1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm phát huy năng lực và phẩm chất của học sinh trong dạy học bài 45, 47 và chương 4 công nghệ 10 THPT

69 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 1,85 MB

Nội dung

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mĩ nghề nghiệp, trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất, lực công dân, đáp ứng với yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Kiến thức nhân loại vô bờ bến thường xuyên phát triển Làm để học sinh học tập say mê hiệu quả? Để đáp ứng yêu cầu đổi bản, tồn diện giáo dục – đào tạo điều quan trọng đổi phương pháp dạy học, trọng hình thành lực, phẩm chất Thực đạo Bộ Giáo dục Đào tạo tăng cường hoạt động trải nghiệm gắn học tập với thực tiễn, nhà trường tích cực thực nhiều chuyên đề học tập dạng hoạt động trải nghiệm sáng tạo Đây coi chìa khóa thực việc học đơi với hành, học qua làm, học giải vấn đề thực tiễn sống lớp, trường Phương pháp dạy học góp phần phát triển lực thực tiễn, nhân cách phát huy tiềm sáng tạo học sinh Đặc trưng môn Công nghệ 10 mơn học mang tính kĩ thuật ứng dụng, gần gũi với đời sống có nhiều ứng dụng quan trọng thực tiễn Là giáo viên tham gia giảng dạy môn nhiều năm, chúng tơi nhận thấy khéo vận dụng phát triển lực cho học sinh tốt Tuy nhiên Công nghệ 10 môn học không nằm hệ thống mơn thi THPT quốc gia học sinh ý học Để nâng cao chất lượng dạy học môn, mong muốn tìm phương pháp dạy học giúp học sinh tự giác, hứng thú học tập hoàn thành nhiệm vụ học tập hiệu Từ thực tiễn trình dạy học, nhận thấy thực hành 45, 47 cần nhiều thời gian hoàn thành sản phẩm (siro, sữa chua), cần có kết hợp dạy học lớp học với tự học học sinh nhà Với khả học sinh hoàn toàn phát triển sản phẩm học trở nên phong phú, đa dạng (như sữa chua nếp cẩm, sữa chua hoa quả, sữa chua dẻo, sirô quả, mứt từ siro…) qua khám phá, bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh Các sản phẩm siro, sữa chua sử dụng làm hàng hóa để thực hành kinh doanh Như sử dụng sản phẩm để xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động kinh doanh thông qua lồng ghép với nội dung kinh doanh chương - Công nghệ 10 Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài nghiên cứu “ Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm phát huy lực phẩm chất học sinh dạy học 45, 47 chương Công nghệ 10 - THPT” Tính đề tài So với môn học khác, đề tài SKKN viết phương pháp giảng dạy môn Công nghệ 10 chưa nhiều Đồng thời chúng tơi chưa thấy có đề tài nội dung mà chúng tơi nghiên cứu Vì mạnh dạn viết SKKN với mong muốn góp thêm kinh nghiệm dạy học theo định hướng dạy học phát triển lực, phẩm chất góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Ý tưởng phương pháp dạy học hình thành từ năm học 2019 – 2020, kết hợp với hoạt động hội chợ thiện nguyện“Xuân ấm áp, Tết sẻ chia” Đoàn trường, kết học sinh hứng thú trải nghiệm, việc sản xuất kinh doanh sản phẩm siro, sữa chua bên cạnh hoàn thành nhiệm vụ học tập, thu số kinh phí định để tặng quà tết cho bạn nghèo, giáo dục tinh thần tương thân, tương ái, rèn luyện phát huy lực phẩm chất học sinh Trong năm học 2020 – 2021 này, tiếp tục phát triển thêm ý tưởng, áp dụng, nhân rộng trường số trường lân cận, kết khả quan PHẦN II - NỘI DUNG A - CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lí luận đề tài 1.1 Hoạt động trải nghiệm 1.1.1 Hoạt động Có nhiều định nghĩa khác hoạt động tùy theo góc độ xem xét: Dưới góc độ tâm lý học: Hoạt động phương thức tồn người giới Hoạt động tạo nên mối quan hệ tác động qua lại người với giới khách quan với thân mình, qua tạo sản phẩm phía giới (khách thể), phía người(chủ thể) Dưới góc độ nhìn nhận HĐ hiểu HĐ học tập sau: Theo từ điển Tiếng Việt: “Hoạt động học tập hoạt động đặc thù người điều khiển mục đích tự giác lĩnh hội kiến thức, KN, kĩ xảo mới, hình thức hành vi hoạt động định, giá trị” Bản chất HĐ học tập trình nhận thức HS, phản ánh thực khách quan vào não người cách tích cực, trải qua HĐ tư phức tạp dựa thao tác lơgic: so sánh, phân tích, tổng hợp…Do HĐ học khơng phải tiếp nhận kết có sẵn mà phải hoạt động tích cực, chủ động người học HS chủ thể nhận thức, tính chất hành động HS định đến chất lượng tri thức tiếp thu, qua hoạt động HS thay đổi thân, hình thành kiến thức, KN thái độ Tùy theo mục đích mà HĐ học tập chia thành nhiều dạng khác nhau: trả lời câu hỏi, làm tập; quan sát; xử lí tình huống; giải vấn đề, thuyết trình; chơi trò chơi; tham quan, dự án… 1.1.2 Trải nghiệm Theo Từ điển Tiếng việt“Trải có nghĩa qua, biết, chịu đựng; cịn nghiệm có nghĩa ngẫm thấy, suy xét điều thành kinh nghiệm thân kinh qua thực tế" Theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia,“Trải nghiệm tri thức, hiểu biết hay thông thạo vật, tượng, kiện chủ đề có thơng qua việc cá nhân tham gia vào HĐ trải nghiệm ” Như vậy: Trải nghiệm tổng quan khái niệm bao gồm toàn tri thức, NL, cảm xúc đạt thông qua HĐ trải nghiệm, hiểu biết, thông thạo vật kiện tham gia vào tiếp xúc đến vật kiện Lịch sử từ trải nghiệm gần với khái niệm thử nghiệm.Thực tiễn trải nghiệm đạt qua thử nghiệm 1.1.3 Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệmlà trình cá nhân HĐ động, tiếp xúc trực tiếp với môi trường, vật tượng, vận dụng vốn kinh nghiệm sẵn có thân giác quan để quan sát, tương tác, cảm nhận vật, tượng Qua HĐ trải nghiệm cá nhân thu thập thêm nhiều kinh nghiệm khám phá chất vật, tượng đồng thời hình thành NL nhân cách phù hợp 1.1.4 Mơ hình học tập trải nghiệm Mơ hình GDTN David Kolb (1984) biết đến phổ biến giới Ông xây dựng nên mơ hình học tập qua kinh nghiệm chu trình tuần hồn xoắn ốc gồm giai đoạn, người học thử nghiệm điều chỉnh khái niệm kết hoạt động phản hồi hình thành khái niệm Đó giai đoạn: Giai đoạn 1: Khởi đầu kinh nghiệm (Kinh nghiệm cụ thể hay sẵn có) Giai đoạn 2: Hoạt động phản hồi (Quan sát phản hồi) Giai đoạn 3: Những phản hồi tích lũy trở thành lý thuyết giả định (Hình thành khái niệm trừu tượng) Giai đoạn 4: Các giả định lại kiểm nghiệm tình (Thử nghiệm tình mới) 1.1.5 Vai trị việc dạy học thơng qua trải nghiệm Học tập qua trải nghiệm trình hàm chứa nhiều mối liên hệ phức tạp Mỗi cá nhân học tập dựa vào trải nghiệm cách tạo hội cho HS tiếp xúc trực tiếp với môi trường xung quanh, trải nghiệm thực tế giác quan khác nhau, phát huy cao độ vai trị chủ thể tích cực, độc lập, chủ động, sáng tạo HS, qua phát triển NL Như học cách học từ kinh nghiệm đường để suốt đời học tập phát triển, kiến thức tạo từ kinh nghiệm thông qua chu kì học tập: “Hành động - Phản ánh kinh nghiệm - Trừu tượng hóa khái niệm -Thử nghiệm - Vận dụng” Trong chu kì giai đoạn liên kết với thành không gian kinh nghiệm, với khơng gian người ngày hồn thiện, phát triển mặt NL nhân cách 1.1.6 Môt số HĐTN cụ thể dạy học Một số dạng HĐTN đặc thù cho môn học như: (1) Dạy học dự án: Dạy học dự án hay dạy học theo dự án (Project Learning, Project-based learning…) phương pháp dạy học thơng qua dự án, người học đề xuất, thực dự án (gồm nhiệm vụ học tập phức hợp) nhằm giải vấn đề thực tiễn chuyên môn Nhiệm vụ thực với tính tự lực cao tồn trình học tập, từ việc xác định mục đích, lập kế hoạch, đến việc thực dự án, kiểm tra, điều khiển, đánh giá trình thực kết Kết dự án sản phẩm trình bày, giới thiệu Qua dự án HS học thái độ cách thức thu nhận thông tin, tổ chức thực tiến hành, kiểm tra HĐ thực cách độc lập Dạy học dự án có đặc điểm: Định hướng thực tiễn; định hướng hứng thú người học; định hướng hành động; người học mang tính tự lực cao; cộng tác làm việc định hướng sản phẩm * Các bước thực dự án: - Xây dựng nhóm học tập -Xác định tên dự án - Xác định mục tiêu dự án - Mơ tả dự án (lí lựa chọn dự án) - Nội dung dự án (học tập dự án) - Tài liệu/ Phương tiện (máy tính, máy chiếu, máy ảnh, trang web…) - Tổ chức HĐ dự án (2)Tổ chức tham quan học tập sở sản xuất, kinh doanh * Mơ tả hình thức Với phương án này, lớp giáo viên giảng dạy bình thường, việc gắn với hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu thể khâu dặn dò trước tổ chức thăm quan học tập sở sản xuất kinh doanh Khi hướng dẫn học sinh thăm quan, học tập sở, nội dung thăm quan thông thường, giáo viên phải hướng học sinh liên hệ hoạt động sở với nội dung học Qua vừa giúp học sinh hiểu rõ nội dung học tập vừa thấy ý nghĩa việc học tập môn học * Tiến trình - Tìm hiểu sở sản xuất kinh doanh địa phương liên quan đến chủ đề/ học để lựa chọn nội dung giáo dục/dạy học liên hệ để khảo sát sở sản xuất/kinh doanh, từ lập kế hoạch giáo dục/dạy học - Thực hoạt động giáo dục/dạy học sở giáo dục theo kế hoạch - Sinh hoạt chuyên môn thông qua nghiên cứu học * Ưu điểm hạn chế Phương án dạy học gắn với nội dung liên hệ thực tiễn đến ngành nghề sản xuất kinh doanh, có tác dụng cao nhằm phát triển phẩm chất lực học sinh Thông qua HĐTN có tác dụng hỗ trợ cho giáo dục hướng nghiệp phân luồng sau em rời ghế nhà trường Tiết kiệm thời gian, sở vật chất so với phương án dạy sở sản xuất kinh doanh Hạn chế đòi hỏi giáo viên phải chuẩn bị kĩ lưỡng trình thực hướng dẫn học sinh tham quan GV phải tổ chức thật khoa học tất khâu: từ việc đưa đón học sinh lại, giao nhiệm vụ, theo dõi hoạt động học sinh để có kết học tập mong muốn sau học * Một số lưu ý Để đảm bảo tính khả thi không ảnh hưởng nhiều tới kế hoạch giáo dục nhà trường, giáo viên nên xếp thăm quan, học tập vào tiết thực hành (Bởi với điều kiện sở vật chất, phương tiện dạy học việc thực dạy học thực hành gặp nhiều khó khăn), bố trí đưa học sinh tham quan hoạt động ngoại khóa vào buổi mà học sinh nghỉ học (3) Tổ chức trò chơi Tổ chức trò chơi phù hợp với kỹ cần rèn luyện học sinh, phù hợp với điều kiện nhà trường tổ chức trò chơi phải xác định phạm vi mục đích trị chơi, xác định thời gian, biên soạn câu hỏi cho trò chơi phải bám vào chuẩn kiến thức kĩ mơn Trị chơi phải có sức hấp dẫn, thu hút tùy thuộc vào dạng bài, kiểu Khi tổ chức trò chơi phải động viên học sinh tham gia trò chơi cho điểm khen ngợi em trước lớp * Các bước tổ chức trò chơi bao gồm: Để tổ chức thành cơng trị chơi giáo viên cần xác định yêu cầu sau: - Xác định phạm vi áp dụng trò chơi - Xác định mục đích áp dụng trị chơi - Chuẩn bị giáo viên học sinh để tham gia trò chơi - Tiến hành trò chơi: + Bước 1: Giáo viên giới thiệu trò chơi + Bước 2: Giáo viên lựa chọn đội chơi + Bước 3: Giáo viên quy định thời gian phổ biến luật chơi + Bước 4: Tổ chức trò chơi + Bước 5: Tổng kết đánh giá trị chơi (4) Hoạt động thực hành thí nghiệm/ quan sát Thực hành thí nghiệm/quan sát phương pháp quan trọng để tổ chức nghiên cứu, mô hình đại diện cho thực khách quan, cầu nối lí thuyết với thực tiễn.Thí nghiệm sử dụng để tiếp nhận tri thức học củng cố hoàn thiện kiến thức, kiểm tra, đánh giá kiến thức; thí nghiệm tiến hành lớp, phịng thí nghiệm, ngồi vườn, ruộng nhà…; thí nghiệm biểu diễn phải chuẩn mực thao tác qua HS thu nhận nhiều kinh nghiệm, nhận thức HS, nâng dần mức độ từ tích cực, tự lực sáng tạo khác nhau: thông báo, tái hiện, tìm tịi phận, nghiên cứu, vận dụng kiến thức vào thực tiễn * Các bước tổ chức hoạt động thực hành thí nghiệm Bước 1: Xác định mục tiêu thực hành thí nghiệm Bước 2: Chuẩn bị thí nghiệm (mẫu vật, dụng cụ, hóa chất,…) Bước 3: Tiến hành thực hành thí nghiệm Bước 4: Thu thập kết giải thích tượng quan sát Bước 5: Đánh giá rút kinh nghiệm 1.1.7.Vai trò học sinh giáo viên dạy học trải nghiệm a Vai trò học sinh: HS phải chủ động tích cực việc đón nhận tình học tập mới, chủ động việc huy động kiến thức, kỹ có vào khám phá, giải tình học tập đồng thời HS phải chủ động bộc lộ quan điểm khó khăn thân đứng trước tình học tập b Vai trò giáo viên: Theo quan điểm phương pháp dạy học trải nghiệm giáo viên khơng cịn nguồn kiến thức, khơng hoạt động học diễn môi trường lớp học cấu thành từ nhiều yếu tố Nói vậy, khơng có nghĩa vai trị GV trở thành thứ yếu mà ngược lại GV mắt xích định chất lượng hoạt động DH Ở vai trò mới, GV chuyển từ “người quản lý” sang “người thúc đẩy” HS từ “người