1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm khoáng vật học của arsenopyrit và pyrit trong quặng vàng sulfua thuộc tụ khoáng nam quang (cao bằng) và bó va (bắc cạn)

77 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 2,49 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT - *** - NGƠ THỊ HƯỜNG ĐẶC ĐIỂM KHỐNG VẬT HỌC CỦA ARSENOPYRIT VÀ PYRIT TRONG QUẶNG VÀNG SULFUA THUỘC TỤ KHOÁNG NAM QUANG (CAO BẰNG) VÀ BÓ VA (BẮC KẠN) LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT - *** - NGƠ THỊ HƯỜNG ĐẶC ĐIỂM KHỐNG VẬT HỌC CỦA ARSENOPYRIT VÀ PYRIT TRONG QUẶNG VÀNG SULFUA THUỘC TỤ KHOÁNG NAM QUANG (CAO BẰNG) VÀ BÓ VA (BẮC KẠN) Ngành : Kỹ thuật Địa chất Mã số : 60520501 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN TUẤN ANH HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2015 Tác giả luận văn Ngô Thị Hƣờng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC ẢNH MỞ ĐẦU 11 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 16 1.1 Sơ lƣợc đặc điểm địa chất trũng Sông Hiến 16 1.2 Sơ lƣợc địa chất quặng hóa tụ khoáng Nam Quang (Cao Bằng) 16 1.2.1 Sơ lƣợc địa chất tụ khoáng Nam Quang 16 1.2.2 Đặc điểm quặng hóa tụ khống Nam Quang 19 1.3 Sơ lƣợc địa chất quặng hóa tụ khống Bó Va (Bắc Kạn) 21 1.3.1 Sơ lƣợc địa chất tụ khống Bó Va 21 1.3.2 Đặc điểm quặng hóa tụ khống Bó Va 23 Chƣơng CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Khái quát arsenopyrit, pyrit vàng 26 2.1.1 Arsenopyrit 26 2.1.2 Pyrit 27 2.1.3 Vàng 27 2.2 Một số khái niệm sử dụng luận văn 29 2.3 Cơ sở tài liệu luận văn 30 2.4 Các phƣơng pháp nghiên cứu 31 2.4.1 Phƣơng pháp nghiên cứu thực địa 31 2.4.2 Phƣơng pháp phòng 31 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM KHOÁNG VẬT HỌC CỦA ARSENOPYRIT VÀ PYRIT 33 3.1 Thành phần khoáng vật quặng 33 3.1.1 Tụ khoáng Nam Quang 33 3.1.2 Tụ khống Bó Va 35 3.2 Đặc điểm hình thái thành phần hóa học arsenopyrit pyrit 37 3.2.1 Tụ khoáng Nam Quang 37 3.2.2 Tụ khống Bó Va 42 3.3 Vàng tự sinh 50 3.4 Các vi tinh thể arsenopyrit pyit 57 3.4.1 Tụ khoáng Nam Quang 57 3.4.2 Tụ khống Bó Va 59 Chƣơng CÁC ĐẶC ĐIỂM ĐỐI SÁNH CỦA ARENOPYRIT VÀ PYRIT 62 4.1 Đối sánh arsenopyrit pyrit tụ khống Nam Quang Bó Va62 4.1.1 Tóm tắt đặc điểm địa chất-quặng 62 4.1.2 Đặc điểm hình thái tinh thể arsenopyrit pyrit 64 4.1.3 Thành phần hóa học arsenopyrit pyrit 64 4.2 Đối sánh với arsenopyrit pyrit số tụ khoáng tƣơng đồng giới 67 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt/ Kí hiệu HLKH Hàn lâm Khoa học KHCN Khoa học Công nghệ ĐBVN Đông bắc Việt Nam TB-ĐN Tây bắc - Đông nam ĐB Đông bắc ĐN Đông nam TN Tây nam Cu Đồng Ag Bạc 10 Bi