1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thế giới nhân vật trong truyện thiếu nhi của nguyễn nhật ánh

122 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THU DUNG THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN THIẾU NHI CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60.22.34 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ THỊ HƯỜNG Đà Nẵng - Năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan là công trình nghiên cứu của riêng Các số liêu, ̣ kế t quả nêu luâ ̣n văn là trung thực và chưa từng đươ ̣c công bố bấ t kì công trình nào khác Tác giả luận văn Nguyễn Thu Dung MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌ A LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí cho ̣n đề tài Lich ̣ sử vấ n đề Đố i tươ ̣ng và pha ̣m vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấ u trúc luâ ̣n văn CHƯƠNG 1: SÁNG TÁC CỦ A NGUYỄN NHẬT ÁNH TRONG NGUỒN CHUNG TRUYỆN THIẾU NHI VIỆT NAM SAU 1975 10 1.1 Khái lươ ̣c diêṇ ma ̣o truyêṇ thiế u nhi Viêṭ Nam sau 1975 10 1.1.1 Tình hiǹ h văn hóa - xã hô ̣i tác đô ̣ng đế n sự phát triể n của văn ho ̣c thiế u nhi Viê ̣t Nam sau 1975 10 1.1.2 Một số thành tựu của truyê ̣n viế t cho thiế u nhi sau 1975 14 1.2 Nguyễn Nhâ ̣t Ánh - nhà văn của thiế u nhi 17 1.2.1 Duyên nơ ̣ với thiế u nhi 17 1.2.2 Quan niê ̣m sáng tác truyê ̣n thiế u nhi 22 1.2.3 Những trang viế t đe ̣p và giàu chấ t nhân văn 26 CHƯƠNG 2: BỨC TRANH ĐỜI SỐNG QUA THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN THIẾU NHI CỦ A NGUYỄN NHẬT ÁNH 31 2.1 Bức tranh đời số ng tuổ i thơ 31 2.1.1 Những tiǹ h cảm cao đe ̣p các mố i quan 31 ̣ 2.1.2 Phẩm chấ t trẻ thơ qua thế giới trò chơi 36 2.1.3 Những giấ c mơ cổ tích 41 2.2 Thế giới người lớn qua góc nhin ̀ của trẻ thơ 47 2.2.1 Những tấ m gương, những người ba ̣n lớn 47 2.2.2 Người lớn và sự thờ với trẻ 55 2.3 Thế giới loài vâ ̣t - những người ba ̣n nhỏ thân thiế t của trẻ thơ 60 2.3.1 Thế giới loài vâ ̣t đáng yêu, sinh đô ̣ng 60 2.3.2 Thế giới loài vâ ̣t phản ánh đời số ng của trẻ thơ 67 CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN THIẾU NHI CỦ A NGUYỄN NHẬT ÁNH 71 3.1 Nghê ̣ thuâ ̣t kể chuyêṇ 71 3.1.1 Kể chuyê ̣n từ thứ nhấ t - người kể chuyê ̣n là trẻ 71 3.1.2 Kể chuyê ̣n từ thứ ba - người kể chuyê ̣n mang điể m nhiǹ trẻ 75 3.2 Không gian, thời gian nghê ̣ thuâ ̣t 77 3.2.1 Không gian nghê ̣ thuâ ̣t 77 3.2.2 Thời gian nghê ̣ thuâ ̣t 84 3.3 Ngôn ngữ nhân vâ ̣t 89 3.3.1 Ngôn ngữ đô ̣c thoa ̣i 89 3.3.2 Ngôn ngữ đố i thoa ̣i 92 3.4 Giọng điêụ 97 3.4.1 Giọng tâm tình, thủ thỉ 97 3.4.2 Giọng dí dỏm, hồ n nhiên 101 3.4.3 Giọng triế t lí (theo kiể u trẻ thơ) 105 KẾT LUẬN 112 TÀ I LIỆU THAM KHẢO 115 QUYẾT ĐINH GIAO ĐỀ TÀ I LUẬN VĂN (BẢN SAO) ̣ MỞ ĐẦU Lí cho ̣n đề tài “Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai” Xã hô ̣i càng hiê ̣n đa ̣i thì trẻ em la ̣i càng đươ ̣c quan tâm, chăm sóc và đươ ̣c ta ̣o mo ̣i điề u kiê ̣n tố t nhấ t để phát triể n, sự bùng nổ công nghê ̣ thông tin đã làm cho trẻ ham mê những trò chơi thiế u lành ma ̣nh Những câu chuyê ̣n cổ tić h với những nàng công chúa, những chàng hoàng tử đã không còn mấ y hấ p dẫn đố i với các em Sách báo, phim ảnh với những mă ̣t trái, mă ̣t xấ u của nó cũng góp phầ n không nhỏ hủy hoa ̣i tâm hồ n trẻ thơ Tuy nhiên, bên ca ̣nh đó, vẫn có những tác phẩ m văn ho ̣c thiế u nhi hấ p dẫn đươ ̣c viế t bằ ng ngôn từ sáng, giản di;̣ với những câu chuyê ̣n chân thâ ̣t, gầ n gũi; với người và bố i cảnh thực tế cuô ̣c số ng Những trang sách ấ y vẫn làm say sưa các đô ̣c giả trẻ thơ, đươ ̣c các em chuyề n tay đón đo ̣c Đó không những là dấ u hiê ̣u đáng mừng của văn ho ̣c thiế u nhi nước ta mà còn là nguồ n khić h lê ̣, đô ̣ng viên vô cùng ý nghiã đố i với các nhà văn sáng tác truyê ̣n thiế u nhi Nền văn học thiếu nhi giai đoạn sau 1975 đạt thành tựu lớn với đóng góp nhiều bút tiêu biểu, số khơng thể khơng kể đế n tên tuổ i của Nguyễn Nhật Ánh Cái tên Nguyễn Nhật Ánh từ lâu trở nên thân thuộc thiế u nhi Ngòi bút của Nguyễn Nhâ ̣t Ánh sáng, tràn đầ y tin ̀ h cảm yêu thương trìu mế n dành cho trẻ thơ với những câu chuyê ̣n, những người giản di,̣ gầ n gũi, vừa phảng phất sắc màu cổ tích la ̣i vừa mang hướng c ̣c số ng của thời đa ̣i Tác phẩm ông không những cuố n hút đươ ̣c hàng triê ̣u đô ̣c giả nhỏ tuổi mà cả người lớn, những người đã từng là trẻ thơ, cũng khó lòng gấ p cuố n sách la ̣i câu chuyê ̣n dang dở Các tác phẩ m của Nguyễn Nhâ ̣t Ánh những năm gầ n là những hiê ̣n tươ ̣ng văn ho ̣c đáng chú ý Cứ hễ có mô ̣t tác phẩ m vừa xuấ t bản là lâ ̣p tức nó trở thành sách best seller, lâ ̣p kỉ lu ̣c về sách chưa xuấ t bản đã phải tái bản Những cuố n sách best seller của Nguyễn Nhâ ̣t Ánh gồ m: Tôi là Bêtô, Cho xin một vé tuổ i thơ, Đảo mộng mơ, Tôi thấ y hoa vàng cỏ xanh, Lá nằ m lá Vì tác phẩ m Nguyễn Nhâ ̣t Ánh la ̣i nhâ ̣n đươ ̣c sự yêu mế n đă ̣c biê ̣t từ phiá đô ̣c giả, vì tên tuổ i của Nguyễn Nhâ ̣t Ánh trở thành “thương hiê ̣u” đủ để bảo đảm cho các tác phẩ m của ông? Thực hiê ̣n đề tài Thế giới nhân vật truyê ̣n thiế u nhi của Nguyễn Nhật Á nh, chúng muố n thử góp phầ n lí giải điề u này mô ̣t cách că ̣n kẽ và thấ u đáo Đo ̣c Tôi là Bêtô, Cho xin một vé tuổ i thơ, Đảo mộng mơ, Tôi thấ y hoa vàng cỏ xanh, Lá nằ m lá, ta thấ y cuô ̣c số ng trẻ thơ hiê ̣n lên sinh đô ̣ng, trẻo và đáng yêu; những tâm tư, suy nghi,̃ ước mơ của các em rấ t đỗi chân thực, hồ n nhiên; những tiǹ h cảm gia điǹ h, ba ̣n bè, thầ y rấ t thân thương, đầ m ấ m… Đó những ́u tố góp phần làm nên thế giới nhân vật đáng yêu, ngây thơ… “đúng kiểu trẻ con” “lãng mạn tuyệt vời” Tấ t cả những điề u đó ta ̣o khoảng trời mô ̣ng ước cho các em, vun đắ p tâm hồ n các em và giúp các em tự biế t hướng thiê ̣n và không ngừng hoàn thiê ̣n nhân cách Với đề tài này, chúng mong muố n làm nổ i bâ ̣t thế giới trẻ thơ hồ n nhiên, nhiề u ước vo ̣ng qua cách thể hiê ̣n giản di,̣ dí dỏm của Nguyễn Nhâ ̣t Ánh; đồ ng thời cũng để khẳ ng đinh, ̣ ngơ ̣i ca tấ m lòng hế t mình vì trẻ, yêu thương và thấ u hiể u tâm tư tuổ i hồ ng của bút đương đa ̣i rấ t thành công viế t cho thiế u nhi Nguyễn Nhâ ̣t Ánh Lịch sử vấn đề Ở Việt Nam tác phẩm văn học viết cho thiếu nhi từ sau 1975 có những khởi sắc, phát triển đáng kể Số lượng nhà văn, nhà thơ tác phẩm dành cho thiế u nhi ngày tăng số lượng lẫn chất lượng Tuy nhiên, những công trình, viết nghiên cứu mảng sáng tác hạn chế Nghiên cứu tác phẩm viết cho thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh mô ̣t cái nhìn ̣ thố ng và toàn diê ̣n nhiề u vấ n đề bỏ ngỏ Cũng chưa có cơng trình sâu tìm hiểu thế giới nhân vật truyện thiếu nhi nhà văn Đã có mô ̣t số luâ ̣n văn, báo cáo khoa ho ̣c tâ ̣p trung nghiên cứu mang tiń h bao quát về mô ̣t số tác phẩ m tiêu biể u của Nguyễn Nhâ ̣t Ánh Ngoài ra, viết đa phầ n vào những vấn đề chung tác phẩm riêng lẻ, mang tin ́ h chấ t giới thiê ̣u tác phẩ m lời giới thiê ̣u đầ u sách Có thể điểm qua tình hình nghiên cứu truyện thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh sau: Một số luận văn, báo cáo khoa học, bài viế t bàn về truyê ̣n thiế u nhi của Nguyễn Nhật Á nh Công trình có tiń h ̣ thố ng và bao quát của Bùi Thị Thu Thủy Luận văn Cao học (Lý luận văn học) với đề tài “Đặc điểm truyện Nguyễn Nhật Ánh” (khảo sát tác phẩm: Kính vạn hoa, Chuyện xứ Lang Biang, Cho xin vé tuổi thơ Tôi Bêtô) đã chỉ đươ ̣c những đă ̣c điể m nội dung lẫn nghê ̣ thuâ ̣t của truyê ̣n thiế u nhi Nguyễn Nhâ ̣t Ánh Truyện Nguyễn Nhật Ánh bộ “tiểu bách khoa thiếu nhi”, tập hợp đủ mọi gương mặt, mọi lứa tuổi, mọi hoàn cảnh mọi tính cách thiếu nhi; thế giới học đường thu nhỏ với hình ảnh học trị, thầy giáo, lớp học, mái trường, những giờ lên lớp, những giờ chơi, những học, môn học những kì nghỉ hè; còn những học quý cuộc sống cho thiếu nhi cho người lớn Về nghệ thuật, người viế t đã chỉ đươ ̣c: truyện Nguyễn Nhật Ánh thường có cốt truyện li kì, mang màu sắc trinh thám, kết cấu tác phẩm không phức tạp; nhân vật thường ý miêu tả ngoại hình, những nét tính cách bật, tạo ấn tượng khó qn nơi đợc giả; ngôn ngữ truyê ̣n giản dị, sáng, gần gũi đời sống thơng minh, hóm hỉnh, hài hước giàu hình ảnh Luâ ̣n văn Tha ̣c si ̃ khoa ho ̣c Ngữ văn của Vũ Thi ̣ Hương với đề tài “Thế giới nghê ̣ thuâ ̣t truyê ̣n Nguyễn Nhâ ̣t Ánh” đã triǹ h bày đươ ̣c mô ̣t số vấ n đề bản về nô ̣i dung và phương thức nghê ̣ thuâ ̣t của truyê ̣n thiế u nhi Nguyễn Nhâ ̣t Ánh ở ba tác phẩ m Kính vạn hoa, Chuyê ̣n xứ Lang Biang và Cho xin một vé tuổ i thơ Qua luâ ̣n văn, cuô ̣c số ng và tâm hồ n trẻ thơ phong phú đươ ̣c làm sáng tỏ từ những cuô ̣c chơi hấ p dẫn của tuổ i thơ, từ những câu chuyê ̣n cảm đô ̣ng về tiǹ h ba ̣n, tiǹ h thầ y trò, tình gia đình, anh em, làng xóm Thế giới trẻ thơ sinh đô ̣ng ấ y đươ ̣c tái hiê ̣n bởi nghê ̣ thuâ ̣t miêu tả nhân vâ ̣t từ diê ̣n ma ̣o đế n tính cách Về nghê ̣ thuâ ̣t biể u hiê ̣n của truyê ̣n thiế u nhi Nguyễn Nhâ ̣t Ánh, tác giả luâ ̣n văn làm sáng tỏ ba vấ n đề bản là: nghê ̣ thuâ ̣t tổ chức cố t truyê ̣n với nhiề u yế u tố bấ t ngờ thú vi,̣ kić h thić h óc sáng ta ̣o, óc phán đoán của trẻ thơ; ngôn ngữ trẻ thơ giản di,̣ phù hơ ̣p với văn phong trẻ em, biê ̣n pháp so sánh và nhân hóa đươ ̣c nhà văn khai thác triê ̣t để ta ̣o nên lố i diễn tả sinh đô ̣ng, vui tươi, dí dỏm; thời gian và không gian nghê ̣ thuâ ̣t đươ ̣c biể u hiê ̣n đa da ̣ng, đó là thời gian của hiê ̣n ta ̣i gắ n liề n với sự kiê ̣n, là thời gian cổ tích mơ hồ mang tính dự đoán, đó là không gian đô ̣ng, linh hoa ̣t chính lứa tuổ i thić h khám phá, thích biế n đổ i của trẻ Báo cáo đề tài khoa ho ̣c cấ p Bô ̣ của nhóm tác giả trường Đa ̣i ho ̣c Sư pha ̣m Đa ̣i ho ̣c Huế (TS Bùi Thanh Truyề n là chủ nhiê ̣m đề tài) về Thi pháp thể loại của văn học thiế u nhi Viê ̣t Nam từ 1986 đế n nghiên cứu chuyên sâu về thi pháp của thơ và truyê ̣n viế t cho thiế u nhi từ góc nhiǹ về nô ̣i dung loa ̣i hin ̀ h thể loa ̣i và cấ u trúc thể loa ̣i Trong cái nhiǹ bao quát về toàn bô ̣ nề n văn ho ̣c thiế u nhi sau đổ i mới, các truyê ̣n thiế u nhi của Nguyễn Nhâ ̣t Ánh cũng đươ ̣c đề câ ̣p và đươ ̣c làm sáng tỏ phầ n nào những vấ n đề thi pháp nổ i bâ ̣t Đă ̣c biê ̣t, bàn về những cách tân kế t cấ u, báo cáo khoa ho ̣c này đã chỉ mô ̣t số kiể u kế t cấ u tiêu biể u của văn ho ̣c thiế u nhi hiê ̣n đa ̣i, đó, các truyê ̣n thiế u nhi của Nguyễn Nhâ ̣t Ánh đươ ̣c tác giả sử du ̣ng khá nhiề u da ̣ng kế t cấ u: kế t cấ u chương hồ i (Kính vạn hoa), kế t cấ u đố i lâ ̣p tương phản (Cho xin một vé tuổ i thơ, Tôi là Bêtô), kế t cấ u đảo tuyế n đồ ng hiê ̣n không - thời gian (Cho xin một vé tuổ i thơ), sự song hành giữa hai tính chấ t truyề n thố ng và hiê ̣n đa ̣i (Tôi là Bêtô)… Với cái nhìn toàn diê ̣n về mô ̣t giai đoa ̣n dài của văn ho ̣c thiế u nhi hôm nay, nhóm tác giả góp phầ n khẳ ng đinh ̣ vi ̣ trí của truyê ̣n Nguyễn Nhâ ̣t Ánh dòng văn ho ̣c thiế u nhi hiê ̣n đa ̣i Ngoài ra, còn có mô ̣t số bài viế t, bài phê biǹ h đánh giá chung về truyê ̣n thiế u nhi của Nguyễn Nhâ ̣t Ánh với những lời nhâ ̣n xét xác đáng và có giá tri.̣ Nguyễn Hương Giang mô ̣t bài viế t của mình khẳ ng đinh ̣ nét đă ̣c trưng của nhân vâ ̣t truyê ̣n Nguyễn Nhâ ̣t Ánh: “Nhân vật trẻ em Nguyễn Nhật Ánh phần lớn cô bé, cậu bé, mà theo cách nói người lớn cảm, tình, khơng lí Cũng nói, đặc điểm tự nhiên tính cách trẻ thơ mà nhà văn vốn am hiểu” [11] Nhiề u bài viế t dù chỉ mang tin ̣ về ́ h chấ t nhâ ̣n đinh những sáng tác cho thiế u nhi của Nguyễn Nhâ ̣t Ánh đề u chú tro ̣ng đế n văn phong, gio ̣ng điê ̣u đă ̣c trưng các tác phẩ m của nhà văn, đó chính là sự hồ n nhiên, sáng, dí dỏm, đáng yêu ngôn ngữ, cách kể cũng nghê ̣ thuâ ̣t xây dựng nhân vâ ̣t Một số bài viế t bàn về năm tác phẩ m thuộc đố i tượng nghiên cứu của đề tài Tôi là Bêtô là mô ̣t tác phẩ m đă ̣c biê ̣t, với người kể chuyê ̣n là mô ̣t chú cún kể về cuô ̣c số ng của mình Tác phẩ m đươ ̣c các nhà nghiên cứu, phê bình đánh giá khá cao GS Phong Lê lời giới thiê ̣u cho tác phẩ m này nhâ ̣n xét: “Một cách kể tự nhiên chuyện đời thường khơng tẻ nhạt, có sức chứa ý tưởng mẻ triết lí hồn nhiên, nhằm mở rộng sống giới trẻ thơ, gieo trồng tình cảm đặc trưng cho bước chuyển từ trẻ sang người lớn, từ gia đình xã hội - hay, hấp dẫn “Tơi Bêtô” Đã lâu lắm, lại đọc truyện thú thế!” [19] Với những lời biǹ h luâ ̣n ngắ n go ̣n súc tích, Phong Lê đã chỉ cho người đo ̣c thấ y mô ̣t số thành công về nô ̣i dung và nghê ̣ thuâ ̣t của tác phẩ m này Nô ̣i dung câu chuyê ̣n xoay quanh cuô ̣c số ng của chú cún Bêtô cùng những người ba ̣n cún của chú với hàng trăm điề u thú vi ̣ ở đời Ngôn ngữ tác phẩ m là ngôn ngữ của cún, đó cũng là mô ̣t kiể u ngôn ngữ của tuổ i mới lớn, giúp người lớn có cách ứng xử đúng đắ n với trẻ ở lứa tuổ i bước ngoă ̣t từ trẻ sang người lớn Và thông điê ̣p quan tro ̣ng nhấ t của Tôi là Bêtô là thông điê ̣p về tiǹ h ba ̣n Với Tôi là Bêtô, Nguyễn Nhâ ̣t Ánh có dip̣ để trin ̀ h bày những quan điể m, suy tưởng, triế t lí về cuô ̣c đời, đem la ̣i cho đô ̣c giả nhỏ tuổ i những bài ho ̣c bổ ić h, là hành trang cho các em mang theo quá trình trưởng thành Nhà văn Nguyễn Quang Thiề u xem Tôi là Bêtô là cuố n sách dành cho cả trẻ em và người lớn, bởi “Cuộc đời chó nhỏ Bêtơ chứa đựng tất thực đời sống mà người qua: niềm vui, sở thích, tình bạn, nỗi sợ hãi, lịng dũng cảm, kí ức, thiện ác, ước mơ ” [38] Ở hầ u hế t mỗi câu chuyê ̣n đề u có mô ̣t triế t lí nhân sinh đươ ̣c rút ra, theo nhà văn những triế t lí ấ y không hề khô khan, cứng nhắ c, không bi ̣la ̣c lõng ma ̣ch kể của câu chuyê ̣n, bởi đươ ̣c tác giả khéo léo rút từ hiê ̣n thực đời số ng, giữa câu chuyê ̣n đươ ̣c kể và triế t lí đươ ̣c nêu trở nên hài hòa, ta ̣o thành mô ̣t chỉnh thể thố ng nhấ t, ta ̣o nên thành công cho “hiê ̣u quả thẩ m mi ̃ và giáo du ̣c” của tác phẩ m Mai Sơn mô ̣t bài viế t bàn về “Cuô ̣c chiế n ba ̣i của cu Mùi và thành công của Nguyễn Nhâ ̣t Ánh” nhâ ̣n đinh ̣ về tác phẩ m đa ̣t giải thưởng Văn ho ̣c Asean Cho xin một vé tuổ i thơ: “Một thực là, cho nhiều triết lí, nhiều nghị luận nữa, bạn nhỏ ln tìm thấy truyện Nguyễn Nhật Ánh giới tâm hồn Các em say sưa với cách kể chuyện duyên dáng, giàu tưởng tượng, cách hành văn sáng, hư cấu kì ảo đối thoại thơng minh, dí dỏm tác giả Chữ nghĩa mà gây nên hiệu ứng tâm trí tuổi lớn chữ nghĩa văn chương” [33] Đảo mợng mơ là cuố n sách bán cha ̣y nhấ t Hô ̣i sách Thành phố Hồ Chí Minh năm 2010, đã để la ̣i nhiề u ấ n tươ ̣ng sâu sắ c và đem la ̣i nhiề u cảm xúc, gây nên nhiề u suy ngẫm với đô ̣c giả người lớn Có khá nhiề u cảm nhâ ̣n, đánh giá, nhâ ̣n xét từ phiá người đo ̣c, giới nghiên cứu về tác phẩ m dành cho lứa tuổ i nhi đồ ng này Tường Vi báo Sài Gòn giải phóng 12/3/2010 với bài “Đảo mộng mơ thiên đường của tuổ i thơ” nhấ n ma ̣nh đế n yế u tố giàu trí tưởng tươ ̣ng của nhân vâ ̣t trẻ thơ tác phẩ m Cách kể chuyê ̣n của tác giả đem đế n cho người đo ̣c ở mỗi lứa tuổ i những cảm nhâ ̣n khác nhau: “Với trẻ em, thế giới của “Đảo mộng mơ” trả các em về với trí tưởng tượng vô cùng phong phú mà những trò chơi điê ̣n tử dầ n bào mòn Với người lớn, “Đảo mộng mơ” lại làm họ thoáng mỉm cười, nhớ về một thuở mà một đố ng cát cũng có thể làm hòn đảo hoang giữa biể n khơi, một cá lòng tong cũng có thể là cá mập đầ y nguy hiể m” [4, tr 238] Với bài viế t “Cùng Nguyễn Nhâ ̣t Ánh phiêu lưu Đảo mộng mơ” (Báo Người lao đô ̣ng 12/3/2010), Tiể u Quyên cho rằ ng: Đảo mộng mơ là “một câu chuyê ̣n veo, thuầ n khiế t chính tâm hồ n của trẻ nhỏ Lồ ng vào đó là những ý nghiã nhe ̣ nhàng rấ t cầ n thiế t cho bậc cha me ̣ về cách giáo dục và yêu thương cái, bắ t đầ u từ những đề u tưởng chừng vô cùng giản đơn hế t sức quan trọng” [4, tr 242] 104 sự vâ ̣t của bo ̣n trẻ và thực tế tồ n ta ̣i của sự vâ ̣t ấ y khác xa nhau, thâ ̣m chí nhiề u trái ngươ ̣c Chính sự trái ngươ ̣c ấ y ta ̣o tiế ng cười cho đô ̣c giả: “Thầy hiệu trưởng, hôm làm mẹ, thầy hiệu trưởng làm nhé?”, “Mày nhai chóp chép cánh tay vậy, cảnh sát trưởng? Ăn vụng hả?”, “Bạch Tuyết, đứng xê xa chút đi! Tối hôm qua lúc chợ có đái dầm khơng mà ba nghe khai rình thế?”, “Tiếp viên hàng khơng, bạn mua tập hả? Đưa đội thử chút coi!” [3, tr 59] Với vai trò là người kể chuyê ̣n đứng ngoài cuô ̣c quan sát, Đảo mộng mơ Nguyễn Nhâ ̣t Ánh tha hồ sử du ̣ng lố i nói tưng tửng, hóm hin ̉ h để diễn tả sự viê ̣c Để người đo ̣c tin vào cuô ̣c số ng tưởng tươ ̣ng của lũ trẻ, bằ ng quy luâ ̣t của tưởng tươ ̣ng cùng với khiế u hài hước của miǹ h, Nguyễn Nhâ ̣t Ánh có những câu tả vừa chân thực, sinh đô ̣ng la ̣i dí dỏm, khơi gơ ̣i trí tưởng tươ ̣ng, ta ̣o nên tiế ng cười tự nhiên từ phía người đo ̣c Lố i viế t kiể u trẻ đươ ̣c sử du ̣ng mô ̣t cách tự nhiên: “Bây giờ thì không còn phe “đố ng cát” nữa Tám đứa học trò của cô giáo đề u thuộc phe “hòn đảo” Mà cô xác nhận, phe hòn đảo tức là phe “sư tử” Phe “sư tử” thì di ̃ nhiên không nhạo báng sư tử nữa” [4, tr 138] Tuân theo quy luâ ̣t của trí tưởng tươ ̣ng trẻ thơ, chó và mèo trở thành những vâ ̣t dữ đã đươ ̣c thuầ n hóa và số ng rấ t hòa thuâ ̣n đảo Cách nói của Nguyễn Nhâ ̣t Ánh thâ ̣t hóm hin ̉ h: “Đảo Robinson có cả sư tử lẫn beo, nghiã là cả chó lẫn mèo Người ta vẫn bảo “ghét chó với mèo” Nhưng Pig và Mi Mi chẳ ng giố ng chút gì với lời đồ n đại đó Trái lại, chúng rấ t thân Hay Pig nghi ̃ mình chơi với một beo? Còn Mi Mi nghi ̃ mình hân hạnh kế t bạn với một sư tử” [4, tr 149] Trong câu chuyê ̣n về cuô ̣c số ng đảo của Tin, Bảy, Thắ m, để hòa chung với cuô ̣c số ng ấ y và để đô ̣c giả thả hẳ n hồ n mình vào không gian tưởng tươ ̣ng của nhân vâ ̣t, nhà văn sử du ̣ng lố i nói khẩ u ngữ, ngôn ngữ của tưởng tươ ̣ng, văn phong dí dỏm, đùa: “Vợ chồ ng chúa đảo quay phắ t về phía Pig Quả thực, nhân lúc mọi người bàn tán và cấ t nhắ c nó lên chức “sư tử”, Pig phản đố i bằ ng cách kiên quyế t chứng minh mình là cún Chỉ có một cún mới i ̣ bậy thế thôi” [4, tr 105] Đă ̣c biê ̣t, tưởng tươ ̣ng không quên thực tế , lũ trẻ đóng hai vai trò 105 hai cuô ̣c số ng Nhiề u khi, hai vai trò ấ y khác xa hoàn toàn buô ̣c chúng phải lựa cho ̣n cách ứng xử cho phù hơ ̣p Và thông thường, thực tế hiê ̣n hữu có thực của người lớn chiế n thắ ng: “Thằ ng Bảy ngầ n ngừ, nửa muố n theo chúa đảo đánh hải tặc, nửa sợ bi ̣ me ̣ cho ăn đòn Nhưng rố t cuộc nó thấ y hải tặc thì vô hình còn me ̣ nó thì hữu hình, nên quyế t ̣nh co giò chạy theo Thắ m” [4, tr 77], “Cắ m phập” là nói cho oai thế thôi, thật Bảy lựa chỗ giáp mí của hai nửa mặt bàn, từ từ ấ n gọn lưỡi dao vào đó Thổ dân Bảy dù vẫn sợ dì Sáu qua mách me ̣ thổ dân hoặc bắ t đề n me ̣ thổ dân về viê ̣c thổ dân làm hư mặt bàn của nhà dì” [4, tr 184] Có thể nói Đảo mộng mơ, Nguyễn Nhâ ̣t Ánh sử du ̣ng ngôn ngữ trẻ để miêu tả trẻ con, chấ t hài hước câu chữ cũng là chấ t hài hước của lứa tuổ i các em Khi người kể chuyê ̣n đánh giá sự viê ̣c, vẫn lố i viế t, vẫn gio ̣ng điê ̣u khiế n ta bâ ̣t cười: “Như chúng ta đã biế t, số ng đảo toàn là những kẻ can trường Đàn ông thì khỏe mạnh và dũng cảm Phụ nữ vừa khỏe mạnh, dũng cảm vừa xinh đe ̣p Nhưng rời hòn đảo để đế n một nơi có tên là trường học cách đó một số lại là một câu chuyê ̣n khác Ở chố n đó, những bậc vi ̃ nhân đáng kính của chúng ta tạm thời làm vi ̃ nhân để làm những cô bé cậu bé học trò” [4, tr 119] Gio ̣ng hài hước, dí dỏm pha nét tinh nghich, ̣ hồ n nhiên rấ t phù hơ ̣p với thiế u nhi đươ ̣c Nguyễn Nhâ ̣t Ánh sử du ̣ng thành công và ta ̣o đươ ̣c nhiề u hứng thú với đô ̣c giả Qua từng trang văn, người đo ̣c tìm thấ y sự hài hước, dí dỏm, thông minh của người viế t và cả nu ̣ cười hóm hỉnh của tác giả 3.4.3 Giọng triết lí (theo kiểu trẻ thơ) Trẻ thơ sáng tác của Nguyễn Nhâ ̣t Ánh hồ n nhiên lắ m lúc cũng tỏ khá “già dă ̣n” bởi những kiể u suy nghi,̃ những cách triế t lí “ông cu ̣ non” Cái tài của Nguyễn Nhâ ̣t Ánh là dùng gio ̣ng triế t lí mà không hề cứng nhắ c Gio ̣ng triế t lí theo kiể u trẻ là mô ̣t loa ̣i gio ̣ng điê ̣u đă ̣c biê ̣t truyê ̣n thiế u nhi của Nguyễn Nhâ ̣t Ánh Tâ ̣p tành làm thi si,̃ thằ ng Tho ̣ - trưởng ban báo chí của lớp và của trường, trưởng bút nhóm Mă ̣t Trời Khuya - lên gio ̣ng triế t lí, dáng ta đã thấ m nhuầ n 106 tâm hồ n và tư cách nhà thơ, mắ ng tát nước vào sự “ngu” cách cư xử với nàng thơ của thằ ng ba ̣n mình: “Thi si ̃ thì phải bao dung, độ lượng, có tấ m lòng rộng rãi trời bể , không thể vì một chuyê ̣n cỏn và không rõ đầ u đuôi mà xù lông nhím lên với… người tình một tên du côn hạng bét” [5, tr 53] Câu chuyê ̣n về thằ ng cu Mùi hồ i tám tuổ i đươ ̣c kể la ̣i bởi chiń h người cuô ̣c đã về già (Cho xin một vé tuổ i thơ) Lồng vào những ngày tháng hồn nhiên của trẻ những trăn trở, suy tư người lớn Cái sân ga tám tuổi nhân vật “tôi” - thằng cu Mùi - một điểm tựa kí ức để tác giả thả vào những triết lí, những suy ngẫm c̣c đời Tính chân thực những trang viết Nguyễn Nhật Ánh gia tăng nhà văn trao cho nhân vật nói lên những trải nghiệm của ̀ h cuô ̣c số ng thường ngày Là mô ̣t đứa trẻ nghich ̣ ngơ ̣m và hiế u đô ̣ng, cu Mùi không mấ y chiụ ngồ i yên, kể cả giờ ho ̣c Bởi thế , với cu câ ̣u, viê ̣c ngồ i ở bàn chót là mô ̣t ý tưởng và lựa cho ̣n tuyê ̣t vời: “Trong lớp luôn ngồi bàn chót Ngồi bàn chót tán gẫu, cãi cọ, cấu véo hay giở đủ trò nghịch ngợm mà không sợ bị cô giáo phát hiện, điều hấp dẫn vị trí tối tăm bị kêu lên bảng trả Điều có quy luật Bạn nhớ lại đi, có phải có nhiều bạn bè, yêu quý nhiều người lúc bạn nhớ tới họ Bộ nhớ nhỏ để chứa lúc nhiều khuôn mặt hay nhiều tên, nhìn thấy người ngồi phố hay bắt gặp tên mẩu tin báo chẳng hạn nhớ cảm động (…) Cô giáo thơi, mà nhớ tới tơi kêu lên bảng trả mà cô khơng thể nhìn thấy tơi đống đầu cổ lúc nhúc che chắn trước mặt” [3, tr 17] Đây là kiể u triế t lí rấ t phù hơ ̣p với tâm lí chung của trẻ ham chơi Vẫn với gio ̣ng hóm hin ̉ h, ngôn ngữ giản di ̣ tự nhiên và cách dẫn chứng cu ̣ thể , dễ liên tưởng, không chỉ người lớn mà trẻ cũng có thể hiể u đươ ̣c chân lí mà nhà văn nói đế n Do đứng ở góc đô ̣ của người lớn đã trải qua quá khứ, đã trải nghiê ̣m nhiề u điề u, nên đứng ở vai trò người kể chuyê ̣n, “tôi” không ít lầ n phát biể u quan niê ̣m, cách nghi ̃ của mình kể về những kí ức Bằ ng óc liên tưởng nhanh 107 nha ̣y, trước những sự viê ̣c, những trò chơi trẻ ngày nhỏ gơ ̣i cho “tôi” - nhà văn Mùi - biế t bao vấ n đề của cuô ̣c số ng Khi mới tám tuổ i, với cu Mùi và cả với những đứa trẻ nghich ̣ ngơ ̣m cu Mùi thì giấ c ngủ trưa chẳ ng có ý nghiã gi,̀ thâ ̣m chí nó cũng không khác gì mô ̣t hiǹ h thức bắ t chúng chiụ cực hin ̀ h Thế nhưng, ở vai trò của người lớn tuổ i, nhà văn Mùi la ̣i nhâ ̣n thức rấ t rõ vai trò của giấ c ngủ trưa đố i với sức khỏe người, đă ̣c biê ̣t là với người lớn tuổ i: “Khi lớn lên thì phải công nhận giấ c ngủ trưa đố i với một người lớn tuổ i đúng là quý vàng Lớn tuổ i thì sức khỏe suy giảm Làm viê ̣c nhiề u thì đầ u nhức, mắ t mờ, lưng mỏi, tay run, giấ c ngủ ban đêm vẫn chưa đủ liề u để sửa chữa thành công những chỗ hỏng hóc của thể Buổ i trưa phải chợp mắ t thêm một lát thì buổ i chiề u mới đủ tỉnh táo mà không nê ̣n búa vào tay hay hụt chân buớc xuố ng cầ u thang” [3, tr 21] Bằ ng câu văn với hình thức liê ̣t kê những sự suy giảm sức khỏe của người tuổ i tác, lao đô ̣ng, Nguyễn Nhâ ̣t Ánh chứng minh mô ̣t chân lí đơn giản: giấ c ngủ trưa là rấ t quan tro ̣ng và cầ n thiế t đố i với mo ̣i người lớn Mô ̣t điể m đă ̣c biê ̣t và ta ̣o nên sự thú vi ̣trong Cho xin một vé tuổ i thơ là những cảm xúc, suy nghi ̃ của trẻ và người lớn thường đươ ̣c lồ ng chéo vào Trước mô ̣t sự viê ̣c diễn với trẻ con, Nguyễn Nhâ ̣t Ánh vừa nhìn nhâ ̣n, đánh giá nó bằ ng mắ t của trẻ thơ, la ̣i vừa xem xét, suy ngẫm nó từ góc nhin ̀ của người lớn Viê ̣c làm đó không những khiế n cho sự viê ̣c đươ ̣c nhiǹ nhâ ̣n ở nhiề u chiề u và thấ u đáo mà còn giúp cho cách suy luâ ̣n, sự triế t lí của ông gầ n gũi mà giàu tính thuyế t phu ̣c Có lẽ đó cũng là mô ̣t biê ̣t tài của gio ̣ng văn Nguyễn Nhâ ̣t Ánh Sau cuô ̣c cách ma ̣ng để thay đổ i thế giới không thành, cu Mùi la ̣i quay trở la ̣i cuô ̣c số ng thường nhâ ̣t tẻ nha ̣t của miǹ h Khi biế t rằ ng ̀ h không thể lái đươ ̣c trái đấ t theo ý mình, cu Mùi quay “bắ t cuô ̣c số ng của nó theo cái cách mà nó chơ ̣t nghi ̃ ra” Nó bắ t đầ u thực hiê ̣n và bày cho thằ ng Hải cò cách thưởng thức cuô ̣c số ng mới bằ ng viê ̣c uố ng nước chai, ăn cơm thau Với đầ u óc non nớt và ngây thơ của trẻ con, bo ̣n chúng không thể lí giải vì ăn cơm thau thì la ̣i ngon ăn cơm chén nhiề u Nhưng đó là điề u mà bo ̣n chúng thích và cảm thấ y cuô ̣c số ng thú vi ̣hơn làm vâ ̣y Khi đã là người lớn, qua biế t bao trải nghiê ̣m cuô ̣c đời, “tôi” nhìn nhâ ̣n và đánh giá vấ n đề này mô ̣t cách hế t sức thấ u đáo, 108 giải thích rấ t rõ ràng và cu ̣ thể để mo ̣i người lớn có thể hiể u đươ ̣c lí về những viê ̣c làm của trẻ Thâ ̣t ra, cảm giác ăn ngon mà cu Mùi và Hải cò thấ y chỉ là yế u tố tâm lí mà thôi, “sự thay đổ i của hoàn cảnh dẫn đế n sự thay đổ i của cảm xúc” [3, tr 101] Hơn nữa, những đứa trẻ thích làm những viê ̣c khác thường là những đứa trẻ giàu sáng ta ̣o và chúng muố n thể hiê ̣n cái của miǹ h theo cách biể u hiê ̣n của trẻ Cách lí giải, biê ̣n luâ ̣n đơn giản nhấ t về sự khác cách nghi ̃ của trẻ và người lớn đươ ̣c Nguyễn Nhâ ̣t Ánh khái quát ở hai chữ “chức năng”: “Với người lớn, ý nghiã và giá tri ̣ của mọi thứ đời đề u thu gọn vào hai chữ “chức năng” (…) Người ta ̣nh nghiã thế giới này bằ ng chức năng, và chỉ bằ ng chức Á o để mặc, ghế để ngồ i, để nhai và lưỡi để nế m” (…) Trẻ không quan tâm đế n chức Đơn giản vì trẻ có kho báu vô giá: óc tưởng tượng Chiế c gố i với người lớn là thứ để gố i đầ u với Tí sún nghèo rớt mùng tơi thì đó là búp bê hay khóc nhè mà nó phải ru mỗi ngày Với và Hải cò, áo không chỉ dùng để mặc mà còn là thứ để nắ m lấ y tụi cầ n trì níu để vật xuố ng đấ t (…) Với me ̣ thằ ng Hải cò, hiể n nhiên chổ i dùng để quét nhà Nhưng nế u thấ y Hải cò đứng tầ n ngầ n trước chổ i, đoán là nó nghi ̃ xem nên làm gì với chổ i, nên ném vào cửa kiế ng nhà hàng xóm để xem điề u gì sẽ xảy sau đó hay nên cưỡi lên chổ i rồ i đọc thầ n chú để biế t mình có bay được các phù thủy truyê ̣n hay không” [3, tr 107-109] Triế t lí không hề cứng nhắ c, không chỉ là lí thuyế t suông mô ̣t bài ho ̣c đa ̣o đức sách đa ̣o đức hay sách giáo du ̣c công dân, Nguyễn Nhâ ̣t Ánh triế t lí mà tâm sự, giaĩ bày, mô ̣t cách chia sẻ để người lớn có thể nhiǹ nhâ ̣n đúng về trẻ và lố i suy nghi ̃ của chúng Với những dẫn chứng cu ̣ thể và sát thực, những suy ngẫm, những đánh giá của Nguyễn Nhâ ̣t Ánh đã thuyế t phu ̣c người đo ̣c hoàn toàn và đã ta ̣o hô ̣i để trẻ cũng người lớn hiể u về và hiể u rõ về chính bản thân mình Có thể nói, nợi dung triết lí Cho xin vé tuổi thơ phong phú Ông lập luận nhiều vấn đề: c̣c sống, tình u, tính cách người…, 109 giọng triết lí phong phú, đa sắc điệu: thì chan chứa yêu thương, lại nhắc nhở nhẹ nhàng Giọng điệu ấ y cất lên từ quan sát, chiêm nghiệm thực hàng ngày Nó tiếng nói mợt người u đời, u trẻ nên không khô khan mà thấm đượm cảm xúc, khơng nặng nề mà nhẹ nhàng thấm thía, góp phần tạo ấn tượng mạnh nơi người đọc, đặc biệt người đọc trưởng thành Nế u Cho xin một vé tuổ i thơ Nguyễn Nhâ ̣t Ánh thông qua những suy nghi,̃ chiêm nghiê ̣m của mô ̣t người đã trưởng thành nhìn la ̣i những gì đã trải qua ngày thơ bé để phát biể u ý kiế n, quan niê ̣m của miǹ h về cuô ̣c đời, về gia đình, về tình yêu và nhiề u điề u tưởng đơn giản khác cuô ̣c số ng hàng ngày, thì Tôi là Bêtô, mươ ̣n thế giới cún và cuô ̣c số ng của cún nhà văn triế t lí về những sự ở đời Những suy ngẫm, chân lí đươ ̣c Bêtô và Binô nói chiń h là những quan niê ̣m của Nguyễn Nhâ ̣t Ánh Trước mô ̣t sự viê ̣c gì có vấ n đề là ta la ̣i bắ t gă ̣p những câu, những đoa ̣n triế t luâ ̣n vừa ngô ̣ nghiñ h, có nét đáng yêu của gio ̣ng trẻ con, la ̣i vừa sâu sắ c, chín chắ n của người lớn Đă ̣t câu triế t lí ấ y hoàn cảnh đươ ̣c rút phát ngôn, nhiề u người đo ̣c không khỏi nin ́ cười bởi sự ngây thơ, hài hước Chẳ ng ̣n tình huố ng về cái tên của Bêtô Ban đầ u, Bêtô có tên đầ y đủ là “Bêbêtô” (do chi ̣Ni đă ̣t), anh Hai chi ̣Ni rút go ̣n thành “B…bêtô”, rồ i cuố i cùng ba me ̣ chi ̣ Ni go ̣i go ̣n la ̣i thành “Bêtô” Từ viê ̣c mo ̣i người rút ngắ n cách go ̣i tên mình, người kể chuyê ̣n - Bêtô - kế t luâ ̣n “càng lớn tuổ i, người ta càng ít nói Họ nghi ̃ nhiề u hơn” [7, tr 7] Dường như, với Tôi là Bêtô, Nguyễn Nhâ ̣t Ánh để ngòi bút của mình tự bin ̀ h luâ ̣n, triế t li.́ Chấ t gio ̣ng triế t lí là chấ t gio ̣ng chủ đa ̣o của câu chuyê ̣n này Cũng Cho xin một vé tuổ i thơ, triế t lí mà không hề khô khan, đâ ̣m màu lí luâ ̣n mà không hề cứng nhắ c, gươ ̣ng ga ̣o; ngươ ̣c la ̣i, triế t lí vẫn giữ đươ ̣c gio ̣ng đùa, dí dỏm vố n đã trở thành đă ̣c trưng phong cách của nhà văn Những triế t lí về cuô ̣c số ng của ông giản di,̣ ngắ n go ̣n dễ hiể u, dễ vào lòng người và khá sâu sắ c, xác đáng Bằ ng sự thông minh, tinh tế , pha chút dí dỏm hòa cùng sự hồ n nhiên tuổ i thơ, Nguyễn Nhâ ̣t Ánh nhin ̀ nhâ ̣n, đánh giá, chiêm nghiê ̣m và phát ngôn triế t lí mô ̣t cách rấ t tự nhiên, vố n di ̃ trước sự viê ̣c ấ y thì nhấ t đinh ̣ phải kể thế , phải thấ y thế và chữ phải lầ n lươ ̣t xuấ t 110 hiê ̣n theo trình tự thế Rấ t nhiề u những kiể u suy luâ ̣n, triế t lí của Nguyễn Nhâ ̣t Ánh về cuô ̣c số ng, đời người, tiǹ h cảm… đươ ̣c phát biể u tác phẩ m này Lố i hành xử và cảm giác của người ta trước kẻ đươ ̣c ưu ái mình thường không nằ m ngoài quy luâ ̣t“khi một kẻ được đố i xử đặc biê ̣t những kẻ khác, tự nhiên hắ n trở thành cái gai mắ t những kẻ còn lại” [7, tr 30] Niề m tin tuyê ̣t đố i của người đôi lúc có thể làm ̣i bản thân: “Khi bạn quá tin cậy và sùng bái một ai, chắ c chắ n bạn không bao giờ đề phòng, thậm chí nghi ngờ Và bạn chế t vì niề m tin ngây thơ của mình” [7, tr 49] Với quy luâ ̣t tình cảm chung của loài người, những triế t lí của Nguyễn Nhâ ̣t Ánh luôn đúng: “Khi ta yêu bao giờ ta cũng yêu tấ t cả những gì thuộc về người đó, cả điề u hay lẫn điề u dở Cả những điề u không hay không dở” [7, tr 137], “Nế u chúng ta vẫn số ng kí ức của một đó, chúng ta sẽ không bao giờ chế t” [7, tr 208], “Nế u đó còn xứng đáng để bạn nuôi nấ ng sự căm ghét, người đó vẫn còn giá tri ̣ mắ t bạn” [7, tr 223] Tâm tra ̣ng sầ u muô ̣n đế n chán chường cũng là mô ̣t kiể u tâm lí rấ t bình thường cuô ̣c số ng, và không mấ y la ̣i chưa từng trải qua cảm giác “khi nỗi sầ u muộn vây lấ y bạn, bạn sẽ không muố n làm gì hế t ngoài ước muố n chôn mình sự cô độc” [7, tr 200]… Trong quá trình triế t lí, suy ngẫm về cuô ̣c đời, người, nhà văn đã cho ta rấ t nhiề u bài ho ̣c bổ ić h: “Khi bạn không thắ ng được nỗi sợ hãi lòng thì bạn sẽ không chinh phục được bấ t cứ điề u gì cuộc số ng” [7, tr 82], và người đo ̣c cũng đươ ̣c tiế p thêm tinh thầ n, ý chí để tự tin, yêu đời, dám ước mơ và cố gắ ng vươn tới ước mơ: “Ý nghiã của giấ c mơ không phải ở chỗ nó có phù hợp với khả thực tế hay không Điề u quan trọng là nó cho phép bạn số ng thêm một cuộc đời nữa với cảm xúc của riêng bạn, một thế giới mà bạn có thể hóa thân một cách hồ n nhiên nhấ t vào đấ ng toàn năng”; “Ước mơ không chỉ là chiế c bàn là tinh thầ n giúp bạn ủi phẳ ng những nế p nhăn của số phận mà còn là cách để bạn bắ t gặp hình ảnh của Thượng Đế bản thân mình” [7, tr 153] Có thể nói, mô ̣t những đă ̣c trưng của văn phong Nguyễn Nhâ ̣t Ánh chin ́ h là gio ̣ng triế t lí với sự đan cài những câu, những đoa ̣n triế t luâ ̣n lời 111 kể và câu chuyê ̣n kể Đưa triế t lí vào câu chuyê ̣n mô ̣t cách tự nhiên; kể dẫn chứng cu ̣ thể và đơn giản giàu sức thuyế t phu ̣c lời bình luâ ̣n; kiể u triế t lí la ̣i sát thực, có pha chút hài hước, ngô ̣ nghiñ h đã ta ̣o nên sức hấ p dẫn cho trang văn Nguyễn Nhâ ̣t Ánh Điề u đó lí giải vì truyê ̣n thiế u nhi của nhà văn best seller này không chỉ hấ p dẫn đố i với tuổ i nhỏ mà còn chiế m đươ ̣c cảm tình, sự thích thú và lòng yêu mế n đă ̣c biê ̣t của đô ̣c giả lớn tuổ i 112 KẾT LUẬN Nguyễn Nhâ ̣t Ánh đã rấ t thành công với truyê ̣n thiế u nhi viế t cho mo ̣i lứa tuổ i Thế giới nhân vâ ̣t các sáng tác của ông phong phú, đa da ̣ng, vừa có trẻ con, vừa có người lớn, vừa có cả các loài vâ ̣t rấ t gầ n gũi với thế giới trẻ thơ Thế giới trẻ thơ đã đươ ̣c Nguyễn Nhâ ̣t Ánh khắ c ho ̣a, miêu tả mô ̣t cách sinh đô ̣ng, hồ n nhiên chiń h lứa tuổ i của các em Qua những câu chuyê ̣n về trẻ thơ, những tấ m lòng nhân ái, cao thươ ̣ng của các em đươ ̣c khẳ ng đinh ̣ và tỏa sáng bởi nó đươ ̣c xuấ t phát từ trái tim, từ tâm hồ n Tiǹ h ba ̣n, tin ̀ h gia điǹ h, tiǹ h thầ y trò ấ m áp, chân thành, tràn đầ y yêu thương là những tiǹ h cảm gắ n bó sâu sắ c của tuổ i ho ̣c trò Trong những mố i quan ̣ đó, các em đươ ̣c bô ̣c lô ̣ hế t mình, đươ ̣c yêu thương, giâ ̣n hờn, và số ng tro ̣n những năm tháng tuổ i thơ tươi đe ̣p Giàu yêu thương, giàu tiǹ h cảm và cũng rấ t giàu ước mơ, đó là mô ̣t những đă ̣c trưng tâm hồ n của trẻ Ước mơ không phải là cái gì quá cao xa, thâ ̣t ra, mong ước của trẻ rấ t giản di,̣ những mong ước ấ y gầ n gũi và xuấ t phát từ cuô ̣c số ng biǹ h thường mà Đơn giản chỉ là mong muố n đươ ̣c vui chơi theo ý mình, đươ ̣c thả hồ n mình tưởng tươ ̣ng để thấ y cuô ̣c số ng thâ ̣t đe ̣p và thú vi.̣ Trò chơi và thế giới trò chơi là mô ̣t yế u tố không thể thiế u đố i với trẻ thơ Trong các sáng tác của mình, Nguyễn Nhâ ̣t Ánh thường đă ̣t trẻ thơ thế giới trò chơi, để các em vui chơi và bô ̣c lô ̣ hế t những mong muố n cũng cá tin ́ h của mình Chơi cũng là mô ̣t biể u hiê ̣n ước mơ của tuổ i nhỏ Trò chơi với những cuô ̣c chơi cùng đám ba ̣n thể hiê ̣n sự thông minh, tin ́ h hiế u đô ̣ng, ham vui, ưa sáng ta ̣o, không thích những điề u tẻ nha ̣t nhàm chán, muố n cuô ̣c số ng trở nên thú vi ̣ của trẻ em… Thế giới trò chơi muôn màu của trẻ các truyê ̣n thiế u nhi của Nguyễn Nhâ ̣t Ánh là mô ̣t đóng góp lớn của nhà văn đố i với nề n văn ho ̣c thiế u nhi hiê ̣n đa ̣i Với thế giới trò chơi sinh đô ̣ng ấ y, tác giả muố n gửi lời nhắ n nhủ tới đô ̣c giả, tới phu ̣ huynh hãy ta ̣o cho các em những sân chơi lành ma ̣nh để các em đươ ̣c số ng tro ̣n ve ̣n tuổ i thơ của mình 113 Người lớn các sáng tác dành cho thiế u nhi của Nguyễn Nhâ ̣t Ánh dù không tránh khỏi có những mă ̣t xấ u, vô tiǹ h, thiế u quan tâm đế n trẻ; đa phầ n, người lớn là những người ba ̣n, những tấ m gương cho tuổ i thơ của các em Trẻ thơ nhâ ̣n đươ ̣c sự yêu thương, đùm bo ̣c, chở che, diu ̀ dắ t và cả sự đồ ng tình, ủng hô ̣ cho ước mơ của các em từ phiá bố me ̣, anh chi,̣ thầ y cô Đó là kho báu yêu thương vô giá mà người lớn dành cho tuổ i thơ Như mô ̣t món quà dành cho trẻ em, thế giới nhân vâ ̣t truyê ̣n thiế u nhi của Nguyễn Nhâ ̣t Ánh đươ ̣c nhà văn làm cho phong phú qua viê ̣c miêu tả cuô ̣c số ng của thế giới loài vâ ̣t Với thế giới loài cún qua câu chuyê ̣n kể của chú chó Bêtô, đô ̣c giả hiể u thêm sinh hoa ̣t của loài cún, có thêm cái nhìn mới ở mô ̣t góc nhiǹ khác về thế giới trẻ Thế giới nhân vâ ̣t đa da ̣ng với muôn mă ̣t biể u hiê ̣n đươ ̣c khắ c ho ̣a nhờ sử du ̣ng khá nhiề u biê ̣n pháp nghê ̣ thuâ ̣t Người kể chuyê ̣n dù ở thứ nhấ t hay thứ ba đề u thực hiê ̣n vai trò của người dẫn dắ t câu chuyê ̣n và đinh ̣ hướng cho đô ̣c giả Người kể chuyê ̣n thứ ba đứng ngoài cuô ̣c, mô ̣t chứng nhân lă ̣ng lẽ dõi theo từng bước của trẻ cũng gầ n gũi mô ̣t người ba ̣n thân của trẻ thơ, chia sẻ và nế m trải cảm xúc buồ n vui cùng trẻ Với tư cách là mô ̣t nhân vâ ̣t tham gia trực tiế p vào câu chuyê ̣n, “tôi” các truyê ̣n thiế u nhi của Nguyễn Nhâ ̣t Ánh kể la ̣i câu chuyê ̣n của miǹ h (dù là câu chuyê ̣n của quá khứ đã xa hay câu chuyê ̣n hiê ̣n ta ̣i) mô ̣t cách tự nhiên, lôi cuố n, cho người đo ̣c nế m trải nhiề u cảm xúc của chiń h người cuô ̣c Nguyễn Nhâ ̣t Ánh đă ̣t các nhân vâ ̣t của miǹ h những không gian quen thuô ̣c với cuô ̣c số ng hàng ngày Đó là nhà trẻ em vẫn số ng cùng gia điǹ h yêu thương; đó là lớp ho ̣c, trường ho ̣c nơi hàng ngày các em đế n lớp gă ̣p gỡ ba ̣n bè, thầ y cô; đó là khoảng sân, là khu vườn mở chân trời rô ̣ng lớn cho các em vui chơi và thỏa nguyê ̣n ước mơ khám phá Đó còn là không gian mơ ước với trí tưởng tươ ̣ng phong phú vô bờ của trẻ thơ Không gian tâm tưởng ấ y không chỉ cho các em đươ ̣c số ng đúng với mơ ước của mình, mà còn nâng cánh ước mơ cho các em, ta ̣o điề u kiê ̣n cho các em đươ ̣c số ng tố t hơn, đươ ̣c phát huy bản thân ̀ h 114 Viế t cho trẻ em, ta ̣o thời gian nghê ̣ thuâ ̣t phù hơ ̣p với lứa tuổ i và tầ m tiế p nhâ ̣n của trẻ không phải là điề u đơn giản Nguyễn Nhâ ̣t Ánh đã làm đươ ̣c điề u đó qua viê ̣c đồ ng hiê ̣n thời gian, đan cài giữa quá khứ và hiê ̣n ta ̣i, làm cho câu chuyê ̣n đươ ̣c soi ro ̣i nhiề u chiề u mà vẫn cho các em đươ ̣c thỏa sức thả miǹ h vào thế giới trẻ thơ của chính mình Đó là mô ̣t những yế u tố ta ̣o sức hấ p dẫn cho truyê ̣n thiế u nhi của Nguyễn Nhâ ̣t Ánh, đem la ̣i cho sáng tác của ông sự yêu mế n và hâm mô ̣ từ phía đô ̣c giả đủ mo ̣i lứa tuổ i, không riêng gì đô ̣c giả thiế u nhi Dù trẻ em còn ngây thơ, non nớt rấ t giàu cảm xúc, rấ t dễ rung đô ̣ng, đó là lí do, là điề u kiê ̣n để trẻ thơ truyê ̣n Nguyễn Nhâ ̣t Ánh bô ̣c lô ̣ những suy nghi,̃ tâm tư của mình dưới da ̣ng đô ̣c thoa ̣i nô ̣i tâm Vố n nhí nhảnh, ngô ̣ nghiñ h, ngôn ngữ đố i thoa ̣i trò chuyê ̣n của trẻ em cũng rấ t hồ n nhiên, đáng yêu Gio ̣ng điê ̣u là nơi nhà văn thể hiê ̣n phong cách của chin ́ h mình Mỗi nhà văn có mô ̣t gio ̣ng đă ̣c trưng, hơ ̣p với cái ta ̣ng của từng người Gio ̣ng đă ̣c trưng của Nguyễn Nhâ ̣t Ánh chính là gio ̣ng dí dỏm hồ n nhiên đươ ̣c thể hiê ̣n lời kể , từng lời nói của nhân vâ ̣t Chính nhờ sự hài hước dí dỏm cách kể mà truyê ̣n của Nguyễn Nhâ ̣t Ánh có sức hút đố i với đô ̣c giả và giúp ông trở thành tác giả sách bán cha ̣y nhấ t Bên ca ̣nh gio ̣ng dí dỏm hồ n nhiên, Nguyễn Nhâ ̣t Ánh còn thường xuyên sử du ̣ng gio ̣ng triế t li,́ kiể u triế t lí rấ t đă ̣c biê ̣t, triế t lí mang tâm hồ n trẻ con, triế t lí giới ̣n điể m nhiǹ của trẻ Chính kiể u triế t lí đă ̣c biê ̣t đó đem đế n cho tác phẩ m của ông sự sâu sắ c mà la ̣i rấ t gầ n gũi, ta ̣o những bài ho ̣c giáo du ̣c rấ t nhe ̣ nhàng dễ thấ m sâu vào lòng người Trẻ em thić h sự nhỏ nhe ̣, thić h kiể u trò chuyê ̣n tâm tin ̀ h, thủ thỉ Sử du ̣ng gio ̣ng tâm tin ̀ h thủ thỉ các sáng tác cho thiế u nhi, Nguyễn Nhâ ̣t Ánh và tác phẩ m của ông đã trở thành những người ba ̣n thân thiế t của thiế u nhi mo ̣i thời đa ̣i Nguyễn Nhâ ̣t Ánh và những truyê ̣n thiế u nhi của ông sẽ là người ba ̣n đồ ng hành, gắ n bó với tuổ i thơ, chắ p cánh ước mơ cho các em, bởi: “Nguyễn Nhật Ánh muốn người bạn tâm tình tuổi thơ để kể cho em nghe câu chuyện tâm hồn” [11], [16] 115 TÀ I LIỆU THAM KHẢO [1] Quế Anh (2011), “Lá nằ m lá và những chuyê ̣n - bình - thường”, http://www.uonebook.com [2] Ta ̣ Duy Anh (2011), Bản nhạc Con Đà Điể u, NXB Kim Đồ ng, Hà Nô ̣i [3] Nguyễn Nhâ ̣t Ánh (2011), Cho xin một vé tuổ i thơ, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh [4] Nguyễn Nhâ ̣t Ánh (2011), Đảo mộng mơ, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh [5] Nguyễn Nhâ ̣t Ánh (2011), Lá