1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thế giới nghệ thuật trong yêu ngôn của nguyễn tuân

62 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 413,66 KB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Đây cơng trình tơi thực hướng dẫn thầy giáo – PGS.TS Nguyễn Phong Nam Tôi xin chịu trách nhiệm tính trung thực nội dung khoa học cơng trình Đà Nẵng, ngày 15 tháng năm 2013 Sinh viên Hồ Thị Lành LỜI CẢM ƠN Trang khóa luận, em xin dành để bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo – PGS.TS Nguyễn Phong Nam – người tận tình hướng dẫn , giúp đỡ để em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Ngữ văn – Trường Đại học sư phạm Đà Nẵng giảng dạy suốt năm qua Và xin cảm ơn tập thể lớp 09CVH1 với đóng góp ý kiến, chia giúp em có thêm tư liệu để xây dựng khóa luận Bước đầu làm quen với nghiên cứu khoa học, có nhiều cố gắng kinh nghiệm lực thân cịn hạn chế nên khóa luận khơng khỏi thiếu sót Vì vậy, em kính mong nhận ý kiến đóng góp q báu thầy, bạn để đề tài hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 16 tháng năm 2013 Sinh viên Hồ Thị Lành MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhắc đến Nguyễn Tuân mặt hẳn người đọc ấn tượng với nhà văn có cá tính độc đáo, u đẹp, sẵn sàng tận hiến nghệ thuật Cuộc đời người ln gắn với chuyến đi, để sáng tạo, để thỏa ước muốn khám phá đẹp Ơng nhà văn đặc sệt chữ ngông Ngông để đời, mà ngông để thể tài đặc biệt Bởi vậy, đọc văn Nguyễn Tuân nhiều phải tập trung tất trí lực, sức tưởng tượng, liên tưởng để hiểu, để tường tận Được mệnh danh bậc thầy ngôn ngữ, đa tài lĩnh vực am hiểu từ địa lý, lịch sử, văn hóa, ẩm thực, hội họa nghề truyền thống…Tất Nguyễn Tuân vận dụng vào tác phẩm mình, mang đến cho người đọc vốn tri thức vô phong phú Là nhà văn có nghiệp phong phú mặt thể loại, ông sáng tác từ tùy bút truyện ngắn, truyện vừa, truyện dài, phóng sự, tự truyện, bút kí, phê bình…mỗi thể loại mang đến cho ơng thành công định Người đọc biết đến ông với tập truyện Vang bóng thời Đây tập truyện ngắn đầu tay khẳng định tên tuổi Nguyễn Tuân văn đàn, tập truyện mà nhà văn Vũ Ngọc Phan đánh giá “Toàn thiện tồn mỹ”cịn văn phong Trương Chính khẳng định : “tác phẩm đầu tay đạt đến đỉnh cao mà sau Ơng khơng đạt đến nữa”.Trong tập truyện này, Nguyễn Tuân tái lại bối cảnh xưa cũ mang đậm chất truyền thống Việt Nam Tập truyện này, mang khơng khí “u ngơn” rõ rệt Đó tác phẩm như: Đới Roi Loạn âm, sau có tuyển thêm tác phẩm: Trên đỉnh non Tản Xác ngọc lam Yêu ngôn mảng truyện kỳ ảo mà Nguyễn Tuân vận dụng nội cơng thâm hậu để liên tưởng, tưởng tượng sáng tạo Mảng truyện in đậm phong cách độc đáo riêng biệt ơng, ví cõi riêng Văn học Việt Nam đại Với Yêu ngôn, Nguyễn Tuân sáng tạo giới bên muôn màu mn vẻ Đó giới âm hồn, điều ma quái, kỳ dị chốn âm tào địa phủ Bên cạnh đó, ơng cịn cho người đọc thấy giới thần tiên với muôn điều kỳ thú hấp dẫn, sống mà tất người điều ao ước muốn hưởng thụ Truyện mang khơng khí huyền bí đầy ma qi, bên chứa đựng triết lý nhân sinh quan sống đại Vì mà đọc Yêu Ngôn ta đọc suy nghĩ Nguyễn Tuân người thời đó, đồng thời soi chiếu vào sống suy nghĩ hơm Sinh thời Nguyễn Tn có ý định tập hợp tất truyện kỳ ảo thành tập truyện có tên u ngơn Nhưng chưa thực nhà văn qua đời Nguyễn Đăng Mạnh người thực ý định dang dỡ Nguyễn Tuân ông tập hợp tất truyện kỳ ảo vào tập truyện “Yêu ngôn” xuất giới thiệu đến công chúng Với tập truyện này, Nguyễn Tuân khẳng định phong cách riêng mảng truyện kỳ ảo, nghệ thuật bậc thầy, kết hợp với trí tưởng tượng óc sáng tạo phi thường mang đến cho người đọc điều lạ hấp dẫn sống mà chưa biết đến Cuộc hành hương vào giới nghệ thuật Yêu ngôn Nguyễn Tuân thêm lần tìm với nét ma quái, huyền ảo cội rễ văn chương kỳ ảo Việt Nam Đồng thời, thấy sáng tạo phi thường phong cách riêng, độc đáo lạ Nguyễn Tuân Chính vậy, người viết chọn đề tài “Thế giới nghệ thuật Yêu ngôn” để nghiên cứu với hi vọng sâu vào giới văn chương đa dạng của Nguyễn Tuân Lịch sử vấn đề nghiên cứu Nguyễn Tuân xa cách 25 năm Đó khoảng thời gian dài để hơm có dịp thẩm định, đánh giá cách cơng người nghiệp nhà văn Quả thật theo thời gian vị trí tầm vóc nhà văn ngày vững có sức ảnh hưởng rộng lớn Đặc biệt mảng truyện ngắn thiên yếu tố kỳ ảo mà Nguyễn Tuân sáng tác vào năm trước cách mạng tháng tám Chính mảng truyện cho thấy phong cách, nét riêng độc đáo lạ nhà văn Ngay tác phẩm vừa đời nhận nhiều quan tâm từ nhà nghiên cứu, giới phê bình, có nhiều cơng trình, chun luận, viết nghiên cứu mảng truyện kỳ ảo mà Nguyễn Tuân gọi Yêu ngôn Và đến với đề tài “Thế giới nghệ thuật Yêu ngôn” Nguyễn Tuân Trong khuôn khổ giới hạn cho phép Tôi xin dẫn số công trình nghiên cứu viết nhà văn, nhà phê bình số tạp chí khoa học viết mảng truyện Trong Những giảng tác gia văn học Việt Nam đại, Nguyễn Đăng Mạnh cho rằng: “Người xưa viết truyện thần tiên ma quỷ để tải đạo răn đời Nhưng Nguyễn Tn viết u Ngơn khơng nhằm mục đích Yêu ngôn trước hết phải yêu ngôn Tác giả có ý thức gia cơng nhiều vào phái thần kì, quái đản nhân vật, cảnh vật, tình tiết chi tiết mà vào khơng khí ma quái truyện Nhưng xem truyện Nguyễn Tn, dù u ngơn có nội dung đạo lý, luân lý thể rõ qua tính cách nhân vật” [5,tr.91] Trong Tinh tuyển văn học Việt Nam, tập giai đoạn 1900 -1945, Nguyễn Đăng Mạnh nhận xét: “Nhân vật Yêu Ngôn nhân vật Nguyễn Tuân, người thời xưa cịn “vang bóng” Những người tài hoa tài tử, thuộc giống đa tình, khơng chịu đánh “thiên lương” “Nguyễn Tuân phải có sức tưởng tượng khác thường Dường ông sống thật với giới ma quỷ, thật tận mắt nhìn thấy âm hồn quấy nhiễu cõi dương gian” [9,tr.91] Trong Lời giới thiệu tập truyện Yêu Ngôn tác giả viết: “Nguyễn Tuân sống thật với hồn ma, với nhân vật quái đản ông để đưa người đọc vào giới ma quái thảm kịch kết thúc, ta tưởng sống ác mộng không hư đâu thực, đâu dương gian đâu âm phủ Về giá trị văn chương, đoạn kết thảm kịch đưa Chùa Ðàn lên đến đỉnh nghệ thuật, khơng cịn cao được” Có thể nói, Nguyễn Đăng Mạnh người nghiên cứu Nguyễn Tuân sâu sắc toàn diện Ông cho ta thấy Nguyễn Tuân tài đặc biệt văn học Việt Nam đại Bên cạnh đó, nhà nghiên cứu tâm huyết với Nguyễn Tuân mà khơng thể khơng nhắc đến Tơn Thảo Miên Ơng dày công sưu tầm biên soạn nhiều cơng trình viết Nguyễn Tn Trong Nguyễn Tn tác phẩm dư luận, tác giả tập hợp tất viết nhà nghiên cứu Nguyễn Tuân đủ phương diện từ tư tưởng, nội dung, phong cách nghệ thuật Trong Nguyễn Tuân - Tài hoa văn chương, Hoàng Như Mai coi Chùa Đàn tác phẩm xuất sắc Yêu Ngôn:“Chùa Đàn tất nhà văn Nguyễn Tuân,một Nguyễn Tuân toàn vẹn tinh hoa tư tưởng, tài hoa văn chương” có tâm hồn nghệ sĩ tài Nguyễn Tuân viết nên văn vậy” [12,tr.368] Cuốn Nguyễn Tuân tác gia tác phẩm tập hợp nhiều viết nghiên cứu Nguyễn Tuân số nhà văn Trong có viết Nguyễn Đăng Mạnh Hoàng Như Mai bàn tác phẩm Chùa Đàn Là tác phẩm ý tập Yêu ngôn, tác phẩm lúc đầu có tên “Tâm nước độc” viết trước năm 1945, sau cách mạng Nguyễn Tuân viết thêm phần đầu gọi Dựng phần kết thúc gọi Mưỡu cuối Có thể nói tác phẩm khẳng định phong cách độc đáo sáng tạo nghệ thuật phi thường Ông Hoàng Như Mai “Với Chùa Đàn tài sáng tạo nhà văn vươn tới thượng đỉnh” [13,tr.266] Nguyễn Đăng Mạnh cịn có viết: “Đọc lại Chùa Đàn Nguyễn Tuân” Nhà nghiên cứu cho “ Phải thấy Lãnh Út hay người tù trị 2910, Bá Nhỡ hay cô Tơ, nhân vật tài hoa nghệ sĩ ấy, tất Nguyễn Tuân, tất phương diện khác tâm hồn bác Nguyễn thời điểm chuyển biến dội ngày đầu sau cách mạng tháng Tám” Vương Trí Nhàn Cây bút đời người có nhận định bút Nguyễn Tuân Yêu ngôn sau: “Bắt gặp Nguyễn Tuân mê, ma lực ngơn ngữ Ngịi bút bị ốp đồng viết văn rùng rợn, thứ chất kỳ quái Trước cách mạng cộng với bế tắt tìm tịi nghệ thuật Những giây phút tự mê này, làm nảy sinh ông “yêu ngôn” Xác Ngọc Lam, Đới roi, Rượu bệnh, Trên đỉnh non tản đỉnh cao Chùa đàn”[15,tr.201] Nguyễn Đình Thi Tiểu luận bút ký nói độc đáo người văn chương ông: “Trong Nguyễn Tuân người nghệ sĩ sống mạnh mẽ giác quan Ông chinh phục giới từ xa đến gần giác quan sắc nhạy ông, đem đến cho văn xuôi Việt Nam hình khối đường nét, màu sắc, âm thanh, hương vị vật loài sống thiên nhiên sống người Đó nét làm cho văn ơng mang tính đại kỷ có tính thực mạnh truyện tưởng hoang đường ông, Yêu ngôn” [22,tr.172-173] Trong Lý luận phê bình văn học Miền Trung TK XX GS Phan Cự Đệ nhận xét tác phẩm Trên đỉnh non Tản, tám truyện tập Yêu ngôn sau: “Với Trên đỉnh non Tản, Anh biến ngôn ngữ kĩ thuật thành ngôn ngữ nghệ thuật vẽ lên tranh kì ảo, mung lung, chi tiết xác lại có kết thúc tung bay được” [1,tr.397] Ngồi cịn có viết nghiên cứu Nguyễn Tuân tác phẩm Yêu ngôn in tạp chí khoa học khác Bài viết “Hình tượng khơng gian đa dạng văn xuôi nghệ thuật Nguyễn Tuân, Trong tạp chí nghiên cứu văn học số PGS.TS Đoàn Trọng Huy, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội: “Bằng hư cấu, tưởng tượng độc đáo, Nguyễn Tuân tạo dựng nên không gian kinh dị loạt sáng tác mà ông dự định xuất thành tập từ lâu, có nhan đề u ngơn Đó đoản thiên gồm truyện hoang đường, ma quái, kinh dị Trên đỉnh non Tản, (Vang bóng thời), Rượu bệnh, xác ngọc lam, Đới roi, Lửa nến tranh, Loạn âm sau Chùa đàn II (Tâm nước độc)” [3,tr.129] Tác giả Marian Tcasep, viết “Mấy lời Nguyễn Tuân”, đề cập đến nhiều mảng sáng tác nhà văn Nguyễn Tuân Dù mảng : “bản thân ơng ln ln trạng thái vận động, tìm tịi - tìm tịi cốt truyện, tính cách, thủ pháp nghệ thuật, tìm tịi lẽ phải chân lý Dù sách Nguyễn Tn vị quan tịa cơng minh đánh giá - thời gian người đọc” Trong viết “Nguyễn Tuân người nhập vai” in tạp chí Sơng Hương, số 31, tháng 5,6 năm 1988 Vương Trí Nhàn cho rằng: “Yêu ngơn đời từ hết lịng làm nghề, nhập thân với nghề, lúc Nguyễn Tuân ma lực ngơn ngữ Ơng cho trang u ngơn xuất phát từ bế tắt tìm tòi nghệ thuật phút giây tự mê trước đó” Cịn viết :“ Một số suy nghĩ Nguyễn Tuân Yêu ngôn” Tác giả cho rằng: Các tác phẩm mang tính cách “u ngơn” Nguyễn Tuân: chẳng qua, cách để giúp tác giả trình bày quan niệm giới thực đẹp đời Nói cách đơn giản thực lung linh ẩn hiện, mà đẹp vậy, nhiều phải đến kỳ quái, người ta gặp đẹp” Bên cạnh đó, ta bắt gặp luồng ý kiến trái chiều nhận xét Nguyễn Tuân Một số cho rằng: Nguyễn Tuân biết hưởng thụ đẹp mà vùi vào hoang lạc tầm thường, thật say mê thú vui tao nhã dân tộc với tâm hồn tài tử phương Ðơng kìm Nguyễn Tuân khỏi sa ngã xuống vực sâu hoang lạc Khi nói Chùa Đàn GS Phan Cự Đệ điểm qua khía cạnh tiêu cực Ơng cho rằng: Nguyễn Tn ca ngợi đẹp ma quái tiêng đàn oan nghiệt Hay Chùa Đàn kể lại câu chuyện ma quái gán theo đuôi cách mạng Phong Lê với viết “Nguyễn Tuân tùy bút” có nhận xét Nguyễn Tn sau: “Rốt dù có muốn bng thả cho chủ nghĩa cá nhân tung hồnh ngang dọc, muốn xê dịch không gian muốn tiến lui theo thời gian, muốn lên non Tản hay xuống cõi âm Thế giới Nguyễn Tuân Thế giới tù túng, chật hẹp, ngột ngạt thiếu khí trời thiếu người” [4,tr.89] Với cơng trình mang tính gợi mở cộng với niềm u quý, trân trọng mến mộ tài Nguyễn Tuân Đặc biệt mảng truyện kỳ ảo, Chúng mong muốn tiếp bước nhà nghiên cứu với đề tài: “Thế giới nghệ thuật Yêu ngôn” Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài “Thế giới nghệ thuật Yêu ngôn” bao gồm: hư cấu, tưởng tượng; lối kể đặc sắc; không gian nghệ thuật; thời gian nghệ thuật; nét dị thường kiện nhân vật Phạm vi nghiên cứu tập truyện Yêu ngôn Nguyễn Tuân Nguyễn Đăng Mạnh biên soạn giới thiệu, sách xuất Hội Nhà Văn (1999) Ngoài chúng tơi cịn tìm hiểu số tác phẩm mang tính chất “u ngơn” sáng tác nhà văn truyện: “Bữa rượu máu” in Vang bóng thời, “Tóc chị Hồi”, “Vườn Xn Lan tạ chủ” in báo truyện “Thạch Tinh ruột người” Vương Trí Nhàn sưu tầm giới thiệu Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, người viết sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu sau đây: thống kê – phân loại, miêu tả, phân tích – tổng hợp, đối chiếu – so sánh Bố cục đề tài Đề tài phần mở đầu, kết luận thư mục tài liệu tham khảo, phần nội dung gồm chương sau Chương I Nguyễn Tuân tập truyện Yêu Ngôn Chương II Cái “Đẹp” “Kỳ” giới nghệ thuật Nguyễn Tuân 45 ngày hè mà có sương, sương lại có chất mặn…từ khắp lối xóm dồn khơng biết tiếng chó sủa vang” [9,tr.97] Đây thời gian thực chuẩn bị cho xuất người cõi âm, hay ma, lên dương để bắt phu Khi hai cánh cửa lùa từ từ mở rộng, gió ùa dần vào Thì lúc này, người đọc không xác định rõ thời gian thực hay hư Bởi thời gian mà hai người âm, dương trò chuyện Ma người lúc khó phân biệt, khoảng tranh tối sáng thời gian lòng người Anh Khóa Lương chết từ lâu, bổ nhiệm làm Quan Ơn có trách nhiệm bắt phu âm phủ để tu sửa đường Nhớ lại ơn xưa, vị quan Ơn ghé thăm ơng Kinh Trịnh người thầy cũ Và có đặc ân, làng Phú Giang ông Kinh Trịnh bắt 95 phu Nhưng nể tình xưa cần Ơng Trịnh nhận bà có ý tha cho Quan Ơn giúp Thế với lịng thẳng khơng muốn tình riêng mà hại việc cơng quan Ơn nên ơng Kinh Trịnh xin tha cho đứa nô bộc Ngay tên nô bộc khơng biết từ cõi chết trở về, mơ hồ lúc ngủ bị người ta gọi đi, ma hay người, lúc tha trở ngẩn ngơ bị bắt phu cho triều đình Thời gian xảy chớp nhoáng, hư, thực, ảo đan xen tạo nên thời khắc đa diện để nhìn cõi âm, hay âm phủ Ở Loạn âm, ma quỷ sống chung với người, sống u uất trầm lắng “Từ ngày có việc loạn âm, ma quỷ dịp lên nhiễu người dương gian ban ngày, bà chợ sinh tục thử tiền người mua vào chậu nước Đồng chìm vớt đếm cịn đồng coi tiền ma “Có bà cụ bạo mà có hơm chết ngất suốt buổi họp chợ, từ đầu Ngọ đến sang Mùi bà tồn nhận có đồng tiền Giận ngước mắt lên đám người trả tiền phá lên cười, ù té chạy, chân không sát đất biến vào lùm tre xanh đầu đình chợ” Người ma chung sống với nhau, cảnh chết chóc tràn lan Tác giả cố ý khắc họa thời gian không rõ 46 Loạn âm nhằm nói đến cảnh loạn li Những khoảnh khắc loạn âm, mảng màu sáng tối chập chờn loạn dương Mối liên hệ thời gian thực, hư tạo cách nhìn tác phẩm Thực để thấy hư ảo, hư ảo để nhìn rõ đời thực Thời gian tồn Lửa nến tranh, thời gian hư hư, thực thực Cái khoảnh khắc mà ông cụ Lê Bích Xa đốt nến tranh Chính thời điểm giao thoa hai khoảng thời gian, thời gian thực đời, nơi mà cụ Lê Bích Xa Dăng sống Cịn thời gian mà lửa kỳ diệu tồn thời gian hư ảo: “Diêm đánh vào đầu nến tranh tự nhiên sáng bừng lên Nến bốc dần sức sáng, soi xuống trang sách khuôn mặt hồng hào vị tướng già quắc thước ngồi lòng cổ họa Giá lúc này, lửa nến lả lay chút theo với tí gió đơng phịng khách đây, Dăng tưởng tướng Hàn Kỳ ngồi người đời này, vị khách thời gian chủ ấp đây…Ngọn nến tranh tắt, phòng giảm hẳn sức sáng, bạch lạp nơi tranh lúc sáng tỏ, sức sáng vốn ngang nến măng sông nhỏ” Chủ ấp cụ Lê Bích Xa định cống hiến tranh cho đẹp vĩnh cửu nghệ thuật Ông cụ đem tranh đốt cho người chiêm ngưỡng “Lửa nến cháy, nhiều người trầm trồ cảm động Phép kì diệu có hai mươi phút tranh cháy gió trước diễn giả kịp nói đến câu cuối đề chuyện mình” Ngọn nến cháy tranh lại soi sáng vào tâm hồn người, soi rọi vào đời thực với nhiều người, nhiều mảnh đời cịn chìm bóng tối Khoẳnh khắc ấy, xảy chớp nhoáng, ánh sáng kết tinh tình u nghệ thuật sẵn sàng cống hiến đẹp vĩnh cửu nghệ thuật Nguyễn Tuân cho hai khoảng thời gian đan xen nhau, chí có để người đọc người chiêm ngưỡng tranh tận hưởng giây phút thật bừng sáng 47 giá trị đẹp Nguyễn Tuân xây dựng thủ pháp thời gian đan xen thực hư, nhằm muốn nói lên sống với mn điều hư ảo, đơi ta nhìn thấy lại khơng phải Cái thực ln gói ảo ảo tồn thực 2.3 Nét dị thường kiện nhân vật Yêu Ngơn 2.3.1 Yếu tố ly kỳ huyền bí kiện Mỗi câu chuyện Yêu ngôn, tập hợp hệ thống kiện khác Các kiện ấy, lại xây dựng tình tiết chi tiết sinh động Phần lớn kiện câu chuyện Yêu ngôn mang tính ly kỳ huyền bí Thơng qua kiện, người đọc bị theo chiều hướng vừa mơ mà lại vừa thực Trong Xác Ngọc Lam, kiện gây nhiều ý thu hút trí tị mị người đọc Cây Dó thần có linh hồn biết hát, làm run sợ hết bao kẻ rừng liều lĩnh đặt chân vào lãnh địa nàng “Nhiều buổi rừng Dó lặng gió quang mây, từ góc rừng cấm lên tiếng hát, giọng không Bắc không Nam mà hát tồn bắt chênh cả, lúc xa, lúc gần, thứ tiếng nói khơng hiểu tiếng khắp nương Dó” Đó cịn kiện tờ giấy dó đẹp trân trọng báu vật làm từ tình u người tiên: Từ Dó làm vợ cậu Năm nhà họ Chu lị chế giấy biết đến với kỉ nguyên mới, giấy tự nhiên thơm đẹp lên bỏ xa cạnh tranh nghìn vạn người sống vỏ Dó Loại giấy Chu Hồ có từ Ấp tờ giấy đẹp vào lịng, biết cơng ơn người vợ hiền nhiều đêm cần cù với mình, cậu Năm đê mê hạnh phúc có nhiều đêm cậu khóc niềm vui q lớn Câu chuyện tưởng mơ mà lại thật làng Hồ Khẩu Nguyễn Tuân khéo léo dựng nên kiện với tình tiết ly kỳ đầy bí ẩn Tác giả mượn mơ típ hồn hoa, hồn để viết nên tác phẩm Tuy nhiên, Nguyễn Tuân có sáng 48 tạo, làm cho câu chuyện không bị nhàm chán q quen Nói tình u hạnh phúc ln khát vọng người Chuyện tình Dó cậu Năm nhà họ Chu thật đáng cho người đời ngưỡng mộ Chuyện tưởng có mơ, Nguyễn Tuân cho thấy cần có tình u người vượt qua tất làm nên tình yêu vĩnh cửu đời thật Với Lửa nến tranh, Nguyễn Tuân làm nên kiện khắc họa đẹp nghệ thuật tranh họa Một tranh với nến huyền ảo vẽ lụa, nến lại thắp sáng đời thực Ngọn nến lung linh, huyền bí giá trị đích thực đẹp, tinh túy tranh cổ họa người có lịng u tranh “Cụ Lê Bích Xa châm lửa nến tranh ba nghìn đồng treo tường câu lạc Lửa nến cháy nhiều người trầm trồ cảm động Phép kỳ diệu có hai mươi phút” Nguyễn Tuân nến kỳ ảo thắp sáng tâm hồn triệu người chìm bóng tối Ánh sáng nến niềm hi vọng, khát khao tin tưởng vào giá trị sống, giá trị người hành trình đến với đẹp đích thực nghệ thuật Còn với Thạch tinh ruột người, câu chuyện kỳ lạ Sự kiện cậu Bảy mắc bệnh lạ, khơng biết bệnh gì, biết gặp phương Đơng phương Tây Căn bệnh làm bó gối biết thầy thuốc, với muôn vàn loại thuốc quý Căn bệnh mà Nguyễn Tuân miêu tả thật kỳ quái Từ người khỏe mạnh, ăn chơi tiếng vùng Thế mà từ bị bệnh cậu nằm chỗ Ban đầu bệnh tiết máu đỏ, đến cạn chuyển sang trắng, điếc đến câm Có thứ bụng cậu Bảy “Buổi sớm họ cười đùa, buổi trưa họ hờn giận, buổi chiều họ cãi xỉ vả đến lúc khuya khoắt lại làm lành cợt nũng nhau” Hình lịng cậu có người đàn ông đàn bà Họ gây dựng sống đó, họ 49 lo lắng có người tống họ ngồi Mặc dù bị điếc cậu Bảy nghe rành rọt trị chuyện hai người Bệnh mà lạ vậy, ngồi đời thực làm có bệnh qi ác Phải công nhận sáng tạo tưởng tượng ơng thật phi phàm Ơng lý giải nguyên nhân bệnh cậu Bảy, cậu tung tích bơn tẩu hồng trần, nên bụng có nhiều sỏi sạn cơm thiên hạ Và nước mắt thiêng cậu Bảy uống liều trí trá với lịng người, nước mắt gái quan Lãnh Tín làng Nguyệt Sương gieo tự tử tình Sỏi sạn tích tụ lịng cậu hóa thành tinh, hủy hoại dần sống cậu Một bệnh kỳ lạ, tượng phát bệnh kỳ qi, bệnh chết dần, chết mịn mà khơng biết mắc bệnh Cái chết cậu Bảy huyền bí người đọc… Trong chùa Đàn, có hệ thống kiện ly kỳ huyền bí, câu chuyện Lãnh Út điên dại ngập rượu, sầu nhớ Câu chuyện Bá Nhỡ, kẻ nô bộc trung thành, tận tụy tuyệt ngón đàn vơ song Câu chuyện cô Tơ với tiếng hát trẻo nước suối Câu chuyện đàn ma quái, thành đàn đổ mồ hôi, động vào chết Các kiện xâu chuỗi với sợi dây kỳ ảo, âm hưởng ma quái Đây làm nên đặc sắc có khơng hai Chùa Đàn Sự kiện bật thu hút trí tò mò độc giả đàn ma quái, với điều bí ẩn Cây đàn ấy, phát tiếng kêu dội, dây đàn nứt, máu tuông từ Cây đàn động vào khơng bán thân bất toại chết tức khắc Chủ đàn Chánh Thú, người làm ma âm phủ Muốn lên đầu thai, tìm người mạng, đàn nguyên nhân dẫn đến chết Bá Nhỡ người nô bộc trung thành Cây đàn cộng với tình yêu nghệ thuật, tình nghĩa người làm nên Chùa Đàn Đây tri ân với người yêu nghệ thuật sẵn sàng cống hiến thân để làm nên tiếng đàn vĩnh cửu 50 Rượu bệnh, chết Bố Ô, chết thấy, tuyệt tác nghệ thuật Cái chết làm nên ly kỳ huyền ảo, Bố Ơ chết cháy, rượu mồi lửa thiêu cháy ông Ngọn lửa ấy, vờn lấy thân thể ấy, đến xác vỡ vụn ra, tạo nên mùi thơm tác giả ví mùi cá mực nướng Nguyễn Tuân tạo nên ly kỳ đầy bất ngờ chết Bố Ô Cái chết làm người phải trầm trồ thán phục, người đến thiêu rồi, đặc sệt mùi rượu, xương vỡ vụn tạo thành hịn men dùng để luyện rượu Trong u ngơn, Nguyễn Tn nói nhiều đến chết, chết vẻ kiện vơ ly kỳ huyền bí Đó chết mộng mơ đau thương Dó hóa thành Ngọc Lam, (Xác Ngọc Lam), chết Bá Nhỡ, (Chùa Đàn), chết cậu Bảy, (Thạch tinh ruột người), chết người thợ mộc, (Trên đỉnh non Tản)…Tất chết ấy, xảy huyền bí tồn đời thực Bởi vậy, chết nhân vật mang thông điệp ý nghĩa sống tình u, tình nghĩa người, lịng đam mê đến tình u nghệ thuật Chính này, xóa nhịa ranh giới từ u ma, quỷ quái, thần tiên hay người lại tình yêu nghệ thuật 2.3.2 Nhân vật “kỳ nhân – nghệ sĩ” Có tham số bất biến giới nghệ thuật Nguyễn Tuân hệ thống nhân vật với người tài hoa, tài tử Điều này, bắt nguồn từ quan niệm nghệ thuật, người nhà văn Suốt đời khao khát tìm đẹp, trân trọng nâng niu tài người, mắt Nguyễn Tuân đẹp xứng đáng để ông nâng niu trân trọng Chính vậy, mà lớp nhân vật Nguyễn Tuân người nào, thuộc tầng lớp họ có tài, chất nghệ sĩ Dù nhân vật hay phụ, dù xuất liên tục mặt sách 51 hay thoáng qua mang vẻ đẹp khó tả Đặc biệt Yêu ngôn, giới nhân vật đa dạng từ ma người, người “khổng lồ”, “siêu mẫu”, tức người phi thường, tài tâm đạt đến cực độ Nguyễn Tuân ln dành tình cảm trân trọng mến mộ người tài năng, người “kỳ nhân – nghệ sĩ” Có điều đặc biệt, nhân vật Nguyễn Tuân, dù mang dáng dấp nhà văn Đó khúc xạ tơi qua lăng kính nghệ thuật, trải nghiệm thân cho xúc cảm nghệ thuật, cho đời phiên nhà văn Có thể thấy, Bá Nhỡ Chùa Đàn, tử tội tài hoa có nhân cách cao thượng Được cưu mang, ẩn nấp ấp Mê Thảo, Bá Nhỡ trở thành kẻ nô bộc trung thành đến kì lạ Ơng hết lịng chăm sóc Lãnh Út, kẻ chìm sâu vào rượu sầu nhớ khiến ấp tiêu điều xơ xác bị đánh thụt khỏi giới thực tại, lùi sâu vào chốn tưởng chừng địa ngục trần gian Cái nét khác thường nhân vật này, lòng trung thành tuyệt đối, sẵn sàng hi sinh tính mạng để cứu Lãnh Út khỏi chốn mê muội Hình ảnh chết Bá Nhỡ đỉnh cao nghệ thuật Nguyễn Tuân, tận hiến cho đẹp nghệ thuật vĩnh Bá Nhỡ Một người nhỏ bé, với lịng đơn hậu Bá Nhỡ làm nên điều phi thường mà người phải ngưỡng mộ Đó cịn cô Tơ, ca nương đẹp xây dựng tác phẩm Nguyễn Tuân với phẩm chất đáng trân trọng: chung thủy, nhân có tài ca ngâm trác tuyệt Tiếng hát cô Nguyễn Tuân miêu tả vượt qua giới âm thanh, tiếng hát mọc cánh, thăm thẳm, trắng tinh khiết pha lê Nó vượt qua ngóc ngách tâm hồn Bởi yêu thương chung thủy với chồng mà sau chết Chánh Thú cô thề không hát cho người nghe không cho tai nghe tiếng đàn người đàn ông thiên hạ, trừ có người cầm vào đàn 52 ma quái Vì cảm phục lịng Bá Nhỡ mà xin chồng tha mạng cho Bá Nhưng lời khẩn cầu cô khơng xoay chuyển tình Những kiếp tài hoa, tài tình thương lấy để chịu cảnh oan nghiệt Đoạn văn Nguyễn Tuân miêu tả giọng hát, tiếng đàn nghệ sĩ tài hoa Bá Nhỡ, cô Tơ, Lãnh Út thật ly kỳ huyền ảo Người nghệ sĩ giống giấc mơ, lạc vào không trung vô định, để đến với thực người chết kẻ thức tỉnh sau mê dài “Bá Nhỡ thử dây, vặn trục đàn Trục nghiến gắt nấc dần lên Cần đàn ôm sát vào mặt, Bá Nhỡ ngửi thấy mùi tanh gỗ đàn truyền sang lòng tay chất nhờn sánh Buông đầu gẩy xuống dây, đàn vẳng ngân tiếng cuồng loạn Và đầu ngón tay phải – Bá Nhỡ đàn tay trái cầm đũa cầm bút – nhấn xuống dây ran lên cảm giác buốt nhức Bá Nhỡ chững chạc buông ba tiếng sịng Cậu Lãnh cịn ly bì vội chồng dậy, cầm roi chầu đánh ln tiếng Người cậu Lãnh hai cánh tay hai tai, cật chân cứng đờ mắt nhắm nghiền, cầm vểnh lên giời Cơ Tơ hẳn hồn, tâm lên xuống theo với bực đàn Gỗ bục thân tan loãng đâu để người cô Tơ phiêu phiêu lững lờ trôi không Chưa cô Tơ thấy rõ đau khổ ngậm ngùi tiếng đàn đáy buổi Tiếng đàn hậm hực, chừng khơng hết vào khơng gian Nó nghẹn ngào, liễm kết u uất vào tận bên lòng người thẩm âm Nó tâm khơng tiết Nó nỗi u kín bực dọc bưng bít Nó giống trạng than thở cảnh ngộ vô tri âm…Tiếng đôi cỗ phách cô Tơ dồn tiếng chim kêu thương dậm cát bão bốc Nhiều tiếng tay ba ngừng gục xuống bàn phách, nghe tàn rợn tiếng cắt lao mạnh xuống thềm đá sau phát tên Tay phách không tiếng nhụt Mỗi tiếng phách sắc nén dao thuận chiều…Dưới mười ngón tay hoa múa 53 dẻo quánh, tre trúc bật nẩy lên thỏa thích Đàn hát dắt mà lướt bổng Cậu Lãnh Út mềm tay roi, mê tơi tơ trúc ríu ran Chưa hồi tỉnh rượu ấp Cậu lại tự bồi thêm trận rượu đêm nhạc… Nghe phách cô Tơ, khổ rung thưa mau, Bá Nhỡ say sưa nhận thức chết dần đàn hát tiếng trúc tiếng tơ đánh thêm lên lại lả dần cõi chết…Máu chảy nhiều q Tồn thân Bá Nhỡ đỏ ngịm Áo quần màu trắng Bá Nhỡ trở nên vóc đại hồng, trông hệt người phục sức để ăn thượng thọ Người Bá Nhỡ vại đựng chất lỏng có nhiều chỗ rỏ rì Máu thể Bá Nhỡ dịng tn mà thấm lậu ngoài…một tiếng đàn miếng thịt lẩy Tí một, tiếng đàn đưa nơi vĩnh Tang Tùng Tùng!” Buổi hợp tấu ba người tài hoa, gồm tiếng đàn u Bá Nhỡ, tiếng roi chầu mê sảng Lãnh Út, tiếng hát tiếng phách liêu trai cô Tơ tạo nên âm điên mê, cuồng loạn pha trộn nghệ thuật, tình u, da thịt , ghen tng, oan khiên chết Dàn nhạc trạng thái đồng thiếp, tấu khúc giao hưởng tuyền đài dương thế, quyền điều khiển nhạc trưởng ma: hồn Chánh Thú đứng bàn thờ nấp sau vị cười sằng sặc cách mãn nguyện Ba người tai hoa với ba đời khác nhau, lúc mê muội mà họ bỏ mặc tất cả, cuối họ tìm đến với đẹp đích thực nghệ thuật Các nhân vật ông người đọc vào điều mà họ làm, để khám phá tài hoa nghệ sĩ người Trong Lửa nến tranh, hình ảnh cụ Lê Bích Xa cơng sứ đại nhân, người am hiểu yêu tranh cổ họa Ơng sẵn sàn bỏ gia tài để mua cho tranh quý, sẵn sàng đốt tranh để đổi lấy 20 phút thăng hoa nghệ thuật Hay ông Đầu Xứ Anh học tài hiểu rộng, nhạy cảm tinh tế chấp nhận dừng giấc mộng khoa cử để chịu nỗi oán cừu dai 54 dẳng từ đời cha để lại, chấp nhận hết nỗi oán hận để rộng đường công danh cho người em Tất người ấy, họ tìm thấy đẹp nghệ thuật đẹp nhân cách hi sinh Nguyễn Tuân nhân vật xuất bối cảnh khác Mỗi việc mà nhân vật nói hay hành động dẫn người đọc từ bất ngờ đến bất ngờ khác Như cậu Ấm Đới Đới roi kẻ lãng tử, tiêu dao nghiệp vào tiếng đàn giọng hát Thế nhưng, dù rơi vào hoàn cảnh bần cùng, phải chuốt roi chầu bán, mà khẳng khái tới mức cố chấp thắt cổ chết làm ma tài tử khơng chịu nhận tình thương bố thí đào nương Trong tác phẩm Nguyễn Tuân nhân vật dù ai, nam hay nữ tất họ điều có nhân cách cao thượng, có tình yêu thương bao la người Đặc biệt nhân vật nữ ông vị tha, hịa hiệp, thủy chung có tình có nghĩa, u đẹp, yêu nghệ thuật người phụ nữ không xinh đẹp mà tài hoa Nếu Chùa Đàn có Tơ, danh ca mà tiếng hát làm động lịng biết người Thì Xác Ngọc Lam, có Dó khơng xinh đẹp mà chung thủy Tiếng hát trẻo nàng làm xua đêm lạnh giá, thổi vào khơng khí nụ cười hạnh phúc, lời ca, làm cho cậu Năm có tinh thần làm việc yêu vợ nhiều Trên Đỉnh non Tản, cô tiên nữ, “mắt sắc dao cau lạnh chất kim, chống lườn vun vút đêm tối” Hay cô Phương hàng giấy Khoa thi cuối có cách đếm giấy, thổi giấy, nâng niu tờ giấy cách dịu dàng đẹp “cái nâng niu người chị Cả săn sóc em thơ lúc mẹ già chợ xa”, định “chỉ có người đàn bà đẹp phúc hậu thổi giấy thơi” Nét ly kỳ nhân vật Nguyễn Tuân chất tài hoa nghệ sĩ nằm họ Những người tưởng bình thường họ lại dành trái tim cho tình yêu nghệ thuật Nguyễn Tuân xây dựng hệ thống nhân vật tài hoa, nghệ sĩ, tất mang 55 bóng dáng ông, yêu đẹp, trân trọng người có tài Người đọc không thấy chất tài hoa nằm người thường, mà nhân vật ma hay tiên có phẩm chất Mỗi nhân vật tạo nên nét đẹp riêng, ly kỳ hứng thú riêng, điều tạo cho hệ thống nhân vật Nguyễn Tuân đa dạng, mang nhiếu sắc thái, tạo trí tị mị người đọc sâu vào khám phá 56 KẾT LUẬN Có thể nói, tất nhà văn cố gắng lao động, sáng tạo để đóng góp cho kho tàng văn học nhân loại tác phẩm hay lạ Nguyễn Tuân, suốt đời cầm bút dường ơng tự đặt yêu cầu cho phải chứng tỏ cho tài hoa, uyên bác đời Ơng có thói quen nhìn vật khía cạnh thẩm mĩ nó, cố tìm cho đẹp, lạ làm mê đắm lòng người Bởi vậy, đọc văn ông ta không tập trung nhãn quan mà cịn phải tập trung tất vốn tri thức hiểu biết, trí liên tưởng, tưởng tượng để tiếp nhận tinh hoa mà Nguyễn Tuân cố công vun đắp tác phẩm Tập truyện ngắn Yêu Ngôn mang đến cho giới thật khác lạ Đó giới ma quỷ, thần tiên, giới hỗn độn ma người Tập truyện kết tinh phong cách sáng tạo Nguyễn Tuân, khâm phục trí tưởng tượng siêu phàm ông Sống đời thật, ông nhìn hiểu người bên giới Người ta thường nói nhà văn thường có khả tiên tri trước thời đại Quả không sai, Yêu ngôn nhà văn cho người đọc chứng kiến cảnh ma quái rùng rợn, yêu ma, chuyện phi phàm người cõi âm Mang hướng đại, vượt trội nhà văn so với truyện kỳ ảo có trước u ngơn mở giới nghệ thuật đa dạng, huyền bí đầy ma lực Ở tài Nguyễn Tuân bộc lộ rõ nhất, ngịi bút ơng miêu tả cảnh tượng kỳ thú, kì nhân dị vật sản phẩm trí tưởng tưởng tượng phong phú Mỗi câu chuyện Yêu ngôn không nhằm đến mục đích tạo cảm giác ghê sợ, hoang mang cho người đọc Nhà văn ký thác triết lý nhân sinh, gợi mở nghĩ suy số phận người, lịng trắc ẩn tình người Đó gốc vững bền u ngơn, cho dù cành 57 toả rộng sáng lên thứ ánh sáng kỳ dị Đằng sau miệt mài lao động nghệ thuật, ông phưu lưu hồn ma, người phi thường để hiểu họ viết nên trang văn kì diệu Với giới nghệ thuật hư ảo, không gian, thời gian tạo cho nhân vật bối cảnh xuất đầy huyền bí Thời gian đan xen thực hư, khứ vĩnh tạo cho người đọc cảm giác mơ hồ, thu hút tò mị trí tưởng tượng người đọc Ngồi ra, “u ngơn” kết hợp tình u nghệ thuật, Nguyễn Tuân đưa đẹp thăng hoa lên giá trị Ở đây, ta thấy đẹp nghệ thuật quy tụ tất ngành nghề, từ nghề làm giấy, nghề thợ mộc, nghệ thuật cách chưng cất rượu, đẹp hát ả đào…Tất Nguyễn Tuân khắc họa cách rõ nét, với lối ngôn ngữ, giọng điệu riêng biệt ngành nghề Chính đó, làm nên giới riêng Yêu ngôn Và quan trọng, thấy mốt lối viết Nguyễn Tuân đầy sức sáng tạo, nói phi thường Đây coi thể nghiệm đề tài nhà văn Với giá trị nghệ thuật mà ông gửi gắm tác phẩm Thì đến hôm nay, u ngơn hồ vào dịng chung văn học kỳ ảo Việt Nam, với giới nghệ thuật độc đáo, với bút pháp phóng túng tài hoa, cộng với trí tưởng tượng siêu phàm… Với tất phương diện trên, u ngơn có ý nghĩa kho kinh nghiệm nghệ thuật quý báu cho văn chương đương đại phát triển sau Với đề tài “ Thế giới nghệ thuật Yêu ngôn Nguyễn Tuân, mong muốn đem lại nhìn tổng quát mảng truyện kì ảo Nguyễn Tn Đồng thời đóng góp thêm cơng trình nghiên cứu sáng tác bị che khuất đời văn nghiệp đồ sộ đầy giai thoại đa làng văn học Việt Nam 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO GS Phan Cự Đệ (2001), Lý luận phê bình văn học Miền Trung kỷ XX, NXB Đà Nẵng Hà Văn Đức (1994), “Nguyễn Tuân đẹp”, Tạp chí khoa học, số 5, ĐH Khoa học xã hội nhân văn Đồn Trọng Huy (2007),“Hình tượng không gian đa dạng văn xuôi Nguyễn Tuân”, Tạp chí khoa học, số Phong Lê (1977), Nguyễn Tuân tùy bút, NXB Khoa học xã hội Nguyễn Đăng Mạnh (1999), Những giảng tác gia văn học tiến trình văn học Việt Nam đại, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Đăng Mạnh, Vũ Ngọc Phan, Nguyễn Đình Thi (2000), Nguyễn Tuân bút tài hoa độc đáo, NXB Văn hóa thơng tin Nguyễn Đăng Mạnh (1979), Nhà văn tư tưởng phong cách, NXB Văn học Nguyễn Đăng Mạnh (1999), Giáo trình lịch sử Văn học Việt Nam 1930 – 1945, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đăng Mạnh (2004), Tinh tuyển văn học Việt Nam, tập giai đoạn 1900 – 1945, NXB Khoa học xã hội 11 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nguyễn Tn tồn tập, tập1,2,3,NXB Văn hóa thơng tin 12 Tôn Thảo Miên tuyển chọn (2002) Nguyễn Tuân tác phẩm dư luận, NXB Văn học 13 Tôn Thảo Miên (2008), Nguyễn Tuân tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục 14 Nguyễn Thi Thanh Minh (2003) , Quan niệm đẹp Nguyễn Tuân sáng tạo nghệ thuật, NXB Văn học 15 Vương Trí Nhàn (2002), Cây bút đời người, NXB Trẻ 59 16 Vương Trí Nhàn ( 2005), Nhà văn tiền chiến trình đại hoá Văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX 1975, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 17 Vương Trí Nhàn (2005), “Nguyễn Tuân tư nghệ thuật kiểu Liêu Trai”, Văn nghệ, số 18 Nguyễn Nam (2006), “Từ “Chùa Đàn” đến “Mê Thảo” liên văn văn chương điện ảnh”, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 12 19 Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại, tập 1, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 20 Marian Tcasep (1987), “Mấy lời Nguyễn Tuân”, Báo văn nghệ, số 32 21 Huy Tồn (2011), Tìm đến với đẹp, thật Nguyễn Tuân, NXB Kim Đồng 22 Nguyễn Đình Thi (2001), Tiểu luận bút ký, NXB Văn học ... I Nguyễn Tuân tập truyện Yêu Ngôn Chương II Cái “Đẹp” “Kỳ” giới nghệ thuật Nguyễn Tuân CHƯƠNG I NGUYỄN TUÂN VÀ TẬP TRUYỆN YÊU NGÔN 1.1 Yêu ngôn - nét cảm hứng sáng tác Nguyễn Tuân 1.1.1 ? ?Yêu ngôn? ??-... chun luận, viết nghiên cứu mảng truyện kỳ ảo mà Nguyễn Tuân gọi Yêu ngôn Và đến với đề tài ? ?Thế giới nghệ thuật Yêu ngôn? ?? Nguyễn Tuân Trong khuôn khổ giới hạn cho phép Tôi xin dẫn số công trình nghiên... tài: ? ?Thế giới nghệ thuật Yêu ngôn? ?? Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài ? ?Thế giới nghệ thuật Yêu ngôn? ?? bao gồm: hư cấu, tưởng tượng; lối kể đặc sắc; không gian nghệ thuật;

Ngày đăng: 22/05/2021, 10:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w