1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng công nghệ webgis xây dựng hệ thống thông tin quản lý đất đai

92 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 2,56 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT PHẠM XUÂN TRƢỜNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ WEBGIS XÂY DỰNG HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Chuyên ngành: Bản đồ, Viễn thám Hệ thông tin địa lý Mã số: 60 44 02 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Quang Minh HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 10/04/2015 Tác giả luận văn Phạm Xuân Trƣờng MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu .3 Nội dung nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Lời cảm ơn CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ INTERNET GIS 1.1 Hệ thông tin địa lý nói chung 1.2 Các thành phần hệ thống thông tin địa lý .7 1.3 Hệ thông tin địa lý môi trƣờng mạng (Internet GIS) 1.4 Tình hình nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ Internet GIS nƣớc .12 1.4.1 Trong nƣớc .12 1.4.2 Ngoài nƣớc .13 CHƢƠNG 14 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐẤT ĐAI (LIS) 14 2.1 Khái niệm hệ thống thông tin đất đai 14 2.1.1 Khái niệm 14 2.1.2 Yêu cầu hệ thống thông tin đất đai 15 2.1.3 Chức Hệ thống thông tin đất đai .16 2.2 Mục đích vai trị hệ thống thơng tin đất đai 17 2.2.1 Mục đích hệ thống thông tin đất đai 17 2.2.2 Vai trị hệ thống thơng tin đất đai 18 2.3 Các phận cấu thành hệ thống thông tin đất đai 19 2.3.1 Nguồn nhân lực (nhân hệ thống thông tin đất đai) 19 2.3.2 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật hệ thống thông tin đất đai 21 2.3.3 Dữ liệu hệ thống thông tin đất đai 28 2.3.4 Các biện pháp tổ chức hệ thống thông tin đất đai .32 2.3.5 Nội dung hoạt động hệ thống thông tin đất .33 2.4 Cơ sở liệu đất đai hệ thống thông tin đất đai .34 2.4.1 Một số đặc điểm sở liệu hệ thống thông tin đất đai 34 2.4.2 Các phụ hệ sở liệu hệ thống thông tin đất đai .35 2.4.3 Nội dung sở liệu đất đai 37 2.4.4 Phân lớp thông tin sở liệu hệ thống thông tin đất đai 41 2.5 Đặc điểm, tính chất hệ thống thông tin đất đai 43 2.5.1 Đặc điểm hệ thống thông tin đất đai .43 2.5.2 Các tính chât hệ thống thông tin đất đai 43 2.6 Quan hệ ngành tài nguyên môi trƣờng hệ thống thông tin đất đai 44 2.6.1 Một số hệ thống thơng tin có liên quan 44 2.6.2 Mối quan hệ hệ thống thông tin đất đai với ngân hàng liệu quản lý nhà nƣớc 49 2.6.3 Quan hệ ngành tài nguyên môi trƣờng hệ thống thông tin đất đai .50 CHƢƠNG 52 CƠ SỞ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐẤT ĐAI TRÊN MÔI TRƢỜNG WEB 52 3.1 Các công cụ xây dựng hệ thống 52 3.1.1 Hệ quản trị sở liệu 52 3.1.2 Nền tảng công nghệ GIS 59 3.1.3 Công cụ phát triển ứng dụng web (web applications) .62 3.2 Lựa chọn công nghệ xây dựng hệ thống thông tin đất đai web 62 3.2.1 Hệ quản trị sở liệu mã nguồn mở PostGres 63 3.2.2 Dịch vụ GIS tảng máy chủ Geoserver .63 3.2.3 Xây dựng ứng dụng web công nghệ Java .63 3.3 Xây dựng hệ thống 65 3.3.1 Xây dựng sở liệu 65 3.3.1 Thiết kế kiến trúc xây dựng hệ thống 65 3.4 Kết xây dựng hệ thống .72 KẾT LUẬN .78 Đánh giá thành đạt đƣợc 78 Những điểm cần kiến nghị 78 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO .82 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Thuật ngữ từ viết tắt CSDL GIS HTTTĐL LAN LIS UML Giải thích Cơ sở liệu Geographycal Information System Hệ thống thông tin địa lý Local Area Network Land Information System Unified Modeling Language Bảng 2.1: DANH MỤC BẢNG Phân loại lớp thông tin đất nhà 43 Bảng 3.1: yêu cầu thiết bị phần cứng 77 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: Mơ hệ thống thơng tin địa lý Hình 1.2: Các lớp thông tin hệ thống Hình 1.3: Mơ thành phần HTTTĐL Hình 1.4: Hệ thống phần cứng Hình 1.5: So sánh InternetGIS GIS desktop 10 Hình 1.6: Cấu trúc hệ thống Internet GIS 11 Hình 1.7: Các hình thái ứng dụng GIS 12 Hình 2.1: Các phận cấu thành hệ thống thông tin đất đai 14 Hình 2.2: Hệ thống phần cứng hệ thống thông tin đất đai 22 Hình 2.3: Cơ sở hạ tầng kỹ thuật hệ thống thông tin đất đai 28 Hình 2.4: Mơ hình liệu Vector mơ hình liệu Raster 29 Hình 2.5: Phụ hệ nhập liệu hệ thông tin đất đai 36 Hình 2.6: Phụ hệ CSDL hệ thống thông tin đất .36 Hình 2.7: Phụ hệ đầu hệ thống thông tin đất đai 37 Hình 2.8: Nội dung lớp sở liệu đất đai 40 Hình 2.9: Sơ đồ phân lớp thơng tin sở liệu đất đai 42 Hình 2.10: Mối quan hệ hệ thống thơng tin địa với hệ thống thơng tin ngân hàng liệu quản lý nhà nƣớc 50 Hình 2.11: Quan hệ ngành tài nguyên môi trƣờng hệ thống thông tin đất đai 51 Hình 3.1: Mơ hình kiến trúc ứng dụng hệ thống Internet GIS sử dụng công nghệ hãng ESRI 60 Hình 3.2: Mơ hình triển khai sở liệu 65 Hình 3.3: Tƣơng tác ngƣời dùng hệ thống .68 Hình 3.4: Tổng quan hệ thống 69 Hình 3.5: Kiến trúc nghiệp vụ hệ thống 70 Hình 3.6: Mơ hình kiến trúc cơng nghệ hệ thống, bao gồm ứng dụng lõi đƣợc dùng 71 Hình 3.7: Giao diện đăng nhập .73 Hình 3.8: Giao diện .73 Hình 3.9: Giao diện đồ tra cứu thông tin .74 Hình 3.10: Giao diện quản lý bảng mã đơn vị hành 74 Hình 3.11: Giao diện nhập thơng tin đăng ký chủ sử dụng đất 75 Hình 3.12: Giao diện chỉnh lý biến động đất (tách gộp thửa) .75 Hình 3.13: Giao diện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất - giấy chứng nhận đƣợc xuất định dạng file *.dgn tải xuống máy tính ngƣời dùng 76 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Các Hệ thống thông tin quản lý đất đai (LIS) đƣợc xây dựng nƣớc ta chủ yếu vận hành môi trƣờng desktop (máy tính cá nhân) có chia sẻ thơng tin đa số dạng mạng LAN (mạng máy tính cục bộ), mức độ chia sẻ thơng tin thấp, giá trị sử dụng hệ thống bị giảm dần theo thời gian Hiện Việt Nam, số hệ thống GIS lớn cho phép chia sẻ, sử dụng phân tích liệu thơng tin địa lý quan mơi trƣờng mạng máy tính Tuy nhiên, hệ thống chủ yếu cho phép truy vấn phân tích liệu địa lý phần mềm chuyên dụng lập máy tính cá nhân có nối mạng Một số ứng dụng khác cho phép sử dụng liệu thơng qua trình duyệt Web (Web browsers) nhƣng chủ yếu để nhằm mục đích hiển thị liệu thực giao tiếp đơn giản Một hệ thống LIS chạy môi trƣờng desktop có nhiều hạn chế: - Đƣờng truyền kết nối máy trạm máy chủ phải có băng thông đủ lớn Hệ thống LIS-Desktop triển khai tỉnh phải thuê riêng đƣờng mạng MetroNet để kết nối máy chủ đặt tuyến Tỉnh với tuyến Huyện, nhƣ kết nối đến máy trạm văn phòng đăng ký Điều làm nhiều chi phí tiêu tốn nhiều tài nguyên vào việc vận hành hệ thống - Do trình cài đặt hệ thống phức tạp nên có cố xảy ra, nhà cung cấp phải cử chuyên gia đến tận nơi hỗ trợ, khắc phục lỗi hệ thống gây tốn kém, lãng phí nhân lực - Quá trình đồng liệu cấp quản lý gặp khó khăn Khi nhà chức trách cần quản lý liệu tập trung diện lớn nhằm phục vụ toán định tầm vĩ mô gặp nhiều trở ngại - Hệ thống chạy mạng cục khó chia sẻ thơng tin với ngành khác, nhƣ khó cung cấp dịch vụ khai thác thông tin cho ngƣời dân - Hệ thống đƣợc cài đặt chạy thẳng máy tính ngƣời dùng nên hệ điều hành máy tính phải phụ thuộc vào tảng mà hệ thống hỗ trợ Hiện thấy phần lớn hệ thống LIS Việt Nam hỗ trợ hệ điều hành thuộc dòng 69 Hệ thống WebELIS cung cấp tới nhóm ngƣời dùng báo cáo theo quy định quản lý nhà nƣớc đất đai báo cáo mở rộng tùy theo yêu cầu nghiệp vụ Nhờ có thơng tin này, cán quản lý dễ dàng cơng tác o Ngƣời dân: Là toàn cá nhân tổ chức có nhu cầu khai thác thơng tin đất đai Ngƣời dân đƣợc khai thác thông tin đƣợc cơng khai hóa Hơn nữa, hệ thống WebELIS cung cấp dịch vụ công cho phép ngƣời dân giao tiếp với quan quản lý dễ dàng o Quản trị hệ thống: cán chuyên trách công nghệ thơng tin có nhiệm vụ trì, cấu hình hệ thống WebELIS cung cấp giao diện đồ họa cho phép ngƣời quản trị tƣơng tác, cấu hình, theo dõi hệ thống dễ dàng o Các hệ thống khai thác thơng tin khác: hệ thống ví dụ nhƣ thuế, ngân hàng … có nhu cầu khai thác thông tin đất đai Tùy vào quyền hạn khai thác thông tin đơn vị, hệ thống WebELIS cung cấp liệu tới thống khác thông qua dịch vụ web (web services) YC cung cấp thông tin Hệ thống thông tin đất đai Hệ thống dịch vụ công đất đai c tá Tư ơn g g ơn Tư tác Cung cấp thông tin Hệ thống khác (Thuế, ngân hàng ) Hình 3.4: Tổng quan hệ thống 4, Kiến trúc nghiệp vụ hệ thống 70 Hình 3.5: Kiến trúc nghiệp vụ hệ thống 71 5, Kiến trúc công nghệ hệ thống Kiến trúc công nghệ mơ hình thành phần hệ thống có gắn với cơng nghệ lõi đƣợc sử dụng để xây dựng nên thành phần Người dùng Quản trị hệ thống Chuyên viên xử lý nghiệp vụ Quản lý, Lãnh đạo Kênh giao tiếp Web Browser Mobile Tầng giao diện Không gian làm việc Tầng ứng dụng Hệ thống thông tin đất đai Quản trị hệ thống Quy hoạch sử dụng đất Hồ sơ địa Java ADF Java ADF Java ADF Quản lý liệu Java ADF Kiểm kê đất đai Java ADF Định giá đất Java ADF Ứng dụng lõi Ứng dụng quản lý nội dung (ECM) Liferay Ứng dụng quản lý báo cáo, dự báo (iReport) Công cụ xử lý đồ họa (GDAL, Open Layer) Ứng dụng cộng tác Liferay Tầng dịch vụ Môi trường thực thi Quản lý định danh Oracle WebLogic Server WSO2 Identity Server , ApacheDS Dịch vụ liệu Dịch vụ đồ WFS (Web Feature Service) Java webservice, SOAP/WSDL WSO2 Identity Server WMS (Web Map Service) WSO2 Identity Server SSO WCS (Web Coverage Service) Quản lý dịch vụ WSO2 Enterprise Service Bus Chữ ký điện tử Tài nguyên hệ thống Máy chủ Cơ sở liệu Truyền thông Lưu trữ Bảo mật Tính tốn Hình 3.6: Mơ hình kiến trúc công nghệ hệ thống, bao gồm ứng dụng lõi dùng 72 3.4 Kết xây dựng hệ thống Hệ thống hoàn thành đƣa vào triển khai thử nghiệm với mơ hình nhƣ sau: Web services Internet WebBrowser/ Mobile App/ Desktop App External/Public Mạng truyền số liệu chuyên dụng tỉnh Vùng mạng LAN Firewall Load balancer DMZ Zone Proxy server #1 Load balancer Proxy server #2 Apache Proxy Server Apache Proxy Server WSO2 Acces s Manager SSO Web Agent WSO2 Acces s Manager SSO Web Agent Application server #1 Oracle WebLogic Server Firewall Application server #2 Replication Oracle WebLogic Server Geo Server Geo Server WSO2 Identity Server WSO2 Identity Server Development/ Deployment Monitor/Statistic/ Management (OpenSNMP, ) Firewall Database Zone Database server #1 Database server #2 Oracle Database Server Oracle Database Server Postgres Database Server Postgres Database Server File Server File Server Replication ApacheDS ApacheDS Mạng truyền số liệu chuyên dụng tỉnh Thành phần ELIS Thành phần ELIS tương lai 73 Một số giao diện hệ thống: Hình 3.7: Giao diện đăng nhập Hình 3.8: Giao diện 74 Hình 3.9: Giao diện đồ tra cứu thơng tin Hình 3.10: Giao diện quản lý bảng mã đơn vị hành 75 Hình 3.11: Giao diện nhập thơng tin đăng ký chủ sử dụng đất Hình 3.12: Giao diện chỉnh lý biến động đất (tách gộp thửa) 76 Hình 3.13: Giao diện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất - giấy chứng nhận xuất định dạng file *.dgn tải xuống máy tính người dùng Mô tả môi trƣờng mạng thống hoạt động Các thành phần hệ thống WebELIS đƣợc thiết kế dựa hai không gian mạng đƣợc liên kết với qua gateway Không gian mạng LAN : môi trƣờng mạng nơi vận hành hệ thống - WebELIS (Sở TN&MT) Không gian mạng WAN: môi trƣờng mạng đƣợc thiết lập dự án Mạng - truyền số liệu chuyên dụng TN&MT địa phƣơng Một máy chủ đứng trung gian đóng vai trị nhƣ gateway (Gateway - Server, Web Service Server) để hỗ trợ truyển tải liệu qua lại hai mạng Danh mục thiết bị phần cứng cấu hình để triển khai hệ thống Các thiết bị phần cứng phục vụ cho Hệ thống WebELIS đƣợc trang bị cách 77 mua sắm kinh phí đầu tƣ dự án,…và tận dụng thiết bị sẵn có đơn vị Các máy chủ chức sơ đồ hệ thống nêu mang tính logic, điều có nghĩa thực tế server đảm nhiệm nhiều chức hệ thống WebELIS Để đảm bảo việc vận hành xuyên suốt hiệu với khối lƣợng ngƣời truy cập nhƣ sở liệu lớn, hệ thống WebELIS cần tối thiểu máy chủ sau: Bảng 3.1 yêu cầu thiết bị phần cứng STT Tên thiết bị Chức Proxy server Quản lý điều hƣớng xác thực lần tới hệ thống WebELIS Web, Quản lý ứng dụng web hệ thống WebELIS; quản lý dịch vụ web map Application Server từ CSDL không gian cấp huyện; quản lý định danh xác thực Số lƣợng 1 Quản lý, lƣu trữ liệu hệ thống Database Server WebELIS: liệu thuộc tính, liệu khơng gian, liệu lịch sử, files; quản lý, lƣu trữ CSDL ngƣời dùng Sự mở rộng thiết bị máy chủ tƣơng lai cần thiết dễ dàng thực có nhiều mơ hình để chọn lựa Ví dụ: trƣờng hợp khối lƣợng truy cập đến máy chủ trình sử dụng tăng nhanh máy chủ không đáp ứng đƣợc nhu