nằ m lá, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh [6] Nguyễn Nhâ ̣t Ánh (2011), Tôi thấ y hoa vàng cỏ xanh, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh [7] Nguyễn Nhâ ̣t Ánh (2012), Tôi là Bêtô, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh [8] Trầ n Hòa Bình (2000), Dạy văn cho học sinh tiể u học, NXB Giáo du ̣c, Hà Nô ̣i [9] Hoàng Văn Cẩ n (2005), Dạy học tác phẩm văn học dành cho thiế u nhi, NXB Giáo du ̣c, Hà Nô ̣i [10] Hà Minh Đức (chủ biên, 2006), Lý Luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nô ̣i [11] Nguyễn Hương Giang (2000), “Người nuôi dưỡng tâm hồ n trẻ thơ”, Ta ̣p chí Văn nghê ̣ quân đội tháng 8/2000, http://quandodo.com [12] Lê Bá Hán (Chủ biên, 2001), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nô ̣i [13] Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục, Hà Nô ̣i [14] Tô Hoài (1993), “Văn ho ̣c cho thiế u nhi hôm nay”, Tạp chí Văn học (5), tr 2-3 [15] Pha ̣m Hổ (1993), “Làm để viế t cho các em hay hơn”, Tạp chí Văn học (5), tr 29-31 116 [16] Vũ Thi ̣ Hương (2009), Thế giới nghê ̣ thuật truyê ̣n Nguyễn Nhật Á nh, Luâ ̣n văn tha ̣c si ̃ Khoa ho ̣c Ngữ văn, Trường Đa ̣i ho ̣c Sư pha ̣m Hà Nô ̣i [17] Nguyễn Quang Lập (2010), “Một tuổi thơ lộng lẫy đau đớn”, http://tuoitre.vn [18] Phong Lê (1995), “Đi tìm đă ̣c trưng của văn ho ̣c thiế u nhi”, Tạp chí Văn học (5), tr 27-28 [19] Phong Lê (2007), “Cái hay, cái hấ p dẫn của Tôi là Bêtô”, http://vietbao.vn [20] Lê Phương Liên (2010), “Viế t cho thiế u nhi: Thách thức của nhà văn hiê ̣n nay”, http://sggp.org.vn [21] Lê Phương Liên (2010), “Có mợt Nguyễn Nhật Ánh say viết truyện thiếu nhi”, http://www.nxbkimdong.com.vn [22] Phương Linh (2011), “Nguyễn Nhâ ̣t Ánh: Trong số ng mãi tuổ i 15”, http://danviet.vn [23] Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục, Hà Nô ̣i [24] Phương Lựu (2006), Lý luận văn học, NXB Giáo du ̣c, Hà Nô ̣i [25] Lã Thị Bắc Lý (2000), Truyện viết cho thiếu nhi sau 1975, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nô ̣i [26] Lã Thị Bắc Lý (2006), Giáo trình văn học trẻ em, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [27] Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục, Hà Nô ̣i [28] Nguyễn Thi ̣ Minh Ngo ̣c (2009), Đặc điể m truyê ̣n thiế u nhi của Tô Hoài, Luâ ̣n văn tha ̣c si ̃ Ngữ văn, Trường Đa ̣i ho ̣c Sư pha ̣m - Đa ̣i ho ̣c Huế [29] Hồ Hữu Nhâ ̣t (2008), Yế u tố kì ảo truyê ̣n thiế u nhi Viê ̣t Nam 19752005, Luâ ̣n văn tha ̣c si ̃ Ngữ văn, Trường Đa ̣i ho ̣c Sư pha ̣m - Đa ̣i ho ̣c Huế [30] Nguyễn Minh Quố c, “Năng lượng trẻ thơ của Nguyễn Nhâ ̣t Ánh, http://www.baomoi.com [31] Tiể u Quyên (2010), “Thương hiê ̣u Nguyễn Nhâ ̣t Ánh”, http://nld.com.vn 117 [32] Tiể u Quyên (2012), “Nguyễn Nhâ ̣t Ánh: Tôi biế t yêu từ lớp vỡ lòng”, http://nld.com.vn [33] Mai Sơn (2012), “Cuô ̣c chiế n ba ̣i của cu Mùi và thành công của Nguyễn Nhâ ̣t Ánh”, http://evan.vnexpress.net [34] Trầ n Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo du ̣c, Hà Nô ̣i [35] Trần Đình Sử (2000), Lý luận phê bình văn học, NXB Giáo dục, Hà Nô ̣i [36] Vân Thanh (1998), “Nguyễn Nhâ ̣t Ánh - nhà văn thân quý của các em”, Tạp chí Văn học (6), tr 73-76 [37] Nguyễn Quang Thân (1993), “Văn ho ̣c - hành trang vào đời của tuổ i thơ”, Tạp chí Văn học (5), tr 6-7 [38] Nguyễn Quang Thiề u (2007), “Về những câu chuyê ̣n của mô ̣t chú chó nhỏ”, http://vietbao.vn [39] Nguyễn Thi ̣ Mô ̣ng Thơ (2011), Hình tượng nhân vật trẻ em sáng tác của Thạch Lam, Nam Cao, Nguyên Hồ ng trước Cách mạng tháng Tám 1945, Luâ ̣n văn tha ̣c si ̃ Ngữ văn, Đa ̣i ho ̣c Đà Nẵng [40] Nguyễn Ngo ̣c Thuầ n (2008), Vừa nhắ m mắ t vừa mở cửa sổ , NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh [41] Nguyễn Ngo ̣c Thuầ n (2011), Một thiên nằ m mộng, NXB Văn ho ̣c, Hà Nô ̣i [42] Bùi Thị Thu Thủy (2011), Đặc điểm truyện Nguyễn Nhật Ánh, Tóm tắt luận văn tha ̣c si ̃ lý luâ ̣n văn ho ̣c, http://ussh.vnu.edu.vn [43] Vũ Ân Thy (2006), “Nhà văn Nguyễn Nhâ ̣t Ánh: Tôi viế t cậu học trò…”, http://www.thanhnien.com.vn [44] Vũ Quỳnh Trang (2007), “Viế t cho trẻ em là mô ̣t thử thách khắ c nghiê ̣t”, http://vnca.cand.com.vn [45] Bùi Thanh Truyề n (Chủ nhiê ̣m đề tài, 2009), Thi pháp thể loại của văn học thiế u nhi Viê ̣t Nam từ 1986 đế n nay, Báo cáo tổ ng kế t đề tài khoa ho ̣c và công nghê ̣ cấ p Bô ̣, Trường Đa ̣i ho ̣c Sư pha ̣m - Đa ̣i ho ̣c Huế 118 [46] Hoàng Thi ̣ Ngo ̣c Tú (2011), “Chơ ̣t thấ y hoa vàng cỏ xanh” (Bài viết đoạt giải Nhất cuộc thi Viết giới thiệu, cảm nhận sách 2011 lần thứ nhất), http://cocdoc.fpt.edu.vn [47] Anh Vân (2007), “Nguyễn Nhâ ̣t Ánh chưa bao giờ bế tắ c sáng tác”, http://evan.vnexpress.net [48] Tường Vy (2010), “Nhà văn Nguyễn Nhâ ̣t Ánh: Văn học thiế u nhi cầ n sự kích thích”, http://sggp.org.vn ... Chương 1: Sáng tác Nguyễn Nhật Ánh nguồ n chung truyện thiếu nhi Viê ̣t Nam sau 1975 Chương 2: Bức tranh đời số ng qua thế giới nhân vật truyện thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh Chương 3: Nghê... vật truyện thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh qua một số tác phẩm tiêu biểu, chúng tơi đặt thế giới nhân vật tồn bợ hệ thống nhân vật mà nhà văn xây dựng viết truyện cho thiếu nhi để thấy những... hiê ̣n nhân vật truyện thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh 10 CHƯƠNG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH TRONG NGUỒN CHUNG TRUYỆN THIẾU NHI VIỆT NAM SAU 1975 1.1 Khái lược diện mạo truyện thiếu nhi

Ngày đăng: 22/05/2021, 10:12

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN