Nghiên cứu các giải pháp nhằm giảm thiểu tác động đến môi trường trong quá trình khai thác và chế biến đá xây dựng tại tỉnh lào cai

102 21 0
Nghiên cứu các giải pháp nhằm giảm thiểu tác động đến môi trường trong quá trình khai thác và chế biến đá xây dựng tại tỉnh lào cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT LÊ HỮU TIẾN NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG TRONG QUÁ TRÌNH KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN ĐÁ XÂY DỰNG TẠI TỈNH LÀO CAI NGÀNH Mà SỐ : KHAI THÁC MỎ : 60520603 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Đăng Tế HÀ NỘI - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu luận văn trung thực; luận điểm kết nghiên cứu luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, Ngày 28 tháng 03 năm 2015 Tác giả luận văn Lê Hữu Tiến ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC KT&CBĐ Ở CÁC MỎ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÀO CAI .5 1.1 Khái quát tỉnh Lào Cai 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu địa chất 10 1.1.3 Đặc điểm khoáng sản tỉnh Lào Cai 11 1.2 Tiềm đá xây dựng địa bàn tỉnh Lào Cai 20 1.2.1 Đặc điểm chất lượng đá xây dựng 20 1.2.2 Đặc điểm thành phần thạch học: 21 1.2.3 Đặc điểm lý: 21 1.3 Tình hình khai thác chế biến đá xây dựng Lào Cai 22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN ĐÁ XÂY DỰNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÀO CAI VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG 28 2.1 Thực trạng công tác khai thác chế biến đá địa bàn tỉnh Lào Cai 28 2.1.1 Thực trạng công tác khai thác 28 2.1.2 Tình hình chế biến đá xây dựng .31 2.2 Các nguồn gây ô nhiễm môi trường .33 2.3 Ảnh hưởng hoạt động khai thác, chế biến đến môi trường trạng môi trường khu vực khai thác 34 2.3.1 Ảnh hưởng khí thải 34 2.3.2 Ảnh hưởng tiếng ồn, độ rung bụi 34 2.3.3 Ảnh hưởng hoạt động khai thác, chế biến liên quan đến MT nước 37 2.3.4 Ảnh hưởng chất thải rắn từ hoạt động mỏ 39 2.3.5 Tác động đến môi trường sinh thái, cảnh quan khu vực 40 2.3.6 Các cố xảy từ hoạt động khai thác, chế biến đá xây dựng 41 2.4 Đánh giá tác động mỏ KT CB đá địa bàn tỉnh Lào Cai tới MT 41 2.4.1 Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải 41 2.4.2 Các nguồn tác động không liên quan đến chất thải 60 2.4.3 Dự báo rủi ro cố môi trường doKT&CBĐXD gây 61 iii 2.5 Những tác động trình khai thác chế biến đá xây dựng tới sức khỏe người thông qua ô nhiễm môi trường 62 2.5.1 Tác động khí thải .63 2.5.2 Tác động tiếng ồn chấn động khơng khí .65 2.5.3 Tác động môi trường nước 65 2.5.4 Tác động đến sức khỏe cộng đồng 67 2.6 Tác động đến kinh tế xã hội khu vực mỏ 69 CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG TRONG QUÁ TRÌNH KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN ĐÁ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÀO CAI .71 3.1 Nhóm giải pháp sách 71 3.1.1 Giải pháp truyền thông, nâng cao nhận thức .71 3.1.2 Giải pháp tổ chức, quản lý chế, sách .71 3.1.3 Giải pháp HTKT, đào tạo nguồn nhân lực hợp tác quốc tế 72 3.1.4 Giải pháp đầu tư tài .72 3.2 Giải pháp quản lý 72 3.3 Giải pháp công nghệ 74 3.3.1 Hệ thống khai thác 75 3.3.2 Máy khoan 75 3.3.3 Lựa chọn cơng nghệ nổ mìn thân thiện với mơi trường 76 3.3.4 Khâu xúc bốc 83 3.3.5 Khâu vận tải 83 3.3.6 Khâu nghiền sàng .84 3.4 Các biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường trình khai thác chế biến đá địa bàn tỉnh Lào Cai 84 3.4.1 Giảm thiểu ô nhiễm mơi trường khơng khí .84 3.4.2 Giảm thiểu môi trường nước 88 3.4.3 Giảm thiểu ô nhiễm môi trường đất 89 3.4.4 Giảm thiểu tác động đến hệ sinh thái .90 3.4.5 Giảm thiểu tác động đến sức khỏe cộng đồng phòng ngừa cố .91 3.4.6 Công tác cải tạo phục hồi môi