cầu chức mà có tần suất truy cập cao triển khai thêm nút máy chủ máy chủ khác có chức triển khai tƣơng tự triển khai chế replication(nhân bản), load balancing (cân tải) 78 KẾT LUẬN Đánh giá thành đạt Đề tài hoàn thành mục tiêu đề ra, có đóng góp quan trọng mặt quy trình cơng nghệ Dựa tảng công nghệ thông tin đƣợc nêu lên, đề tài bƣớc đầu xây dựng hoàn thiện hệ thống thông tin quản lý đất đai web, đƣa vào triển khai thực tế phục vụ nhu cầu quản lý nhà nƣớc đất đai Ngày 02/04/2015 nhóm phát triển dự án ELIS WEB (tên viết tắt hệ thống thông tin quản lý đất đai web) tiến hành cài đặt phiên thử nghiệm hệ thống máy chủ Trung tâm công nghệ thông tin, thuộc sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh Hịa Bình Qua đánh giá bƣớc đầu, hiệu suất hoạt động chậm so với phiên chạy trực tiếp desktop nhƣng đáp ứng đƣợc yêu cầu quản lý cán nhà nƣớc lĩnh vực đất đai hệ thống hoạt động ổn định đáp ứng tốt yêu cầu truy cập nhiều ngƣời dùng lúc Có đƣợc điều phần hệ thống đƣợc xây dựng công cụ Jdeveloper hãng Oracle tảng ngôn ngữ Java Những thành thực tế triển khai minh chứng rõ ràng cho tính khả thi mơ hình Những điểm cần kiến nghị Các điểm ý Mơ hình triển khai hệ thống hệ thống WebELIS nhƣ sau: - Thiết kế nêu đƣợc trình bày mức tối thiểu Tùy thuộc vào giải pháp công nghệ nhà cung cấp đƣợc thay đổi, phát triển cho phù hợp qua trình triển khai - Thiết kế dựa yêu cầu trung tâm liệu nơi triển khai hệ thống WebELIS phải có sẵn hạ tầng mạng, thơng số, mơ hình cấu hình tƣơng tự nhƣ hình vẽ (hạ tầng mạng đƣợc triển khai từ dự án khác) Mơ hình rõ thành phần hệ thống WebELIS đƣợc triển khai thời điểm tƣơng lai nhằm đáp ứng nhu cầu mở rộng tƣơng 79 lai, kết nối thành phần chế phân tải(load balancing) nhân (replication) - Máy chủ CSDL: +CSDL ngƣời dùng: ApacheDS + CSDL thuộc tính: Oracle Database Server +CSDL khơng gian: Postgres Database /PostGIS + CSDL file: - Máy chủ Web ứng dụng: +Máy chủ Web ứng dụng: Oracle WebLogic Server +Máy chủ dịch vụ đồ: Geo Server + Máy chủ quản định danh, xác thực: WSO2 Identity Server - Máy chủ điều hƣớng (proxy server): + Máy chủ điều hƣớng: Apache Proxy Server +Quản lý đăng nhập lần (SSO): WSO2 Identity Server - Quản lý hạ tầng (quản lý máy chủ, thiết bị mạng): OpenSNMP Thiết bị phân tải: thiết bị Web Switcher(Alteon Web Switcher) thiết bị hay phần mềm tƣơng tự An ninh, bảo mật mức mạng hệ điều hành: firrewall, phần mềm Antivirus, … Công cụ phát triển: Jdevelop, WSO2 SOA Suite, … Yêu cầu an ninh bảo mật Hệ thống WebELIS phải đáp ứng khả an toàn, bảo mật theo nhiều mức: Mức mạng, mức ứng dụng mức CSDL Hỗ trợ ngƣời sử dụng trao đổi thông tin, liệu mạng Internet theo chuẩn an toàn thơng tin nhƣ S/MINE v3.0, SSL v3.0, HTTPS, Có chế theo dõi giám sát, lƣu vết tất hoạt động cho kênh thông tin toàn hệ thống 80 Toàn liệu cần quản lý, phải đƣợc lƣu CSDL đƣợc mã hóa phân quyền truy cập chặt chẽ Phải có chế lƣu liệu định kỳ, đột xuất đảm bảo nhanh chóng đƣa hệ thống hoạt động trở lại trƣờng hợp có cố xảy 81 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ [1] Phạm Xuân Trƣờng, Nguyễn Quang Minh, (2015), Công nghệ Internet GIS, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Mỏ - Địa chất, (48) 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Tài Nguyên Môi Trƣờng (2012) Quy chuẩn Việt nam QCVN 42: 2012/BTNMT Hà nội: Bộ Tài nguyên Môi trƣờng [2] Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2010) Thông tư 17/2010/TT-BTNMT Hà nội: Bộ Tài nguyên Môi trƣờng [3] Hệ thống thông tin đất (Land information system - LIS) Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội [4] Hƣơng, Đ T (2011) Ứng dụng công nghệ Web-GIS quản lý sở liệu du lịch Hội thảo GIS toàn quốc, (pp 183-194) Hà Nội, Việt Nam [5] Luật đất đai số 13/2003/QH11 (2003) Quốc hội nƣớc Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam [6] định số 179/2004/QĐ-TTg (2004) Thủ tƣớng phủ [7] Trung, N (2012) Nghiên cứu giải pháp công nghệ ứng dụng cho quản lý khai thác thông tin, liệu đất đai điện toán đám mây Hà Nội: Bộ Tài Nguyên Môi Trƣờng [8] Aleshkhe, A., Halali, H., & Behroz, H (2002) Web-GIS: Technology and Applications Symposium on Geospatial Theory, Processing and Applications Ottawa, Canada [9] Hojati, M (2014) What is is the Difference Between Web GIS and Internet GIS? GIS Lounge [10] Jankowski, P., Tsou, M.-H., & Wright, R D (2007) Applying Internet Geographic Information System for Water Quality Monitoring Geography Compass , (1), 1315–1337 [11] Kresse, W., & Fadaie, K (2004) ISO Standards for Geographic Information New York: Springer-Verlag [12] Lu, C.-T., Jr, R F., Sripada, L N., & Kou, Y (2007) Advances in GML for Geospatial Applications Geoinformatica , 11 (1), 131-157 [13] Mapserver introduction http://mapserver.org/ 83 [14] Marshall, J (n.d.) Developing Internet-Based GIS Applications ESRI Press [15] Nourie, D (2006 ) Java Technologies for Web Applications Oracle Technology Network [16] Oracle Application Development Framework (n.d.) http://docs.oracle.com [17] P Fu, J S (2011) Web GIS principles and applications ESRI Press [18] Peng, Z.-R (2001) Internet GIS for public participation Environment and Planning B: Planning and Design [19] Peterson, M (2003) Maps and the Internet London, UK, San Diego, USA: Elsevier [20] PostgreSQL 8.0.26 Documentation (n.d.) http://www.postgresql.org [21] Tsou, D Z.-R.-H (2003) INTERNET GIS John Wiley and Son Inc [22] V Pessina, F M (2004) A web GIS tool for seismic hazard scenarios and risk analysis ... thuộc tính - Xây dựng hệ thống thông tin đất đăng ký đất đai - Xây dựng hệ thống thông tin khác liên quan đến hệ thống thông tin đất nhƣ: + Hệ thống thông tin môi trƣờng, + Hệ thống thông tin kinh... đai công cụ quản lý tới đất, chủ sử dụng, quản lý trình chuyển đổi đất đai, kiểm tra đất đai, theo dõi trình quản lý sử dụng đất Hệ thống thông tin đất đai công cụ để quản lý thống hệ thống liệu... web ứng dụng web-GIS, đƣa công nghệ tảng áp dụng vào để xây dựng hệ thống thông tin quản lý đất đai web 3 Xây dựng ứng dụng mang tính demo Hệ thống thông tin quản lý đất đai hoạt động môi trƣờng

Ngày đăng: 22/05/2021, 10:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w