1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hoá sa huỳnh tại hội an

91 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN Nguyễn Thị Xuân Quý Nga VĂN HÓA SA HUỲNH TẠI HỘI AN ĐÀ NẴNG, 05/2013 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN VĂN HĨA SA HUỲNH TẠI HỘI AN KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CỬ NHÂN VĂN HOÁ Người hướng dẫn: PGS.TS NGUYỄN NGỌC HOÀ Người thực hiện: NGUYỄN THỊ XUÂN QUÝ NGA (Khoá 2009 - 2013) ĐÀ NẴNG, 05/2013 LỜI CAM ĐOAN ‘ LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp với đề tài “Văn hoá Sa Huỳnh Hội An”, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS NGUYỄN NGỌC HOÀ, người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu Chân thành cảm Trung tâm Quản lí Bảo tồn di sản văn hoá Hội An Bảo tàng văn hoá Sa Huỳnh Hội An tạo điều kiện cho tiếp cận thực tế với vấn đề nghiên cứu Cuối cùng, xin cảm ơn quý thầy,cô giáo Khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khố luận tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn!! Đà Nẵng, ngày 15/05/2013 Người thực Nguyễn Thị Xuân Quý Nga MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Khi luận bàn văn hóa Việt Nam luận bàn văn hóa đậm đà sắc dân tộc Và sắc tạo nên từ cộng đồng người sinh sống lãnh thổ Việt Nam Dân tộc Việt Nam có cộng đồng văn hóa rộng lớn xuất vào khoảng nửa đầu thiên niên kỉ thứ trước Công nguyên phát triển rực rỡ vào thiên niên kỉ Đó văn hóa Đơng Sơn, văn hóa Sa Huỳnh văn hóa Ĩc Eo, tạo thành tam giác văn hóa Việt Nam Một ba tam giác văn hóa đó, nơi cổ xưa văn minh lãnh thổ Việt Nam văn hóa Sa Huỳnh Văn hóa Sa Huỳnh văn hóa xác định vào khoảng năm 1000 trước Công Nguyên đến cuối kỷ thứ II Sau 100 năm kể từ ngày phát hiện, khai quật khảo cổ học, cơng trình nghiên cứu văn hoá Sa Huỳnh thuộc nhiều lĩnh vực khác góp phần dựng nên diện mạo văn hố bị chìm khuất; phân tích, đánh giá so sánh văn hoá Sa Huỳnh khu vực văn hoá khác vùng lãnh thổ Việt Nam văn hố Đơng Sơn phía Bắc, văn hố Ĩc Eo phía Nam làm sáng tỏ đa dạng văn hóa Việt Nam Văn hoá Sa Huỳnh với di Quảng Ngãi trung tâm, có ảnh hưởng rộng lớn, phía Bắc tới địa bàn tỉnh Hà Tĩnh với địa điểm Bãi Cọi, phía Nam tỉnh miền Đông Nam Bộ: Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, ngược lên cao ngun phía Tây di Gia Lai, Buôn Ma Thuột Và Quảng Nam – Đà Nẵng diện rõ rệt văn hóa Sa Huỳnh Hội An Hội An, vùng đất giao lưu giao thoa văn hóa với nhiều nhân tố nội sinh lẫn ngoại sinh,tự tạo cho nơi phức thể văn hóa đặc sắc Từ phát văn hóa Sa Huỳnh Hội An năm 1989, đến nhà nghiên cứu tìm nhiều minh chứng cho văn hóa Sa Huỳnh hữu rõ ràng nơi Từ sở nghiên cứu văn hóa Sa Huỳnh đưa ta đến văn hóa Chămpa phức thể văn hóa khác Việt Nam Trong q trình thị hóa xâm lấn mạnh mẽ văn hố truyền thống, thị cổ Hội An đứng trước nguy ảnh hưởng đó, việc nhìn nhận giá trị văn hóa Hội An, mà cụ thể văn hóa Sa Huỳnh, để có phương án bảo tồn thích hợp điều cần thiết Chính mà chúng tơi chọn đề tài “Văn hóa Sa Huỳnh Hội An” để nghiên cứu Lịch sử vấn đề Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu văn hóa Sa Huỳnh Việt Nam nói chung, cơng trình tập trung phân tích mặt lịch sử hình thành, khảo cổ học, nhân chủng học, lịch sử tộc người, ảnh hưởng giao lưu văn hóa từ văn hóa Sa Huỳnh với văn hóa khác vị trí văn hóa đa sắc tộc Việt Nam Như nghiên cứu “Văn hóa Sa Huỳnh” (1991) tác giả Vũ Công Quý, “Cơ sở khảo cổ học” (1975) giáo sư Trần Quốc Vượng chủ biên, cơng trình “Cơ sở khảo cổ học” (2008) tác giả Hán Văn Khân, hay đối sánh “Mối quan hệ Đông Sơn Sa Huỳnh qua tài liệu mới” (2005) tác giả Trịnh Sinh Hội nghị thông báo khoa học năm 2005 Viện Khảo cổ học Và đặc biệt báo cáo nhà nghiên cứu “Hội thảo văn hóa Sa Huỳnh Hội An” diễn năm 1995, tập hợp Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Văn hóa Sa Huỳnh Hội An” cho thấy nhiều tâm huyết nhà văn hóa vấn đề Tuy nhiên, có cơng trình nghiên cứu hay tác phẩm có nghiên cứu tổng quát chuyên sâu vấn đề khơng cịn vấn đề mẻ Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu : Đề tài tập trung nghiên cứu văn hóa Sa Huỳnh Hội An khảo sát vật khảo cổ văn hóa Sa Huỳnh Hội An Phạm vi nghiên cứu : Do thời gian có hạn hạn chế khả nghiên cứu thân, xin khảo sát số địa điểm văn hóa, di tích, di chỉ, vật khảo cổ thuộc văn hóa Sa Huỳnh Hội An miền Trung Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Để thực tốt đề tài nhóm thực phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp thu thập xử lý tài liệu, phương pháp điền dã, phương pháp thống kê, phân tích, so sánh tổng hợp………… -Phương pháp thu thập xử lý tài liệu: Là phương pháp sử dụng đề tài Trên sở thu thập thông tin tư liệu từ nhiều lĩnh vực, nhiều nguồn khác có liên quan tới đề tài nghiên cứu, người viết xử lý, chọn lọc để có kết luận cần thiết, có tầm nhìn khái quát vấn đề nghiên cứu Chẳng hạn từ nguồn tư liệu có, người viết cần phải hệ thống lại nguồn tư liệu có Người viết cần phải hệ thống lại kiến thức văn hóa Sa Huỳnh nói chung, lịch sử hình thành khu vực Đông Á, xuất hình thành văn hóa Sa Huỳnh Việt Nam, phát triển lan tỏa văn hóa qua vùng miền đất nước; đặc biệt đánh giá dấu ấn văn hóa Sa Huỳnh Hội An…., tất nhằm có nhìn tổng quan -Phương pháp điền dã: Quá trình giúp sưu tầm thu thập tài liệu, nhằm nhận thông tin xác thực cần thiết để thành lập ngân hàng số liệu cho việc hoàn thiện đề tài Trong trình nghiên cứu, người viết tiến hành điền dã, tham quan tìm hiểu dấu tích văn hóa Sa Huỳnh Hội An -Phương pháp thống kê, phân tích, so sánh tổng hợp:Phương pháp giúp định hướng, thống kê, phân tích để có cách nhìn tương quan, phát yếu tố khu biệt văn hóa Sa Huỳnh Hội An Bố cục khoá luận Chương I: Tổng quan văn hóa Sa Huỳnh 1.1 Lịch sử khám phá văn hóa Sa Huỳnh 1.2 Đặc trưng văn hóa Sa Huỳnh 1.3 Vị trí văn hóa Sa Huỳnh Việt Nam 1.4 Văn hóa Sa Huỳnh mối quan hệ với văn hóa đồng đại Đơng Nam Á Chương II: Văn hóa Sa Huỳnh Hội An 2.1 Lịch sử xuất khám phá văn hóa Sa Huỳnh Hội An 2.2 Đặc điểm phân bố di tích văn hóa Sa Huỳnh Hội An 2.3 Các di tích mộ táng thuộc văn hóa Sa Huỳnh Hội An 2.4 Các di cư trú thuộc văn hóa Sa Huỳnh Hội An 2.5 Đồ gốm di tích văn hóa Sa Huỳnh Hội An 2.6 Đồ sắt di tích văn hóa Sa Huỳnh Hội An 2.7 Đồ trang sức di tích văn hóa Sa Huỳnh Hội An Chương III: Giá trị bảo tồn văn hóa Sa Huỳnh Hội An 3.1 Giá trị văn hóa Sa Huỳnh Hội An 3.2 Hiện trạng bảo tồn văn hóa Sa Huỳnh Hội An 3.3 Đề xuất giải pháp bảo tồn văn hóa Sa Huỳnh Hội An NỘI DUNG Chương I: Tổng quan văn hóa Sa Huỳnh 1.1 Lịch sử khám phá văn hóa Sa Huỳnh Văn hóa Sa Huỳnh văn hóa xác định vào khoảng 1.000 năm trước Công Nguyên đến cuối kỷ thứ II Nền văn hóa Sa Huỳnh ba nôi cổ xưa văn minh lãnh thổ Việt Nam, với: Văn hóa Đơng Sơn, Văn hóa Ĩc Eo (Đồng Nai), tạo thành tam giác văn hóa Việt Nam Nền văn hóa Sa Huỳnh nhà khảo cổ giới nghiên cứu từ lâu ngày sáng tỏ nhiều điều đời sống tộc người thời tiền sơ sử miền Trung Việt Nam Xuất cách khoảng 3.000 năm kết thúc vào kỷ thứ I, văn hóa Sa Huỳnh có lẽ tồn 5.000 năm kéo dài từ thời hậu kỳ đồ đá đến đầu thời đại đồ sắt địa bàn tỉnh từ Quảng Bình đến tỉnh Nam Trung Tây Nguyên Văn hóa Sa Huỳnh nhà khảo cổ người Pháp M Vinet phát lần vào năm 1909 ông tìm thấy bên đầm An Khê, đầm nước Sa Huỳnh Đức Phổ Quảng Ngãi số lượng lớn quan tài chum (khoảng 200 chiếc) Người ta gọi Di tích khảo cổ Kho Chum Sa Huỳnh Từ đến nay, hàng trăm di văn hóa tìm thấy khắp tỉnh ven biển miền Trung từ Quảng Bình đến Bình Thuận lan sang số địa bàn lân cận Từ đó, khai quật nhà khoa học nước đem lại kết bất ngờ Tuy nhiên, phải đến năm sau 1975 nay, khai quật nhà khảo cổ học Việt Nam tiến hành cách toàn diện Các khai quật vào nhiều năm khác di tích gị Ma Vương hay gọi Long Thạnh, Đức Phổ nơi xem có niên đại sớm văn hóa Sa Hùynh, đem lại đánh giá xác đáng quan trọng nguồn gốc q trình hình thành, phát triển văn hóa Sa Huỳnh Các khai quật tiến hành địa bàn rộng lớn, dọc duyên hải miền Trung, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ mà nhiều 10 địa bàn tỉnh Quảng Ngãi Theo đó, lần khai quật lớn là: Năm 1976 khai quật Gò Ma Vương (Phổ Khánh-Đức Phổ); năm 1997 khai quật xóm Ốc (Lý Sơn); năm 2000 suối Chình (Lý Sơn); năm 2005 Bình Đơng (Bình Sơn) gần năm 2009 xã Đức Thắng (Mộ Đức) Hiện vật tìm thấy qua lần khai quật cho phép tái khơng gian văn hóa Sa Huỳnh rộng lớn nhiều so với hình dung nhà khảo cổ học Pháp trước Các khai quật phát tồn giai đoạn văn hóa sớm, liền trước, tiền thân Sa Huỳnh cổ điển, mà ngày định danh giai đoạn tiền Sa Huỳnh Sa Huỳnh sớm Trong năm 90 kỷ XX, việc phát khai quật cụm di tích Giồng Cá Vồ - Giồng Phệt (thuộc huyện Cần Giờ - TPHCM) gây "chấn động" giới khảo cổ học sử học Đó bãi mộ chum lớn với vật vô phong phú, đa dạng chất liệu loại hình Đồ tuỳ táng gồm có kiếm sắt, dao sắt, khuyên tai, hạt chuỗi thuỷ tinh, hạt chuỗi vàng, khuyên tai vàng Và cuối năm 2008 đầu năm 2009 đây, khai quật khảo cổ di tích Bãi Cọi (xã Xuân Viên, Nghi Xuân, Hà Tĩnh) phát vật đặc trưng văn hóa Sa Huỳnh khun tai hình hai đầu thú, mộ bình, mộ nồi chơn đứng, mộ chum nhiều vật gốm chum, vị, bát bồng, nắp nón cụt, khun tai ba mấu thuỷ tinh đất nung, đặc biệt chum mai táng hình trái đào Chính phát cho thấy, dù tròn kỷ phát nghiên cứu, văn hóa Sa Huỳnh tiềm ẩn bất ngờ, thú vị mà thách thức với nhà nghiên cứu, nhà khoa học ngồi nước Phát có ý nghĩa khoa học cho phép khẳng định văn hóa Sa Huỳnh mà người Pháp tìm thấy định danh có nguồn gốc địa, phát sinh, phát triển dải đất từ Quảng Bình đến Đơng Nam Bộ, Tây Nguyên, số hải đảo ven bờ biển miền Trung Việt Nam rộng hơn, nhiều vùng bán đảo Đông Dương Với phân bố đậm đặc liên tục di chỉ, vật văn hóa có quan hệ với văn hóa tồn đồng đại không gian giao thoa, tiếp cận mà du 77 thuyền, phương tiện lại thiếu cư dân vùng sông – ven biển Hội An - Một số đồ sắt kiểu dáng đồ sắt Sa Huỳnh – Hội An tìm thấy Đơng Nam Á, hải đảo lục địa (tình trạng y đồ trang sức đồ gốm ) cho thấy có giao lưu quan hệ bào cư dân Sa Huỳnh địa với cư dân thời đại Kim khí vùng, khu vực với trung tâm văn hóa xa hơn… Cùng với tiền đồng Ngũ Thù, Vương Mãng, đồ gốm phong cách Hán, qua đồ sắt cho thấy có mặt đậm nét yếu tố Văn hóa Hán Hiện tượng Sa Huỳnh – Hán qua đồ sắt phải kết trình giao lưu – trao đổi, bn bán đường biển – truyền thống mà sau người Chăm người Việt tiếp thu phát triển mạnh mẽ Hội An - Cuối giữ môi trường ẩm , lớp cát gần biển nên đồ sắt chôn theo mộ chum bị oxy hóa nặng, có bề mặt sần sùi vật thân nhỏ, mỏng Các phận chuôi gỗ, bao gỗ, vỏ bọc vải da… bị phân hủy triệt để lại vết mờ Điều gây khơng khó khăn cho việc xử lý, nghiên cứu 2.7 Đồ trang sức di tích văn hóa Sa Huỳnh Hội An Trong kết thực nghiên cứu khảo cổ học văn hóa Sa Huỳnh Hội An, với di vật khác khai quật lên từ lòng đất, đồ trang sức, với số lượng, chất liệu kiểu dáng phong phú, cung cấp thêm thông tin thú vị Văn hóa Sa Huỳnh Trong phạm vi viết này, xin đề cập đến số vấn đề 2.7.1 Về phân bố: Trong 10 hố đào thám sát, đào “ chữa cháy”, khai quật, nhà khảo cổ phát 2121 tiêu đồ trang sức (cộng với 91 mảnh vỡ) song lại phân bố không Trước hết đồ trang sức tập trung nhiều di tích mộ táng ( 2109 đơn vị, chiếm 99,43 Đồ trang sức tìm thấy lẫn chum chum bị vỡ, đất xáo trộn, 78 chúng tơi xem tiêu trang sức đồ tùy táng thơng thường, chưa xác định vị trí cách xác Sự phân bố khơng đồng cịn thể di tích mộ táng mộ táng Trong 2109 đơn vị trang sức thuộc bốn di tích mộ táng khu mộ Xn Lâm có 128 đơn vị (6,07%P), khu mộ An Bang: 153 đơn vị (7,25%), khu mộ Hậu Xá I: 208 đơn vị (9,86%), khu mộ Hậu xá II lại có đến 1620 đơn vị (76,82%) Ngay hố khai quật Hậu Xá II, tháng 5/1004, bảy mộ chum có đồ trang sức chum 11 có 20 đơn vị, chum có 75 đơn vị, đó, chum lại có đến 498 đơn vị Sự phân bố trang sức không đồng chứng tỏ không mức độ giàu nghèo, địa vị, xã hội, táng tục, tâm lý cư dân niên đại , trang thái bảo quẩn mộ chum… 2.7.2 Về chất liệu: Giống di vật khác thuộc Văn hóa Sa Huỳnh tìm thấy từ nhiều địa phương khác, đồ trang sức Sa Huỳnh Hội An làm loại chất liệu : đá, thủy tinh, kim loại… - Đá: có 1476 đơn vị ( 69 , 59 %), chủ yếu mã não, Nephrite, Garnet, Crystal, Agate, đá phiến sét… - Thủy tinh: có 640 đơn vị (30,17%), phong phú hình dáng (ống trịn,trịn dẹt, cầu…), màu sắc(xanh lơ, xanh ngọc, xanh dương, xanh dương đậm,vàng nâu , nâu tím …) đọc đục - Kim loại: gồm vàng, đồng, hợp… có năm đơn vị (0,24%) 2.7.3 Về loại hình: - Hạt chuỗi: chiếm số lượng nhiều sưu tập đồ trang sức Sa Huỳnh Hội An hạt chuỗi loại (2104 đơn vị, chiếm 99,20%) 79  Đó hạt chuỗi đá Mã não đa dạng hình thể ( thoi dẹp cạnh, hình thoi cạnh, thoi tròn eo cổ, thoi tròn ngắn, thoi tròn dài, cầu ,đốt trúc, chữ nhật dẹp có vân…), với màu khác nâu, nâu đỏ, nâu vàng, trắng vàng Loại hạt chuỗi tìm 166 đơn vị ,chiếm 7,89% tổng số hạt chuỗi  Đó hạt chuỗi đá Nephrite có hình ống tròn, tròn dẹt, với màu nâu nhạt , nâu đen, vàng, xanh lục … từ hạt bé có đường kính 1mm, dày 0,5 mm đến hạt lớn có đường kính : 6mm, dày 5mm Loại có 1,279 hạt, chiếm 60,79 %  Đó hạt chuỗi đá Crystal có màu trắng vắt thạch anh, có hạt hình cầu hạt hình hạt lựu  Đó hạt chuỗi đá phiến sét hình trịn dẹt, hoa dẹt, màu nâu cam (16 hạt, chiếm 0,76%) mỏng, mền dễ vỡ  Đó hạt chuỗi agate hình thoi dẹp cạnh có vằn đen trắng xen kẽ ngang thân  Đó hạt chuỗi thủy tinh hình trịn dẹt, ống trịn, cầu … màu xanh lơ, xanh đen, vàng nâu, nâu tím Đã tìm thấy 637 hạt chuỗi này, chiếm 30,28%  Đó chuỗi hạt vàng hình trịn dẹt, lục lăng dẹt tìm thấy khu mộ tầng - Khuyên tai: Trong năm hố thám sát hai hố khai quật Hội An, chúng tơi tìm 14 khuyên tai nguyên vỡ ½, đó, đá có chiếc, thủy tinh có ½, hình vành khăn có ½ loại ba mẫu có chín Điều đáng ý dù khác chất liệu kiểu dáng loại khuyên tai có tuong đồng, thể quán phong cách, thẩm mỹ kỹ thuật chế tác Điều đáng ý khuyên tai đầu thú chưa tìm thấy Hội An 80 Hố đào “ chữa cháy” khu mộ táng Hậu Xá I tháng 1/1994 phát khoảng ¼ vịng tay thủy tinh, tiết diện hình chữ D, màu xanh ngọc Và hố khia quật khu mộ táng An Bang tháng – 5/1995 tìm thấy lục lạc đồng kích thước hạt bắp bị oxy hóa nặng Đặc biệt, di Hậu Xá I, lần đào thám sát (8/1993) khai quật (6/1964), nhà khảo cổ tìm thấy loại di vật lạ hợp kim hình đề có chi, dài 19mm, rộng 15 mm, dày mm, mặt trang trí đường đúc chayj dọc thân, hai bên nối hình móc câu đối sứng Loại di vật có cịn ngun 89 mảnh vỡ lớn nhỏ Nhìn chung, qua kết phân tích trên, ta rút nhận xét đồ trang sức di tích văn hóa Sa Huỳnh Hội An sau: - Đồ trang sức Văn hóa Sa Huỳnh Hội An có nét tương đồng với đồ trang sức Sa Huỳnh nhiều địa phương khác, dùng chất liệu quen thuộc đá, thủy tinh, kim loại, chế tạo thành loại hình phổ biến hạt chuỗi, khuyên tai, … Điều thể giao lưu mạnh mẽ cộng đồng cư dân Sa Huỳnh từ Trung Trung Bộ đến tận Nam Bộ qua nhiều kỷ để định hình thành đặc trưng chung tương đối quán - Đồ trang sức Văn hóa Sa Huỳnh Hội An phong phú chủng loại, số lượng, cộng với việc tìm thấy loại tiền đồng Trung Quốc ( Ngũ Thù, Vương Mãng , từ kỷ II đến kỷ I), chứng tỏ kinh tế đời sống cư dân Sa Huỳnh vùng bến sông – ven biển phát triển cao phát triển không đồng tập thể, cá nhân thông qua việc phân bố đồ trang sức điều tất yếu - Việc xuất di vật đề hợp kim bên cạnh cụm gốm có kiểu dáng đặc biệt hố khai quật Hậu Xá I tháng 6/1994, phải có ảnh hưởng, giao lưu với dạng vật tương tự phát văn hóa Ốc Eo, có chức bùa Có thể nói vật độc đáo tìm thấy văn hóa Sa Huỳnh Hội An nên cần tiếp tục làm sáng tỏ 81 - Điều kỳ lạ loại khuyên tai hai đầu thú chưa phát Hội An địa điểm Quảng Nam – Đà Nẵng tìm nhiều Phải nhà khảo cổ chưa gặp may chọn địa điểm đào thám sát khai quật? Phải đến giai đoạn Sa Huỳnh cực muộn – Chăm sớm, hình tượng thú khuyên tai hai đầu thú – dù dê, trâu , “bò” Vụ Quang (Sao La), nai chạy chậm (Quang Khem)… khơng cịn phù hợp, chí cấm kỵ, tín ngưỡng cư dân chịu tác động mạnh mẽ văn minh lúc ? [14, tr 140] Bên cạnh đó, bao vấn đề đặt nguồn gốc, thành phần hóa- lý, kỹ thuật chế tác đồ trang sức vị trí tùy táng chung – ngồi chum mộ… cần nhà khoa học nghiên cứu 82 Chương III: Giá trị bảo tồn văn hóa Sa Huỳnh Hội An 3.1 Giá trị văn hóa Sa Huỳnh Hội An Từ phát dấu tích văn hố văn hoá Sa Huỳnh Hội An nay, việc nghiên cứu chứng tích khoa học Sa Huỳnh hồn chỉnh văn hố cư dân cổ thuộc hệ văn hoá Sa Huỳnh đất Hội An với hệ thống di trú, di tích mộ táng địa hình văn hố khác nhau, có mật độ dày đặc, có trữ lượng phong phú, đa dạng Bằng kết khoa học mở số điểm sáng mối quan hệ lớp cư dân cổ có quan hệ với người Hán (Trung Quốc) phía Bắc với dân cư khu vực Đơng Nam Á phía Đơng – Nam, với rừng biển phía Tây – Nam Việt Nam Các vật chứng rõ nét thông minh, tài hoa, khéo léo, trình độ văn hố vật chất, văn hố tinh thần cư dân này, đặt móng cho Văn minh Chămpa, Văn minh Đại Việt tiếp biến tạo tiền đề cho phát triển Đô thị - Thương cảng Hội An kỷ sau Theo Trưởng khoa Văn hóa-Lịch sử Ấn Độ cổ đại Trường Đại học CalcuttaSuchandra Ghosh: “Giá trị vùng đất bao gồm hai yếu tố kinh tế văn hóa Kinh tế phát triển tạo giá trị văn hóa; ngược lại, văn hóa hỗ trợ cho kinh tế phát triển” Cịn TS khảo cổ học Đồn Ngọc Khơi (Bảo tàng Quảng Ngãi) cho rằng: “Ba kỷ trước đây, không nghĩ thương cảng Hội An thành di sản văn hóa giới hơm Và Hội An góp phần lớn việc giúp vùng đất khó nghèo Quảng Nam mang khn mặt Vậy sao, văn hóa Sa Huỳnh-một di sản vơ giá khác, khơng đánh thức tiềm cách hình thành đường di sản mang tên văn hóa Sa Huỳnh dọc miền Trung” Việc nghiên cứu văn hoá Sa Huỳnh Hội An đặt cuỗi giả định, nghi vấn cần giải điều tất nhiên thúc nhà khoa học phải tiến tới lĩnh vực nghiên cứu văn hoá Chămpa đất Hội An 83 Bên cạnh khối lượng thông tin khoa học đồ sộ thu lượm để bổ sung vào khối lượng tài liệu chung nghiên cứu lịch sử, văn hố vùng đất Hội An cịn số lượng vật, mẫu vật đáng kể thiết lập Bảo tàng văn hoá Sa Huỳnh Hội An trưng bày chuyên ngành khảo cổ học văn hoá xuất cách khoảng 2200 năm, thoả mãn đáp ứng niềm mơ ước bao người yêu mến Đô thị cổ Hội An Qua nghiên cứu cho thấy, bên cạnh đặc điểm chung loại hình, khu mộ táng văn hoá Sa Huỳnh Hội An cịn có nét riêng, góp phần làm phong phú thêm diện mạo văn hoá khu vực Đồng thời cung cấp lượng thơng tin xác cần thiết cho việc nghiên cứu mộ chum khu vực miền Trung Việt Nam mà cho vùng Đông Nam Á Điều đặc biệt khác sản phẩm thông tin,bằng nhà trưng bày, bảo tàng Văn hố Sa Huỳnh Hội An, góp phần làm cầu nối hữu nghị tăng cường hiểu biết lẫn nhà khoa học ngồi nước đến tham quan nghiên cứu Đơ thị cổ Hội An, bổ sung tạo nên nhìn tổng quát, đa thể nhiều chiều cảng thị Hội An từ thời sơ khai đến hoàn chỉnh giao lưu, giao thoa văn hố với trong, ngồi vùng, hay trong, khu vực 3.2 Hiện trạng bảo tồn văn hóa Sa Huỳnh Hội An Trong hoạt động điền dã thực đề tài này, thám sát số khu vực di tích, di văn hố Sa Huỳnh Hội An Hậu Xá I, Hậu Xá II, Cẩm Phô… Theo quan sát, khu vực thường nằm ruộng vườn hộ nông dân Hội An Và canh tác, người dân phát mộ chum Sa Huỳnh, báo cáo với quyền để khoanh vùng di tích Các khu vực khoanh vùng kĩ càng,đánh dấu bảo vệ phục vụ cho hoạt động nghiên cứu khoa học văn hoá Sa Huỳnh Theo xác nhận chuyên viên Bảo tàng văn hoá Sa Huỳnh Hội An, cách khoảng 15 ngày (khoảng ngày 27 -28/04/2013), di tích Hậu Xá I, nhà khoa học Nhật Bản nhà khoa học nước tổ chức đợt thám sát 84 khai quật thêm số mẫu vật Như vậy, di tích văn hố cịn nhiều tư liệu để tìm hiểu Hiện mẫu vật đưa bảo quản kho lưu Trung tâm Quản lí bảo tồn di sản văn hoá Hội An, số 10B đường Trần Hưng Đạo Liên hệ với chuyên viên Trung tâm Quản lí Bảo tồn di sản văn hố Hội An chuyên viên Bảo tàng văn hoá Sa Huỳnh Hội An, biết, mẫu vật tìm thấy số trưng bày tầng Bảo tàng văn hoá Sa Huỳnh, số lại cất giữ lầu hai lưu kho trung tâm Các mẫu vật tư liệu bảo quản kĩ đem phục vụ cho công tác nghiên cứu có đồn nghiên cứu trường đại học Nhật Bản (khoảng 10 chun viên có trình độ thạc sỹ trở lên, qua vào đợt tháng 3, tháng 6, tháng 8; dịp lễ hội Việt – Nhật) sang hợp tác nghiên cứu nhà khoa học Việt Nam Đồng thời, mẫu vật trưng bày Bảo tàng văn hoá Sa Huỳnh Hội An thường nhận đề xuất “mượn” mẫu vật để phục vụ cho công tác giảng dạy trường đại học Mỹ, Nhật số nước châu Âu Nhất hai chum lớn đặt tiền sảnh bảo tàng, phát di tích Hậu Xá I Hậu Xá II hai lần “chu du” sang Mỹ theo lời đề nghị giáo sư trường Đại học Khoa học Mỹ Ngoài tâm giới nghiên cứu khoa học nhà nghiên cứu Nhật Bản chủ yếu, văn hố Sa Huỳnh dường chìm vào quên lãng người dân Hội An khách du lịch nơi Lượng khách du lịch viếng thăm bảo tàng tìm hiểu văn hố khơng nhiều Cũng người dân Hội An học sinh, sinh viên không mặn mà quan tâm đến văn hoá Sa Huỳnh Hội An thời gian trước Có lẽ thời gian đến cần nhiều giải pháp để thu hút quan tâm bảo tồn văn hoá 3.3 Đề xuất giải pháp bảo tồn văn hóa Sa Huỳnh Hội An Hiện nay, di tích Sa Huỳnh Hội An ẩn chứa nhiều nguồn tư liệu vật quý giá để làm sáng tỏ phong phú tranh Sa Huỳnh Việt Nam Những di tích thường nằm đất tư nhân dân, sau phát khoanh vùng 85 Vậy, vấn đề đặt là, cần đánh giá kỹ lưỡng trạng giá trị di tích; nêu rõ số lượng, quy mơ, tính chất điểm di tích xếp hạng chưa xếp hạng, từ thiết lập mặt tổng thể phân bố di tích Xây dựng phương án bảo vệ, gia cố di tích để chống xuống cấp, ngăn chặn hành vi vi phạm di tích Điều vơ quan trọng cần có dự án quy hoạch tổng thể Vì hầu hết di tích nằm đất tư, người dân lấy đất canh tác xây dựng nhà ở, khách sạn phục vụ cho du lịch (điều hoàn toàn xảy Hội An thị thu hút khách du lịch thường xuyên), hướng dẫn giới chun mơn việc xâm hại, san lấp, làm hư hại di tích xảy ra, mà đến giải di tích q giá khơng cịn ngun vẹn Bên cạnh đó, nên lựa chọn điểm di tích tiêu biểu để bảo quản, tu bổ trưng bày chỗ Ngồi Bảo tàng văn hố Sa Huỳnh Hội An có dấu hiệu xuống cấp chưa thu hút nhiều đầu tư, quan tâm, Hội An khơng cịn sở khác trưng bày vật tư liệu vầ văn hố Sa Huỳnh Vì vậy, việc lựa chọn thêm địa điểm để tu bổ trưng bày cần thiết Trên sở đề xuất việc trưng bày, giới thiệu vật khai quật theo phương án: trưng bày gắn với địa điểm khai quật khảo cổ nêu trên sở phân tích mặt: trạng, giá trị, mật độ phân bố điểm di tích xung quanh, thuận lợi khó khăn tự nhiên, giao thơng, chiếu sáng, nước, tổ chức khai thác cách người Sa Huỳnh xưa xây dựng khu mộ táng, khơng bị chồng chéo lên Điều địi hỏi phải chuyên nghiệp hoá gia tăng đội ngũ chuyên gia nghiên cứu Sa Huỳnh Hội An Đồng thời, xây dựng thêm phương án bảo vệ địa hình tự nhiên, mơi trường cảnh quan di tích Điều nên dựa vào người dân để làm cách tự nhiên Tuyên truyền cho người dân ý thức bảo vệ lịch sử, tự hào với lịch sử địa phương, quê hương đất nước Từ đó, hợp tác người dân bảo vệ mơi trường sống sinh hoạt ngày 86 Bên cạnh nội dung trên, dự án