Bismut 11 Au Vàng 12 As Arsen 13 Sb Stibnit 14 Fe Sắt 15 Ni Niken 16 Co Coban 17 S Lưu huỳnh 18 Zn Kẽm 19 Hg Thủy ngân 20 Pb Chì 21 N Số lượng điểm phân tích 22 THCSKV Tổ hợp cộng sinh khoáng vật 23 %tl Phần trăm trọng lượng 24 %ntl Phần trăm nguyên tử lượng STT Viết đầy đủ DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Thành phần hóa học arsenopyrit khu vực Nam Quang theo phần trăm trọng lƣợng (%tl) 40 Bảng 3.2 Thành phần hóa học arsenopyrit theo phần trăm 41 nguyên tử lƣợng (% ntl) 41 Bảng 3.3 Thành phần hóa học pyrit theo phần trăm trọng lƣợng (% tl) 41 Bảng 3.4 Thành phần hóa học arsenopyrit khu vực Bó Va 47 theo phần trăm trọng lƣợng (%tl) 47 Bảng 3.5 Thành phần hóa học arsenopyrit khu vực Bó Va 48 theo phần trăm nguyên tử lƣợng (%ntl) 48 Bảng 3.6 Thành phần hóa học pyrit theo phần trăm trọng lƣợng (% tl) 49 Bảng 3.7 Thành phần hóa học vàng tự sinh khu vực Nam Quang 55 Bảng 3.8 Thành phần hóa học vàng tự sinh khu vực Bó Va 56 Bảng 3.9 Thành phần hóa học arsenopyrit, pyrit, galenit, sphalerit 58 Bảng 4.10 Đối sánh đặc điểm địa chất, quặng hóa thành phần khoáng vật quặng tụ khoáng Nam Quang Bó Va 63 Bảng 4.11 Đối sánh đặc điểm hình thái arsenopyrit pyrit hai tụ khống Bó Va Nam Quang 64 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Vị trí trũng Sơng Hiến bình đồ kiến trúc giản lƣợc MBVN [Trần Trọng Hòa, 2007] tụ khống Nam Quang Bó Va trũng Sơng Hiến 17 (Đới Khùng Khoàng Đới Thẩm Riềm) Bảo Lâm, Cao Bằng 18 Hình 1.3 Sơ đồ địa chất-khống sản tụ khống Bó Va Các đới quặng Nà Phai 1-2 Vi Ba phân bố đá phân hệ tầng hệ tầng 23 Sông Hiến 23 Hình 4.4 Thành phần arsenopyrit đới Nà Phai 1, mỏ Bó Va 68 Hình 4.5 Thành phần arsenopyrit đới Nà Phai 2, mỏ Bó va 68 Hình 4.6 Thành phần arsenopyrit gersdorffite từ đới Vi Ba, mỏ Bó Va69 Hình 4.7 Thành phần arsenopyrit dạng xâm tán (gạch chéo) dạng mạch (gạch ngang) mỏ Vedugin, Nga 69 Hình 4.8 Thành phần arsenopyrit mỏ Popunin, Nga 70 Hình 4.9 Thành phần arsenopyrit mỏ Uderen, Nga 70 DANH MỤC ẢNH Ảnh 1.1 Điểm khảo sát thực địa Tại đới Khùng Khoàng 20 (Nam Quang) 20 Ảnh 1.2 Đá phiến sét than có xen lẫn mạch thạch anh – carbonat chứa sulfua đới Khùng Khoàng (Nam Quang) 20 Ảnh 1.3 Đá phiến chứa sulfua đới Vi Ba (Bó Va) 24 Ảnh 1.4 Đá phiến sét đen chứa sulfua vật liệu thạch anh, calcit bị biến dạng tạo vi uốn nếp Đới Nà Phai II (Bó Va) 25 Ảnh 1.5 Các mạch thạch anh – cacbonat chứa sulfua Đới Nà Phai (Bó Va)25 Ảnh 3.6 Xâm tán hạt pyrit(py) arsenopyrit(ar) tự hình lớn đá phiến tinh thể tàn dƣ arsenopyrit Mẫu KC.14 – 13/4 Thẩm Riềm - Nam Quang 37 Ảnh 3.7 Hạt pyrit tự hình đá phiến Mẫu KC.14 – 777 Thẩm Riềm Nam Quang 38 Ảnh 3.8 Hạt pyrit tự hình tập hợp nhỏ quặng đồng xám Mẫu KC.14 – 475/2 Khùng Khoàng – Nam Quang 38 Ảnh 3.9 Hạt pyrit nửa tự hình, phân đới Mẫu KC.14 – 777 Thẩm Riềm – Nam Quang 39 Ảnh 3.10 Bao thể tập hợp chalcopyrit, sphalerit quặng đồng xám hạt pyrit Mẫu KC.14 – 777 Thẩm Riềm - Nam Quang 39 Ảnh 3.11 Các hạt pyrit arsenopyrit tự hình chứa bao thể chalcopyrit Mẫu KC.14 – 407/1 tụ khống Bó Va 43 Ảnh 3.12 Hạt arsenopyrit (ar) tự hình Mẫu KC.14 – 8/1 tụ khống Bó Va [Trần Tuấn Anh, 2014] 43 Ảnh 3.13 Hạt arsenopyrit (ar) tự hình lớn Mẫu KC.14 – 8/2 tụ khốngBó Va 44 61 Ảnh 3.32 Khoáng vật galenit (1) khảm hạt sphalerit (2) Từ điều trình bày tinh thể khảm arsenopyrit pyrit, nhận định rằng, q trình tạo quặng tụ khống Nam Quang Bó Va phức tạp cần có nghiên cứu chi tiết để làm sáng tỏ Đồng thời, thấy thành phần hóa học tinh thể arsenopyrit có chứa vàng tự sinh dạng tinh thể khảm (được phát kính hiển vi điện tử qt) khơng có đặc trưng cao S/As có chứa lượng Ni cao 62 Chƣơng CÁC ĐẶC ĐIỂM ĐỐI SÁNH CỦA ARENOPYRIT VÀ PYRIT 4.1 Đối sánh arsenopyrit pyrit tụ khống Nam Quang Bó Va 4.1.1 Tóm tắt đặc điểm địa chất-quặng Việc đối sánh đặc điểm khoáng vật học arsenopyrit pyrit từ kiểu quặng hóa khác hai tụ khống Bó Va Nam Quang cho thơng tin thú vị Trước hết, cần nhắc lại số đặc điểm địa chất – quặng hai mỏ sau: - Nét chung đới khống hóa phân bố chủ yếu trầm tích lục nguyên trầm tích lục nguyên-carbonat chứa vật chất hữu (than), thuộc hệ tầng Sơng Hiến có tuổi Trias (đối với tụ khống Bó va) đá phiến sét phiến sét vơi hệ tầng Mia Lé có tuổi Devon (đối với tụ khống Nam Quang) Khống hóa chủ yếu thể hai dạng: (i) xâm tán đá phiến sét phiến sét vơi chứa than, bị vị nhàu mạnh; (ii) mạch mạng mạch có thành phần chủ yếu thạch anh thạnh anh – carbonat - Thành phần khoáng vật quặng đá phiến sulfua hóa khu vực Bó Va chủ yếu gồm arsenopyrit, tiếp đến pyrit, mạch thạch anh carbonat, ngồi arsenopyrit pyrit cịn gặp phổ biến galenit, sphalerit, ngồi cịn gặp lượng nhỏ khoáng vật: sheelit,chalcopyrit, vàng tự sinh (bảng 4.10) Thành phần khoáng vật quặng đới Thẩm Riềm (Nam Quang) tương tự mỏ Bó Va; cịn đới Khùng Khồng – chủ yếu pyrit, vai trị arsenopyrit không đáng kể 63 Bảng 4.10 Đối sánh đặc điểm địa chất, quặng hóa thành phần khống vật quặng tụ khống Nam Quang Bó Va Bó Va Khu vực Nam Quang Khu vực nghiên cứu nằm Đặc điểm địa chất Khu vực nghiên cứu nằm đá phiến sét đen, phiến tập đá lục nguyên cát phiến vôi – phiến sét hệ tầng Sơng Hiến (T1sh) vơi hệ tầng Tịng Bá có tuổi Devon (D1tb) - Các tập đá phiến chứa Đặc điểm quặng hóa than với xâm tán - Đá phiến - carbonat xâm tán arsenopyrit (chủ yếu) pyrit (chủ yếu) pyrit (ít) - Mạch thạch anh chứa pyrit - Các mạch thạch anh- sphalerit (ít hơn) carbonat chứa pyrit arsenopyrit Thành phần khoáng vật quặng Arsenopyrit (chủ yếu), pyrit, galenit, sphalerit, chalcopyrit, vàng tự sinh, sheelit, stibnitee, malachite, bornit… Pyrit (chủ yếu), hematite, limonit, galenit, sphalerit, chalcopyrit, arsenopyrit, tetraedrit, canxit, malachite… Từ so sánh trên, rút nhận định: bản, tổ hợp cộng sinh khoáng vật quặng hai khu vực Bó Va Nam Quang gần tương tự Một số khác biệt nhỏ có mặt hay vắng mặt số khoáng vật mang tính cục khu vực Bó Va có xuất khống vật sheelit, stibnitee…ở khu vực Nam Quang xuất khoáng vật đồng chalcopyrit, quặng đồng xám (tetraedrit) Sự chiếm ưu pyrit so với arsenopyrit mỏ Khùng Khoàng cho phép phân chia phụ nhóm riêng – kiểu 64 Au-pyrit, khác với kiểu Au-arsenopyrit Bó Va hay đới Thẩm Riềm mỏ Nam Quang 4.1.2 Đặc điểm hình thái tinh thể arsenopyrit pyrit Các khoáng vật arsenopyrit hai tụ khống Bó Va Nam Quang có đặc điểm hình thái giống dạng kéo dài, dạng ngắn, kiến trúc hạt tự hình Kích thước hạt dao động từ 0,5÷2mm Cịn pyrit hạt khống vật hai tụ khống chủ yếu dạng hạt tự hình lập phương, đơi gặp hạt nửa tự hình Kích thước dao động từ 0,2÷3mm (bảng 4.11) Bảng 4.11 Đối sánh đặc điểm hình thái arsenopyrit pyrit hai tụ khống Bó Va Nam Quang Tụ khống Đặc điểm hình thái arsenopyrit Đặc điểm hình thái pyrit Bó Va Dạng kéo dài, kiến trúc hạt tự hình Kích thước hạt tự hình thường dao động từ 0,5÷2mm Nam Quang Dạng ngắn tự hình Kích thước hạt dao động từ 0,5÷0,7mm Dạng tự hình lập phương Dạng tinh thể tự hình lập (chủ yếu) nửa tự hình phương, nửa tự hình có hạt tha hình Kích (dạng mảnh) Kích thước thước hạt dao động từ hạt dao động từ 0,2÷1mm 0,05÷1mm 4.1.3 Thành phần hóa học arsenopyrit pyrit Thành phần hóa học arsenopyrit tụ khống Bó Va cho thấy hàm lượng Ni cao dao động: 0,04÷0,07% (theo %tl) Tỷ lệ S/As dao động khoảng 1,14 – 1,25 Điều đáng ý mẫu có phát vàng (kể mẫu nằm ngưỡng phát phương pháp phân tích) có tỷ số S/As lớn 1,2 (1,21-1,25) Mẫu phát thấy vàng có mối liên quan tới tinh thể arsenopyrit dạng kéo dài 65 Theo số tài liệu nghiên cứu, hàm lượng As tăng tỷ lệ thuận với độ lớn mức độ tự hình hạt arsenopyrit, ngược lại hàm lượng S giảm tương tự hàm lượng vàng (Au) giảm xuống Hàm lượng nguyên tố lại Fe, Ni, Co, Sb, Ag thay đổi không phụ thuộc vào hình thái hạt arsenopyrit Các hạt arsenopyrit dạng kéo dài mẫu KC.148/5 phát thấy vàng cịn lại mẫu có dạng ngắn tự hình, dạng mảnh khơng phát thấy vàng Arsenopyrit tụ khống Nam Quang có hàm lượng vàng cao dao động khoảng từ 0,04÷0,08% (bảng 3.4) Tỷ số S/As >1,12, đặc biệt có điểm tỷ số lên tới 1,26 dấu hiệu liên quan tới vàng hạt mịn [Fleet and Mumin 1997; Cabri et al 1989; Kovalev et al 2011] Thành phần hóa học pyrit tụ khống Nam Quang Bó Va, ngồi thành phần Fe S tương ứng với thành phần lý thuyết, có lẫn tạp chất khác As, Ni, Co Hàm lượng nguyên tố As, Ni Co cao (điều thể rõ bảng 3.9) dấu hiệu đặc trưng liên quan tới vàng hạt mịn Các ngun tố tạp chất khác nhìn chung khơng phát giới hạn phân tích máy Đối sánh thành phần hóa học arsenopyrit pyrit hai mỏ Bó Va Nam Quang nêu bảng 4.12 Bảng 4.12 Đối sánh thành phần hóa học arsenopyrit pyrit tụ khống Bó Va Nam Quang Khu vực Đặc điểm Bó Va Hàm lượng Fe: 34,3%; As: thành phần 46,0%; S: 19,7%, Nam Quang Hàm lượng Fe 34,36%; As: 42,37%, S: 21,96%, hóa học có hàm lượng Ni: 0,01÷0,04%, ngồi cịn có Ni: Sb:0,01÷0,04%,Au:0,03÷0,06% 0,01÷0,02%, Sb: arsenopyrit Kết tính tốn số lượng 0,01÷0,06%, Au: 0,01% (%TL) nguyên tử cho thấy tỷ lệ S/As Kết tính toán tỷ lệ số 66 dao động khoảng 1,14 – lượng nguyên tử cho thấy 1,25 tỷ lệ S/As dao động khoảng 1,16 – 1,26 Hàm lượng Fe: 46,6%; S: Hàm lượng Fe: 46,6%; S: 53,4%, ngồi cịn có Co: 0,01 53,4%, ngồi cịn có Co: Đặc điểm - 0,19 (%); Ni: 0,02 -0,14 (%); thành phần As: 0,04 – 0,5 (%); Sb gặp 0,01 – 0,45(%); Ni: 0,01 – 0,27(%); As: 0,01 – hóa học với hàm lượng nhỏ - khoảng 0,77(%); Sb gặp với pyrit 0,02%; Đặc biệt mẫu hàm lượng nhỏ - khoảng pyrit gặp Zn với hàm lượng 0,01 (%) dao động từ 0,07 – 0,02 (%) Từ kết phân tích rút số nhận xét sau: (i) Khoáng vật arsenopyrit hai tụ khống Bó Va Nam Quang chủ yếu có dạng tinh thể tự hình, dạng kéo dài Kích thước từ 0,5-2mm Thành phần hóa học arsenopyrit biến động song không tương ứng với thành phần lý thuyết thuộc loại giàu S, tương đối nghèo As Đặc trưng có mặt arsenopyrit có tỷ số S/As dao động khoảng từ 1,1-1,2 >1,2 hàm lượng Ni, Co cao Không hạt arsenopyrit chứa vàng dạng vi khảm tinh thể arsenopyrit nằm khe nứt Điều giải thích khơng thấy có mối tương quan hàm lượng As Au arsenopyrit thường thấy mỏ kiểu Carlin Sự có mặt điểm phân tích với hàm lượng Au đáng ý (0,02-0,04%) dấu hiệu cho có mặt vàng phân tán dạng cấu trúc tinh thể arsenopyrit cần nghiên cứu chi tiết (ii) Khống vật pyrit chủ yếu có kiến trúc hạt tự hình lập phương hồn chỉnh khơng hồn chỉnh Kích thước từ 0,2÷1mm Thành phần hóa học pyrit khu vực gần tương ứng với lý thuyết Đáng ý phổ biến 67 tinh thể pyrit có hàm lượng As cao nét đặc trưng pyrit có chứa vàng hạt mịn [Trần Trọng Hòa nnk, 2013] 4.2 Đối sánh với arsenopyrit pyrit số tụ khoáng tƣơng đồng giới Về bản, thành phần hóa học arsenopyrit pyrit hai khu vực nghiên cứu giống tỷ lệ S/As, độ chứa Ni, Co có mặt vàng tự sinh arsenopyrit pyrit Với pyrit tụ khống Bó Va mẫu KC.14 – 8/5 phát thấy hàm lượng Au đạt 0,02%, lại tụ khoáng Nam Quang chưa phát thấy vàng hạt mịn pyrit hàm lượng As Ni cao dấu hiệu thị cho mối liên quan tới vàng [Trần Trọng Hòa nnk, 2013] Tỷ lệ S/As > 1,2 arsenopyrit tiêu chí cho việc đánh giá triển vọng vàng hạt mịn khu vực mà số tụ khoáng sulfua chứa vàng giới Nga, miền nam Trung Quốc có tỷ lệ S/As nằm khoảng 1,13 – 1,28 [Peters et al 2007; Zhou and Goldfarb 2002; Rui-Zhong et al 2002; Maohong et al 2011] Việc đối sánh đặc điểm thành phần hóa học arsenopyrit từ đới Nà Phai 1, Nà Phai Vi Ba tụ khống Bó Va (hình 4.4-4.5-4.6) với arsenopyrit từ mỏ Vedugin, Poputnin Uderen, vùng Enisei (Nga) (hình 4.7-4.8-4.9) cho thấy chúng có nét tương đồng Đây tiêu chí để xác định rằng, quặng hóa mỏ Bó Va thuộc kiểu Au-sulfua có triển vọng lớn 68 Hình 4.4 Thành phần arsenopyrit đới Nà Phai 1, mỏ Bó Va Hình 4.5 Thành phần arsenopyrit đới Nà Phai 2, mỏ Bó va 69 Hình 4.6 Thành phần arsenopyrit gersdorffite từ đới Vi Ba, mỏ Bó Va Hình 4.7 Thành phần arsenopyrit dạng xâm tán (gạch chéo) dạng mạch (gạch ngang) mỏ Vedugin, Nga 70 Hình 4.8 Thành phần arsenopyrit mỏ Popunin, Nga Hình 4.9 Thành phần arsenopyrit mỏ Uderen, Nga Theo nghiên cứu độ chứa vàng arsenopyrit mỏ vàng sulfua Đơng Kazakstan arsenopyrit có dạng hình kim – lăng trụ có triển vọng chứa vàng nhiều arsenopyrit hình [K.R Kovalev,nnk, 2011] Cùng với khác biệt hình thái, thành phần hóa học loại arsenopyrit khác nhau, cụ thể arsenopyrit dạng hàm lượng As thường cao 71 45%tl S có hàm lượng nhỏ 20% (S/As = 1,03-0,95), cịn arsenopyrit có dạng hình kim, lăng trụ có hàm lượng As nhỏ 45%tl S lớn 20% (S/As = 1,16-1,21) Nếu so sánh với tài liệu arsenopyrit hai tụ khoáng đối tượng nghiên cứu luận văn có thành phần hóa học tương ứng với loại arsenopyrit chứa vàng (As dao động từ 41,3 đến 43,5) khơng có mẫu có hàm lượng As vượt ngưỡng 45%tl Tỷ lệ nguyên tử S/As dao động khoảng từ 1,16 đến 1,26 72 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu trình bày trên, nêu số kết luận chủ yếu sau: - Arsenopyrit tụ khống Bó Va gặp dạng tấm, dạng que, số tinh thể có dạng tự hình Kích thước từ 0,5 – 1mm, có hạt có kích thước lớn tới 1-3 mm Arsenopyrit tụ khoáng Nam Quang thường gặp dạng lưỡi mác hồn chỉnh khơng hồn chỉnh, dạng mảnh, số có dạng lăng trụ tiết diện thoi Kích thước từ 0,05-0,3mm ngồi cịn có số hạt có kích thước lớn tới 0,5-2mm Thành phần hóa học arsenopyrit hai khu vực có tỷ lệ S/As>1,1-1,2 liên quan đến arsenopyrit có dạng hình kim, lăng trụ - kim Đây đặc điểm đặc trưng cho arsenopyrit chứa vàng theo tài liệu nghiên cứu có.Về bản, đặc điểm khoáng vật học arsenopyrit hai tụ khoáng Bó Va Nam Quang tương tự - Các đặc điểm tiêu hình pyrit từ tụ khống Nam Quang Bó Va thị cho độ chứa vàng chúng đáng tin cậy xác lập hàm lượng As cao chúng Các đặc điểm hình thái tinh thể pyrit chưa phản ánh có mối tương quan với độ chứa vàng chúng - Tổ hợp khoáng vật quặng tụ khống Bó Va: arsenopyrit-pyrit-vàng tự sinh-galenit-sphalerit-chalcopyrit-sheelit; tụ khống Nam Quang: pyrit(arsenopyrit)-chalcopyrit-tetrahedrit-vàng tự sinh-sphalerit-galenit Xét theo vai trò arsenopyrit pyrit quặng, xếp quặng hóa tụ khống Bó Va vào kiểu khống hóa vàng-arsenopyrit (+pyrit), cịn quặng hóa tụ khống Nam Quang: vàng-pyrit (arsenopyrit) Để làm sáng tỏ tiêu chí mang vàng arsenopyrit pyrit hai tụ khống Bó Va Nam Quang, cần tiếp tục nghiên cứu chi tiết thêm mối liên quan đặc điểm hình thái, điều kiện thành tạo thành phần hóa học chúng./ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Tuấn Anh (2014), ― Đặc điểm quặng hóa vàng sulfua khu vực Bó Va, Đơng bắc Việt Nam‖, Tạp chí Các Khoa học Trái Đất, T.36,(3), tr 193-203 Nguyễn Văn Chữ (1998), Địa chất khống sản, NXB Giao thơng vân tải Hà Nội Trần Trọng Hòa (chủ biên) (1996), ―Hoạt động magma MZ-KZ Tây Bắc - Trường Sơn Thành phần vật chất, điều kiện thành tạo tiềm khống sản‖, Tạp chí Các Khoa học Trái Đất, T.18, (3), tr.218 227 Trần Trọng Hòa (chủ biên) (2000), Điều tra tổng hợp đánh giá lại nguồn tài ngun khống sản, yếu tố mơi trƣờng địa chất phục vụ quy hoạch phát triển kinh tế- x hội t nh Cao Bằng‖, Đề tài cấp tỉnh Lưu trữ Viện ĐC (Viện HLKHCNVN) Trần Trọng Hòa (2007), Luận án Tiến Sỹ: Hoạt động magma sinh khoáng nội mảng miền Bắc Việt Nam Trần Trọng Hồ (chủ biên) (2011), Hoạt động magma sinh khống nội mảng miền Bắc Việt Nam, NXB Khoa học tự nhiên cơng nghệ Hà Nội Trần Trọng Hịa, Nevolko P., Ngô Thị Phượng, Trần Tuấn Anh, Phạm Thị Dung, Bùi Ấn Niên, Nguyễn Xuân Huyên, Nguyễn Thùy Dương, Vũ Hồng Ly, Trần Văn Hiếu (2013), ―Các tụ khống vàng-sulfua thành tạo lục nguyên – carbonat rift Sơng Hiến, ĐBVN‖ Tuyển tập Báo cáo KHCN tồn quốc năm 2013, ISBN: 978-604-590693-4; tr 131-140 Nông Thế Tàng (chủ biên) (1996), “Báo cáo Khảo sát tìm kiếm đánh giá vàng gốc Nam Quang, Bảo Lạc Cao Bằng” Lưu trữ Trung tâm TTTL ĐC Đào Đình Thục, Huỳnh Trung (1995), Địa chất Việt Nam, Tập II Các thành tạo Magma Việt Nam, Cục Địa chất Việt Nam – Nhà xuất KH KT xuất 74 10 Trần Văn Trị, Vũ Khúc (chủ biên) (2009), Địa chất Tài nguyên Việt Nam, Nhà xuất KHTN&CN 589 tr 11 Ashley RP, Cunningham CG, Bostick NH, Dean WE, Chou IM (1991), ―Geology and geochemistry of three sedimentary rock-hosted disseminated gold deposits in Guizhou province, People’s Republic of China‖, Ore Geology Reviews 6: 133-151 12 Ashley P.M., Creagh C.J., Ryan C.G Invisible gold in ore and mineral concentrates from the Hillgrove gold-antimony deposits, NSW Australia // Miner Deposita, 2000, v 35, № 4, p 285—301 13 Cabri LJ, Chryssoulis SL, de Villiers JPR, Laflamme JHG, Buseck PR (1989) ―The nature of "invisible" gold in arsenopyrite‖ The Canadian Mineralogist 27 (3):353-362 14.V Volkova, A D Genkina, and Academician of the RAS V I Goncharovb (2006), ―New data on invisible gold in disseminated sulfide ores of the Natalka deposit‖, Vol 409A, No6, pp 879-883: 15 Fleet ME, Mumin AH (1997), ―Gold-bearing arsenian pyrit and marcasite and arsenopyrit from Carlin Trend gold deposits and laboratory synthesis‖, American Mineralogist 82 (1-2):182-193 16 Kovalev KR, Kalinin YA, Naumov EA, Kolesnikova MK, Korolyuk VN (2011), ―Gold-bearing arsenopyrit in eastern Kazakhstan goldsulfua deposits‖, Russian Geology and Geophysics 52 (2):178-192 doi:http://dx.doi.org/10.1016/j.rgg.2010.12.014 17 Maohong C, Jingwen M, Bierlein FP, Norman T, Uttley PJ (2011), ―Structural features and metallogenesis of the Carlin-type Jinfeng (Lannigou) gold deposit, Guizhou Province, China‖, Ore Geology Reviews 43(1):217-234 18 Peters SG, Jiazhan H, Zhiping L, Chenggui J (2007), ―Sedimentary rock-hosted Au deposits of the Dian–Qian–Gui area, Guizhou, and Yunnan Provinces, and Guangxi District, China‖, Ore Geology Reviews 31(1–4):170-204 75 19 Rui-Zhong H, Wen-Chao S, Xian-Wu B, Guang-Zhi T, Hofstra A (2002), ―Geology and geochemistry of Carlin-type gold deposits in China‖, Miner Deposita 37 (3-4):378-392 doi:10.1007/s00126-0010242-7 20 Zhou T, Goldfarb R (2002), "Tectonics and metallogeny of gold deposits in China", Miner Deposita 37 (3-4):247-248 ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT - *** - NGƠ THỊ HƯỜNG ĐẶC ĐIỂM KHỐNG VẬT HỌC CỦA ARSENOPYRIT VÀ PYRIT TRONG QUẶNG VÀNG SULFUA THUỘC TỤ KHOÁNG NAM QUANG (CAO BẰNG) VÀ BÓ VA (BẮC... 33 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM KHOÁNG VẬT HỌC CỦA ARSENOPYRIT VÀ PYRIT 3.1 Thành phần khoáng vật quặng 3.1.1 Tụ khoáng Nam Quang Việc nghiên cứu đặc điểm thành phần khoáng vật quặng tụ khoáng Nam Quang tiến... với khoáng vật volframit, casiterit, quặng đồng bạc Arsenopyrit khoáng vật quặng chủ yếu gặp tụ khống vàng- sulfua Bó Va, Nam Quang, Suối Củn, Nà Pái chứa vàng (stibnit -arsenopyrit- pyrit- vàng

Ngày đăng: 22/05/2021, 10:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w