bị quản lý” sang vai trò “người ủy quyền” GV người thiết kế tình học tập, người nêu vấn đề, người biên soạn, giới thiệu tài liệu học tập, điều phối hoạt động lớp học, tiếp nhận phản hồi, điều chỉnh hoạt động học hướng, bên cạnh người học với vai trò nhà tư vấn tạo môi trường cho người học kiến tạo kiến thức cho GV khuyến khích, chấp nhận tự điều khiển sáng kiến người học, tích cực tìm hiểu kiến thức có nhu cầu học tập HS, khuyến khích HS trao đổi, tranh luận với với GV, thay đổi cách hướng dẫn thay đổi nội dung cần thiết, Khuyến khích HS tư phê phán tìm hiểu vấn đề tình câu hỏi tư duy, hay câu hỏi mở Đồng thời GV theo dõi câu hỏi tìm hiểu cẩn thận phản hồi ban đầu HS vấn đề, tình đưa GV đặt HS vào tình thách thức quan niệm trước HS vấn đề gây mâu thuẫn với giả thuyết ban đầu HS sau động viên em thảo luận với Dành thời gian để HS xây dựng mối liên kết tạo sơ đồ nhận thức học kiến thức Hướng dẫn người học cách học, cách điều chỉnh kỹ học tập cách định hướng, điều khiển nỗ lực học tập Nuôi dưỡng động đam mê học tập HS cách sử dụng thường xun mơ hình thúc đẩy hoạt động học Cũng luôn tạo điều kiện cho HS tự đánh giá đánh giá lẫn Với phương pháp học thông qua trải nghiệm luyện cho học sinh kiến thức kĩ học tập, tìm tịi, phân tích áp dụng thực tiễn Nhờ vậy, em có kho tàng kiến thức vững chắc, trang bị cho thân kĩ xã hội cách tồn diện Với hình thức dạy học dựa vào trải nghiệm GV trau dồi phát triển thêm kỹ đánh giá (quan sát, vấn đáp) kiến thức lực Vì vậy, việc đánh giá HS tồn diện so với PP dạy học khác GV ngày có ý thức tìm hiểu gắn kết kiến thức lý thuyết với thực tiễn làm cho học ngày đa dạng, sâu sắc Sử dụng yếu tố tích cực có PPDH Công nghệ phương pháp thực nghiệm, phương pháp nêu giải vấn đề, phương pháp trực quan, đàm thoại, Tiếp thu có chọn lọc số quan điểm phương pháp tích cực giáo dục đại số nước giới dạy học kiến tạo, dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ, dạy học lấy HS làm trung tâm, dạy học tương tác, Lựa chọn phương pháp phát huy tính tích cực HS phù hợp với mục tiêu nội dung loại học định, đối tượng HS cụ thể điều kiện vùng, địa phương Phối hợp cách hợp lí số PPDH khác phương tiện dạy học đại điều kiện cho phép nhằm phát huy cao độ hiệu học tích cực Tuy nhiên, đổi PPDH khơng có nghĩa gạt bỏ phương pháp truyền thống mà phải vận dụng cách hiệu PPDH có theo quan điểm DH tích cực kết hợp với PPDH đại 1.2 Năng lực phẩm chất 1.2.1 Năng lực Theo từ điển Tiếng Việt, “Năng lực”được hiểu là“khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hoạt động đó” đề cập tới NL đối tượng “là phẩm chất tâm lý sinh lý tạo cho người khả hoàn thành hoạt động với chất lượng cao”khi đề cập tới NL người Năng lực gồm có lực chung lực đặc thù - Năng lực chung lực cần thiết mà người cần phải có để sống học tập, làm việc - Năng lực đặc thù thể lĩnh vực khác lực đặc thù mơn học lực hình thành phát triển đặc điểm môn học tạo nên Các lực cốt lõi cần đạt cho học sinh theo chương trình phát triển phổ thơng mới: NL tự chủ tự học, NL thể chất, NL thẩm mĩ, NLtin học, NL công nghệ, NL khoa học, NL toán học, NL ngoại ngữ, NL giải vấn đề sáng tạo, NL giao tiếp hợp tác 1.2.2 Phẩm chất: Khái niệm Phẩm chất: - Nghĩa hẹp: Phẩm chất làm nên giá trị người hay vật - Nghĩa rộng: Phẩm chất yếu tố đạo đức, hành vi ứng xử, niềm tin, tình cảm, giá trị sống - Những phẩm chất cần đạt theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018: Yêu nước, trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ, nhân 1.2.3 Nguyên tắc dạy học phát triển phẩm chất, lực học sinh - Học sinh học thông qua hoạt động có ý nghĩa thực tiễn gần gũi với đời sống, dễ cảm nhận, học sinh tham gia khám phá, thực hành - Học sinh tìm hiểu, suy nghĩ lập luận, đưa tranh luận từ học sinh tự điều chỉnh nhận thức lĩnh hội tri thức - Hoạt động GV đề xuất cho học sinh tổ chức theo tiến trình dạy học nhằm nâng cao dần mức độ tiếp thu tự lực sáng tạo học sinh - Qua hoạt động, học sinh chiếm lĩnh dần