1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thi pháp truyện thiếu nhi của ma văn kháng

122 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THỊ HỒNG ÉN THI PHÁP TRUYỆN THIẾU NHI CỦA MA VĂN KHÁNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng - Năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THỊ HỒNG ÉN THI PHÁP TRUYỆN THIẾU NHI CỦA MA VĂN KHÁNG Chuyên ngành: Văn hoc Việt Nam Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS Bùi Thanh Truyền Đà Nẵng - Năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Lê Thị Hồng Én MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU ……………………………………………………………………… 1 Lý chọn đề tài……………………………………………………… Lịch sử vấn đề nghiên cứu…………………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu…………………………………… Phương pháp nghiên cứu……………………………………………… Đóng góp luận văn………………………………………………… Cấu trúc luận văn……………………………………… CHƯƠNG 1: TRUYỆN THIẾU NHI CỦA MA VĂN KHÁNG TRONG DỊNG CHẢY VĂN XI THIẾU NHI VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI……… 10 1.1 SỰ CHUYỂN BIẾN CỦA VĂN XUÔI THIẾU NHI VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI…………………………………………………………………… 10 1.1.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến chuyển biến văn xuôi thiếu nhi sau 1986……………………………………………………………… 10 1.1.2 Một số biểu đổi văn xuôi thiếu nhi sau 1986…… 14 1.2 MA VĂN KHÁNG VÀ HÀNH TRÌNH ĐẾN VỚI VĂN HỌC THIẾU NHI…………………………………………………………………… 18 1.2.1 Ma Văn Kháng hành trình sáng tạo nghệ thuật…………… 18 1.2.2 Mối lương duyên với văn học thiếu nhi Ma Văn Kháng .21 1.2.3 Những quan niệm nghệ thuật văn học thiếu nhi Ma Văn Kháng………………………………………………………………… 23 CHƯƠNG 2: NHỮNG PHƯƠNG DIỆN CƠ BẢN TRONG THẾ GIỚI HÌNH TƯỢNG TRUYỆN THIẾU NHI CỦA MA VĂN KHÁNG………… 30 2.1 THẾ GIỚI NHÂN VẬT…………………………………………………… 30 2.1.1 Sự đa dạng, phong phú giới nhân vật………………… 30 2.1.2 Sự độc đáo bút pháp khắc họa tính cách nhân vật……… 38 2.1.3 Ý nghĩa nhân văn việc xây dựng hệ thống nhân vật……… 43 2.2 KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT…………………………………………… 50 2.2.1 Khơng gian gia đình - nơi khởi nguồn giá trị văn hóa tốt đẹp……………………………………………………………………… 51 2.2.2 Khơng gian phiêu lưu - trải nghiệm trưởng thành “trường đời”………………………………………………………………… 54 2.2.3 Không gian thiên nhiên – rung động tinh tế tâm hồn thơ trẻ…………………………………………………………………………….57 2.2.4 Khơng gian tâm lí - hành trình khám phá thân trẻ 60 2.3 THỜI GIAN NGHỆ THUẬT……………………………………………… 63 2.3.1 Thời gian xác định cụ thể……………………………………… 64 2.3.2 Thời gian chuyển dịch…………………………………………… 67 2.3.3 Thời gian tâm trạng……………………………………………… 70 CHƯƠNG 3: CÁC ĐẶC TRƯNG CHỦ YẾU TRONG PHƯƠNG THỨC TRẦN THUẬT TRUYỆN THIẾU NHI CỦA MA VĂN KHÁNG………… 73 3.1 CỐT TRUYỆN….………………………………………………………… 73 3.1.1 Cốt truyện hành động…………………………………………… 73 3.1.2 Cốt truyện tâm lí………………………………………………… 77 3.1.3 Cốt truyện kì ảo………………………………………………… 81 3.2 NGƠN TỪ NGHỆ THUẬT……………………………………………… 83 3.2.1 Ngôn ngữ mang đậm dấu ấn sống người thời đổi mới………………………………………………………………… 83 3.2.2 Sự tiếp biến vốn ngôn ngữ dân gian……………………………… 86 3.3 GIỌNG ĐIỆU NGHỆ THUẬT…………………………………………… 90 3.3.1 Giọng trữ tình sâu lắng…………………………………………… 91 3.3.2 Giọng triết lý tranh biện………………………………………… 94 3.3.3 Giọng châm biếm mỉa mai……………………………………… 98 3.3.4 Giọng hồn nhiên thơ trẻ………………………………………… 101 KẾT LUẬN………………………………………………………………… 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………… 108 QUYẾT ĐINH GIAO ĐỀ TÀ I LUẬN VĂN (Bản sao) ̣ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Từ lâu, văn học thiếu nhi xem phần tách rời tranh văn học nước Đó phận quan trọng, gắn bó ảnh hưởng trực tiếp đến hành trình đầu đời người Từ khúc đồng dao, truyện thần thoại, truyền thuyết, cổ tích dân gian đến thơ, truyện ngắn, truyện dài kỳ hay tiểu thuyết đại, văn học thiếu nhi ln ăn tinh thần bồi đắp tâm hồn chắp cánh ước mơ cho trẻ nhỏ Tuy nhiên, lúc mảng sáng tác đáp ứng yêu cầu, mong muốn trẻ thơ bạn đọc Bước vào thời kỳ đổi mới, văn học thiếu nhi ví đồi thưa thớt xanh Trong hồn cảnh đó, tác gia quen thuộc trẻ thơ Tô Hồi, Võ Quảng, Phạm Hổ, Trần Hồi Dương… góp phần làm xanh thêm đồi văn học cho trẻ thơ nước nhà Nằm guồng quay chung, sáng tác cho thiếu nhi Ma Văn Kháng ghi nhận với giọng văn sâu lắng, trữ tình, đầy yêu thương 1.2 Luôn “chi chút ong mật”, Ma Văn Kháng người đọc biết đến nhà văn thành công nhờ “viết từ trải nghiệm thân” Các sáng tác ông, dù truyện ngắn hay tiểu thuyết, dù viết đề tài sống người miền xuôi hay miền ngược, tất nỗ lực nhà văn nhìn xoáy sâu vào thực xã hội, nhức nhối đời sống, từ giúp người đọc có nhìn tồn diện để đánh giá đắn diễn Chính vậy, với tác giả, tác phẩm đời thành lớn lao trình dụng cơng nghệ thuật miệt mài, đặc biệt, sáng tác viết cho thiếu nhi lại đòi hỏi tỉ mỉ người cầm bút Nhà văn khơng vẽ nên tranh hồn mĩ sống tâm trí trẻ thơ nhiều bút khác làm, trái lại, Ma Văn Kháng người mạnh dạn giúp cho em biết sống người khơng có hạnh phúc, chiến thắng, mà đầy rủi ro, thất bại khổ đau Để rồi, thông qua trang viết thấm đẫm “tình đời, tình người”, nhà văn hút bạn đọc nhỏ tuổi 1.3 Thời đại bùng nổ thông tin với xu hội nhập giao lưu văn hóa tạo điều kiện vơ thuận lợi cho người phát triển toàn diện Tuy nhiên, với điều đó, xâm nhập lai căng luồng văn hóa độc hại ảnh hưởng xấu đến hình thành phát triển nhân cách người, đặc biệt trẻ em - lứa tuổi non nớt, bồng bột việc tiếp nhận Chính vậy, việc khám phá khẳng định giá trị sáng tác văn học thiếu nhi giàu tính nhân văn Ma Văn Kháng điều cần thiết Nó giúp cho hệ trẻ, mà đặc biệt trẻ em có nhận thức đắn vốn văn hóa đậm đà sắc dân tộc để từ giữ gìn phát huy, giáo dục em ý thức đấu tranh loại trừ xấu xa, bảo vệ lẽ phải, góp phần vào q trình định hình phát triển tồn diện nhân cách trẻ thơ Với lý trên, mạnh dạn đến với đề tài “Thi pháp truyện thiếu nhi Ma Văn Kháng” Hi vọng với việc nghiên cứu chuyên sâu có hệ thống vấn đề này, chúng tơi giúp độc giả u thích văn học thiếu nhi nói chung tác phẩm cho thiếu nhi Ma Văn Kháng nói riêng thấy rõ vị yếu tố nghệ thuật (xây dựng nhân vật, cốt truyện, ngôn ngữ, giọng điệu nghệ thuật xây dựng không gian, thời gian…) việc thể tư tưởng nhà văn Bằng cách ấy, đề tài góp phần minh định đóng góp quan trọng Ma Văn Kháng dòng chảy phát triển chung mảng văn học đặc biệt – văn học dành cho thiếu nhi Lịch sử vấn đề nghiên cứu Ngay từ ngày đầu xuất văn đàn với truyện ngắn “Phố cụt” in trang trọng tuần báo Văn nghệ số 136 ngày 3/3/1961 đặc biệt với đời hàng loạt tác phẩm đặc sắc năm 80 kỷ XX, Ma Văn Kháng thu hút quan tâm độc giả giới phê bình Trải qua nửa kỷ cầm bút, tên Ma Văn Kháng in dấu đậm nét lòng người đọc không nghiệp văn học đồ sộ mà cịn thái độ lao động nghiêm túc, khơng ngừng tìm tịi, đổi sáng tạo nghệ thuật nhà văn Đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu lớn nhỏ truyện ngắn tiểu thuyết Ma Văn Kháng phương diện đặc sắc nghệ thuật, nhiên việc nghiên cứu vấn đề thi pháp sáng tác viết thiếu nhi nhà văn chưa có quan tâm thỏa đáng 2.1 Những nghiên cứu nghệ thuật văn xi Ma Văn Kháng nói chung Trong viết “Một bút văn xuôi sung sức, đời văn cần mẫn”, PGS.TS Nguyễn Ngọc Thiện nhìn nhận nghệ thuật tiểu thuyết Ma Văn Kháng: “Tư tưởng nghệ thuật đẹp, tiếp cận chân lý đời sống ngòi bút tâm huyết Ma Văn Kháng, qua trang tiểu thuyết đạt đến trình độ điêu luyện ngơn ngữ kể tả, đối thoại độc thoại, giọng điệu mạch văn biến hóa linh hoạt, gấp gáp, sơi nổi, cuồn cuộn, tung phá, lúc lại thong thả, mềm mại, đằm thắm, hiền hòa, trở thành thực thể tác phẩm sống động có sức hút mạnh mẽ Tiểu thuyết khơi dậy cảm xúc lành mạnh từ gan ruột, giữ cho người trì trạng thái nhân cần phải có, xã hội chuyển động dội bước vào kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa” [29] Ma Văn Kháng thành công việc khám phá chiều sâu tâm linh, vơ thức, tiềm thức, giấc mơ, coi thứ ngôn ngữ độc thoại đặc biệt để giải mã giới vô thức người, xây dựng lên bi kịch cá nhân, đưa người trở với sống đời thường, với khát vọng hạnh phúc Khắc phục phiến diện quan niệm người văn học giai đoạn trước, Nguyễn Thị Huệ viết “Tư nghệ thuật sáng tác Ma Văn Kháng năm 80” nhận nhiều kiểu loại nhân vật sáng tác Ma Văn Kháng: “Phong phú, đa dạng hơn, phức tạp khơng có cơng nơng binh mà cịn có tầng lớp thị dân, đặc biệt nhân vật trí 10 thức ám ảnh khôn nguôi, trăn trở day dứt, ma lực có sức hút lớn ngịi bút Ma Văn Kháng” [7] Hồ Anh Thái viết “Ma Văn Kháng, đường hồi ức” nhận xét cách tinh tế tiểu thuyết Ma Văn Kháng: “Đọc tiểu thuyết biên niên dầy dặn Đồng bạc trắng hoa xòe, Vùng biên ải, độc giả có cảm tưởng khơng cịn vùng núi Hoàng Liên Sơn, Tây Bắc, mà nhà văn Ma Văn Kháng khơng chạm đến Có thể xem cẩm nang thu gọn tập tục, cảnh sắc, tâm tính vùng núi Và Ma Văn Kháng người ghi biên niên sử cơng phu, cần mẫn Ơng người có riêng vùng đất thật đặc sắc, giọng văn độc đáo tư tiểu thuyết bền theo kiểu truyền thống” [28] Bàn truyện ngắn Ma Văn Kháng, PGS.TS Lã Nguyên viết “Khi nhà văn đào bới thể chiều sâu tâm hồn” nhận xét: “Ma Văn Kháng nhà văn đẹp dòng đời sinh hóa, bình dị, hồn nhiên, đẹp niềm hạnh phúc làm người với ý nghĩa đích thực khơng phải khác” Chính thế, không ngạc nhiên truyện ngắn nhà văn ln mang tính chất tiểu thuyết “Đưa truyện ngắn xích lại gần với tiểu thuyết nét đổi quan trọng bậc mà ta tìm thấy sáng tác Ma Văn Kháng nhiều bút khác” Tác giả khảo sát kho tàng truyện ngắn đồ sộ nhà văn để thấy điểm đặc sắc “tính cơng khai bộc lộ chủ đề cố ý tô đậm chân dung tính cách nhân vật”, “lồng giai thoại vào cốt truyện, sáng tạo giai thoại hàm nghĩa sâu xa” hay “khuynh hướng mở rộng thành phần mạch truyện trần thuật, hịa văn nói vào văn viết” Người viết tinh nhạy phát hiện, đánh giá phong cách ngôn ngữ, giọng điệu nhà văn: “Nhiều sáng tác Ma Văn kháng viết y để nối lời, tiếp lời, để đối thoại, tranh biện với ý thức xã hội, ý thức nghệ thuật thời đại Có vơ khối đối thoại, tranh biện tiểu thuyết, truyện ngắn Ma Văn Kháng người, đời, văn chương nghệ thuật Giọng tranh biện cất lên từ mạch trần thuật, 108 sâu vào góc khuất xã hội, để từ đó, gởi gắm chiêm nghiệm, trở trăn nghi ngại người năm đầu đổi Và chất giọng triết lý tranh biện góp phần giúp nhà văn thể nhìn, cách tư sắc sảo trước nhân phai lạt nhân tình Chính sắc thái giọng điệu góp phần làm cho trang viết nhà văn có bề sâu trí tuệ, mang tầm khái quát sâu rộng, giúp người đọc cảm nhận thấm thía cách sâu sắc thơng điệp thẩm mỹ mà chủ thể sáng tạo gởi gắm Tuy nhiên, điều không thừa nhận triết lý truyện thiếu nhi Ma Văn Kháng “già dặn” so với suy nghĩ bạn đọc trẻ em Hạn chế này, khiến truyện thiếu nhi tác giả đơi khó đến với độc giả, độc giả nhỏ tuổi 3.3.3 Giọng châm biếm, mỉa mai Với mong muốn thể đời sống xã hội nhiễu nhương, bên cạnh giọng điệu triết lý trữ tình, khơng thể khơng có góp mặt giọng điệu châm biếm, mỉa mai Bằng ánh nhìn tinh, Ma Văn Kháng sử sụng giọng điệu để thể thái độ khinh miệt nhà văn đối người bước đường tha hóa nhân cách xã hội lúc Đó trí thức dốt nát, thơ bỉ, đê tiện; lớp thị dân tôn thờ giá trị vật chất, chà đạp lên đạo đức văn hóa truyền thống Thơng qua ngơn ngữ miêu tả ngoại hình, hành động lời nói nhân vật, nhà văn chuyển tải ý đồ nghệ thuật thâm thúy Trước tiên, giọng điệu châm biếm mỉa mai Ma Văn Kháng vận dụng thành công miêu tả tầng lớp lãnh đạo địa phương, kẻ không dốt nát mà đầy mưu mô thâm hiểm hại người Trong Chó Bi, đời lưu lạc, tô vẽ ba “tướng – sĩ – tượng” gồm Viễn, Lên, Xuân Chương, nhà văn khai thác triệt để sắc thái mỉa mai nhằm thể thái độ mình: Xét từ phương diện, kể từ diện mạo, vóc dáng bề ngồi, chọn lựa kẻ tâm phúc vị phải công nhận khéo Ba người nam, nữ, trẻ, già khác nhau, lại hao hao hình sắc, kỳ hình dị tướng đầy vẻ gian manh (…) 109 Cả ba diện hưởng ưu đãi sách Viển khai thương binh què chân (nên tứ thời ủng cao su) khơng phải cụt ngón tay trỏ Xuân Chương khai thương binh loại nhẹ Lý lịch ghi có thời niên xung phong tuyến lửa Mụ Lên vợ liệt sĩ Viễn chủ tịch phường Lên chủ nhiệm cửa hàng kinh doanh tổng hợp, chun bn bán từ đồng chì đến sa nhân, thảo quả, băng video mắm kem Xuân Chương phân công chuyên trách văn háo tư tưởng phường Chính trị, kinh tế, văn hóa…ba người nắm ba mặt quan trọng đời sống thật khéo! [9, tr.74-75] Khơng ngần ngại, ngịi bút Ma Văn Kháng khắc họa nên chân dung biếm họa đặc sắc kẻ xem cốt cán quyền năm đầu đổi Ở họ hội tụ đầy đủ yếu kém, trì trệ chí thối nát xã hội nhiễu nhương khiến tác giả không khỏi coi thường, khinh bỉ Đôi Ma Văn Kháng lại sử dụng chất giọng mỉa mai diễn tả đổi thay tướng hình tính cách nhân vật Sau bơn ba công trường đào vàng – Phố O, nhân vật Cần (Chó Bi, đời lưu lạc) trở với gia đình tư cách hồn tồn khác: “Anh tơi vắng nhà ln vài ngày Ơng Anhxtanh con, gã thợ mộc, người đào vàng bất đắc chí ông giám đốc - nhà kinh doanh công ty tư nhân Ơng đi đốc thúc công việc, ký hợp đồng giao dịch với sở kinh tế bạn ngân hàng Thêm mũ phớt măng tơ san Đức khốc mùa thu về, trông anh lại nhang nhác chàng Petsxôrin, anh hùng thời đại Lécmôtốp” [9, tr.264] Chất giọng châm biếm kết hợp với bút pháp miêu tả vô tinh tế tạo nên hiệu tích cực cho ngòi bút nhà văn Từ trang viết, nhân vật tác giả để lại dấu ấn đậm nét lịng người đọc Chúng ta khơng thể quên 110 cô bé Thủy Tiên đầy kiêu căng Quê nội nhà văn khắc họa qua nét vẽ đậm sắc màu phê phán: Còn khơng thèm chơi ăn quan lị cị với bọn trẻ chung cư Nó học sinh trường nhạc…Nó biết nhảy cha cha cha vừa đánh gót, vừa lắc mơng Nó biết hát pùm pùm, tình tang tang tình, biết hát hát nhại với đu lời bịa đặt đùa cợt ; cịn bọn mù tịt Hằng ngày, xách cặp đựng nhạc tập từ gác lên, khinh khỉnh nhìn lũ bạn nhếch nhác chơi đất chơi cát, trò chơi tầm thường hành lang, chuyện bố mẹ chúng cán bộ, cơng nhân bình thường, bì với bố mẹ Thủy Tiên! [9, tr 328-329] Đối lập với vất vả, thiếu thốn đứa trẻ xung quanh, Thủy Tiên thân đứa bé sinh trưởng gia đình giàu có, hưởng tất sung sướng, hạnh phúc Chính sống dư dã, với lối sống vị kỷ ảnh hưởng từ cha mẹ, bé nhanh chóng trở nên hợm hĩnh với người xung quanh, kể bạn bè trang lứa Đứa trẻ tưởng nuôi dưỡng mơi trường nghệ thuật văn hóa lại có tâm hồn vơ cảm với người thân, với quê hương, cội nguồn Ẩn chứa câu văn đậm đặc sắc thái mỉa mai, Ma Văn Kháng bày tỏ quan điểm cách giáo dục bậc làm cha mẹ thời đại Họ mê vun đắp cho hiểu biết từ văn hóa ngoại lai, vơ tình lại đánh trẻ tảng người - tình yêu quê hương Nhìn nhận tranh thực khơng phần tốt đẹp, ngòi bút Ma Văn Kháng thường sâu khai phá góc tối, đưa mặt trái xã hội ánh sáng để người đọc có hội suy xét Để làm điều đó, giọng điệu châm biếm trở thành phương tiện hiệu Trong truyện ngắn Đồng cỏ nở hoa, tác giả không ngừng trăn trở số phận Bống, bé có khiếu hội họa từ nhỏ, có hồ sơ lý lịch học hành lành mạnh, tốt đẹp; có tư chất nghệ thuật 111 có đầy đủ phẩm chất công dân tốt, khơng thể tìm cơng việc, dù bình thường Và nhà văn lý giải nguyên nhân chuyện phi lý thái độ mỉa mai không phần chua chát: Ác hại chưa, theo luật định, tới lúc quan sử dụng lao động phải xem xét để ký hợp đồng dài hạn với Bống công việc y bị tắc tị Tắc tị nhiều lý khơng tiện nói Có nơi lý y xì tờ báo có mụ đàn bà mặc áo thổ cẩm giữ chức trưởng phòng Còn nơi khác lý đơn giản hơn, xem khó nói Các họa sĩ chủ trì nơi xem lý lịch tác phẩm tốt nghiệp Bống tái nhợt mặt mày.Thì họ họa sĩ tốt nghiệp trường mỹ thuật trung cấp, đâu có Bống học hành đến nơi đến chốn trường đại học mỹ thuật danh tiếng Ấy chưa kể có tác phẩm tham dự Triển lãm Tồn quốc sau lại cịn Bảo tàng Mỹ thuật mua lại Bống mơ ước đời họ Nhận Bống vào, Bống tỏa sáng họ hóa thành than à! [13] Mạnh dạn sâu vào sống, Ma Văn Kháng nhìn thấy tất hạn chế xã hội loay hoay với trở vật vã để định hình Với giọng điệu đậm chất mỉa mai trào lộng, câu văn chủ thể sáng tạo xốy sâu vào lịng người đọc nỗi nghi ngại, xót xa Với tư cách ngịi bút tả chân thực, Ma Văn Kháng phơi bày phần tha hóa - phần “tối” sống đương đại mà dám nhìn nhận Nhờ sắc thái giọng điệu châm biếm mỉa mai, nói nhà văn tơ vẽ gam màu lạ dịng chảy xã hội hơm lên trang viết Để đọc sản phẩm tinh thần tác giả, người đọc không khỏi trở trăn trước chân dung sống người viết soi chiếu cách tinh tế, nhiều góc độ Ẩn sau nụ cười châm biếm mỉa mai sâu cay mà chủ thể sáng tạo gởi gắm, ta nhận nỗi lòng băn khoăn Ma Văn Kháng trước bất cập diễn hàng ngày, xã hội hôm 112 3.3.4 Giọng hồn nhiên thơ trẻ Khi hỏi kinh nghiệm viết cho thiếu nhi, Nguyễn Nhật Ánh không ngần ngại bộc bạch: “Tôi cho rằ ng yế u tố quyế t đinh ̣ sự thành công của mô ̣t nhà văn viế t cho trẻ em nằ m ở chỗ tác giả có cha ̣m đươ ̣c vào tâm hồ n các em hay không Nế u nhà văn thể hiê ̣n đúng thầ n thái, tính cách tiêu biể u của trẻ em thì trẻ em thời nào cũng có thể nhìn thấ y bóng dáng mình đó” [35] Là người đến sau địa hạt văn học thiếu nhi, Ma Văn Kháng hiểu trang viết cho trẻ thơ đòi hỏi người nghệ sĩ phải thể thơ ngây, non trẻ đời sống tinh thần em Dẫu trọng tái mặt trái xã hội nhằm giúp em khỏi bỡ ngỡ bước vào đời, truyện thiếu nhi tác giả đậm chất thơ trẻ Điều thể qua sắc thái giọng điệu hồn nhiên câu chữ, ngôn từ Trong sáng tác Ma Văn Kháng, ta bắt gặp giọng điệu hồn nhiên thơ trẻ từ chuyện trò trẻ em người lớn Người đọc ấn tượng với bao câu hỏi thơ ngây bé Thảm (Côi cút cảnh đời) lần tâm tình, thủ thỉ với bà nội: - Bà ơi, bạn cháu chúng bảo : cháu toàn ăn cơm nguội bà Trưa chiều cháu ăn cơm nóng chứ, bà ? - Ừ - Bà ơi, nhà ăn cơm khơng giàu, bà ! - Sao mà không giàu ? - Bạn cháu bảo : nhà đằng bữa cà - Cơm cà nhà có phúc, cháu Bà thiu thiu Nó lại lay tay bà : - Bà ơi, cháu đố bà, hai mắt, hai tai mà lại có mồm ? 113 - Bà khơng biết - Tại hai mồm chóng đói lắm, bà [8, tr.189] Khao khát tìm hiểu sống xung quanh mình, đứa trẻ giới câu hỏi “vì sao?” địi hỏi người lớn phải giải đáp Nắm bắt sâu sắc tâm lý trẻ em, gởi qua chất giọng hồn nhiên câu thoại, Ma Văn Kháng giúp người đọc có nhìn cảm thơng em Và nhờ đó, truyện thiếu nhi nhà văn trở nên sống động gần gũi Đối với Ma Văn Kháng, đứa trẻ ẩn số, mà khơng tìm hiểu kỹ càng, người lớn làm tổn thương em Chính vậy, thông qua chất giọng hồn nhiên thơ trẻ sáng tác, nhà văn ln cố gắng tìm với giới tuổi thơ, để độc giả lớn tuổi tiếp cận thấu hiểu trẻ nhiều Từ suy nghĩ non nớt em, lý giải tượng sống cách hồn nhiên, vô tư trẻ khiến không khỏi ngẫm ngợi, nghĩ suy Điều nhà văn tái cách sinh động truyện ngắn Đồng cỏ nở hoa, qua cách diễn giải nhân vật Bống tranh : - Sao bụng gà mái mẹ lại có hàng chấm chấm? - Dạ! Đó tí Khơng có tí, gà bú mẹ - Thế chuột nhắt đứng cạnh vịng trịn có hai chóp nhọn gì? - Dạ! Là lưng mèo ạ, ý cháu tên chuột kia, mi hồn, mèo chưa quay đầu lại đâu! - Khá lắm! Thế hai người dắt tay tranh ai? Sao người to người lại bé tí đen thui thế? - Thưa ông, người to mẹ cháu Người bé đen thui bố cháu - Sao bố cháu lại bé tí đen thui thế? 114 - Tại bố cháu hay cốc đầu cháu Mấy lỵ có bận say rượu, cầm ghế đẩu giơ lên đánh mẹ cháu [13] Quan sát sống ánh mắt khám phá, trẻ em ln có lý giải ngộ nghĩnh vật xung quanh Mỗi vật, hành động người lớn lưu dấu ấn tâm trí trẻ nhỏ, để có hội em lại tái chúng qua nét vẽ thật tự nhiên Giọng điệu hồn nhiên thơ trẻ giúp Ma Văn Kháng thể cách sinh động khiết tâm hồn em Qua trang viết mình, nhà văn nhắn nhủ đến bậc cha mẹ, người lớn có hành động đẹp, hết, bị dõi theo ánh mắt thánh thiện trẻ nhỏ Luôn quý mến trẻ em với tình cảm chân thành nhất, Ma Văn Kháng hiểu rằng, dù hoàn cảnh nào, em đánh chất hồn nhiên, thơ ngây Cậu bé Kiểm (Kiểm- Chú bé- Con người), phải đương đầu với sóng gió gia đình mình, phải tiếp xúc với đời sớm tâm hồn bé khơng cằn cỗi, em có suy nghĩ trẻ thơ Nhà văn tinh tế mềm hóa căng thẳng sống đè nặng lên đôi vai nhỏ bé Kiểm chất giọng hồn nhiên, sáng Ý nghĩ lấy vợ cậu bé không khiến vợ chồng Tư, mà người đọc phải giật mình, lo lắng; nhưng, tác giả làm an lòng bày tỏ suy nghĩ đáng thương em: “Cháu nói đùa thơi Ý nghĩ cháu vừa nảy bước lên cầu thang nhà bác Nhưng cháu mà lấy vợ hai vợ chồng cháu yêu thương suốt đời, hai bác Như là… hai vợ chồng bác ấy” [10, tr.433] Câu nói tưởng trẻ lại ẩn chứa khát khao lớn Kiểm gia đình hạnh phúc, có yêu thương, quý trọng thành viên Phải có thấu hiểu đồng điệu với tâm hồn em nhà văn thể giọng điệu hồn nhiên thơ trẻ mạch nguồn xúc cảm phù hợp với tâm lý trẻ nhỏ Với giọng điệu hồn nhiên thơ trẻ, Ma Văn Kháng đem đến sắc màu cho truyện thiếu nhi Ln ý thức dẫn dắt trẻ em bước vào đời 115 với trang văn giàu chất thực, truyện thiếu nhi Ma Văn Kháng thường ẩn chứa nhiều học, triết lý sâu sắc đời vượt so với độ tuổi thiếu nhi Nhưng chất giọng hồn nhiên thơ trẻ, tác giả mềm hóa trang viết xúc cảm thẩm mỹ trẻ Điều tạo hiệu ứng tích cực người đọc, thiếu nhi Đến với đứa tinh thần nhà văn, em thấy hình ảnh để thỏa sức tưởng tượng, chiêm nghiệm nghĩ suy Nói giọng điệu ngơn từ nghệ thuật, Hồ Anh Thái có ý kiến: “Tơi cho người có phong cách không bám lấy phong cách cố định, bất biến Có phong cách tức phải đa giọng điệu Cho thay đổi giọng điệu làm lỗng phong cách cách hiểu đơn giản làm cho người sáng tạo lười biếng, ngại làm mình” Với bốn giọng điệu tác phẩm viết cho thiếu nhi: hồn nhiên thơ trẻ, trữ tình sâu lắng, triết lí suy tư, châm biếm mỉa mai, Ma văn Kháng chứng minh ông nhà văn có cá tính văn chương rõ nét Suốt đời văn mình, tác giả tìm tịi khám phá khơng mệt mỏi, để vừa thể cảm xúc dạt tuôn chảy, vừa thể trăn trở nhân vật không làm vẻ sáng, hậu tuổi thơ Điều tạo nên sức hấp dẫn văn chương Ma Văn Kháng 116 KẾT LUẬN Bước vào thời kỳ đổi mới, bên cạnh thành tựu, phủ nhận văn học viết cho thiếu nhi bị chìm lấp bộn bề công “biến chuyển xã hội” nhiều mặt Giữa lúc đó, sáng tác Ma Văn Kháng đời Và giống hoa nở trái mùa, chúng đẹp cách sống động Cũng trang văn viết thực cách chân thật khách quan, lấy cảm hứng từ hình ảnh gia đình với mối quan hệ người với người, nhà văn khắc họa nên tranh thực vô nghiệt ngã không thiếu phần yêu thương trìu mến Đọc truyện thiếu nhi Ma Văn Kháng, điều mà ấn tượng hệ thống nhân vật phong phú đa dạng, đủ tầng lớp: dân thường, trí thức, lãnh đạo, người lớn - trẻ con, tốt - xấu, thiện - ác, vươn lên – tha hóa… tất góp chung thể sống thời đổi nhiều biến động cách chân thực, sinh động Với nhìn thực, phê phán đầy tính nhân văn tinh thần trách nhiệm, nhà văn nỗ lực tái hiện thực nhân sinh thời mở cửa - 117 phản ánh xã hội tồn nhiều bất công, trái khốy, khơng mà giá trị văn hóa truyền thống dân tộc bị thui chột Bên cạnh người tiêu cực, hủ hóa, phẩm chất tích cực ngày đêm chống chọi với xấu, ác để lưu giữ giá trị văn hóa ngàn đời dân tộc Chạm khắc chân dung nhân vật dựa các: yếu tố tướng hình, yếu tố tâm lý, yếu tố tâm linh yếu tố ngôn ngữ, Ma Văn Kháng thể thành công người đời thường, người đời tư, người tâm linh tác phẩm Cùng với đặc sắc xây dựng nhân vật nghệ thuật khắc chạm không gian đa chiều Nếu khơng gian gia đình nơi giá trị văn hóa truyền thống, nơi che chở, bảo bọc cho trẻ thơ khơng gian phiêu lưu mở bước đường thênh thang với nhiều lựa chọn, đó, em có hội trải nghiệm trưởng thành Không gian tâm lý sợi đỏ xuyên suốt tác phẩm Ma Văn Kháng với khơi sâu khám phá tận ngõ ngách tâm hồn sâu kín người Nhà văn tạo nên khoảng trời riêng thể tình cảm, suy nghĩ nhân vật trải qua biến động đời Giữa bộn bề lo toan, người đọc có cảm giác bình n trở lại lắng lịng với thiên nhiên Khơng gian thiên nhiên bừng sáng rung động tế vi tâm hồn thơ trẻ, mang lại dòng nước mát tưới tắm cho đời Đối với sáng tác dành cho thiếu nhi, để diễn tả thời gian nghệ thuật phù hơ ̣p với lứa tuổ i và tầ m tiế p nhâ ̣n của trẻ không phải là điề u đơn giản Chú trọng miêu tả thời gian gần gũi với sống ngày gồm thời gian xác định cụ thể, thời gian chuyển dịch, thời gian tâm trạng, tác phẩm, Ma Văn Kháng ý thức soi rọi câu chuyện theo nhiều chiều hướng khác Chính vậy, đến với cơng trình nghệ thuật nhà văn, thả theo dịng chảy thời gian, trẻ em khơng khám phá tầng nghĩa lắng sâu lớp vỏ ngôn từ mà cịn có hội trải nghiệm để hiểu Đó là mơ ̣t những ́ u tớ ta ̣o sức hấ p dẫn riêng cho truyê ̣n thiế u nhi của Ma văn Kháng 118 Nếu nắm bắt tác phẩm viết cho thiếu nhi Ma Văn Kháng phương diện cốt truyện nghệ thuật, ta nhận đan xen hài hòa cốt truyện tâm lý, cốt truyện hành động cốt truyện kì ảo Chính đan xen làm cho câu chuyện trở nên dễ hiểu lại không nhàm chán Ngược lại, thể cốt truyện đa chiều gợi cho độc giả suy nghĩ đa hướng, khơi gợi cảm xúc mẻ, phong phú người, đời Một đặc sắc làm cho Ma Văn Kháng lẫn với nhà văn khác nghệ thuật sử dụng ngơn ngữ Ngơn ngữ đời thường nhà văn “quán triệt” sử dụng tác phẩm tạo nên chân thực gần gũi tâm lý tiếp nhận người đọc, độc giả nhỏ tuổi Có thể nói ngơn ngữ ơng hịa trộn nghệ thuật đời sống Đồng thời, giọng điệu đa sắc thái góp phần làm cho trang viết nhà văn có bề sâu trí tuệ, đưa người đọc tới cảm nhận sâu sắc, thấm thía nhiều điều từ sống cịn bộn bề, phức tạp hơm Trong hồi ký mình, Ma Văn Kháng tự nhận: “Nhà văn viết chủ yếu viết bằng, viết điều khiển khiếu năng, linh cảm, linh nghiệm… nằm sâu vùng vô thức, thuộc năng, tiên thiên, bẩm sinh Đó yếu tố thần thánh sáng tạo, tạo chế tự động sáng tác, ngẫu nhiên, bất ngờ” [12, tr.425] Đối với nhà văn, sáng tạo văn chương nghệ thuật việc làm mang yếu tố tâm linh Chính vậy, đứa tinh thần phải mang sức mạnh diệu kỳ Đến với văn học thiếu nhi chữ “duyên”, Ma Văn Kháng thực có trang viết nhiệm màu Những tác phẩm dành cho trẻ thơ ông không mang đến cho độc giả nhỏ tuổi trải nghiệm với đời nhiều bộn bề, phức tạp mà cịn bồi đắp ni dưỡng tâm hồn em qua học quý giá thấm đẫm tình đời, tình người Góp nốt nhạc riêng hòa tấu chung, sáng tác viết cho thiếu nhi Ma Văn Kháng góp phần làm cho văn đàn thiếu nhi Việt Nam trở nên phong phú đa sắc màu 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Huy Bắc (2011), “Cốt truyện tự sự”, 120 nguồn http://vienvanhoc.org.vn/print/nghiencuulyluan/456/cot-truyen-trongtu-su.aspx cập nhật 05/8/2011 Anh Chi (2009), “Ma Văn Kháng dòng chảy văn chương”, nguồn http://daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=80&NewsId=67155 cập nhật 19/12/2011 Linh Chi, “Nhà văn Ma Văn Kháng: Tôi gặp ngẫu nhiên hay may mắn”, Báo Năng lượng số 120, ngày 15/5/2012 Hà Minh Đức (chủ biên) ( 2006), Lý Luận văn học, NXB Giáo dục Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (Chủ biên) (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Tơ Hồi (1993), “Văn học thiếu nhi hơm nay”, Tạp chí Văn học số 5, trang 2-3 Nguyễn Thị Huệ (1998), “Tư nghệ thuật sáng tác Ma Văn Kháng năm 80”, Tạp chí Văn học số 2-1998 Ma Văn Kháng (2012), Côi cút cảnh đời, NXB Hội Nhà văn Ma Văn Kháng, Nguyễn Thị Anh Thư (2006), Chó Bi, đời lưu lạc Cháy đến giọt cuối cùng, NXB Hội Nhà văn 10 Ma Văn Kháng, (2003), Ma Văn Kháng – Truyện ngắn (tập 1), NXB Công an Nhân dân 11 Ma Văn Kháng (2003), Truyện ngắn Ma Văn Kháng (tập 3), NXB Công an Nhân dân 12 Ma Văn Kháng (2009), Năm tháng nhọc nhằn, năm tháng nhớ thương, NXB Hội Nhà văn 13 Ma Văn Kháng (2009), “Đồng cỏ nở hoa”, nguồn http://www.daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=80&NewsId=93505 cập nhật 30 -31/4/2012 14 Ma Văn Kháng (2012), “Giấc mơ bà nội”, 121 nguồn http://www.anninhthudo.vn/Hau-truong/Giac-mo-cua-ba-noi/450848 antd?keyword=gi%E1%BA%A5c%20m%C6%A1%20c%E1%BB%A7a%20b %C3%A0%20n%E1%BB%99i cập nhật ngày 10/6/2012 15 Phong Lê (1989), Vẫn chuyện văn người, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội 16 Hà Linh (2011), “Nhà văn Ma Văn Kháng: Sống cịn để mang thương tích”, nguồn http://antgct.cand.com.vn/vivn/nhanvat/2011/9/55447.cand cập nhật 07/10/2011 17 Dương Thị Hồng Liên, (2008), Nghệ thuật tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kỳ đổi , Luận văn thạc sĩ – Văn học Việt Nam, Trường Đại học Thái Nguyên 18 Lê Phương Liên (2010), “Viế t cho thiế u nhi: Thách thức của nhà văn hiê ̣n nay”, nguồn http://www.sggp.org.vn/vanhoavannghe/2010/7/232391/ cập nhật ngày 27/7/2012 19 Phương Lựu (2006), Lý luận văn học, NXB Giáo du ̣c 20 Lã Thị Bắc Lý (2003), Truyện viết cho thiếu nhi sau năm 1975, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 21 Lã Nguyên (1999), “Khi nhà văn đào bới thể chiều sâu tâm hồn”, Tạp chí Văn học số – 1999 22 Minh Nhật (2012), “Nhà văn Ma Văn Kháng: Chắt chiu vị đời”, nguồn http://www.nhandan.com.vn/cmlink/nhandandientu/thoisu/van-hoa/ chan-dung/nha-v-n-ma-v-n-khang-ch-t-chiu-nh-ng-v-i-1.348523, cập nhật ngày 17/5/2012 23 Mai Thị Nhung (2009), “Giọng điệu nghệ thuật tiểu thuyết thời kì đổi Ma Văn Kháng”, Nghiên cứu văn học số 10 – 2009 24 Trầ n Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo du ̣c 25 Trần Đình Sử (2000), Lý luận phê bình văn học, NXB Giáo dục 26 Nguyễn Cơng Thanh (2007), “Một số điểm bật nghệ thuật thể vấn đề gia đình sáng tác Ma Văn Kháng từ 1985 đến nay”, Tạp chí Khoa học Đại học Vinh số 4, 2007 122 27 Vân Thanh (Sưu tầm biên soạn)(2003), Văn học thiếu nhi Việt Nam, (Nghiên cứu, lý luận, phê bình, tiểu luận, tư liệu) tập 2, NXB Kim Đồng, Hà Nội 28 Hồ Anh Thái (2009), “Ma Văn Kháng - Con đường hồi ức”, nguồn http://www.tienphong.vn/van-nghe/174810/Ma-Van-Khang-conduong-hoi-uc.html cập nhật ngày 17/8/2011 29 Nguyễn Ngọc Thiện (2000), Tài lĩnh nghệ sĩ: Nghiên cứu phê bình, NXB Hội Nhà văn 30 Phương Thúy (2012), “Ma Văn Kháng – người khuấy động văn đàn Việt Nam đại”, nguồn http://vov.vn/Van-hoa/Ma-Van-Khang-nguoi-khuay-dongvan-dan-Viet-Nam-hien-dai/206234.vov, cập nhật ngày 14/4/2012 31 Võ Quỳnh Trang (2011), “Nhà văn Ma Văn Kháng: Sống viết”, nguồn http://tapchinhavan.vn/news/Nhan-vat-thang/Nha-van-Ma-Van-KhangSong-da-roi-hay-viet-685/ cập nhật 15/11/2011 32 Bùi Thanh Truyền (chủ biên) – Trần Quỳnh Nga – Nguyễn Thanh Tâm (2009), Thi pháp văn học thiếu nhi, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 33 Bùi Thanh Truyề n (Chủ nhiê ̣m đề tài, 2009), Thi pháp thể loại của văn học thiế u nhi Viê ̣t Nam từ 1986 đế n nay, Báo cáo tổ ng kế t đề tài khoa ho ̣c và công nghê ̣ cấ p Bô ̣, Trường Đa ̣i ho ̣c Sư pha ̣m - Đa ̣i ho ̣c Huế 34 Đỗ Thị Hải Yến (2010), Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng thời kỳ đổi , Luận văn thạc sĩ – Văn học Việt Nam, Trường Đại học Thái Nguyên 35 Anh Vân (2007), “Nguyễn Nhâ ̣t Ánh chưa bao giờ bế tắ c sáng tác”, nguồn http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/nguyen-nhat-anhchua-bao-gio-be-tac-trong-sang-tac-2140064.html cập nhật 24/5/2012 ... thức trần thuật truyện thi? ??u nhi Ma Văn Kháng 17 CHƯƠNG TRUYỆN THI? ??U NHI CỦA MA VĂN KHÁNG TRONG DỊNG CHẢY VĂN XI THI? ??U NHI VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 1.1 SỰ CHUYỂN BIẾN CỦA VĂN XUÔI THI? ??U NHI VIỆT NAM ĐƯƠNG... trưng, khác biệt thi pháp truyện thi? ??u nhi Ma Văn Kháng với nhà văn khác Tơ Hồi, Võ Quảng, Nguyễn Nhật Ánh… Đóng góp luận văn - Với đề tài ? ?Thi pháp truyện thi? ??u nhi Ma Văn Kháng? ??, muốn cung... thành chương: Chương 1: Truyện thi? ??u nhi Ma Văn Kháng dịng chảy văn xi thi? ??u nhi Việt Nam đương đại Chương 2: Những phương diện giới hình tượng truyện thi? ??u nhi Ma Văn Kháng 16 Chương 3: Các đặc

Ngày đăng: 22/05/2021, 10:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w