cần quan tâm nghiên cứu giám sát khai quật khảo cổ, kết hợp xây dựng kế hoạch kinh phí cắm mốc bảo vệ di tích, dựng bia biển giới thiệu điểm di tích Cịn khu vực dự kiến xây dựng Bảo tàng văn hóa Sa Huỳnh trước đây, xây dựng nhà làm việc Ban quản lý di tích, kết hợp kho vật, đón tiếp dịch vụ Để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Sa Huỳnh dải đất miền Trung nói chung, Hội An nói riêng, GS Petter Bellwood, Trường đại học quốc gia Pháp chia sẻ: Cần bảo vệ nghiêm ngặt di tích văn hóa Sa Huỳnh, khơng để xảy đào bới sai nguyên tắc Nếu tiến hành khai quật di tích cần phải thơng qua kênh nhà nước vừa bảo tồn vật vừa phát huy giá trị văn hóa Sa Huỳnh Cho đến nay, nhiều vấn đề từ văn hoá Sa Huỳnh Hội An tồn đọng đòi hỏi sáng tỏ, việc tiếp tục triển khai xúc tiến thực Dự án Nghiên cứu Khảo cổ học văn hố Chămpa Hội An Cần có nhiều sách nguồn kinh phí hỗ trợ từ Nhà nước cấp lãnh đạo tạo điều kiện cho nhà khoa học thực hiên Dự án Đồng thời, từ thực tiễn nội dung văn hóa cụm di tích Văn hóa Sa Huỳnh Hội An, chun gia cho tư liệu quan trọng để làm rõ bước chuyển tiếp Hậu Sa Huỳnh Tiền Chămpa đồ gốm Bởi cần tập trung nghiên cứu gốm Sa Huỳnh muộn gốm Chămpa sớm để thấy điểm kế thừa phát triển chúng, từ đó, có sở khoa học để khẳng định Văn hóa Sa Huỳnh tiền đề cho đời Văn hóa Chămpa Để thu hút nhiều quan tâm từ người dân địa phương, hệ trẻ em học sinh, bạn sinh viên đến vấn đề này, nên đề xuất thêm hoạt động ngoại khoá tham quan bảo tàng, di tích Sa Huỳnh Hội An, nghiên cứu nét đặc sắc mẫu vật tìm thấy di tích này, khơi gợi cho em thêm lịng u thích hứng thú khơng với lịch sử, văn hố địa phương mà cịn lịch sử văn hoá dân tộc Quan trọng vệc xây dựng sở hạ tầng để kết nối điểm di tích, phục vụ tham quan di tích.Đối với du khách nước ngoài, người đến thăm quan Hội An 87 với lịng hứng khởi tìm hiểu lịch sử văn hố thị cổ họ cảm thấy cịn xa lạ bước vào bảo tàng Sa Huỳnh lòng phố cổ, tiếp xúc với văn hoá xa xưa hoang sơ, mà khơng có hướng dẫn viên du lịch họ khơng thể hiểu cảm nhận rõ đặc trưng, đặc sắc văn hố Vì vậy, chúng tơi mong có thêm đầu tư, nâng cấp cho Bảo tàng Sa Huỳnh mặt sở vật chất, tư liệu trình bày đội ngũ nhân viên để khiến bảo tàng trở nên sống động hơn, hấp dẫn với du khách Đồng thời, thể quan tâm tự hào người dân Hội An, người dân Việt Nam với lịch sử văn hoá Việt Nam đánh giá nhà khoa học bạn bè quốc tế Để làm điều đó, trước hết cần huy động kinh phí đầu tư từ Nhà nước, doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức quan tâm đến việc bảo tồn văn hoá lâu đời quan trọng đô thị cổ Việt Nam Để khai thác hết tìm hấp dẫn khách du lịch đến với địa điểm di tích này, xây dựng mơ hình “du lịch sinh thái” đường “Hành trình khám phá văn hố Sa Huỳnh Hội An” Hướng dẫn viên ban đầu người dân địa phương, khách du lịch đạp xe, tham quan, ăn với hộ dân sống gần vùng di tích Tạo gần gũi việc khám phá thiên nhiên lịch sử cho du khách, đồng thời nâng cao ý thức giữ gìn người dân Hội An với dấu tích cịn sót lại cần bảo vệ văn hoá Sa Huỳnh 88 KẾT LUẬN Đã từ lâu, người ta thường nhắc đến Hội An với di tích kiến trúc cổ độc đáo, hay năm gần đây, với chương trình nghiên cứu văn hố Sa Huỳnh Hội An, người ta lại nhắc nhiều đến Sa Huỳnh Nói đến văn hố Sa Huỳnh, giới nghiên cứu thường nhấn mạnh trước hết đến mối quan hệ với gọi “Văn hố”, “ truyền thống”, hay “phức hệ mộ chum” Quan niệm phổ biến học giả lẫn nước Vì văn hóa giao thương mạnh mẽ, dọc ven biển, nơi phân bố Văn hóa Sa Huỳnh hẳn tồn “cảng thị sơ khai”, Hội An chứng tích quan trọng Hội An khu vực phát triển thương mại mạnh mẽ từ kỷ cuối thiên niên kỉ I trước cơng ngun, nơi chứng kiến chuyển biết từ Sa Huỳnh tới Chămpa từ Giồng Phệt – Giồng Cá Vồ tới Óc Eo Sau 100 năm kể từ ngày phát hiện, khai quật khảo cổ học, cơng trình nghiên cứu văn hoá Sa Huỳnh thuộc nhiều lĩnh vực khác góp phần dựng nên diện mạo văn hố bị chìm khuất sau nhiều ngàn năm; phân tích, đánh giá so sánh văn hoá Sa Huỳnh khu vực văn hoá khác vùng lãnh thổ Việt Nam văn hố Đơng Sơn phía Bắc, văn hố Ĩc Eo phía Nam; xem xét văn hố Sa Huỳnh mối tương quan với văn hố khác Đơng Nam Á tương quan gốm Sa Huỳnh loại hình gốm Kanalay (Philippines) Nghiên cứu văn hố Sa Huỳnh, nghiên cứu vấn đề nhân chủng lịch sử tộc người; phát triển văn hoá Sa Huỳnh phạm vi vùng lãnh thổ nước ta Xa vấn đề liên quan đến phát Sa Huỳnh sớm (hay Tiền Sa Huỳnh) Hậu Sa Huỳnh mối liên hệ với văn hoá Chămpa, với vùng văn hoá Tây Nguyên thời tiền sử, sơ sử, sau Bên lãnh thổ Việt Nam mối giao lưu văn hoá, thương mại với văn hoá khác vùng Đông Nam Á Philippines, Malaysia, Thái Lan, Campuchia, Lào Và tất nhiên, nhà khoa học hướng ý đến minh chứng quan trọng để tìm hiểu phân hố giàu nghèo, tiền đề phân hoá xã hội dẫn đến đời nhà nước sơ khai 89 Mặt khác, vấn đề bảo tồn, phát huy di tích văn hố liên quan đến văn hố Sa Huỳnh Hội An nói riêng, tỉnh miền Trung nói chung mối quan đáng kể Làm để văn hóa Sa Huỳnh thể vị trí vốn có, bên cạnh văn hóa văn hóa Đơng Sơn, văn hóa Ĩc Eo? Vấn đề bảo tồn di khai quật văn hóa Sa Huỳnh giải nào? Các di văn hoá Sa Huỳnh xuất từ Quảng Bình vào đến Bình Thuận, nhiều tỉnh Quảng Ngãi, Quảng Nam, Bình Định với hàng chục di tỉnh Làm bảo tồn di tích điều kiện kinh tế cịn khó khăn, nguồn kinh phí đầu tư cho việc bảo tồn di sản văn hoá chưa mong muốn? Về vấn đề phát huy giá trị di tích văn hóa Sa Huỳnh có câu hỏi lớn đặt cho quan quản lý, nhà nghiên cứu toàn xã hội là: để dấu ấn, vật văn minh huy hoàng rực rỡ khứ trở thành tài sản văn hố, góp phần hữu hiệu cho việc phát triển kinh tế xã hội nói chung, ngành du lịch nói riêng? Để có câu trả lời cho vấn đề việc tiếp tục nghiên cứu văn hố Sa Huỳnh Hội An cần có quan tâm đầu tư từ nhiều nguồn xã hội, khai thác giá trị quý báu nhằm phục vụ lợi ích nhân loại hôm mai sau 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1997), Đất nước Việt Nam qua đời, NXB Thuận Hóa, Huế Nguyễn Đình An - Thạch Phương (2010), Địa chí Quảng Nam – Đà Nẵng, NXB Khoa Học Xã Hội, Hà Nội Nguyễn Xuân Hồng (2004), Phong tục – Tập quán – Lễ hội Quảng Nam, Sở Văn Hóa Thông Tin Quảng Nam Nguyễn Quốc Hùng (1995), Phố cổ Hội An & việc giao lưu văn hóa Việt Nam, NXB Đà Nẵng Phạm Minh Huyền (1981), Mối quan hệ văn hố Đơng Sơn văn hoá Sa Huỳnh, Hội nghị nghiên cứu văn hoá Sa Huỳnh, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, Hà Nội Hán Văn Khẩn (chủ biên) (2008), Cơ sở khảo cổ học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Trịnh Sinh (2005), Mối quan hệ Đông Sơn- Sa Huỳnh qua tài liệu mới, Hội nghị thông báo khoa học năm 2005 Viện Khảo cổ học Bùi Quang Thắng (2005), Văn hóa phi vật thể Hội An, NXb Thế Giới Hà Văn Tấn (chủ biên) (1998, 2001, 2002), Khảo cổ học Việt Nam, NXB KHXH Hà Nội, Tập 1, 2, 3, 10 Nguyễn Chí Trung (2005), Cư dân Faifo-Hội An: lịch sử, NXB Trung tâm quản lý bảo tồn di tích Hội An 11 Vũ Cơng Q (1991), Văn hố Sa Huỳnh, NXB Văn hố dân tộc, Hà Nội 12 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (1985), Những di tích thời tiền sử sơ sử Quảng Nam - Đà Nẵng , Sở Văn hóa thông tin Quảng Nam - Đà Nẵng 91 13 Trần Quốc Vượng - Hà Văn Tấn - Diệp Đình Hoa (1975), Cơ sở khảo cổ học, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 14 Ủy ban nhân dân thị xã Hội An – Trung tâm quản lí bảo tồn di tích, Kỷ yếu hội thảo khoa học (2004), Văn hóa Sa Huỳnh Hội An, Công ty in Quảng Nam 15 Viện khoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh Trung tâm nghiên cứu khảo cổ học (2004), Một số vấn đề khảo cổ học miền Nam Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội 16 Trung tâm quản lý bảo tồn di tích Hội An (2004), Đơ thị cổ Hội An: năm quản lý, bảo tồn phát huy giá trị, 1999-2004, NXB Trung tâm quản lý bảo tồn di tích Hội An 17 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Viện khảo cổ học (Vietnam) (1995), Những phát vè̂ khảo cỏ̂ học năm 1994, NXB Khoa học xã hội 18 http://vi.wikipedia.org/wiki/V%C4%83n_h%C3%B3a_Sa_Hu%E1%BB%B3nh 19 http://www.lichsuvn.info/forum/showthread.php?t=5823 20 http://yume.vn/sonputra/article/van-hoa-sa-huynh.35CB6855.html 21 http://hoianheritage.net/index.php/vi/baotang/Van-hoa-Sa-Huynh/Bao-tang-Vanhoa-Sa-Huynh-10/ 22 http://www.quangnam.gov.vn/CMSPages/BaiViet/Default.aspx?IDBaiViet=1590 23 http://www.cyworld.vn/v2/myhome/cy/acc/id/12000981447/m/10/p/19244 24 http://baoquangnam.com.vn/van-hoa-van-nghe/van-hoa/201305/Van-hoa-SaHuynh-o-Hoi-an-288957/ 25 http://www.baomoi.com/100-nam-van-hoa-Sa-Huynh-Bao-ton-de-khai-thac-giatri-van-hoa/54/2982118.epi ... thuộc văn hóa Sa Huỳnh Hội An 2.4 Các di cư trú thuộc văn hóa Sa Huỳnh Hội An 2.5 Đồ gốm di tích văn hóa Sa Huỳnh Hội An 2.6 Đồ sắt di tích văn hóa Sa Huỳnh Hội An 2.7 Đồ trang sức di tích văn. .. hóa Sa Huỳnh Hội An Chương III: Giá trị bảo tồn văn hóa Sa Huỳnh Hội An 3.1 Giá trị văn hóa Sa Huỳnh Hội An 3.2 Hiện trạng bảo tồn văn hóa Sa Huỳnh Hội An 3.3 Đề xuất giải pháp bảo tồn văn hóa Sa. .. biệt văn hóa Sa Huỳnh Hội An Bố cục khoá luận Chương I: Tổng quan văn hóa Sa Huỳnh 1.1 Lịch sử khám phá văn hóa Sa Huỳnh 1.2 Đặc trưng văn hóa Sa Huỳnh 1.3 Vị trí văn hóa Sa Huỳnh Việt Nam 1.4 Văn

Ngày đăng: 22/05/2021, 10:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (1997), Đất nước Việt Nam qua các đời, NXB Thuận Hóa, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất nước Việt Nam qua các đời
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: NXB Thuận Hóa
Năm: 1997
2. Nguyễn Đình An - Thạch Phương (2010), Địa chí Quảng Nam – Đà Nẵng, NXB Khoa Học Xã Hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chí Quảng Nam – Đà Nẵng
Tác giả: Nguyễn Đình An - Thạch Phương
Nhà XB: NXB Khoa Học Xã Hội
Năm: 2010
3. Nguyễn Xuân Hồng (2004), Phong tục – Tập quán – Lễ hội Quảng Nam, Sở Văn Hóa Thông Tin Quảng Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong tục – Tập quán – Lễ hội Quảng Nam
Tác giả: Nguyễn Xuân Hồng
Năm: 2004
4. Nguyễn Quốc Hùng (1995), Phố cổ Hội An & việc giao lưu văn hóa ở Việt Nam, NXB Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phố cổ Hội An & việc giao lưu văn hóa ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Quốc Hùng
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 1995
5. Phạm Minh Huyền (1981), Mối quan hệ giữa văn hoá Đông Sơn và văn hoá Sa Huỳnh, Hội nghị nghiên cứu văn hoá Sa Huỳnh, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Mối quan hệ giữa văn hoá Đông Sơn và văn hoá Sa Huỳnh
Tác giả: Phạm Minh Huyền
Năm: 1981
6. Hán Văn Khẩn (chủ biên) (2008), Cơ sở khảo cổ học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khảo cổ học
Tác giả: Hán Văn Khẩn (chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2008
7. Trịnh Sinh (2005), Mối quan hệ Đông Sơn- Sa Huỳnh qua những tài liệu mới, Hội nghị thông báo khoa học năm 2005 của Viện Khảo cổ học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối quan hệ Đông Sơn- Sa Huỳnh qua những tài liệu mới
Tác giả: Trịnh Sinh
Năm: 2005
8. Bùi Quang Thắng (2005), Văn hóa phi vật thể ở Hội An, NXb Thế Giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa phi vật thể ở Hội An
Tác giả: Bùi Quang Thắng
Năm: 2005
9. Hà Văn Tấn (chủ biên) (1998, 2001, 2002), Khảo cổ học Việt Nam, NXB KHXH Hà Nội, Tập 1, 2, 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo cổ học Việt Nam
Nhà XB: NXB KHXH Hà Nội
10. Nguyễn Chí Trung (2005), Cư dân Faifo-Hội An: trong lịch sử, NXB Trung tâm quản lý bảo tồn di tích Hội An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cư dân Faifo-Hội An: trong lịch sử
Tác giả: Nguyễn Chí Trung
Nhà XB: NXB Trung tâm quản lý bảo tồn di tích Hội An
Năm: 2005
11. Vũ Công Quý (1991), Văn hoá Sa Huỳnh, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá Sa Huỳnh
Tác giả: Vũ Công Quý
Nhà XB: NXB Văn hoá dân tộc
Năm: 1991
12. Trần Quốc Vượng (chủ biên) (1985), Những di tích thời tiền sử và sơ sử ở Quảng Nam - Đà Nẵng , Sở Văn hóa và thông tin Quảng Nam - Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những di tích thời tiền sử và sơ sử ở Quảng Nam - Đà Nẵng
Tác giả: Trần Quốc Vượng (chủ biên)
Năm: 1985
13. Trần Quốc Vượng - Hà Văn Tấn - Diệp Đình Hoa (1975), Cơ sở khảo cổ học, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khảo cổ học
Tác giả: Trần Quốc Vượng - Hà Văn Tấn - Diệp Đình Hoa
Nhà XB: NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp
Năm: 1975
14. Ủy ban nhân dân thị xã Hội An – Trung tâm quản lí bảo tồn di tích, Kỷ yếu hội thảo khoa học (2004), Văn hóa Sa Huỳnh tại Hội An, Công ty in Quảng Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa Sa Huỳnh tại Hội An
Tác giả: Ủy ban nhân dân thị xã Hội An – Trung tâm quản lí bảo tồn di tích, Kỷ yếu hội thảo khoa học
Năm: 2004
15. Viện khoa học xã hội tại Thành phố Hồ Chí Minh. Trung tâm nghiên cứu khảo cổ học (2004), Một số vấn đề khảo cổ học ở miền Nam Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: số vấn đề khảo cổ học ở miền Nam Việt Nam
Tác giả: Viện khoa học xã hội tại Thành phố Hồ Chí Minh. Trung tâm nghiên cứu khảo cổ học
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học xã hội
Năm: 2004
16. Trung tâm quản lý bảo tồn di tích Hội An (2004), Đô thị cổ Hội An: 5 năm quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị, 1999-2004, NXB Trung tâm quản lý bảo tồn di tích Hội An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đô thị cổ Hội An: 5 năm quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị, 1999-2004
Tác giả: Trung tâm quản lý bảo tồn di tích Hội An
Nhà XB: NXB Trung tâm quản lý bảo tồn di tích Hội An
Năm: 2004

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w