kiến thức, KN thực hành, vận dụng kiến thức vào đời sống thực tiễn 1.2.4 Vai trò dạy học trải nghiệm việc phát triển lực Như biết dạy học trải nghiệm khuyến khích HS khám phá kiến thức học chương trình cách trải nghiệm thực tế thông qua hoạt động thân để từ rèn luyện kĩ Mặt khác trải nghiệm sáng tạo cần có hợp tác nhiều thành viên phát huy lực hợp tác nhóm Với hình thức dạy học dựa vào trải nghiệm có gắn kết kiến thức với thực tiễn hoạt động học tập Điều động kích thích hứng thú học tập HS Đồng thời phát huy tính tự lực, trách nhiệm, sáng tạo HS Không phát triển lực giải vấn đề phức hợp, mang tính tích hợp Phương pháp buộc học sinh phải sử dụng tổng hợp giác quan (nghe, nhìn, chạm, ngửi ), tăng khả lưu giữ điều học lâu hơn; tối đa hóa khả sáng tạo, tính động thích ứng người học Việc trải qua q trình khám phá kiến thức tìm giải pháp giúp phát triển lực cá nhân tăng cường tự tin; việc học trở nên thú vị với học sinh việc dạy trở nên thú vị với giáo viên Khi chủ động tham gia tích cực vào trình học, học sinh rèn luyện tính kỷ luật Học sinh học kỹ sống mà sử dụng lặp lặp lại qua tập, hoạt động, từ tăng cường khả ứng dụng kỹ vào thực tế Cơ sở thực tiễn đề tài 2.1 Thực trạng dạy học Công nghệ thông qua hoạt động trải nghiệm hướng tới phát triển lực tự học HS trường THPT Nhằm khảo sát thực trạng dạy học Công nghệ theo định hướng phát triển lực, phẩm chất thông qua HĐTN, tiến hành điều tra 30 GV trường THPT địa bàn tỉnh Nghệ An mức độ sử dụng PPDH sau: 2.1.1 Mức độ sử dụng PPDH giáo viên DH Công nghệ 10 THPT Mức độ sử dụng TT Phƣơng pháp dạy học Rất thường xuyên Không thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Chưa SL % SL % SL % SL % SL % 0.0 Thuyết trình 23.3 10 33.3 26,7 16.7 Giải vấn đề 11 36.7 10 33.3 30.0 0 Sử dụng phiếu học tập 12 40.0 30.0 23.3 6.7 Dự án 3.3 14 46.7 11 36.7 13.3 Bài tập tình 26.7 13 43.3 20.0 10.0 Thực hành 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 13.3 18 60.0 26.7 0.0 Thí nghiệm Bảng 1.2 Kết điều tra mức độ sử dụng PPDH GV 10 II PHƢƠNG PHÁP - Trực quan – tìm tịi; Dạy học nhóm; Vấn đáp – tìm tịi, giải vấn đề III CHUẨN BỊ: Giáo viên: + Tài liệu nội dung 51, 52 lựa chọn lĩnh vực kinh doanh thực hành lựa chọn lĩnh vực kinh doanh phù hợp + Thơng tin chương trình “Cơ hội đến” + Các video clip chương trình “Cơ hội đến”, danh mục yêu cầu học sinh cần tìm hiểu qua video clip xem Học sinh: + Nghiên cứu kiến thức nội dung chương + Nghiên cứu chương trình game show “Cơ hội đến” + Ghi chép nội dung liên quan đến học thông qua tài liệu internet IV PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC Máy vi tính, ti vi máy chiếu, giấy, máy chụp ảnh, tài liệu liên quan, phiếu học tập V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Bài cũ: - Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ, thuận lợi khó khăn doanh nghiệp nhỏ? - Các lĩnh vực kinh doanh thích hợp với doanh ngiệp nhỏ địa phương? Tiến trình dạy học a Tiếp cận vấn đề - GV nêu vấn đề: Giáo viên chiếu tóm tắt chương trình “Cơ Hội Đến” cho học sinh xem sau đặt câu hỏi kích thích mong muốn học sinh tham gia chương trình để thể niềm đam mê kinh doanh, khả lựa chọn ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh phù hợp với lập kế hoạch kinh doanh với lĩnh vực kinh doanh mà lựa chọn - HS tiếp cận vấn đề: Bằng cách trả lời câu hỏi sau: + Sản phẩm kinh doanh nhà khởi nghiệp sản phẩm gì? Sản phẩm có triển vọng phát triển nào? + Mục tiêu nhà khởi nghiệp gì? 55 + Chiến lược nhà khởi nghiệp để thu hút đầu tư ? + Nhà tư vấn phản biện trước mục tiêu, chiến lược khởi nghiệp? + Yếu tố định thành công người chơi thắng gì? + Em có mong muốn trở thành nhà khởi nghiệp kinh doanh không? + Là người trực tiếp sản xuất siro, sữa chua ( HĐTN 1) tham quan, tìm hiểu số sở sản xuất kinh doanh sữa chua, siro( HĐTN 2) em xây dựng ý tưởng kinh doanh mặt hàng bảo vệ ý tưởng trước nhà đầu tư hay không? - GV với HS lên kế hoạch thực HĐTN hỗ trợ HS cần thiết b Trải nghiệm cụ thể Hoạt động 1: công tác chuẩn bị trước chơi – tiết Tên dạy Lựa chọn lĩnh vực kinh doanh thực hành lựa chọn hội kinh doanh Xây dựng kịch trò chơi Cơ hội đến Mục tiêu Kiến thức - Học sinh xác định lĩnh vực kinh doanh phù hợp - Phân tích thuận lợi, khó khăn lĩnh vực kinh doanh mà lựa chọn - Xây dựng kế hoạch kinh doanh cụ thể cách thức thực kế hoạch Kỹ - KN tư duy: Phân tích, so sánh, tổng hợp… - KN học tập: tự học, hợp tác, giải vấn đề,… - KN khoa học: vận dụng kiến thức vào thực tiễn;… Thái độ - Có ý thức học tập u thích hoạt động kinh doanh - Tinh thần làm việc tự giác, có trách nhiệm, hứng thú q trình chơi 56 Bộ câu hỏi định hƣớng Phân tích nội dung xây dựng kịch trò chơi Câu hỏi khái quát Câu 1: Xác định lĩnh vực kinh doanh phù hợp với doanh nghiệp, hộ gia đình phải nào? Câu 2: Để lựa chọn lĩnh vực kinh doanh, cần phân tích vấn đề gì? Câu 3: Phân tích mơi trường kinh doanh nào? Giúp ích cho việc lựa chọn lĩnh vực kinh doanh? Câu 4: Phân tích đánh giá lực đội ngũ lao động doanh nghiệp, hộ gia đình để làm gì? Câu 5: Vì phải phân tích điều kiện kỹ thuật công nghệ? Câu 6: Phân tích tài gồm vấn đề nào? Tại phân tích tài sau cùng? Doanh nghiệp, hộ gia đình huy động vốn từ đâu? Rủi ro tài gì? Câu 7: Để bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng, bảo vệ môi trường, sở kinh doanh cần ý gì? Họ làm điều chưa làm điều gì? + Phân tích nội dung: Nội dung lựa chọn lĩnh vực kinh dooanh thực hành lựa chọn lĩnh vực kinh doanh bao gồm + Kinh doanh hộ gia đình, đặc điểm kinh doanh hộ gia đình, huy động nguồn vốn, sử dụng lao động, lĩnh vực kinh doanh + Doanh nghiệp nhỏ, đặc điểm doanh nghiệp nhỏ, thuận lợi khó khăn doanh nghiệp nhỏ, lĩnh vực kinh doanh doanh nghiệp nhỏ + Thực hành lựa chọn kinh doanh bao gồm nội dung phân tích việc lựa chọn hội kinh doanh số tình có phù hợp khơng? Nếu khơng phù hợp nguyên nhân cách khắc phục + Sắp xếp đội chơi + Xây dựng trò chơi dựa mơ chương trình game show “Cơ hội đến” 57 Dự kiến chia nhóm giao nhiệm vụ - GV phân lớp thành nhóm nhỏ (mỗi nhóm từ 8-10) em HS, giao nhiệm vụ hoạt động thông qua phiếu hướng dẫn, quan sát, giúp đỡ cần thiết - GV đội tham gia trò chơi có 2-3 người - Phân cơng người dẫn chương trình nhà tư vấn Nhóm 1: Xây dựng dự án kinh doanh sữa chua truyền thống Nhóm 2: Nhóm lên kế hoạch kinh doanh sữa chua uống hoa Nhóm 3: Nhóm xây dựng dự án kinh doanh sản sẩm từ sữa chua xiro kết hợp với trà sữa Nhóm 4: Nhóm xây dựng dự án kinh doanh sản sẩm từ sữa chua xiro kết hợp với cà phê Xây dựng kịch trò chơi – Thực tuần nhà Hoạt động GV Hoạt động HS - Giới thiệu nội dung học, - Thành lập nhóm, phân cơng nhiệm vụ - Lên kế hoạch chơi trị chơi - GV cơng bố tiêu chí đánh giá - Tìm hiểu mục tiêu học - Thành lập nhóm, lên kế hoạch cho dự án - Xây dựng thuyết trình kêu gọi đầu tư Hoạt động 2: Thực hoạt động trò chơi – tiết Hoạt động GV Tổ chức trò chơi - Theo dõi q trình chơi trị chơi nhóm qua phần trò chơi HS - Quan sát, theo dõi thường xuyên trình làm việc HS - Hỗ trợ HS q trình thực trị chơi - GV yêu cầu HS chia sẻ - Bước 1: Dẫn chương trình giới thiệu trị chơi, quy tắc trị chơi giới thiệu đội chơi - Bước 2: Các đội chơi trình bày dự án kinh doanh để thuyết phục nhà đầu tư Bước 3: Các nhóm phản Hoạt động HS - Nghe dẫn chương trình dẫn dắt trị chơi - Thực trị chơi theo kịch chuẩn bị - Đặt câu hỏi cho nhóm bạn dự án kinh doanh họ - Tìm kiếm thơng tin để xử lý câu hỏi liên quan 58 kinh nghiệm qua hoạt động tham gia trò chơi biện kế hoạch kinh doanh nhóm khác để lựa chọn dự án lọt vào vòng Bước 4: dự án lọt vào vòng gặp gỡ với chuyên gia, chuyên gia phân tích dự án, tư vấn cho người khởi nghiệp định chọn dự án khả thi Bước 5: Nhóm chiến thắng tham gia vòng cuối bốc thăm số tiền đầu tư đến dự án - Trao đổi, thảo luận nhóm dự án kinh doanh - Quyết định bỏ phiếu cho dự án nhóm lựa chọn - Tranh luận với nhà tư vấn nhóm chọn khơng chọn - Ghi lại biên q trình hoạt động nhóm theo mẫu - HS biểu lộ thái độ chia sẻ cảm xúc sau tham gia trò chơi Hoạt động 3: Dự kiến đánh giá hoạt động – tiết Hoạt động GV Hoạt động HS - GV sử dụng câu hỏi đánh giá hoạt động đóng vai Câu 1: Nêu để xác định lĩnh vực kinh doanh - Thảo luận trả lời phù hợp cho doanh nghiệp, hộ gia đình? câu hỏi Câu 2: Làm để biết nhu cầu thị trường? để huy - Tự đánh giá hoạt động động có hiệu nguồn lực doanh nghiệp, hộ gia diễn vai đình xã hội? Câu 3: Những rủi ro xảy cho doanh nghiệp, hộ gia đình gì? Câu 4: Xác định lĩnh vực kinh doanh phù hợp với doanh nghiệp, hộ gia đình phải nào? Câu 5: Để lựa chọn lĩnh vực kinh doanh, cần phân tích vấn đề gì? Câu 6: Phân tích mơi trường kinh doanh nào? Giúp ích cho việc lựa chọn lĩnh vực kinh doanh? Câu 7: Vì phải phân tích điều kiện kỹ thuật công nghệ? 59 Câu 8: Phân tích tài gồm vấn đề nào? Tại phân tích tài sau cùng? Doanh nghiệp, hộ gia đình huy động vốn từ đâu? Rủi ro tài gì? Câu 9: Để bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng, bảo vệ môi trường, sở kinh doanh cần ý gì? Họ làm điều chưa làm điều gì? BIÊN BẢN LÀM VIỆC, THẢO LUẬN NHÓM Lớp: Nhóm: STT Ngày/tháng Nội dung làm việc, thảo luận nhóm Kết làm việc, thảo luận nhóm Ghi Sản phẩm thuyết trình học sinh phần trải nghiệm 60 61 62 Phiếu số 1: Phiếu tự đánh giá cá nhân nhóm Họ tên…………………………… ……………………Nhóm……………… Đầy đủ, tích cực Đầy đủ (20 điểm) (15 điểm) Thỉnh thoảng Không tham gia (1-10 điểm) (0 điểm) Tham gia buổi họp nhóm Tham gia đóng góp ý kiến, xây dựng ý tưởng Hồn thành phần cơng việc nhóm giao thời hạn Hồn thành cơng việc nhóm giao có chất lượng Hợp tác với thành viên khác nhóm Tổng điểm: ……………………………………… Xếp loại: ……………………………………… (Tiêu chuẩn đánh giá: Từ 80-100 điểm: Tốt; Từ 65-79 điểm: Khá; Từ 50-64 điểm: Trung bình; Từ 35 – 49 điểm: Yếu; Dưới 35 điểm: Kém ) 63 Phiếu đánh giá số 2: Phiếu nhóm đánh giá Nhóm: Lớp: Nhóm trưởng: Xếp loại: 80 -100 điểm: Tốt 65 – 79 điểm: Khá 50 – 64 điểm: Trung bình 35 – 49 điểm: Yếu 35 điểm: Kém Nội dung đánh giá TT Họ tên Tổng điểm Xếp loại Tham Hoàn Hồn Hợp gia thành thành tác với Tham đóng phần cơng gia góp ý cơng việc việc thành buổi kiến, nhóm viên họp xây nhóm giao có khác nhóm dựng giao chất ý thời lượng nhóm tưởng hạn 64 BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THÔNG QUA HĐTN BÀI 45,47 VÀ PHẦN - CÔNG NGHỆ 10 (Thời gian kiểm tra: 45 phút) ĐỀ BÀI KIỂM TRA: Câu 1(3 điểm): Nêu đặc điểm, thuận lợi, khó khăn doanh nghiệp nhỏ? Phân biệt kinh doanh hộ gia đình với doanh nghiệp nhỏ? Câu (3 điểm): Phân tích yếu tố để định lựa chọn lĩnh vực kinh doanh phù hợp? Câu (2 điểm): Ở lứa tuổi em tham gia hoạt động kinh doanh liệu có sớm khơng? Vì sao? Câu (2 điểm): Em xác định lĩnh vực kinh doanh phù hợp với mình? Chứng minh lĩnh vực kinh doanh phù hợp với em? ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu 1: Những thuận lợi khó khăn DN nhỏ Thuận lợi(0,5 điểm) : - Tổ chức hoạt động kd linh hoạt, dễ thay đổi phù hợp với nhu cầu thị trường - Dễ quản lý chặt chẽ hiệu - Dễ dàng đổi cơng nghệ Khó khăn (0,5 điểm) : - Vốn ít, khó đầu tư đồng - Thường thiếu thông tin thị trường - Trình độ lao động thấp - Trình độ quản lý thiếu chuyên nghiệp Các lĩnh vực kinh doanh phù hợp với doanh nghiệp nhỏ(1điểm) - Hoạt động sản xuất hàng hố (cơng nghiệp, nơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp) - Hoạt động thương mại (Đại lý phân phối, cửa hàng bán lẻ) - Hoạt động dịch vụ (sửa chữa, nấu ăn, may mặc, làm đẹp, bưu viễn thơng, y tế, học đường, du lịch, giao thông vận tải…) Phân biệt doanh nghiệp nhỏ kinh doanh hộ gia đình(1điểm): DNN có số vốn lớn hơn, quy mơ lớn hơn, lao động người gia đình thuê, quản lí lao động chặt chẽ hiệu Câu 2: Phân tích yếu tố để lựa chọn lĩnh vực kinh doanh phù hợp: - Phân tích mơi trường kinh doanh (1 điểm): 65 + Nhu cầu thị trường mức độ thoả mãn nhu cầu thị trường + Các sách luật pháp hành liên quan - Phân tích, đánh giá lực đội ngũ lao động doanh nghiệp (0,5 điểm): + Trình độ chun mơn + Năng lực quản lý kinh doanh - Phân tích khả đáp ứng nhu cầu thị trường doanh nghiệp (0,5 điểm) - Phân tích điều kiện kỹ thuật công nghệ (0,5 điểm) - Phân tích tài (0,5 điểm) + Vốn đầu tư kinh doanh khả huy động vốn + Thời gian hoàn vốn đầu tư + Lợi nhuận + Rủi ro Câu 3: Việc kinh doanh lứa tuổi phù hợp (0,5 điểm) Vì (1,5 điểm): - Đã có kiến thức kinh doanh - Có thể huy động số vốn định - Sự phát triển kinh tế thị trường kết hợp với phát triển vũ bão CNTT góp phần khơng nhỏ để bạn tiếp cận với hoạt động kinh doanh… - Xu hướng chung thời đại: Kinh doanh khơng đợi tuổi, có nhiều gương tuổi trẻ thành công tham gia vào hoạt động kinh doanh Câu 4: - Xây dựng ý tưởng kinh doanh phù hợp (1,5 điểm) - Đưa dẫn chứng chứng minh phù hợp (0,5 điểm) 66 PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP Họ tên ngƣời điều tra :… Nhóm: … NỘI DUNG ĐIỀU TRA: Tên doanh nghiệp: Địa chỉ: Năm thành lập Lĩnh vực kinh doanh Hình thức sở hữu Tình hình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp: 6.1 Lao động 6.2 Vốn kinh doanh 6.3 Doanh thu 6.4 Diện tích mặt 6.5 Lợi nhuận trước thuế: 6.6 Tốc độ tăng trưởng 6.7 Thuận lợi: 6.8 Khó khăn 6.9 Dự kiến hoạt động kinh doanh thời gian tới Nhận xét chung hoạt đông kinh doanh doanh nghiệp: 67 PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN VỀ DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM THEO HƢỚNG RÈN LUYỆN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH Kính gửi: Quý Thầy/ Cô giáo Công nghệ Chúng khảo sát thực trạng dạy học Công nghệ thông qua hoạt động trải nghiệm với định hướng phát triển lực tự học Mong Thầy/ Cô cho biết ý kiến vấn đề sau (Ý kiến Thầy/Cơ phục vụ cho mục đích nâng cao chất lượng dạy học, mà không phục vụ cho mục đích khác) Thầy/Cơ vui lịng cho biết số thông tin cá nhân sau: Họ tên:… Nơi công tác: … Thầy (Cơ) vui lịng đánh dấu x vào trước phương án lựa chọn 1/ Theo Thầy (Cô) việc thiết kế hoạt động trải nghiệm cho HS có cần thiết không?  Rất cần thiết  Cần thiết  Không cần thiết  Phân vân 2/ Thầy/ Cô có thƣờng xuyên thiết kế HĐTN cho HS dạy học Công nghệ không?  Rất thường xuyên  Thường xuyên Thi thoảng  Hiếm Chưa 3/ Khi giáo viên tổ chức học tập qua hoạt động trải nghiệm, Thầy (Cô) đánh giá thái độ HS nhƣ nào?  Rất thích  Bình thường  Khơng thích  Khơng quan tâm 4/ Thầy (Cơ) có đánh giá mặt thuận lợi hay khó khăn nhƣ tổ chức cho HS học theo hình thức trải nghiệm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 5/ Theo Thầy (Cô) việc rèn luyện phát triển lực tự học có cần thiết hay khơng?  Rất cần thiết  Cần thiết  Không cần thiết 6/ Thầy (Cô) có thƣờng xuyên rèn luyện lực tự học cho HS hay không?  Rất thường xuyên Thường xuyên  Thi thoảng  Hiếm Không 68 7/ Thầy (Cô) rèn luyện lực tự học cho HS cách sau đây: Mức độ sử dụng TT Các khâu trình dạy học Thường xuyên Bài tập nhà Học lớp Sử dụng tập tình Dạy học dự án Đóng vai Seminar Quan sát ngồi thiên nhiên Không thường xuyên Không sử dụng Thi thoảng Hiếm 8/ Mức độ sử dụng PPDH sau q trình dạy HS học Thầy/Cơ nhƣ nào? Mức độ sử dụng TT Phƣơng pháp dạy học Rất thường xuyên Thuyết trình Giải vấn đề Sử dụng phiếu học tập Dự án Bài tập tình Thực hành- Thí nghiệm Seminar Không thường xuyên Thỉnh Chưa Hiếm thoảng Xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô hợp tác giúp đỡ 69 ... KẾ VÀ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM ĐỂ DẠY HỌC BÀI 45 , 47 VÀ CHƢƠNG – CÔNG NGHỆ 10 THPT Thiết kế dạng hoạt động trải nghiệm dạy học Bài 45 , 47 Chƣơng – Công nghệ 10 THPT 1.1 Mơ hình HĐTN dạy. .. trình thiết kế tổ chức HĐTN nhằm phát triển NL, phẩm chất cho HS, từ triển khai thực nghiệm dạng HĐTN xây dựng vào dạy học 45 ,4 7 Chương Công nghệ 10 - THPT Các trường THPT khuyến khích, tạo điều kiện... Thực trạng dạy học Công nghệ thông qua hoạt động trải nghiệm hướng tới phát triển lực tự học HS trường THPT Nhằm khảo sát thực trạng dạy học Công nghệ theo định hướng phát triển lực, phẩm chất thông

Ngày đăng: 22/05/2021, 09:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w