân tộc
Năm: 2011
[13] Mai Đình Dũng (1996), Phủ Tập Quảng Nam Ký Sự, Sở VHTT Quảng Ngãi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phủ Tập Quảng Nam Ký Sự
Tác giả: Mai Đình Dũng
Năm: 1996
[14] Nguyễn Đình Đầu (2010), Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn, Dinh Quảng Nam, Nxb ĐHQG thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn, Dinh Quảng Nam
Tác giả: Nguyễn Đình Đầu
Nhà XB: Nxb ĐHQG thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2010
[15] Lê Quý Đôn (1977), Phủ Biên Tạp Lục toàn tập, Nxb KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phủ Biên Tạp Lục toàn tập
Tác giả: Lê Quý Đôn
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 1977
[16] Phùng Tấn Đông (2007), Dõi theo cánh nhạn qua trời, Kỷ yếu hội thảo Cù Lao Chàm vị thế -tiềm năng và triển vọng, Quảng Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu hội thảo Cù Lao Chàm vị thế -tiềm năng và triển vọng
Tác giả: Phùng Tấn Đông
Năm: 2007
[17] Trịnh Hoài Đức (2006), Gia Định thành thông chí, Nxb Tổng hợp Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia Định thành thông chí
Tác giả: Trịnh Hoài Đức
Nhà XB: Nxb Tổng hợp Đồng Nai
Năm: 2006
[18] Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình ngôn ngữ học
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2008
[19] Nguyễn Thiện Giáp (2012), Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2012
[20] Nguyễn Thiện Giáp (2011), Vấn đề từ trong tiếng Việt, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề từ trong tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2011

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w