trường sau khai thác 92 KÊT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT KT&CBĐ Khai thác chế biến đá BTN&MT Bộ Tài nguyên Môi trường BOD Nhu cầu oxy sinh hóa BTCT Bê tơng cốt thép BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường COD Nhu cầu oxy hoá học CTNH Chất thải nguy hại ĐTM Đánh giá tác động môi trường ĐCTV Địa chất Thuỷ văn ĐCCT Địa chất Cơng trình KTXH Kinh tế - Xã hội PCCC Phòng cháy chữa cháy SS Chất rắn lơ lửng TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam HKKT Hỗ trợ kỹ thuật TSS Tổng lượng chất rắn lơ lửng UBND Uỷ ban nhân dân UBMTTQ Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc WHO Tổ chức Y tế giới TCCP Tiêu chuẩn cho phép CNKT Công nghệ khai thác MT Môi trường v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Tổng hợp đặc tính lý đá 21 Bảng 1.2: Tổng hợp quy hoạch khu vực khai thác đá Lào Cai đến 2015 22 Bảng 2.1: Các thông số hệ thống khai thác mỏ .30 Bảng 2.2: Nguồn phát thải gây ô nhiễm Môi trường khai thác chế biến đá xây dựng 33 Bảng 2.3: Ảnh hưởng khí thải khai thác 34 Bảng 2.4: Giới hạn tối đa cho phép tiếng ồn (theo mức âm tương đương), dBA 35 Bảng 2.5: Kết lấy mẫu phân tích ảnh hưởng tiếng ồn bụi đến mơi trường khơng khí số mỏ 36 Bảng 2.6: Khối lượng chất ô nhiễm người đưa vào môi trường ngày 37 Bảng 2.7: Kết đo đạc môi trường nước số mỏ .38 Bảng 2.8: Nguồn phát thải giai đoạn khai thác đá 42 Bảng 2.9: Đặc tính biến đổi nổ số chất nổ 47 Bảng 2.10: Các chất khí độc hại tạo từ loại chất nổ 48 Bảng 2.11: Hệ số ô nhiễm đốt dầu DO dùng thiết bị 48 Bảng 2.12: Mức ồn số nguồn âm tiêu biểu 49 Bảng 2.13: Mức ồn sinh từ hoạt động thiết bị thi cơng 49 Bảng 2.14: Các nguồn có khả phát sinh nước thải mỏ đá xây dựng 51 Bảng 2.15: Khối lượng chất ô nhiễm 53 Bảng 2.16: Tải lượng chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt 53 Bảng 2.17: Nồng độ chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt .54 Bảng 2.18: Lượng dầu mỡ thải phát sinh tháng 56 Bảng 2.19: Chỉ số truyền động loại đất đá có độ nứt nẻ khác .57 Bảng 2.20: Chi tiết mức độ tác động tới chất lượng môi trường mỏ 62 Bảng 2.21: Một số đặc trưng gây độc CO2 64 Bảng 2.22: Một số định mức sinh lý tiếng ồn 65 Bảng 3.1: Đặc tính loại thuốc nổ công nghiệp dùng khai thác mỏ lộ thiên 79 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1-1: Bản đồ hành tỉnh Lào Cai Hình 2-1: Bờ moong khai thác mỏ đá Ơ Quy Hồ .28 Hình 2-2: Bờ moong khai thác mỏ đá Cán Hồ 29 Hình 2-3: Sản phẩm chế biến đá mỏ Ô Quy Hồ 31 Hình 2-4: Sản phẩm chế biến đá mỏ Cán Hồ .31 Hình 2-5: Sơ đồ cơng nghệ khai thác chế biến đá xây dựng 32 Hình 2-6: Sơ đồ nguồn phát thải từ dây chuyền công nghệ khai thác đá 42 Hình 3-1: Khởi nổ lỗ ngịi nổ chậm dây dẫn 81 Hình 3-2: Nổ vi sai theo hàng ngang 81 Hình 3-3: Hệ thống phun nước làm ẩm đất đá, nổ mìn 85 Hình 3-4: Nổ mìn có túi nước miệng lỗ mìn 86 Hình 3-5: Sơ đồ phun nước cao áp, vòi di động .88 Hình 3-6: Sơ đồ cấu tạo bể tự hoại 88 Hình 3-7: Sơ đồ thu gom chất thải rắn 90 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Hiện vấn đề mơi trường mỏ lộ thiên nói chung mỏ khai thác đá nói riêng vấn đề bách Ấn tượng mỏ khai thác chế biến đá bụi, bụi bụi Do việc vận chuyển đá ô tô dẫn đến việc phát tán bụi dọc tuyến đường ô tô chạy, gây nhiễm mơi trường khơng khí Việc gia tăng sản lượng khai thác đá địa bàn tỉnh Lào Cai năm gần làm biến đổi suy thoái nguồn tài nguyên nước Nhiều hộ gia đình sinh sống khu vực gần mỏ khai thác chế biến đá Khu Bản Cầm, khu Bắc Ngầm thuộc huyện Bảo Thắng sử dụng giếng nước có nhiều yếu tố có hại vượt tiêu chuẩn cho phép mức độ cao, độ đục, kim loại nặng Bên cạnh đó, nhiễm khí độc hại, nhiễm tiếng ồn, điều kiện vi khí hậu có tác động xấu đến sức khoẻ người lao động dân cư vùng Không riêng lao động ngành mỏ, mà nhiều người dân sống vùng phải chịu tác động môi trường ô nhiễm, bị mắc bệnh bụi phổi, hệ hơ hấp, tiêu hố, viêm xoang, viêm mắt, điếc Quá trình khai chế biến đá xây dựng làm biến động môi trường sinh thái, thay đổi bề mặt địa hình, dẫn đến việc thay đổi tập quán sinh sống theo chiều hướng bất lợi, làm giảm tính đa dạng sinh học Ơ nhiễm khơng khí, tiếng ồn hoạt động vận tải ảnh hưởng tới sức khoẻ cộng đồng Quá trình khai thác đá làm thay đổi bề mặt địa hình khu vực, tạo vết nứt bề mặt địa hình làm khả giữ nước, thay đổi tốc độ, lưu lượng hướng nguồn nước mặt khu vực Nước mưa chảy qua khu vực không trôi bùn đá đất mà theo chất thải khác q trình khai thác đá sinh làm nhiễm nguồn sông suối nguồn nước bề mặt khu vực Từ việc đánh giá hoạt động khai thác đá ảnh hưởng đến môi trường chung trạng khai thác chế biến đá xây dựng địa bàn tỉnh Lào Cai tài liệu nghiên cứu có liên quan, luận văn sâu nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến môi trường hoạt động khai thác chế biến đá tỉnh Lào Cai Đồng thời đưa giải pháp nhằm giảm thiểu tác động đến môi trường trình khai thác chế biến đá xây dựng tỉnh Lào Cai Đề tài: “ Nghiên cứu giải pháp nhằm giảm thiểu tác động đến môi trường trình khai thác chế biến đá xây dựng tỉnh Lào Cai” mang tính cấp thiết, đáp ứng nhu cầu thực tế bảo vệ môi trường sống cộng đồng trình phát triển kinh tế xã hội Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Các mỏ khai thác chế biến đá xây dựng địa bàn tỉnh Lào Cai Mục đích đề tài Từ thực trạng khai thác mỏ đá tỉnh Lào Cai, nghiên cứu yếu tố mức độ ảnh hưởng chúng tới mơi trường q trình khai thác, tiêu thụ sản phẩm mỏ khai thác đá địa bàn tỉnh Lào Cai Đối chiếu với tiêu chuẩn quy định quốc tế nước mơi trường, qua đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu tác động đến môi trường trình khai thác chế biến đá xây dựng tỉnh Lào Cai Nội dung nghiên cứu đề tài: - Tổng quan khai thác mỏ đá địa bàn tỉnh Lào Cai - Ảnh hưởng mỏ khai thác chế biến đá địa bàn tỉnh Lào Cai đến môi trường - Đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu tác động đến mơi trường q trình khai thác chế biến đá xây dựng tỉnh Lào Cai Phương pháp nghiên cứu - Thu thập thông tin: Thu thập thông tin thực tế sản xuất, quy hoạch mỏ đá xây dựng tỉnh Lào Cai - Phân tích, tổng hợp lý thuyết: Nghiên cứu lý thuyết ảnh hưởng mỏ đá khai thác địa bàn tỉnh Lào Cai đến môi trường - Tổng kết, đánh giá: Sau phân tích, tổng hợp lý thuyết đề xuất giải pháp giảm thiểu ảnh hưởng khai thác chế biến đá xây dựng tới môi trường tỉnh Lào Cai Điểm luận văn - Lần đánh giá thực trạng công tác khai thác đá mỏ đá xây dựng thuộc tỉnh Lào Cai ảnh hưởng công tác khai thác chế biến đá mỏ đá thuộc tỉnh Lào Cai tới môi trường - Đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu tác động có hại đến mơi trường q trình khai thác chế biến đá địa tỉnh Lào Cai Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Xây dựng phương thức sản xuất thân thiện với môi trường xây dựng giải pháp tích cực chiến lược bảo vệ môi trường Nhà nước toàn dân quan tâm - Các giải pháp cụ thể nhằm giảm thiểu ảnh hưởng xấu tới môi trường, giúp cho ngành khai thác phát triển bền vững, nâng cao hiệu kinh tế - Các kết nghiên cứu đề tài đóng góp phần vào cơng tác bảo vệ môi trường, giúp nhà quản lý có thêm phương án lựa chọn giải pháp cơng nghệ thiết bị tiên tiến Quan tâm cơng tác quy hoạch, cấp mỏ khai thác khống sản đá tỉnh Lào Cai nói riêng hoạt 81 thác lộ thiên nổ lỗ khoan đứng khoan xiên Trong điều kiện khoa học kỹ thuật ngày tiến bộ, việc bảo vệ môi trường ngày bách, lựa chọn thay loại bua thơng thường bua nước có ý nghĩa vơ to lớn - Thực nổ mìn theo thời gian quy định Để giảm thiểu ảnh hưởng công tác nổ mìn cần thực đầy đủ quy định sau: Chỉ tiến hành nổ mìn vào thời gian quy nh Lỗ khởi nổ Mặ t trống 42 MỈ t trèng 84 17 143 126 118 135 177 160 68 51 93 76 59 101 36 110 194 17 % Sec TLD PRIMADET 127 169 152 102 85 144 186 211 228 % 42 sec TLD PRIMADET Hình 3-1: Khởi nổ lỗ ngịi nổ chậm dây dẫn 1 Hình 3-2: Nổ vi sai theo hàng ngang 82 Các tổ chức khai thác chế biến khoáng sản liên hệ thỏa thuận với cấp quyền địa phương nơi tiến hành nổ mìn quy định biển cảnh báo nổ mìn, hiệu lệnh thời gian tiến hành nổ mìn ngày, tuần đơn vị Những quy định biển cảnh báo nổ mìn, hiệu lệnh nổ mìn thời gian nổ mìn đơn vị phải thơng báo rộng rãi cho tồn thể cán nhân viên mỏ, đơn vị lân cận dân cư sống xung quanh mỏ biết Sử dụng cịi làm tín hiệu cho việc tiến hành nổ mìn hàng ngày, âm cịi báo hiệu phải đảm bảo người nghe rõ; nơi xa khu dân cư sinh sống dùng mìn để báo hiệu Các tổ chức, cá nhân không tự ý thay đổi quy định, quy ước hiệu lệnh nổ mìn Tuân thủ thời gian nổ mìn sau a) Vào thứ 3, 5, hàng tuần (trừ ngày thứ 2, 4, 6, chủ nhật ngày nghỉ theo quy định Điều 12 quy chuẩn 02:2009/BCT), thời gian phép tiến hành khởi nổ từ 11 30 đến 13 00 ngày; b) Trường hợp tiến hành khởi nổ trước 13 phép nổ từ 16 30 đến 17 30 ngày Chỉ thực đơn vị báo cáo cho quyền địa phương nơi tiến hành nổ mìn; đồng thời lập biên ghi rõ nội dung, nguyên nhân gây cố, có chữ ký Giám đốc điều hành mỏ Chỉ huy nổ mìn; c) Khơng khởi nổ lúc hai nhiều hộ chiếu, lần khởi nổ cách từ 01 - 03 phút Đối với khu vực có nhiều mỏ đơn vị phải có biên thỏa thuận, thống thời gian nổ khoảng cách lần nổ Đánh giá biện pháp sử dụng 83 Nhận xét: Các biện pháp khống chế tác động xấu nổ mìn khuyến khích sử dụng Phương pháp nổ vi sai phi điện áp dụng hạn chế đá văng xa, giảm chấn động nổ mìn nên giảm đáng kể lượng bụi giảm lượng thuốc nổ đồng thời Với việc lựa chọn loại thuốc nổ phụ kiện nổ có cân ô xy xấp xỉ không làm giảm lượng khí độc sinh nổ mìn Mức độ khả thi: mức độ khả thi cao 3.3.4 Khâu xúc bốc - Tập trung hóa sản xuất, tinh giản máy điều hành, giảm thiểu công tác phụ trợ nhân lực, tạo điều kiện để tự động hóa khâu phần dây chuyền sản xuất - Sử dụng rộng rãi loại máy xúc tải đảm nhiệm đồng thời công tác xúc chuyển tải Máy xúc tải phổ biến sử dụng hang sản xuất như: Carterpilar ( Mỹ ), Komatsu Kawasaki ( Nhật ), Belarus ( Nga ) 3.3.5 Khâu vận tải - Lựa chọn tơ có tải trọng phù hợp vứi điều kiện địa chất thủy văn, đặc điểm lý đất đá - Phương tiện vận tải sử dụng phương tiện có hàm lượng lưu huỳnh thấp Thay nhiên liệu có số octane, cetane thấp nhiên liệu có số octane, cetane cao - Bên cạnh việc phun tưới nước thường xuyên đường nội mỏ vận tải mỏ việc cải thiện chất lượng mặt đương yếu tố quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp tới cường độ phát thải bụi mặt đường - Ngồi nút giao thơng mà xe mỏ hịa mạng với giao thơng cơng cộng cần bố trí điểm rửa xe tự động tuyệt đối tránh việc để xe mỏ lưu thông tuyến đường giao thông mỏ 84 3.3.6 Khâu nghiền sàng - Hệ thống móng trạm nghiền sàng xây dựng rộng, kiểm tra chân móng để máy nhằm phát nguyên nhân gây nên rung động Bộ phận kỹ thuật thường xuyên bảo dưỡng máy móc, tra dầu mỡ phận tiếp xúc gây ồn tổ hợp đập - nghiền - sàng - Phun nước làm ướt đá nguyên liệu sau đổ đá vào hàm đập - Phun nước làm ướt đá hàm côn - Tại đầu băng tải, phun sương làm ướt đá sản phẩm để bụi không lan toả xung quanh - Phun nước thường xuyên dọc hệ thống đường khu vực chế biến - Để tránh gió mang bụi phát tán xa, mỏ cho trồng xung quanh sân công nghiệp để ngăn bụi phát tán xung quanh làm mát khơng khí Nguồn nước sử dụng để phun tưới nước mỏ mua từ đơn vị dịch vụ 3.4 Các biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm mơi trường q trình khai thác chế biến đá địa bàn tỉnh Lào Cai 3.4.1 Giảm thiểu nhiễm mơi trường khơng khí a Giảm thiểu tiếng ồn, độ rung khu vực khai thác đá Để hạn chế tác động tiêu cực tiếng ồn, rung phát sinh từ trình hoạt động mỏ đá, đảm bảo điều kiện làm việc sức khỏe công nhân lao động hạn chế ảnh hưởng đến khu vực lân cận Chủ mỏ đá thực biện pháp sau: + Thường xuyên kiểm tra, bảo trì thiết bị, máy móc đảm bảo làm việc tốt, chi tiết máy bị mòn, xác, gây tiếng kêu lớn sửa chữa thay kịp thời + Thường xuyên kiểm tra cân chỉnh thăng chân máy móc, thiết bị gây ồn để đạt điểm tựa vững chắc, độ ồn rung hạn chế mức thấp tối đa 85 + Phổ biến quy phạm, biện pháp kỹ thuật vận hành, bảo dưỡng máy móc, thiết bị đến cơng nhân kỹ thuật + Hạn chế tối đa hoạt động gây ồn ào, tiếng động mạnh trình khai thác vào cao điểm (buổi trưa tối) b Giảm thiểu bụi đất khai thác Để giảm thiểu tác động bụi đất, mỏ đá cần thực biện pháp sau: - Trước nổ mìn phải phun nước: Phun nước vào mặt tầng nơi chuẩn bị nổ Sơ đồ nguyên lý hệ thống phun tưới nước lên bề mặt đất đá chuẩn bị nổ mìn, bơm nước từ moong, giới thiệu đây, hiệu giảm bụi giảm 70-80% Tuy nhiên lượng bụi lơ lửng cịn khơng khí thời gian ngắn không bay xa ( theo hình 3-3 ) Hình 3-3: Hệ thống phun nước làm ẩm đất đá, nổ mìn 1- Nước Hồ lắng mỏ; - Phao thùng phi ghép lại; - Ống hút bơm; - Bơm cao áp( cột áp 100-150m); - Ống nước cao áp; 6- Vịi phun - Tia nước - Nổ mìn bua nước: Hiệu giảm bụi tương tự với phương pháp làm ẩm đất đá trước nổ mìn Tuy nhiên đất đá q khơ nồng độ lượng bụi lơ lửng khơng khí thường cao nồng độ tối đa cho phép( TCVN 5939:2005) ( theo hình 3-4 ) 86 D ây ện T n- í c B u a ®Êt T hc nỉ K Ýp n ỉ Hình 3-4: Nổ mìn có túi nước miệng lỗ mìn + Tưới nước chống bụi bề mặt khu vực hoạch định trước tiến hành khai thác (như: công tác mở vỉa, tạo mặt bằng; hoạt động nổ mìn, sân cơng nghiệp bãi thải ) + Dập bụi cách tưới nước nơi thường có phát sinh bụi nhiều cách dùng túi nilon chứa nước đặt xung quanh khu vực khai thác, giúp hạn chế khả phát tán bụi xa mau lắng + Vệ sinh thường xuyên sân bãi tuyến đường nội có phát sinh nhiều bụi đất điều kiện nóng, khơ, gió (2 – lần/ngày) + Trồng nhiều xanh bên xung quanh khu vực khai thác (đảm bảo xanh đạt từ 15% – 20% so với tổng diện tích sử dụng) để lọc bụi, cải thiện vi khí hậu + Trang bị đầy đủ đồ bảo hộ lao động cho công nhân: quần áo lao động, trang, khăn tay… c Khâu vận chuyển - Đặt trạm phun nước đầu cổng mỏ khai thác để phun nước trước chở sản phẩm khỏi khu khai thác mỏ - Tưới nước tuyến đường xe qua khu vực đông dân cư gần mỏ đá, với tần suất lần/giờ 87 - Bố trí hợp lý đường vận chuyển lại, có chế độ điều tiết xe phù hợp để tránh gia tăng mật độ xe - Các phương tiện vận chuyển phải phủ kín vật liệu bên nhằm hạn chế tối đa tác động bụi khếch tán - Mỏ tu sửa tuyến đường kế cận mỏ liên quan đến trình chở đá thành phẩm tiêu thụ - Mỏ kiểm tra thiết bị thường xuyên đảm bảo chế độ kiểm định, bảo dưỡng xe theo định kỳ quy định d Khu vực nghiền sàng Vị trí đặt thiết bị nghiền sàng cần phải: - Đặt cuối hướng gió hướng Nam - Tạo mặt tối ưu cho thiết bị - Bố trí vị trí đặt thiết bị nghiền sàng theo phương án bố trí tập trung Để giảm lượng bụi ồn trường hợp cần phải áp dụng biện pháp sau: - Trồng xanh quanh khu vực chế biến như: tràm, bạch đàn - Trang bị bảo hộ lao động đầy đủ cho công nhân trực tiếp làm việc - Phun nước theo phương thức phun sương vòi phun cách khoảng 2m đường ống nước để tạo độ ẩm, cần bố trí phun khu chế biến, bãi tập kết sản phẩm, phun nước trước đợt xúc bốc đặt biệt mùa khô ( theo hình 3-5) Giải pháp phun sương mù áp suất cao có ưu điểm: + Ít tốn nước, khả dập bụi cao đặt biệt bụi hô hấp (ht bi cú kớch thc nh t 0,5 ữ 1àm) + Các hệ thống chống bụi bảo đảm tính bền vững qua thời gian vận hành Giảm khuếch tán bụi nguồn 88 Hình 3-5: Sơ đồ phun nước cao áp, vòi di động - Ống cấp nước; - Bơm cao áp; - Ống cao su dẫn nước; - Vịi phun sương 3.4.2 Giảm thiểu mơi trường nước a Nước thải sinh hoạt Xử lý nước thải sinh hoạt hố lắng cặn bể tự hoại ngăn trước thải hố ga thu gom nước thải tuyến cống chung khu vực Biện pháp giúp xử lý đáng kể nồng độ chất hữu cơ, chất rắn lơ lửng nước thải Bể tự hoại ngăn cải tiến, xây dựng theo quy chuẩn xây dựng, gồm ngăn hoạt động với chức lắng phân hủy cặn lắng vi sinh vật Cặn lắng giữ lại bể từ 6-8 tháng, ảnh hưởng vi sinh vật kỵ khí, chất hữu bị phân hủy từ từ Sơ đồ cấu tạo bể tự hoại trình bày sau: Hố lắng cặn (nước rửa xe); nước SH vào Lắng Thải cống Hình 3-6: Sơ đồ cấu tạo bể tự hoại 89 Hiệu xử lý bể tự hoại 75 – 85% BOD, 90 – 91% SS Chất thải thu từ trình xử lý cặn bùn dư sở định kỳ thuê Công ty dịch vụ mang xử lý Nước thải sau xử lý thải vào cống thoát nước chung khu vực b Nước mưa chảy tràn Do đặc trưng ô nhiễm nước mưa chảy tràn khu vực khai trường ô nhiễm cặn lơ lửng chủ yếu nên giải pháp thiết kế hố lắng khai trường giải pháp hiệu khả thi Phương pháp thoát nước chọn cho khai trường bãi thải tự chảy mặt tầng bãi thải ngồi Khi cần xây dựng hệ thống rãnh thoát nước từ bãi thải mặt tầng dốc ngồi đảm bảo thoát nước cho khu vực khai thác Mương dẫn nước có kích thước sâu 0,3m, rộng 0,5m Bố trí gờ chắn hướng cho mương chảy theo quy định, mưa chảy tràn nước tháo khô mỏ chảy vào hố lắng để lắng bớt phần chất lơ lửng nước thải như: cặn, bùn đất Nước sau bể lắng dùng để tưới dập bụi khu vực sân bãi tưới cây, tưới xe 3.4.3 Giảm thiểu ô nhiễm môi trường đất Để giảm thiểu ô nhiễm môi trường đất, cần thực biện pháp giảm thiểu sau: - Các loại chất rắn khu khai thác mỏ đá (đất, đá vụn, rác thải…) cần thu gom đổ vào nơi quy định tránh để rơi vãi khu vực lân cận đặt biệt vào khu đất canh tác người dân - Cần có biện pháp san ủi, đầm nén thích hợp để tránh tượng xói mịn kéo theo đất đá xuống khu vực trũng làm thay đổi thành phần tính chất đất khu vực - Tránh thải bỏ loại dầu thải mặt đất mà phải thu gom xử lý thích hợp từ giai đoạn chuẩn bị giải phóng mặt 90 - Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh khu vực khai thác đá phân loại, thu gom lưu trữ thùng chứa sau hợp đồng với đội vệ sinh mơi trường địa phương thu gom ( theo hình 3-7) Rác sinh Thùng đựng rác Bán đồng nát Thùng đựng rác Chơn lấp Phân loại hoạt Hình 3-7: Sơ đồ thu gom chất thải rắn - Chất thải nguy hại: trình bày trên, chất thải nguy hại chủ yếu thùng đựng dầu - nhớt - mỡ, thùng đựng vật liệu nổ, bóng đèn hư hỏng, pin, thùng sơn Các mỏ nên đầu tư thùng phi chứa tạm thời loại chất thải nguy hại này, bố trí khu vực riêng biệt, làm biển báo cảnh báo rõ ràng để người biết định kỳ hàng quý ký hợp đồng với Công ty Mơi trường Đơ thị Cơng ty có chức xử lý chất thải nguy hại thu gom xử lý loại chất thải theo quy định Đơn vị chủ quản mỏ khai thác đá phải đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại với Sở Tài Nguyên Môi trường theo quy định - Đối với chất thải đất đá thải: + Sử dụng nguồn chất thải rắn để gia cố bờ mương, tuyến giao thông khu vực mỏ + Bán cho hộ gia đình, quan sở sản xuất để san lấp mặt bằng, ao hồ làm đường hay cơng trình xây dựng khác 3.4.4 Giảm thiểu tác động đến hệ sinh thái Việc khai thác tài nguyên nói chung, khai thác, chế biến đá, sét nói riêng tác động lớn đến môi trường sinh thái khu vực hoạt động tất 91 yếu xây dựng hệ thống giao thông, hạ tầng sở đặt biệt việc hình thành bãi thải Do cần có biện pháp giảm thiểu thích hợp như: - Trong trình quy hoạch, thiết kế khu khai thác mỏ đá cần quan tâm đến môi trường sinh thái vốn có hệ động thực vật nơi thực khai thác So sánh đánh giá mặt tiêu cực tích cực vị trí đưa nhằm chọn vị trí tối ưu hoạt động khai thác bị ảnh hưởng đến hệ sinh thái - Khống chế tác động có hại tới điều kiện sinh thái tự nhiên giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên Đây yếu tố quan trọng cần phải quan tâm - Các giải pháp kỹ thuật, quản lý thích hợp để hạn chế phá cân sinh thái địa điểm khai thác - Có kế hoạch san ủi mặt bằng, phủ xanh lại vùng đất khai thác Các loại bụi xung quanh khu vực khai thác phải bảo vệ - Hạn chế biến động môi trường, tập trung khai thác gọn khu vực kiểm sốt chất thải phát tán vào mơi trường - Hỗ trợ địa phương trồng rừng khu vực xung quanh để bù cho diện tích bị - Chọn tần suất nổ mìn hợp lý, tránh tình trạng nổ mìn vào ban đêm hay sáng sớm 3.4.5 Giảm thiểu tác động đến sức khỏe cộng đồng phịng ngừa cố - Cơng tác quản lý chất nổ cần đặt biệt quan tâm, việc bảo quản kho mìn, vận chuyển, cấp phát chất nổ theo TCVN Ban hành quy định phòng chống cháy nổ thật cụ thể, chi tiết phải giáo dục đến công nhân làm việc khu khai thác mỏ đá - Tại khu vực nguy hiểm khu vực có đá văng hay khu vực chuẩn bị nổ mìn cần có hệ thống biển báo nơi phịng tránh 92 - Sử dụng cơng nghệ khoan nổ mìn thích hợp giảm chấn động Đặt máy đo kiểm sốt vị trí nhạy cảm Bên cạnh phải huấn luyện cho cơng nhân phương pháp nổ mìn biện pháp an tồn - Quy định thời gian nổ mìn hợp lý, có tín hiệu thơng báo trước nổ mìn phải có người canh gác vị trí nguy hiểm - Trang bị đầy đủ dụng cụ bảo hộ lao động cho công nhân làm việc khu khai thác mỏ đá Kiểm tra sức khoẻ định kỳ cho công nhân, phát bệnh chữa bệnh tạm thời Đảm bảo phù với thuốc men, phương tiện thiết bị cấp cứu để dễ dàng sử dụng - Luôn tuân thủ vận hành máy móc theo thiết kế Cơng nhân làm việc phải có ý thức kỷ luật cao, tuân thủ quy chế làm việc mỏ đề 3.4.6 Công tác cải tạo phục hồi môi trường sau khai thác Sau khai thác mỏ xong tạm ngừng khai thác, chủ mỏ thực quy chế đóng cửa mỏ nhằm bảo quản cơng trình, bảo vệ tài nguyên khoáng sản chưa khai thác, đồng thời cải tạo, phục hồi môi trường khu vực khai thác cam kết đề án cải tạo, phục hồi môi trường ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường tuân thủ luật bảo vệ môi trường Thực nghiêm túc Quyết định số 18/2013/QĐ-TTg ngày 29/03/2013 Thủ tướng Chính phủ việc ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường hoạt động khai thác khống sản; Thơng tư số 34/2009/TTBTNMT ngày 31/12/2009 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định lập, phê duyệt, kiểm tra, xác nhận đề án cải tạo, phục hồi môi trường ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường hoạt động khai thác khoáng sản Đối tượng cần cải tạo phục hồi mơi trường: Các cơng trình cần tháo dỡ: khu đội xe, khu sửa chữa bảo dưỡng ô tô, kho vật tư kỹ thuật, kho nhiên liệu, khu sàng tuyển chế biến đá, khu văn phịng… Diện tích sân công nghiệp, xưởng tuyển, xưởng sửa chữa, tuyến đường mở vỉa, tuyến đường vận chuyển nội bộ… 93 KÊT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Luận văn “Nghiên cứu giải pháp nhằm giảm thiểu tác động đến mơi trường q trình khai thác chế biến đá xây dựng tỉnh Lào Cai ” đề cập giải số vấn đề sau: Tổng hợp tình hình thực trạng khai thác chế biến đá địa bàn tỉnh Lào Cai, công nghệ khai thác áp dụng Trên sở phân tích đánh giá trạng môi trường công nghệ khai thác, chế biến mỏ đá địa bàn tỉnh Lào Cai Đưa tác động, tác nhân gây ảnh hưởng tới môi trường, quy mô ảnh hưởng, tần suất ảnh hưởng tới môi trường khâu công nghệ mỏ nhằm đưa giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường hoạt động khai thác chế biến mỏ Đề xuất nhóm giải pháp sách, cơng nghệ, quản lý nhằm xây dựng môi trường xanh, đẹp khai thác chế biến đá khai thác chế biến khống sản nhằm phát triển cơng nghiệp khai khống theo hương bền vững, thân thiện với mơi trường, đáp ứng tăng trưởng kinh tế xã hội địa bàn tỉnh Lào Cai nói riêng nước nói chung, sử dụng tiết kiệm có hiệu nguồn tài nguyên không tái tạo Kiến nghị Để thực giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường hoạt động khai thác chế biến đá địa bàn tỉnh Lào Cai ngành công nghiệp khai khoáng địa bàn tỉnh Lào Cai, tác giả xin kiến nghị số vấn đề sau: Đề nghị phủ, ngành quan liên quan sớm ban hành đồng đầy đủ văn quy phạm pháp luật liên quan đến khoáng sản lĩnh vực có liên quan để thực mục tiêu chiến lược sách phát 94 triển khống sản đề Nghiên cứu khuyến khích tạo điều kiện cho doanh nghiệp khai thác chế biến đá địa bàn tỉnh áp dụng công nghệ tiên tiến khai khoáng Các tổ chức, cá nhân khai khống cần nâng cao tinh thần có ý thức trách nhiệm việc khai thác chế biến khống sản nhằm thân thiện với mơi trường, chung tay giảm thiểu ô nhiễm môi trường hoạt động khai thác khống sản Mặc dù có nhiều cố gắng trình thực nhiệm vụ nghiên cứu điều kiện hạn chế thực địa thử nghiệm nổ thử mỏ nên luận văn chưa kết luận đầy đủ vấn đề tồn Vì tác giả mong muốn nhận góp ý từ thầy, cơ, chun gia bạn đồng nghiệp đề nghiên cứu tác giả hoàn thiện đầy đủ Tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình thầy cô giáo, chuyên gia, bạn đồng nghiệp đặc biệt anh chị quan quản lý nhà nước ngành tài nguyên khoáng sản ngành môi trường địa bàn tỉnh Lào Cai Xin chân thành cảm ơn! 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đình Ấu, Nhữ Văn Bách, Lê Văn Quyển, Nguyễn Đình An ( 2009 ), Nổ mìn kỹ thuật an tồn sử dụng vật liệu nổ cơng nghiệp, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Nội Nhữ Văn Bách (2003), Nâng cao hiệu phá vỡ đất đá nổ mìn khai thác mỏ, NXB Giao thông vận tải Hà Nội Nhữ Văn Bách, Nguyễn Đình Ấu ( 1998), Phá vỡ đất đá phương pháp khoan nổ mìn, NXB Giáo dục Hà Nội Cơng ty Hóa Chất Mỏ cơng ty vật tư cơng nghiệp Quốc Phịng, Cuốn “ Thuốc nổ công nghiệp phụ kiện nổ “ Bùi Xuân Nam, Hồ Sĩ Giao, Nguyễn Anh Tuấn ( 2009), Khai thác khoáng sản rắn phương pháp lộ thiên, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Hồ Sĩ Giao ( 1999), Thiết kế mỏ lộ thiên, NXB Giáo dục Hà Nội Trần Mạnh Xuân ( 1996), Quy trình cơng nghệ khai thác sở thiết kế mỏ lộ thiên, NXB Giáo dục Hà Nội Trần Mạnh Xuân ( 1995), Các trình sản xuất mỏ lộ thiên, NXB Giáo dục Hà Nội Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam ( 2009), Cuốn “ Cẩm nang công nghệ thiết bị mỏ - Quyển I - Khai thác lộ thiên “, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 10 Sổ tay đánh giác tác động môi trường, Cục thẩm định đánh giá tác động môi trường 11 sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Lào Cai, Danh sách mỏ cấp phép khai thác đến năm 2014 địa bàn tỉnh Lào Cai 12 Quốc hội NCHXHCNVN, Luật Bảo vệ môi trường 2014 ... đưa giải pháp nhằm giảm thiểu tác động đến mơi trường q trình khai thác chế biến đá xây dựng tỉnh Lào Cai Đề tài: “ Nghiên cứu giải pháp nhằm giảm thiểu tác động đến mơi trường q trình khai thác. .. hưởng công tác khai thác chế biến đá mỏ đá thuộc tỉnh Lào Cai tới môi trường - Đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu tác động có hại đến mơi trường q trình khai thác chế biến đá địa tỉnh Lào Cai Ý nghĩa... trình khai thác chế biến đá xây dựng tỉnh Lào Cai Nội dung nghiên cứu đề tài: - Tổng quan khai thác mỏ đá địa bàn tỉnh Lào Cai - Ảnh hưởng mỏ khai thác chế biến đá địa bàn tỉnh Lào Cai đến môi trường

Ngày đăng: 22/05/2021, 09:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan