Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
625,29 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ BẢO NGỌC THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT THƠ QUÁCH TẤN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS HÀ NGỌC HỊA Đà Nẵng, Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Ngƣời cam đoan Nguyễn Thị Bảo Ngọc MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƢƠNG QUÁCH TẤN VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO THƠ CA 1.1 QUÁCH TẤN - CUỘC ĐỜI VÀ QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT 1.1.1 Quách Tấn – Cuộc đời duyên nợ văn chƣơng 1.1.2 Quan niệm nghệ thuật 12 1.2 HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO THƠ CA 15 1.2.1 Từ 1939 đến 1972 15 1.2.2 Từ 1973 đến 1992 19 1.3 THƠ QUÁCH TẤN TRONG MẠCH NGUỒN THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM 22 1.3.1 Đặc điểm chung thơ đại Việt Nam 22 1.3.2 Đặc điểm riêng thơ Quách Tấn 25 CHƢƠNG THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT THƠ QUÁCH TẤN – NHÌN TỪ HÌNH TƢỢNG CÁI TƠI TRỮ TÌNH 28 2.1 CÁI TÔI TRỮ TÌNH ĐỜI TƢ - THẾ SỰ 29 2.2 CÁI TƠI TRỮ TÌNH LÃNG DU – GIAO CẢM 37 2.3 CÁI TƠI TRỮ TÌNH CHIÊM NGHIỆM - TRIẾT LÝ 47 CHƢƠNG THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT THƠ QUÁCH TẤN – NHÌN TỨ PHƢƠNG THỨC THỂ HIỆN 54 3.1 NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU 54 3.1.1 Ngôn ngữ 54 3.1.2 Giọng điệu 63 3.2 THỂ LOẠI 69 3.2.1 Thể thơ Đƣờng luật 69 3.2.2 Thể lục bát 72 3.2.3 Thể thơ tự 75 3.2 KHÔNG GIAN, THỜI GIAN NGHỆ THUẬT 79 3.2.1 Không gian nghệ thuật 79 3.2.2 Thời gian nghệ thuật 82 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 “Thơ, nữ chúa quyến rũ, hoa hậu mn thuở nhân loại Nàng thánh thiện linh diệu, dễ tính, dễ dàng nắm tay, vuốt má, tƣởng nhƣ đƣợc nàng yêu Nhƣng làm chung chăn gối với nàng hàng triệu ngƣời đơng tây kim cổ có đƣợc vài ” (Hoàng Cầm) [30, tr.148] Quách Tấn may mắn đƣợc nàng thơ chạm vào, ƣơm mầm mảnh đất trữ tình sinh hạ đƣợc đứa xinh xắn, gợi lên dƣ ba, đánh động tâm thức bao độc giả, nhà nghiên cứu, với tình cảm thẩm mĩ Thiện đời Đẹp mn đời Hành trình thơ Qch Tấn kéo dài gần kỉ, buồn vui thơ đại từ năm đầu kỉ XX Hiếm có nhà thơ lại ghi dấu ấn chặng đƣờng dài nhƣ Bƣớc vào giới thơ Quách Tấn, ngƣời đọc nhƣ cảm nhận đƣợc: “một giới thơ làm cho ta tách giây lát khỏi đời bận rộn để chiêm nghiệm vẻ đẹp thiên nhiên tình ngƣời” (Trần Đình Sử) [9, tr.608] Thơ Quách Tấn trải lịng khắp chốn, tình u q hƣơng tha thiết, lay động nhành hoa mƣớp, bay, mùi hƣơng ngây ngất đóa quỳnh hƣơng, âm vang vọng tiếng chuông chùa, hay khẽ chạm vào giai điệu huyền diệu tiếng yêu Thơ Quách Tấn đẹp ngôn từ, tinh tế cảm xúc, diệu vợi tứ thơ, lãng đãng chút Thiền, mà Qch Tấn níu chân khơng trái tim biết rung cảm Điều thú vị lý thơ Quách Tấn đọng lại suốt gần kỉ thể thơ cổ nhƣng tình thơ lại mới, cảm xúc thơ Qch Tấn có nhiều tƣơng đồng với nhà thơ lãng mạn phong trào Thơ Mới, điều tạo nên phong cách riêng cho thơ Quách Tấn 1.2 Đến với thơ Quách Tấn đến với tiếng thơ sâu sắc, tinh tế, hài hịa, tiếng thơ khơng thể thiếu phát triển tiến trình thơ Việt Nam đại, đặc biệt giai đoạn trƣớc 1975 Tuy nhiên thơ Quách Tấn chƣa đƣợc nghiên cứu rộng rãi, việc định vị thơ Quách Tấn chƣa rõ nét, để có nhìn tồn diện nội dung, nghệ thuật, ghi nhận thỏa đáng hết khẳng định thành tựu rực rỡ thi ca Việt Nam đại, bỏ qua đóng góp dịng thơ trữ tình, Qch Tấn ngƣời có vai trị khơng nhỏ 1.3 Chọn đề tài “Thế giới nghệ thuật thơ Quách Tấn” luận văn nhằm đƣa nhìn cụ thể, hệ thống đánh giá khách quan, rõ nét giới nghệ thuật thơ ông Với phong cách thơ trữ tình đặt trƣng: Thơ cũ, tình mới, Quách Tấn khẳng định đóng góp thành tựu thơ Việt Nam Lịch sử vấn đề Trong năm gần thơ Quách Tấn đƣợc giới phê bình nghiên cứu quan tâm ý Đã có khơng báo, cơng trình khoa học nhận xét tài Quách Tấn qua trang thơ, văn xuôi Tuy việc nghiên cứu cách sâu sắc thơ Quách Tấn chƣa nói hết đƣợc tầm vóc Quách Tấn đóng góp khơng thể phủ nhận ơng chặng đƣờng thơ Việt Nam Xoay quanh vấn đề Quách Tấn sáng tác thơ ông, đến có viết gắn liền với tên tuổi lớn nhƣ: Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử, Hoài Thanh, Lê Trí Viễn… Mỗi viết cách nhìn, quan điểm, suy nghĩ, cách cảm nhận riêng Trong giới hạn định, tập trung vào ý kiến bật viết có liên quan đến mục đích phạm vi nghiên cứu đề tài chọn 2.1 Những viết, cơng trình nghiên c th ch n tr c Quách Tấn xuất thi đàn từ 1932–1933, thơ đầu tay ông lần đƣợc đăng n Nam tạp chí, hồi tờ báo cịn đặt phố Hàng Khoai, Hàng Bơng Hà Nội Những thơ sau có in lại tập thơ Một l ng (1939) Trong lời tựa cho tập thơ viết ngày 26 tháng năm 1939, thi sĩ Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu có đơi lời Quách Tấn nhƣ sau: ng uách Tấn, ngƣời ình Đ nh, tác giả tập thơ “Một l ng” đây, với chƣa g p m t mà coi cố nhân ( ) thời ngƣời trạc ba mƣơi tuổi ậy nhƣ ông, kể ngƣời tân h c mà thơ ông phần nhi u làm theo thể thơ Đƣờng luật, thơ tả cảnh, có nhi u vẻ h ng hậu, u n, nh chí, tinh cơng ( ) Thơ ơng ch Tấn có cơng phu Nếu không nhận k ch d ng công thời không thấy bổn sắc tác giả [9, tr.469] Cũng Một l ng xuất 1939 , nhà thơ Hàn Mặc Tử có viết lời bạt, nhà thơ đánh giá cao tập thơ, chẳng hạn: Trí ta dại khờ, mắt ta no ánh sáng khơng đ c tờ thơ tập Một l ng mà ta cầm tay Chao ôi Cứ m i tờ thơ m i tờ trăng, thơm mát, d u dàng, h có nhạc reo lên m i trang giấy ( ) Nhƣng h n giai nhân không lên với hàng chữ, mà khí v tao văn chƣơng ửng lên màu sắc phƣơng phi, đơm h n thơ h ng hậu [9, tr 472] Năm 1941, viết lời tựa cho tập thơ thứ hai “M a cổ điển”, nhà thơ Chế Lan Viên cho “ ng nguyện ngày s trả lại hoàn toàn cho thơ cũ, hồn tồn – âm điệu nh p nhàng uyển chuyển đổi thay – mà “làng thơ iệt Nam đ đánh mất” Mƣời năm, hai mƣơi năm, hay cần đến, đời, u u ch ng đáng kể với ông” [9, tr 478] Cũng nhƣ Chế Lan Viên, nhà thơ Bích Khê, Yến Lan viết phê bình dù dịng tập M a cổ điển Bích Khê cho rằng: “Ch “Đêm thu nghe quạ kêu”, chừng đủ cho ta thấy thi s đ vƣợt lên thi s có tiếng nhƣ Huyện Thanh uan, ên Đổ, Chu Mạnh Trinh [20] Trong “Thi nhân iệt Nam” 1941 , nhà phê bình Hồi Thanh viết: H n thơ Đƣờng vắng đ lâu, lại trở v thơ iệt ( ) Cái nàng thơ ƣa thật rắc rối ( ) Có ngƣời say theo nàng nàng ch ng m n mà chi ( ) Cảm đƣợc l ng ngƣời đàn bà khó chìu kia, hoạ ch có uách Tấn Mối lƣơng duyên gây nên từ “Một l ng”, đến “M a cổ điển” thật đ m thắm”( ) “Đêm đ khuya, tơi ng i em thơ ch Tấn Tơi lắng l ng tơi để đón sứ giả đời Đƣờng, đời Tống Đời Đƣờng có l Đời Đƣờng có âm u ch Tấn đ tìm đƣợc lời thơ rung cảm cách thấm thía Ngƣời đ h n lối chơi chữ v n mơn sở trƣờng nhi u ngƣời làng thơ cũ [5, tr.33] Vũ Ngọc Phan cơng trình “Nhà văn đại” 1943 dành chỗ viết Quách Tấn nói trang trọng: “ ng nhà thơ sở trƣờng v thơ Đƣờng Tất thơ tập Một l ng M a cổ điển ông đ u thơ tứ tuyệt bát cú ( )” [30, tr.313] Ở miền Nam, tình hình nghiên cứu Qch Tấn có v sơi Phạm Cơng Thiện có chia s với tiếng thơ Quách Tấn: “Tản Đà chấm dứt k I uách Tấn thi hào v đại k Cho m i đến năm 70 này, chƣa thấy đủ sức mạnh tâm linh đứng ngang hàng uách Tấn” [9, tr.515 ] Nhà nghiên cứu Tam ch gởi cho ông Trần Phong Giao Tổng Thƣ ký tịa soạn Tạp chí thƣ, có viết “C n nói thơ uách Tấn điêu luyện hay chả nói đƣợc hay thơ ấy, ch ng riêng nơi từ, nơi tứ, nơi , nơi mạch, c ng lúc từ, tứ, ý, mạch, bốn chốn ấy” [9, tr.574] Nguyễn Tấn Long Nguyễn Hữu Trọng iệt Nam thi nhân ti n chiến nhiều lạ thơ Quách Tấn, “buộc ch t cựu vào tân”, “sự h a đ ng hình thức nội dung thi ca” [50, tr.73] Cơng tác phê bình, nghiên cứu thơ Qch Tấn trƣớc 1975 đầy sơi nổi, tạo thành sóng u thơ Qch Tấn, trở thành tiếng nói, niềm khích lệ nhà thơ cũ dám dấn thân vào địa hạt thơ Mới 2.2 Những viết, công trình nghiên c th ch n Từ sau ngày đất nƣớc thống nhất, đặc biệt sau có chủ trƣơng đổi mới, nhà nghiên cứu có dịp nhìn nhận lại số giá trị cũ, từ địa vị thơ Quách Tấn đƣợc nhà nghiên cứu, phê bình đánh giá mức Nhất nhà thơ 1992 , tạp chí từ Bắc vào Nam có nhiều viết k niệm, đời, thơ văn nhà thơ Quách Tấn Quách Tấn đƣợc đƣa vào Từ điển văn h c cũ tập 2, 1984 nhƣ 2004 , nhận định tác phẩm M a cổ điển (1941): Đây tác ph m tâm đắc nhất, đ ng thời đ nh cao nghệ thuật ông M a cổ điển ng i bút nghệ thuật uách Tấn điêu luyện hơn, cảm úc sâu sắc Một l ng Song nhƣ Một l ng ngƣời đ c c n tìm thấy nhìn trẻo nhà thơ trƣớc ngƣời thiên nhiên đến M a cổ điển, m i thơ đ u chất n ng ƣu tƣ, n dấu n i bu n a vắng, phản ánh u hƣớng l ng mạn – thoát ly phong trào “thơ Mới” giai đoạn chuyển sang thoái trào, dƣới hình thức nghệ thuật tƣởng chừng a lạ với thơ Mới [17, tr.1470-1471] Nguyễn Hiến Lê, với tƣ cách ngƣời bạn tâm giao với Quách Tấn, hồi ký dành số trang viết Quách Tấn thơ Quách Tấn Ông cho “ uách Tấn nhà thơ siêng nhất, sáng tác mạnh nhất” “ uách Tấn chuyên v thơ luật Tôi cho r ng từ đầu k đến khơng có cơng với thơ luật b ng ơng, ơng có ngàn thơ luật, kể thơ d ch” [9, tr 527] Trần Phong Giao, tuần báo ăn Nghệ thành phố H Chí Minh số 11 năm 1991, cho thơ Quách Tấn sau “thấy” “nhập” vào Thiền, “cảm dƣ ng hào khí Thi n tơng iệt Nam” [9, tr.606] Trong: “Chút duyên với thơ uách Tấn”, nhà phê bình Trần Đình Sử năm 1992 nhận định: Tôi đ c biệt tâm đắc với quan niệm v “thời gian lớn” akhtin, ông đối lập với “thời gian nhỏ” Ch “thời gian lớn” m i giá tr văn h c bộc lộ hết giá tr hơm bình tâm thƣởng thức hƣơng thơ uách Tấn, giới thơ làm cho ta tách giây lát khỏi đời bận rộn để chiêm nghiệm vẻ đẹp thiên nhiên tình ngƣời [9, tr.608] Sau 1975, thơ Quách Tấn không đƣợc độc giả hoan nghênh nhƣ thời kỳ đầu, phê bình phần lớn định vị thơ Quách Tấn với thơ trƣớc 1975 Đã có nhiều viết đề cập đến nghiệp sáng tác đóng góp, cống hiến nghệ thuật nhà thơ Quách Tấn thơ Việt Nam nói riêng, văn học Việt Nam nói chung Song tựu trung, phát biểu ngắn hay điểm sách, phê bình, chƣa vào nghiên cứu cách hệ thống giới nghệ thuật thơ Quách Tấn 80 cảnh Quách Tấn kéo không gian nghệ thuật lại gần với sống ngƣời Trong thơ Quách Tấn không gian chiếm ƣu thiên nhiên bầu trời tĩnh lặng thơ Quách Tấn: chân trời, góc bể, sơng, núi, gió, trăng … xuất nhiều lần thơ: “ ƣờn thu óng ả nét thuỳ dƣơng/Đƣa nhẹ đêm thu cánh hải đƣờng/Lóng lánh rẻo vàng gieo bến nguyệt/Phất phơ tơ nhện tủa ngàn sƣơng /Non a mây phới nếp nghê thƣờng” [9, tr.78] Không gian thơ đƣợc xây dựng quy luật liên tƣởng tâm lý, hình ảnh ngƣời ẩn đằng sau khơng gian huyền ảo: “Giấc thắm tình duyên non gối nƣớc, /Màn sƣơng để l t ánh băng/H n hoa chợp mộng thơm h n gió/Tóc liễu dừng thơ đón tóc trăng” [9, tr.69] Khơng gian đối xứng đặt ngƣời vị trí trung tâm khiến cho ngƣời cảm thấy bé nhỏ, cô độc vũ trụ vô hạn vô Và khơng gian ln mang tính chất mở, có xu hƣớng giản nở để đƣa tâm hồn ngƣời lan tỏa vào không gian, vƣợt thời gian “Nƣớc m y d ng thu rợn bóng dừa/Chi u nghiêng ủ dột ứa lau thƣa /Giong tìm khói ráng thuy n qn bãi /Giấc trở tàn canh lạ bến ƣa ” [9, tr.104] Không gian thơ Quách Tấn không gian đậm chất phƣơng Đông thiên gợi nhiều tả “Mây biếc đ ng quê uân tới /Cỏ thơm ngƣời cũ mộng tìm đâu /Đ i đƣa hoa nở vần cô hứng /L ng l sông khơi mạch viễn sầu” [9, tr.104] Không gian tâm trạng Quách Tấn cầu nối khứ với tại, không gian xƣa Điều quan trọng kết kết nối ấy, tâm thầm kín ông đƣợc giải bày “Từ mối tƣơng tri vƣớng ruột t m /Tình chung mây ráng phút mƣời năm /Đêm qua gối mộng tràn thƣơng nhớ /Thấm tận l ng đến thăm” [9, tr.117]; “Áo mỏng khôn ngừa 81 trận bắc phong /Song mây tạm khép cánh thơ ph ng /Ngoài trời đêm r ng bao sƣơng /Nến thắp tâm tƣ điểm h ng” [9, tr.123] Không gian tâm trạng đƣợc lột tả qua nỗi nhớ quê hƣơng da diết có sức sống mãnh liệt lòng bạn đọc Việt Nam: “Mối loạn ngày thêm rối/Tình q iết nói năng/Mƣa đầu uân bắc/ R m tháng giêng không trăng” “Cỏ thơm vắng vẻ ng n trì đƣờng/Hiu hắt vƣờn quê mái tóc sƣơng ” [9, tr.366] Khơng gian thơ Qch Tấn đa chiều, gợi nhiều tả, tâm trạng đƣợc bộc bạch, đẩy lên cao trào tạo nên đợt sóng ngầm, từ làm cho thơ Quách Tấn mang chiều sâu, có cảm xúc, lấy đƣợc nhiều tình cảm bạn đọc gần xa b Không gi n inh hoạt Nhƣ ta thấy không gian nghệ thuật phƣơng tiện quan trọng để thể cảm xúc, tâm tình Khơng gian sinh hoạt, gƣơng phản chiếu tâm tình ngƣời Chính ln ý thức đƣợc vị trí khơng gian, ý thức hữu không gian nên ta khơng lạ thơ Qch Tấn nhiều địa danh đến thế: “Nha Trang, Trƣờng Đ nh, Phú Phong/Nƣớc mây chung l ng chia ba” [9, tr.206]; “Nƣớc Lại Giang mênh mang mùa nắng/Dịng Cơn Giang lai láng mùa mƣa” [9, tr.418] Không gian nghệ thuật trở gần với sống ngƣời, phản ánh sống khổ cực ngƣời lao động, số phận may mắn Hình ảnh ngƣời lên với vai trò nhân vật trung tâm tranh sống xã hội Nhà văn bám sâu vào thực sống để phản ánh chân thật nỗi nhọc nhằn vất vả sống ngƣời hành trình mƣu sinh kiếm tìm hạnh phúc đầy nhọc nhằn Khơng gian 82 sinh hoạt thơ Quách Tấn đƣợc mô tả đậm nét qua khơng gian sinh hoạt gia đình: “ ui Tết c ng bầy trẻ/Lại vui c ng tuổi già/Trà ạch Liên đ i khách/Đèn h ng lạp thƣởng hoa ” [9, tr.274]; “Sáng dậy mong tìm hứng/Trà ngon rót nửa ly/Ng i bên th m nắng ấm/Cạnh khóm lài liên chi ” [9, tr.269] Một điều đặc biệt thâm nhập hội họa vào thi ca góp phần tạo nên màu sắc khơng gian sinh hoạt Cả hội họa thi ca xuất phát từ điểm nhìn, góc nhìn, khơng gian có nhìn lúc, cảnh ln sinh động bất ngờ Đọc thơ, nhìn thơ mắt hội họa, tầng bậc, chiều không gian nhƣ bƣớc bƣớc, trang giấy tƣởng tƣợng ngƣời đọc: “Gió tự đâu v ? thổi đến mô ? /Mấy cành r ng bóng hoa nơ /Đây vài gi t nhẹ rơi mƣa /Đó màu im trải nắng h ” [9, tr.79] “Thƣợc dƣợc gió bay màu tu vũ /Hải đƣờng sƣơng t nh giấc uân tiêu /Con oanh năm ngối khơng v /Sắc liễu anh ao tiếng đ ch chi u” [9, tr.96]; a ôi trời cố hƣơng/Màu quê thân áo vải/Gói ghém ni m yêu đƣơng” [9, tr.162] Trong thơ Quách Tấn, không gian nghệ thuật thực gần gũi với sống cá nhân ngƣời, sâu phản ánh thực sống đầy nhọc nhằn vất vả, không gian nghệ thuật đƣợc cá thể hóa: “Cây che th m ngói cũ/H m hút vợ ch ng già/Giƣờng bệnh thiu th u ngủ/Ngày trời chậm chậm qua/Im lìm r ng/Rả gi t thu sa” [9, tr.284] Tóm lại, khơng gian nghệ thuật phạm trù nghệ thuật có vai trị quan trọng việc thể tính cách nhân vật, tƣ tƣởng chủ đề tác phẩm Không gian nghệ thuật thơ Quách Tấn phƣơng tiện chiếm lĩnh đời sống, mơ hình nghệ thuật sống 3.2.2 Thời gian nghệ thuật 83 Khái niệm thời gian phạm trù triết học Thời gian với khơng gian hình thức tồn vật chất.Thời gian đại lƣợng để xác định trình tồn tại, vận động, phát triển vật, vận động giới Hình tƣợng nghệ thuật đƣợc xác định không gian – thời gian Con ngƣời nhận thức đƣợc tính chất đặc biệt thời gian từ xa xƣa, triết gia Hy Lạp cổ đại Heralic nói: “Khơng tắm hai lần d ng sơng” "Sự vật chảy trơi khơng ngối đầu nhìn lại Sự vật chảy trơi khơng quy n ngăn cản n i" ( R Tagore) [13, tr.126] Thời gian đƣợc quan niệm nhƣ dòng chảy liên tục, tuần hồn khơng nghỉ ngƣời liên tục bị theo dịng tuần hồn a hời gi n tâm trạng Thời gian tâm trạng gƣơng phản chiếu cảm xúc ngƣời, tự nhận thức, cảm nhận thấy qua ấn tƣợng, ý nghĩ Do vậy, thơ ca đòi hỏi phải theo sát thời gian, chi tiết cụ thể thâu tóm đƣợc cảm xúc chân thực nhà thơ - thi sĩ muốn viết nên tác phẩm phải có cảm xúc, tình cảm Thời gian thơ phản ánh cách rõ ràng tâm trạng nhà thơ yếu tố tạo nên phong cách riêng tác giả đem lại thành công cho tác phẩm văn học Thời gian tâm trạng mạch nguồn thơ Qch Tấn Dịng thời gian trôi, kỉ niệm tâm tƣởng điểm nhấn thơ ông: “Năm ƣa trăng đ ng bến thuỳ dƣơng/Nh p phách mƣa sa lạnh má hƣờng / ến cũ thuy n neo ty trúc vắng /L ng sông trăng l n nƣớc đầy sƣơng” [9, tr.396] Ngƣời đọc dễ dàng tìm thấy thơ Quách Tấn xâu chuỗi nỗi nhớ từ: “ức”, “tƣ”, “hoài”, “niệm” Một chữ “nhớ” 84 lên biến tất thành k niệm: “Từ buổi thuy n đƣa khách thuận d m /Trông chừng bến cũ biệt m tăm /Cảm thƣơng bay theo gió /Riêng nhớ tình ƣa ghé đến thăm.” [9, tr.80] Phong thái khoan thai nhàn nhã thơ Quách Tấn cho ta thấy điềm đạm sứ giả Đƣờng thi: “Thu lạnh mƣớp tàn hoa / ƣờn không ong bƣớm qua /Song khuya ng i ếp sách /Sƣơng lóng gi t trăng tà.” [9, tr.160] Đặt tâm trạng ngƣời vịng lƣu chuyển thời gian để ln nhắc nhở ngƣời biết ơn khứ, trách nhiệm với tại, lo lắng dành lại tốt đẹp cho tƣơng lai – ý nghĩa nhân văn đích thực thời gian thơ Quách Tấn b hời gi n ự kiện Những dấu mốc đời ngƣời, gắn với thời gian Quách Tấn nhận biết thay đổi tinh vi thời gian, sống: “ ƣờn h ng vang tiếng sẻ/Gió thổi m t trời lên/Hƣơng ấm hoa hàm tiếu/Con sâu già ngủ quên” [9, tr.137]; “Lửa nguội l ng chinh chiến/Đinh lô cốt chon von/Lƣng tƣờng chi u trải nắng/Tƣơi màu Tigon” [9, tr.129] Trong Đà lạt đêm sƣơng, ta cịn nhận bên ngồi v cổ xƣa nhà thơ ẩn chứa bên ý thức sống, rạo rực nhƣ Xuân Diệu: “ Trời đất tan thành thủy tinh /Một bàn tay ng c đ m hƣơng trinh/Âm thầm mơn trớn bên đôi má /Hơi mát đê mê chạy khắp mình” Quách Tấn nhận biết đƣợc thay đổi thời gian, ý thức đƣợc nó, trân trọng nó, dễ dàng nhận Quách Tấn nhạy cảm với thời gian Sự kiện đất nƣớc thái bình, non sơng thu mối đƣợc ơng diễn tả tinh tế: “Trời bình minh l ng bình minh/Nhìn bóng n sang bóng thái bình/Ĩng ả sƣơng tà l a mỏng/Chơi vơi sắc núi nét ngài anh” [9, tr.144] 85 Ngôn ngữ đời thƣờng ghi lại khoảnh khắc vui sống thƣờng nhật Qch Tấn: “Cảm ơn ơng hàng óm/Ngừng mở máy thu thanh/ õng đƣa th m mận chín/Nghe sẻ g i bình minh” [9, tr.138] Thời gian thơ Quách Tấn đánh dấu dấu mốc buồn, ghi lại cảnh Quách Tấn bị mù: Tám mƣơi ba tuổi tết Tân M i ợ đ qua đời mắt lại đui Ng i tựa bình mai nghe pháo nổ Nửa uân gần gũi, nửa a Tết Tân Mùi, Tập: Xn cịn rơi rớt Những nơi Quách Tấn qua đƣợc thi sĩ ghi lại, tạo nên dấu ấn hành trình ngao du mình: Thi Nại ƣa vũng chiến trƣờng Nổi chìm sƣơng i ng i ngắm cảnh quay trông lại Lớp lớp e rộn phố phƣờng Chơi bãi Quy Nhơn cảm hồi, Tập: Một lịng Khơng gian, thời gian thơ Quách Tấn cầu nối để tâm hồn thơ Quách Tấn bộc lộ lộ cảm xúc Không gian thời gian mô tả cảm xúc nhân vật trữ tình, mang màu sắc cổ điển đại đan xen, tạo nên nét riêng thơ Quách Tấn 86 KẾT LUẬN Nhà nghiên cứu phê bình Tam ch “ trí uách Tấn thi giới iệt Nam” nhận định “Không quên uách Tấn, nói cách khác, k , từ ngày Hoài Thanh Hoài Chân đ nh v cho ch c nhà thơ, uách Tấn v n có m t Chuyện nhƣ thật uách Tấn phải h nh diện có mình” [9, tr.576] Dù Qch Tấn xa, dù ơng khơng cịn đƣợc sống lâu để cảm nhận sâu sắc niềm vinh quang cho nhƣng tin nơi xa xơi lịng đất mẹ, ông thấy mãn nguyện cho chỗ đứng vững thi đàn, lịng hệ u thơ ơng Mặc dù xuất lúc Thơ Mới giai đoạn phát triển rực rỡ, Quách Tấn giữ cho phong cách riêng, bƣớc khẳng định đƣợc vị trí Thơ Qch Tấn khám phá khơng ngừng nội dung hình thức thể Thơ ông vào chiều sâu tâm thức ngƣời hịa hợp, tƣơng thơng vạn vật vũ trụ Chất sáng tạo, tinh tế tỏa trang thơ ông Thơ Quách Tấn sang trọng, tao nhƣng đơi lúc bình dị nhƣ góc đời thƣờng ơng Đọc thơ Qch Tấn, ngƣời đọc có khơng hiểu hết đƣợc ý tứ nhà thơ thể tác phẩm song cảm nhận tƣ tƣởng, tình cảm qua cung bậc cảm xúc mà độc giả tự đặt vào Tìm hiểu giới nghệ thuật nhà thơ việc làm không điều kiện Với hiểu biết định mình, chúng tơi vào giới nghệ thuật thơ Quách Tấn với phƣơng diện: hành trình sáng tạo thơ ca, hình tƣợng tơi trữ tình số khía cạnh nghệ thuật ngơn ngữ, giọng điệu, khơng gian, thời gian nghệ thuật, thể loại 87 Trong hành trình sáng tạo thơ Qch Tấn, chúng tơi vào chặng đƣờng thơ, phân loại dựa điểm tƣơng đồng nội dung hình thức thể Nếu thơ Quách Tấn giai đoạn 1939-1972 đầy ý vị, nhẹ nhàng, sâu sắc, tràn đầy sức sống giai đoạn 1973- 1992 thơ Quách Tấn đậm chất triết lý, trầm tƣ Tiếp đó, chúng tơi định vị thơ Quách Tấn trong tƣơng quan với thơ làm rõ “thơ cũ” nhƣng “tình mới”, khẳng định tài có nhà thơ tài hoa Hình tƣợng tơi trữ tình nét đặc trƣng tiêu biểu trang thơ Quách Tấn Cái tơi trữ tình đời tƣ – đƣợc cảm nhận tình yêu nồng nàn, tinh tế, tình bạn sâu sắc, tình yêu gia đình đằm thắm mà chung thủy, nụ cƣời với tr thơ, vƣợt lên ơng bị mù Ở phƣơng diện tơi trữ tình lãng du – giao cảm, ta thấy đƣợc Quách Tấn nhẹ nhàng tinh tế ông miêu tả miền quê hƣơng nơi ông qua, lắng nghe thổn thức, trở âm dù nhỏ nhất: tiếng ếch, tiếng cào, cánh hoa sim, phảng phất vi diệu nhuốm màu thơ Hai – kƣ, với mối giao cảm với mùa thu mang đậm tình thu nồng đƣợm Cái tơi trữ tình chiêm nghiệm – triết lý nét son bật làm nên Quách Tấn thâm trầm chiều sâu tâm hồn, ơng trăn trở điều cịn mất, mang quan điểm tích cực sống, ơng tìm bình n cõi lịng để thơ vào cõi Thiền Thơ Quách Tấn dƣờng nhƣ chạm đến khía cạnh đời sống, mang chất triết lý sâu sắc buộc ngƣời đọc phải có thời gian ngẫm nghĩ hiểu đƣợc thơ ông Đi từ nghệ thuật để cảm nhận sâu sắc nội dung trữ tình, chƣơng 3, tơi sâu vào tìm hiểu ngơn ngữ thơ, giọng điệu thơ, khơng gian thời gian nghệ thuật thể thơ mà Quách Tấn sử dụng hành trình thơ Ngơn ngữ thơ Qch Tấn hàm súc, giàu hình ảnh tính đọng câu chữ, ngơn ngữ thơ Quách Tấn nhiều tầng nghĩa, đa dạng 88 phong phú, mang cao, nhiều điển tích, điển cố nhƣ thơ Đƣờng nhẹ nhàng, hồn nhiên nhƣ ngôn ngữ đời thƣờng Điều đáng ý thơ Quách Tấn số lƣợng lớn ngơn ngữ đƣợc cách tân, từ làm cho thơ lạ, đẹp Giọng điệu trữ tình, thƣơng cảm chiếm đa phần thơ Quách Tấn, ngƣời đọc tìm thấy tâm tình, gần gũi ơng viết vợ, con, quê hƣơng đất nƣớc Và nhƣ bao nhà thơ khác, Quách Tấn mang tâm tình dấu u tình u đơi lứa trang thơ mình, nghe thật ý vị Giọng triết luận, trầm tƣ gọi dậy tầng bậc sâu tâm hồn đa cảm ông thổn thức, ông nói nỗi đau mất, lồng ghép tình u nƣớc nồng nàn Ơng nhớ cố hƣơng, nhớ bạn xƣa trăn trở với nghiệp thơ văn, mà đọc thơ Quách Tấn thấy man mác, thấp thoáng nỗi buồn xa thẳm Cái tơi trữ tình thơ Qch Tấn đƣợc đặt mối quan hệ với hai kiểu khơng gian chính: khơng gian tâm trạng khơng gian sinh hoạt, hai kiểu thời gian: thời gian tâm trạng thời gian kiện Thể loại thơ Quách Tấn đa dạng, thể Đƣờng luật, thơ Quách Tấn đậm chất dân gian qua vần thơ lục bát lạ, đầy phóng khống chạm tay tới thơ tự Ở giai đoạn gần cuối đời, thơ Quách Tấn nghiêng phía suy tƣ, triết lý, đƣợc độc giả đón nhận hơn, ngƣời tâm sự, đối thoại nhƣờng chỗ cho dạng thức ngƣời cô đơn Tuy cô đơn Quách Tấn tuyệt vọng Trong khn khổ luận văn, chúng tơi tìm hiểu giới nghệ thuật thơ Qch Tấn dựa góc nhìn từ hình tƣợng tơi trữ tình, phƣơng thức biểu thơ ông, chƣa khai thác hết giá trị nội dung nghệ thuật thơ Quách Tấn Tuy nhiên luận văn khẳng định đƣợc vị trí, đóng góp, thành tựu thơ Quách Tấn cho văn học Việt Nam Việc thống kê chi tiết ngôn từ mới, thể loại đƣợc sử dụng, làm rõ tơi trữ tình 89 thơ Qch Tấn, hy vọng phần tái đƣợc chân dung, phong cách nhà thơ Quách Tấn – nhà thơ có tên tuổi bật thi đàn Việt Nam, điều giúp ngƣời đọc có nhìn nhận, đánh giá thỏa đáng cơng lao nhà thơ Quách Tấn 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đào Duy Anh 1994 , Từ điển Hán - iệt, NXB TP Hồ Chí Minh [2] Vũ Tuấn Anh 1995 , Sự vận động tơi trữ tình thơ iệt Nam từ 45 đến nay, Luận án Phó tiến sĩ KH Ngữ văn, Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Viện văn học, Hà Nội [3] Mai Huy Bích (1988), “Đề tài gia đình văn xi năm gần đây”, Báo Văn nghệ, số 23, ngày 4/6/1988 [4] Nguyễn Phan Cảnh 2000 , Ngơn ngữ thơ, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội [5] Hoài Thanh - Hoài Chân (2000), Thi nhân iệt Nam, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội [6] Đặng Công Thanh Dung 2005), “Ảnh hƣởng thơ Đƣờng với thơ lãng mạn Việt Nam”, Tạp chí KHXH, Viện KHXH vùng Nam Bộ, số [7] Lê Đức Dƣơng 1990 , “Chiều đông thăm nhà thơ Quách Tấn”, Báo Văn nghệ, tháng 12 [8] Nguyễn Đăng Điệp 2002 , Gi ng điệu thơ trữ tình, NXB Văn học, Hà Nội [9] Quách Giao giới thiệu tuyển chọn (2006), uách Tấn - Tuyển tập thơ k niệm 14 năm ngày nhà thơ uách Tấn, Nhà xuất Hội Nhà văn, Hà Nội [10] Quách Giao sƣu tầm (1994), uách Tấn qua nhìn phê bình văn h c, NXB Tr , TP HCM [11] M Gorki (1970), àn v văn h c (tập 1), Nhà xuất Văn học, Hà Nội [12] Hồ Thế Hà 2004 , Thế giới nghệ thuật thơ Chế Lan iên, NXB Văn học, Hà Nội 91 [13] G F Hê-ghen (1973), M h c, Nhữ Thành dịch, Viện Văn học, Hà Nội [14] Lƣu Hiệp 1999 , ăn tâm điêu long, Phan Ngọc dịch, Nhà xuất Văn học, Hà Nội [15] Lƣu Hiệp 2007 , ăn tâm điêu long, Phan Ngọc dịch, Nhà xuất Lao động, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây [16] Đỗ Đức Hiểu chủ biên (2004), Từ điển văn h c mới, Nhà xuất giới, Hà Nội [17] M B Khrapchenko (2002), Những vấn đ lí luận phƣơng pháp luận nghiên cứu văn h c, Trần Đình Sử dịch, NXB Đại học quốc gia Hà Nội [18] Nguyễn Xuân Kính 1992 , Thi pháp ca dao, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội [19] Mã Giang Lân (1983), “Suy nghĩ thêm tứ thơ”, Tạp chí văn học, số 6, Hà Nội [20] Nguyễn Hoa Lƣ 1990 , “Một với cụ Quách Tấn”, Báo Khánh Hòa, Chủ nhật ngày 23/9 [21] Lê Nguyễn Lƣu 1997 , Đƣờng Thi tuyển d ch, NXB Thuận Hóa, Huế [22] Phƣợng Lựu 2005 , Lí luận văn h c cổ điển Phƣơng Đông, Tuyển tập 1, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội [23] Nguyễn Công Lý 2002 , ăn h c Phật giáo thời L Trần, diện mạo đ c điểm, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Tp Hồ Chí Minh [24] Trần Thanh Mại 2006 , Hàn M c Tử (1912-1940), NXB Văn Học, Hà Nội [25] Nguyễn Trọng Nghĩa 1980 , “Tìm hiểu ngơn ngữ thơ”, Tạp chí văn học, số 6, Hà Nội 92 [26] Phùng Quý Nhân (1991), Th m đ nh văn h c, Nhà xuất Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh [27] Nhiều tác giả 1997 , Lí luận văn h c, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [28] Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn h c ( ộ mới), NXB Thế giới, Hà Nội [29] Vũ Ngọc Phan 1994 , Nhà văn iệt Nam đại, Nhà xuất Hội Nhà văn, Hà Nội [30] Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn h c, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [31] Ngô Văn Phú 1994 , Đến với thơ, Nhà xuất Hà Nội [32] Poslelov (1998), D n luận nghiên cứu văn h c, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [33] Trần Đình Sử 1999 , Mấy vấn đ thi pháp văn h c trung đại iệt Nam, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [34] Trần Đình Sử 2005 , Thi pháp văn h c trung đại iệt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội [35] Trần Đình Sử 2012 , L luận phê bình văn h c, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [36] Quách Tấn 1939 , Một l ng, Nhà in Thuỵ Ký, Hà Nội [37] Quách Tấn 1941 , M a cổ điển, Nhà in Thuỵ Ký, Hà Nội [38] Quách Tấn 1960), M a cổ điển (tái lần thứ 1), NXB Tân Việt, Tp Hồ Chí Minh [39] Quách Tấn 1966 , Mộng Ngân Sơn, NXB Hoa Nắng, Paris [40] Quách Tấn 1973 , Gi t trăng, Thi Vũ giới thiệu, NXB Rừng Trúc, Paris [41] Quách Tấn 1999 , Trăng hồng hơn, NXB Tr , Tp Hồ Chí Minh 93 [42] Quách Tấn 1999 , óng ngày qua (Đời văn chƣơng), NXB Hội Nhà văn, Hà Nội [43] Quách Tấn 2000 , óng ngày qua ( àn Thành tứ hữu), NXB Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh [44] Quách Tấn 2000 , Trƣờng uyên thi thoại, Trung tâm Nghiên cứu Quốc học Nhà xuất Văn Nghệ Tp Hồ Chí Minh [45] Quách Tấn 2007 , Hƣơng vƣờn cũ, Nhà xuất Hội Nhà văn, Hà Nội [46] Quách Tấn 2007 , uách Tấn thiên nhiên quê hƣơng, Nhà xuất Hội Nhà văn, Hà Nội [47] Trần Nho Thìn 2008 , ăn h c trung đại iệt Nam dƣới góc nhìn văn hóa, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [48] Lê Ngọc Trà 1990 , L luận văn h c, NXB Tr , Tp Hồ Chí Minh [49] Hồng Trinh (1983), “Thơ hình thức thơ”, Tạp chí văn học số [50] Nguyễn Tấn Long - Nguyễn Hữu Trọng (2000), iệt Nam thi nhân ti n chiến toàn tập, Nhà xuất Hội Nhà văn, Hà Nội [51] Việt Tủy 1957 , “Đọc Cảm Thu”, Tuần báo Mùa Lúa Mới, số 48 ngày 12/5/1957 [52] Thế Vũ 1991 , “Quách Tấn nửa k sau Mùa Cổ Điển”, Báo Tuổi tr chủ nhật, số 32 ngày 18/8 Trang Website: [53] Phạm Khải, “Bích Khê: Rồi mùa thu vơ hạn thƣơng…”, Nguồn: http://www.cand.com.vn/vi-VN/nguoinoitieng/2011/9/155602.cand [54] Bùi Việt Phƣơng, “Không gian tâm thức nghệ thuật”, Ngu n http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=115&News=2336&Categ oryID=41 94 [55] Thích Phƣớc Sơn, “Thi sĩ Quách Tấn với đạo Phật”, Nguồn: http://phatviet.com/html/vanhoc/vh006.htm [56] Trần Đình Sử 2013 , “M Gorki phê bình văn học Nga Hậu Xơ Viết”, Nguồn: http://trandinhsu.wordpress.com/2013/05/28/mgorki-trong-phe-binh-van-hoc-nga-hau-xo-viet/ [57] Lê Mạnh Thát 2001 , “Tổng tập văn học Phật giáo Việt Nam tập ”, Nguồn: http://www.hoalinhthoai.com/buddhistbook/detail/book- 153/Tong-Tap-Van-Hoc-Phat-Giao-Viet-Nam-tap-I.html [58] Nguyễn Toàn Thắng, "Hàn Mặc Tử, Quách Tấn Bích Khê khơng gian văn hóa Đƣờng thi", Nguồn: http://tonvinhvanhoadoc.vn/van-hoc-viet-nam/doi-song-van-hoc/ 2822-han-mac-tu-quach-tan-va-bich-khe-trong-khong-gian-vanhoa-duong-thi.html [59] Lê Ngọc Trác, "Quách Tấn, ngƣời giữ đền tài hoa", Nguồn: http://www.vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action= detail&id=13036 ... chƣơng: Chƣơng 1: Quách Tấn hành trình sáng tạo thơ ca Chƣơng 2: Thế giới nghệ thuật thơ Quách Tấn – Nhìn từ hình tƣợng tơi trữ tình Chƣơng 3: Thế giới nghệ thuật thơ Quách Tấn – Nhìn từ phƣơng... lẫn chất lƣợng thơ Quách Tấn cho thơ Việt Nam đại 5.2 Nghiên cứu: ? ?Thế giới nghệ thuật thơ Quách Tấn? ?? nhằm nhấn mạnh Quách Tấn nhà thơ có phong cách trữ tình đặc trƣng với tiếng thơ hay đẹp 8... tình thơ lại mới, cảm xúc thơ Quách Tấn có nhiều tƣơng đồng với nhà thơ lãng mạn phong trào Thơ Mới, điều tạo nên phong cách riêng cho thơ Quách Tấn 1.2 Đến với thơ Quách Tấn đến với tiếng thơ