1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát tình hình nhiễm một số virus gây bệnh thường gặp tại bệnh viện trung ương thái nguyên

57 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN HỒI LINH TÊN ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT TÌNH HÌNH NHIỄM MỘT SỐ VIRUS GÂY BỆNH THƯỜNG GẶP TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Ngành : Cơng nghệ sinh học Khoa : CNSH - CNTP Khóa học : 2016-2020 THÁI NGUYÊN, NĂM 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM NGUYỄN HỒI LINH TÊN ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT TÌNH HÌNH NHIỄM MỘT SỐ VIRUS GÂY BỆNH THƯỜNG GẶP TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Ngành : Công nghệ sinh học Lớp : K48 – CNSH Khoa : CNSH - CNTP Khóa học : 2016-2020 Họ tên người hướng dẫn : TS Nguyễn Văn Duy 2.Th.S BS Lương Thị Hồng Nhung THÁI NGUYÊN, NĂM 2020 i LỜI CẢM ƠN Qua trình học tập rèn luyện Trường Đại học Nông Lâm – Đại học Thái Nguyên, đồng ý Ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệm khoa Công nghệ Sinh học Công nghệ Thực phẩm em phân công đến thực tập Khoa Vi sinh - Bệnh viện TW Thái Nguyên với đề tài: “Khảo sát tình hình nhiễm số virus gây bệnh thường gặp Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên” Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Th.S BS Lương Thị Hồng Nhung toàn thể anh, chị kỹ thuật viên làm việc Khoa Vi sinh - Bệnh viện Trung Ương Thái Ngun ln tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ em trình thực tập Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới TS Nguyễn Văn Duy - Giảng viên Khoa Công nghệ sinh học Công nghệ thực phẩm giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho em suốt trình thực đề tài Đồng thời, em xin chân thành cảm ơn Thầy/Cô Khoa Công nghệ Sinh học Công nghệ Thực phẩm - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên dạy dỗ, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm nghiên cứu khoa học suốt thời gian học tập Với điều kiện thời gian có hạn kinh nghiệm kiến thức hạn chế nên đề tài em khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đươc bảo, đóng góp ý kiến quý Thầy/Cơ để em có điều kiện bổ sung, nâng cao kiến thức phục vụ cho việc học tập, công việc sau Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2020 Sinh viên Nguyễn Hoài Linh ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Kết xét nghiệm virus viêm gan bệnh nhân điều trị bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên phương pháp test nhanh 32 Bảng 4.2.Tổng hợp tỷ lệ bệnh nhân nhiễm virus viêm gan theo nhóm tuổi phương pháp test nhanh 34 Bảng 4.3: Tổng hợp tỷ lệ bệnh nhân nhiễm virus HIV phương pháp test nhanh 36 Bảng 4.4.Tổng hợp tỷ lệ bệnh nhân nhiễm virus HIV theo nhóm tuổi phương pháp test nhanh 37 Bảng 4.5.Tổng hợp tỷ lệ bệnh nhân nhiễm virus cúm A phương pháp test nhanh 39 Bảng 4.6: Tổng hợp tỷ lệ bệnh nhân nhiễm virus cúm A theo nhóm tuổi 40 Bảng 4.7 Tổng hợp tỷ lệ bệnh nhân nhiễm virus cúm B theo nhóm tuổi phương pháp test nhanh 41 Bảng 4.8: Tổng hợp tỷ lệ bệnh nhân nhiễm virus cúm B theo nhóm tuổi 42 iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT AIDS Acquired Immunodeficiency Syndrome (hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải) HCV Hepatitis C Virus (virus gây viêm gan C) HBV Hepatitis B Virus (virus gây viêm gan B) HIV Human Immunodeficiency virus (virus gây suy giảm miễn dịch người) SARS Severe acute respiratory syndrome (Hội chứng hô hấp cấp tính nặng) WHO World Health Organization- Tổ chức Y tế Thế giới MERS Middle East Respiratory Syndrome (Hội chứng Hô hấp cấp Trung Đông) DNA Deoxyribonucleic acid, loại vật chất mang thông tin di truyền RNA Ribonucleic acid, loại vật chất mang thông tin di truyền SARS-CoV-2 Severe acute respiratory syndrome corona virus (Virus corona gây hội chứng hơ hấp cấp tính nặng 2) CDC Centers for Disease Control and Prevention (Trung tâm kiểm sốt phịng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ ) Cs Cộng iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu, yêu cầu đề tài 1.2.1.Mục tiêu đề tài 1.2.2 Yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học đề tài 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan chung đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Khái niệm virus 2.1.2 Lịch sử nguồn gốc 2.1.3 Đặc điểm 2.1.4 Cấu trúc 2.1.5 Chu trình nhân lên 2.2 Tổng quan virus 10 2.2.1 Tổng quan virus cúm 10 2.2.2 Tổng quan virus HIV 14 2.2.3 Tổng quan virus viêm gan C 17 2.2.4 Tổng quan virus HBV 20 v Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 25 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 25 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 25 3.2 Nội dung nghiên cứu 25 3.3 Phương pháp nghiên cứu 25 3.3.1 Phương pháp nghiên cứu nội dung 25 3.3.2 Phương pháp nghiên cứu nội dung 27 3.3.3 Phương pháp nghiêm cứu nội dung 29 3.4 Các phương pháp xử lý số liệu 30 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Kết khảo sát tình hình nhiễm virus viêm gan B viêm gan C bệnh nhân điều trị Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên 32 4.2 Khảo sát tình hình nhiễm virus HIV bệnh nhân điều trị Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên 35 4.3 Khảo sát tình hình nhiễm virus Cúm A Cúm B bệnh nhân điều trị Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên 38 4.3.1 Kết tình hình nhiễm virus cúm A phương pháp test nhanh 38 4.3.2 Kết tình hình nhiễm virus cúm B phương pháp test nhanh 41 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 5.1 KẾT LUẬN 44 5.2 KIẾN NGHỊ 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Virus tác nhân gây bệnh phổ biến người với vi khuẩn nấm nhóm tác nhân vi sinh vật[7] Càng ngày, người ta ngày phát nhiều loại bệnh virus nguy hiểm AIDS, SARS, viêm não Nhật Bản, dại, quai bị, sốt Ebola, sởi… Tùy loại virus mà có cách lây nhiễm gây tác hại khác (ví dụ lây qua đường tình dục: AIDS, viêm gan B; lây qua đường hô hấp: Cúm A, cúm B, SARS,…) Thế giới phải đối mặt với đại dịch lớn virus gây có sức lây lan khủng khiếp, với số tử vong lên đến hàng triệu người đợt dịch (dịch MERS năm 2012: tính đến ngày 7/6/2012 có 1.179 người nhiễm 442 người tử vong[24]; dịch Ebola năm 2014 WHO xác nhận gần 7.000 trường hợp tử vong virus này[23]; cúm H1N1 năm 2009, lan nhanh 214 quốc gia khiến 18.0000 người thiệt mạng tổng số 575.000 ca nhiễm bệnh[7]; dịch SARS năm 2002 phát trường hợp Hồng Kơng sau dịch lây lan sang 37 quốc gia thông qua đường hàng không, khoảng 8000 ca nhiễm 800 ca tử vong; đại dịch HIV/AIDS khiến 1,5 triệu người tử vong số 35 triệu người nhiễm bệnh Đặc biệt, chủng virus SARS-CoV-2 (COVID- 19) gây hội chứng hơ hấp cấp tính bùng phát vào tháng 12 năm 2019 thành phố Vũ Hán bắt đầu lây lan nhanh chóng sau đó, đại dịch tồn cầu, theo WHO tính đến 12:54PM ngày 21 tháng năm 2020 có 8.708.008 trường hợp xác nhận nhiễm COVID-19, 461.715 trường hợp tử vong toàn cầu[26] Đặc điểm chung bệnh virus kí sinh gây người lây lan nhanh, dễ bùng phát thời gian ngắn, biểu biện bệnh không rõ ràng thời kì đầu, số có khả biến chủng lớn, gây chết thời gian ngắn gây nhiều khó khăn chẩn đốn điều trị kiểm soát dịch tễ học[7] Mặc dù virus gây bệnh cho người động vật nghiên cứu kỹ chưa có phương pháp điều trị hiệu AIDS, SARS, cúm A[5]; phương pháp điều trị chủ yếu biện pháp hỗ trợ đề kháng của thể chống lại virus gây bệnh ngày có nhiều loại virus nguy hiểm xuất Do vậy, việc chẩn đốn xác nguyên nhân gây bệnh thời gian ngắn, hiểu biết tình hình dịch tễ học từ đề xuất biện pháp điều trị, phòng chống bệnh virus gây quan trọng nhằm bảo đảm điều trị trúng đích cải thiện tử vong bệnh nhân Xuất phát từ thực tiễn đó, chúng tơi thực đề tài: “Khảo sát tình hình nhiễm số virus gây bệnh thường gặp Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên” 1.2 Mục tiêu, yêu cầu đề tài 1.2.1.Mục tiêu đề tài Nghiên cứu nhằm khảo sát tình hình nhiễm số virus gây bệnh thường gặp bệnh nhân Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên 1.2.2 Yêu cầu đề tài Thu mẫu bệnh phẩm bệnh nhân chẩn đoán mắc bệnh virus thường gặp (virus cúm A, cúm B, HCV, HBV HIV) từ khoa chuyên môn Bệnh viện viện Trung Ương Thái Nguyên - Xác định virus gây bệnh từ mẫu bệnh phẩm phương pháp test nhanh - Khảo sát tình hình tình hình nhiễm virus bệnh nhân 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học đề tài - Kết đề tài tài liệu tham khảo cho nghiên cứu virus gây bệnh thường gặp bệnh nhân biện pháp điều trị, phòng chống bệnh hiêu 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài - Kết đề tài góp phần vào q trình chẩn đốn bệnh virus thường gặp gây ra, cung cấp thông tin cần thiết dịch tễ học góp phần hỗ bác sĩ lựa chọn phương pháp thuốc phù hợp để điều trị đạt hiệu tối ưu cho bệnh virus Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan chung đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Khái niệm virus Virus tác nhân sinh học khơng có cấu tạo tế bào mang nucleic acid, chi nhân lên tế bào chủ sử dụng máy trao đổi chất ribosome tế bào để tổng hợp nên phận cấu thành sau lắp ráp phận tạo thành hạt virus gọi virion mang gene virus nhiễm vào tế bào chủ khác [7] Virus lây nhiễm tất dạng sống, từ động vật thực vật đến vi sinh vật, bao gồm vi khuẩn vi khuẩn cổ Virus tìm thấy hầu hết hệ sinh thái Trái đất loại thực thể sinh học nhiều [7] Khoảng 5.000 loại virus mô tả cách chi tiết hàng triệu loại virus tồn Trái đât [7] Khi không tồn tế bào bị lây nhiễm trình lây nhiễm tế bào, virus tồn dạng hạt độc lập virion bao gồm: vật liệu di truyền (DNA RNA mã hóa cấu trúc protein; protein áo, capsid bao quanh bảo vệ vật liệu di truyền, số trường hợp có vỏ ngồi lipid) Hình dạng virus đa dạng (xoắn ốc, chữ nhật đơn giản, hình khối, lập phương,… Hầu hết loại virus không quan sát kinh hiển vi quang học, kích thước khoảng phần tram so với hầu hết vi khuẩn [7] 2.1.2 Lịch sử nguồn gốc Virus tìm thấy nơi có sống có lẽ tồn kể từ tế bào sống phát triển Nguồn gốc virus khơng rõ ràng chúng khơng tạo thành hóa thạch, kĩ thuật phân tử sử dụng để sánh DNA RNA virus phương tiện hữu ích để điều tra cách chúng phát sinh Ngồi vật liệu di truyền virus đơi tích hợp vào dịng mầm sinh vật chủ, nhờ chúng truyền theo chiều dọc cho vật chủ nhiều hệ Các giả thiết nguồn gốc virus: 36 Bảng 4.3: Tổng hợp tỷ lệ bệnh nhân nhiễm virus HIV phương pháp test nhanh Virus HIV STT Thời gian xét nghiệm Tổng số người Số người mắc Tỉ lệ (%) xét nghiệm Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Tháng năm 2019 175 228 1,14 1,32 Tháng năm 2019 85 144 0 0,00 0,00 Tháng 10 năm 2019 273 257 1,10 0,00 Tháng 11 năm 2019 502 348 4 0,80 1,15 Tháng 12 năm 2019 192 183 2,08 0,00 Tháng năm 2020 589 842 0,68 0,24 Tháng năm 2020 443 626 2 0,45 0,32 Tháng năm 2020 440 500 2 0,45 0,40 Tháng năm 2020 495 635 1,41 0,63 10 Tháng năm 2020 525 633 0,76 0,47 3.720 4.396 32 20 0,86 0,45 Tổng số Kết thể bảng 4.3 cho thấy: Trong tổng số 8.116 bệnh nhân điều trị bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên từ tháng 8/2019 đến tháng 5/2020 xét nghiệm virus HIV gồm có 3.720 bệnh nhân nam (chiếm 45,8 %) 4.396 bệnh nhân nữ (chiếm 54,2 %) Trong tổng số 8.116 người xét nghiệm có 52 người dương tính với HIV, chiếm 0,64% Trong số 3.720 bệnh nhân nam có 32 bệnh nhân dương tính với virus HIV (chiếm 0,86%) Trong số 4.396 bệnh nhân nữ có 20 người nhiễm HIV (chiếm 0,45%) Như vậy, tỷ lệ bệnh nhân nhiễm HIV có khác hai giới, đó, tỷ lệ nam cao so với nữ giới (gấp khoảng gần lần) 37 Theo kết cơng tác phịng chống HIV/AIDS năm 2019 nhiệm vụ trọng tâm năm 2020 Bộ Y tế ngày 15 tháng năm 2020 [3], tỉ lệ nam giới nhiễm HIV cao gấp lần nữ giới Trung bình 100.000 dân có 227 người dương tính với HIV (chiếm 0,227%) Trong nghiên cứu khác Phạm Thị La cộng nghiên cứu tình hình nhiễm HBV, HCV, HIV Giang mai sinh viên hiến máu tình nguyện Thái Nguyên từ năm 2003 đến 6/2007, tỷ lệ sinh viên hiến máu tình nguyện nhiễm HIV 37/2614 (1,41%) [15] Như vậy, tỉ lệ bệnh nhân dương tính với HIV nghiên cứu cao trung bình chung nước thấp so với nghiên cứu Phạm Thị La cộng Kết nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ nam giới dương tính với HIV thấp tỷ lệ nam trung bình nước tỷ lệ nữ dương tính với HIV lại cao Bảng 4.4 Tổng hợp tỷ lệ bệnh nhân nhiễm virus HIV theo nhóm tuổi phương pháp test nhanh Virus HIV STT Lứa tuổi Tổng số người Số người xét nghiệm mắc Tỷ lệ % Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Dưới 10 tuổi 499 297 0 0,00 0,00 Từ 10 đến 29 tuổi 714 1474 0,42 0,06 Từ 30 đến 49 tuổi 1199 1471 26 14 2,17 0,95 Từ 50 đến 70 tuổi 964 784 0,31 0,51 Trên 70 tuổi 344 370 0,00 0,27 3.720 4.396 32 20 0,86 0,45 Tổng số Kết thể bảng 4.4 cho thấy: Tỉ lệ bệnh nhân nam nhiễm HIV/AIDS nhóm tuổi 30-49 cao với 2,17% tiếp đến nhóm tuổi 10-29 tuổi với 0,42%, nhóm tuổi 50-70 tuổi với 31% đặc biệt khơng có trẻ em 10 tuổi 70 tuổi nghi ngờ nhiễm virus HIV/AIDS 38 Tỉ lệ bệnh nhân nữ nhiễm HIV/AIDS nhóm tuổi 30-49 cao với 0,95% tiếp đến nhóm tuổi 50-70 tuổi với 0,51%, nhóm 70 tuổi với 0,27% đặc biệt khơng có trẻ em 10 tuổi Theo kết nghiên cứu Trung tâm Y tế thành phố Thái Nguyên năm 2013, tỉ lệ nữ nhiễm HIV lên tới 29,2% quần thể nghiên cứu Người nhiễm HIV nhóm tuổi 30-49 chiếm đa số nhóm lao động trụ cột [18] Theo Báo cáo kết cơng tác phịng chống HIV/AIDS năm 2019 nhiệm vụ trọng tâm năm 2020 Bộ Y tế ngày 15 tháng năm 2020 [3], số người nhiễm HIV tập trung chủ yếu độ tuổi 16-29 (38%) 20-39 (36%) So sánh với nghiên công bố trên, kết nghiên cứu tương đồng với kết nghiên cứu Trung tâm Y tế thành phố Thái Nguyên năm 2013 có sai khác với kết cơng bố báo cáo Bộ Y tế tháng 01/2020 4.3 Khảo sát tình hình nhiễm virus Cúm A Cúm B bệnh nhân điều trị Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên Virus cúm A cúm B có triệu chứng ban đầu giống với cúm thường khó chẩn đốn dựa vào biểu bệnh nhân Khi virus lây nhiễm vào thể hình thành kháng thể đặc hiệu chống lại có mặt kháng nguyên virus Kháng thể tồn dịch tị hầu, dịch họng hay đờm bệnh nhân Để chẩn đốn xác ngun nhân bệnh, mẫu dịch tị hầu bệnh nhân phát xét nghiệm miễn dịch sắc kí 4.3.1 Kết tình hình nhiễm virus cúm A phương pháp test nhanh Kết nghiên cứu tình hình nhiễm virus cúm A Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên từ tháng 8/2019 đến tháng 5/2020 thể bảng 4.5 4.6 39 Bảng 4.5.Tổng hợp tỷ lệ bệnh nhân nhiễm virus cúm A phương pháp test nhanh Cúm A STT Thời gian xét nghiệm Tổng số người xét Số người mắc nghiệm (Tỷ lệ %) Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Tháng năm 2019 101 88 0,00 1,14 Tháng năm 2019 101 40 1,98 1,01 Tháng 10 năm 2019 71 92 2,82 5,43 Tháng 11 năm 2019 139 158 22 24 15,83 15,19 Tháng 12 năm 2019 405 291 191 114 47,16 39,18 Tháng năm 2020 856 620 348 300 40,65 48,39 Tháng năm 2020 374 363 30 24 8,02 6,34 Tháng năm 2020 250 180 0,00 0,56 Tháng năm 2020 62 29 0 0,00 0,00 10 Tháng năm 2020 70 49 0 0,00 0,00 2429 1910 595 470 24,50 24,61 Tổng số Kết thể bảng 4.5 cho thấy: Trong tổng số 4339 bênh nhân xét nghiệm virus cúm A, có 2429 bệnh nhân nam 1910 bệnh nhân nữ Trong tổng số 2.429 bệnh nhân nam xét nghiệm có 595 bệnh nhân dương tính (chiếm 24,50%) Tỷ lệ nữ bị nhiễm virus cúm A 470/1910 bệnh nhân, chiếm 24,61% Theo dõi tỷ nhiễm cúm A qua tháng cho thấy, tỷ lệ bệnh nhân nhiễm virus cúm A tăng mạnh vào tháng 11 -12/2019 tháng 01 -02 năm 2020 đỉnh điểm 12 năm 2019 tháng 01 năm 2020 Tỷ lệ bệnh nhân nhiễm cúm A theo lứa tuổi thể bảng 4.6 40 Bảng 4.6: Tổng hợp tỷ lệ bệnh nhân nhiễm virus cúm A theo nhóm tuổi phương pháp test nhanh Cúm A STT Nhóm tuổi Tổng số người xét nghiệm Số người mắc Tỷ lệ (%) Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Dưới 10 tuổi 1321 846 421 276 31,87 32,62 Từ 10 đến 29 tuổi 433 451 82 77 18,94 17,07 Từ 30 đến 49 tuổi 317 288 49 67 15,45 23,26 Từ 50 đến 70 tuổi 241 236 29 33 12,3 13,98 Trên 70 tuổi 117 89 14 17 11,7 19,10 Tổng số 2429 1910 595 470 24,0 24,61 Theo dõi tỷ lệ nhiễm virus cúm A theo nhóm tuổi, tỷ lệ mắc cao nhóm trẻ em 10 tuổi (31,87% nam giới 2,62% nữ giới), nhóm nhóm tuổi cịn lại, tỷ lệ nhiễm có khác biệt khơng đáng kể Theo nghiên cứu Lưu Thị Kim Thanh bệnh viện Trung ương Thái Nguyên năm 2009 [19], tỉ lệ nhiễm cúm A bệnh nhân đến khám điều trị 49,9%, tỉ lệ mắc cao thuộc độ tuổi từ độ tuổi 11-20 (50,97%), lứa tuổi 21-30 có tỉ lệ 28,79%, độ tuổi 1-10 chiếm 13,23% khơng có ca nhiễm cúm lứa tuổi 60 Như vậy, kết nghiên cứu có khác biệt nhóm tuổi chiếm đa số so với nghiên cứu Lưu Thị Kim Thanh năm 2009 Kết nghiên cứu Lưu Thị Kim Thanh năm 2009 cho thấy, dịch bùng phát Cúm A năm 2009 rơi vào tháng 10 (52,92%), tháng 11 (22,18%) tháng (15,56%) tháng 12 (7,78%) Như vây, kết nghiên cứu cho thấy, đỉnh dịch cúm A chậm so tháng so với nghiên cứu Lưu Thị Kim Thanh năm 2008 Điều lý giải sau: mùa đơng năm 2019 có nhiệt độ cao muộn so với năm làm cho dịch theo mùa chậm so với năm khác 41 4.3.2 Kết tình hình nhiễm virus cúm B phương pháp test nhanh Bảng 4.7 Tổng hợp tỷ lệ bệnh nhân nhiễm virus cúm B phương pháp test nhanh Cúm B STT Thời gian xét nghiệm Tổng số người Số người mắc Tỷ lệ (%) xét nghiệm Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Tháng năm 2019 101 88 1,98 1,14 Tháng năm 2019 101 40 0,00 5,00 Tháng 10 năm 2019 71 92 4,23 6,52 Tháng 11 năm 2019 139 158 4,30 1,27 Tháng 12 năm 2019 405 291 0,99 0,69 Tháng năm 2020 856 620 15 16 1,75 2,58 Tháng năm 2020 374 363 10 2,67 1,65 Tháng năm 2020 250 180 0 0,00 0,00 Tháng năm 2020 62 29 0 0,00 0,00 10 Tháng năm 2020 70 49 0 0,00 0,00 2429 1910 40 35 1,65 1,83 Tổng số Kết thể bảng 4.7 cho thấy: Trong tổng số 4339 bênh nhân xét nghiệm virus cúm B, có 2429 bệnh nhân nam 1910 bệnh nhân nữ Tỷ lệ nữ bị nhiễm virus cúm B 40/2429 bệnh nhân, chiếm 1,65% Tỷ lệ nữ bị nhiễm virus cúm B 35/1910 bệnh nhân, chiếm 1,83% Theo dõi tỷ nhiễm cúm B qua tháng cho thấy, tỷ lệ bệnh nhân nhiễm virus cúm B tăng mạnh vào tháng 10 -11,12/2019 tháng năm 2020 đỉnh điểm 12 năm 2019 tháng 01 năm 2020 Tỷ lệ bệnh nhân nhiễm cúm B theo lứa tuổi thể bảng 4.6 42 Bảng 4.8: Tổng hợp tỷ lệ bệnh nhân nhiễm virus cúm B theo nhóm tuổi phương pháp test nhanh Cúm B STT Nhóm tuổi Tổng số người Số người xét nghiệm mắc Tỷ lệ (%) Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Dưới 10 tuổi 1321 846 25 18 1,89 2,13 Từ 10 đến 29 tuổi 433 451 11 2,08 2,44 Từ 30 đến 49 tuổi 317 288 0,63 1,39 Từ 50 đến 70 tuổi 241 236 1,66 0,85 Trên 70 tuổi 117 89 0 0,00 0,00 Tổng số 2429 1910 40 35 1,65 1,83 Theo dõi tỷ lệ nhiễm virus cúm B theo nhóm tuổi, tỷ lệ mắc cao nhóm trẻ em 10 tuổi (1,89% nam giới 2,13% nữ giới) nhóm 20-39 tuổi (2,08% nam 2,44% nữ), nhóm nhóm tuổi cịn lại, tỷ lệ nhiễm có khác biệt không đáng kể Theo nghiên cứu Nguyễn T Yến cs năm 2013 [42] làm chương trình giám sát quốc gia bệnh cúm Việt Nam dịch cúm 2009, tỉ lệ bệnh nhân cúm B 38%, số bệnh nhân 15 tuổi chiếm cao (8,2%) Virus cúm B thường lưu hành suốt năm, đỉnh dịch thường rơi vào tháng 11 tháng Tỉ lệ nam nữ cho kết dương tính với cúm B tương đương So sánh với kết nghiên cứu cho thấy tỉ lệ nhiễm virus cúm B nhỏ nhiều so với năm 2009, chứng tỏ cúm B khống chế tốt Độ tuổi nhiễm bệnh phổ biến thời gian nhiễm bệnh tương đối tương đồng nghiên cứu cho thấy đặc điểm dịch tễ học cúm B khơng có thay đổi nhiều từ 2009 đến Nguyễn Lê Khánh Hằng năm 2019 [14] nghiên cứu nguyên vụ dịch cúm người đầu năm 2000 miền Bắc Việt Nam dịch cúm miền Bắc Việt Nam từ năm 2000 đến có nguyên nhân virus 43 cúm tuýp A/B Virus cúm B nguyên chủ yếu gây dịch năm 2001.Virus cúm mùa lưu hành quanh năm, thường tập trung vào thời điểm cuối mùa xuân (tháng 2-3) mùa hè ( tháng 7-8)[14] Nguyễn T Yến cs năm 2013 [42] làm chương trình giám sát quốc gia bệnh cúm Việt Nam cúm A B thường lưu hành nhau, đỉnh dịch chung có xu hướng xảy vào thời điểm khác năm Cùng với kết nghiên cứu cho thấy cúm A cúm B bùng phát dịch thời điểm (từ tháng 10/2019 đến tháng 2/2020) nhiên đỉnh dịch cúm A rơi vào tháng 12 cúm B rơi vào tháng 10 cho thấy cúm A cúm B thường lưu hành cộng đồng, nhiên thời điểm dịch lên đỉnh quy mơ dịch có khác loại khu vực nhóm dân cư khác nhau, cần có biện pháp riêng với khu vực thời điểm khác nhau, ngăn chặn virus bùng phát thành dịch 44 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Đã khảo sát tình hình nhiễm virus viêm gan B viêm gan C bệnh nhân điều trị Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên từ tháng 8/2019 đến tháng 5/2020 Cụ thể: - Tỷ lệ nhiễm viêm gan B nam nữ 6,25% 6,24%; nhóm tuổi nhiễm cao 30-49 tuổi, chiếm 8,13% nam giới - Tỷ lệ nhiễm viêm gan C nam nữ 4,60% 1,22%; nhóm tuổi nhiễm cao 30-49 tuổi, chiếm 8,17% nam giới Đã khảo sát tình hình nhiễm HIV bệnh nhân điều trị Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên từ tháng 8/2019 đến tháng 5/2020 Cụ thể: Số bệnh nhân nhiễm HIV 52 người, chiếm 0,64%; Tỷ lệ bệnh nhân nam nhiễm HIV cao gần gấp lần so với bệnh nhân nữ (0,86% nam so với 0,45% nữ); nhóm tuổi nhiễm HIV cao 30 – 49 tuổi (chiếm 2,17% nam giới 0,95% nữ giới) Đã khảo sát tình hình nhiễm virus cúm A cúm B bệnh nhân điều trị Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên từ tháng 8/2019 đến tháng 5/2020: - Tỉ lệ cúm A nam nữ 24,50% 24,61% , nhóm tuổi nhiễm cao 10 tuổi (31,87% nam giới 2,62% nữ giới) Đỉnh dịch rơi vào 11 12/2019 tháng 01 -02 năm 2020 Tỉ lệ cúm B nam nữ 1,65% 1,83%, nhóm tuổi nhiễm cao 10 tuổi (1,89% nam giới 2,13% nữ giới) nhóm 20-39 tuổi (2,08% nam 2,44% nữ) Đỉnh dịch rơi vào 10 -11,12/2019 tháng năm 2020 5.2 KIẾN NGHỊ Tiếp tục theo dõi tình hình nhiễm virus viêm gan B, viêm gan C, HIV, cúm A cúm B bệnh nhân điều trị bệnh viên Trung Ương Thái Nguyên tháng 06 tháng 07 để có số liệu theo dõi vịng 01 năm từ đánh giá biến động dịch bệnh 01 năm 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt [1] Bộ Y tế (2011) Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh cúm mùa, Quyết định số 2078/QĐ-BYT ngày 23/6/2011 Bộ Y tế, Hà Nội [2] Bộ Y tế (2009), "Hướng dẫn chẩn đoán điều trị HIV/AIDS”, ban hành kèm theo định số 3003/QĐ-BYT ngày 19/8/2009 Bộ trưởng Bộ Y tế [3] Bộ Y tế (2019), Báo cáo Kết cơng tác phịng chống HIV/AIDS năm 2019 nhiệm vụ trọng tâm năm 2020 Bộ Y tế ngày 15 tháng năm 2020 [4] Bùi Đại, Phạm Ngọc Đính, Châu Hữu Hầu (2008), Viêm gan vi rút B D, NXB Y học, Hà Nội [5] Cục Y tế dự phòng - Bộ Y tế (2010) Cẩm nang phòng chống bệnh truyền nhiễm, Nhà xuất Y học, Hà Nội [6] Đào Đình Đức, Lê Đăng Hè, Nguyễn Đức Hiền, Trịnh Thị Minh Liên (1997)“Dịch tễ học viêm gan vi rút Việt Nam”, Y học thực hành, số 9, tr 1-3 [7] Lê Huy Chính (2009), “Vi sinh vật Y học- Sách đào tạo bác sĩ đa khoa”, Nhà xuất Y học [8] Nguyễn Văn Kính cộng (2009) “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng bệnh cúm A( H1N1)” Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương [9] N T Hiển (2011) Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng vi rút học cúm A/H1N1/09 đại dịch tỉnh miền Bắc-Trung-Tây Nguyên, đề xuất giải pháp phòng chống dịch [10] Nguyễn Trường Sơn (2005), Nghiên cứu tỷ lệ kiểu gen vi rút viêm gan B số người lành mang vi rút người mắc bệnh gan mạn tính,Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội [11] Phạm Trần Diệu Hiền (2005), “Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng viêm gan siêu vi B cấp có HBeAg âm tính”, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Nội trú, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 46 [12] Trần Ngọc Quế (2003), Nghiên cứu tình hình nhiễm HIV, HBV, HCV đối tượng sinh viên – học sinh cho máu Viện Huyết học – Truyền máu, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội [13] Phạm Hoài Linh Ly, Luận văn Thạc sĩ Khoa học: “Nghiên cứu lưu hành virus cúm B miền Bắc Việt Nam” [14] Nguyễn Lê Khánh Hằng luận án Tiến sĩ Sinh học: “Nghiên cứu nguyên vụ dịch cúm người đầu năm 2000 miền Bắc Việt Nam” năm 2010 [15] Phạm Thị La Đtg, “Nghiên cứu tình hình nhiễm HBV, HCV, HIV, Giang mai người hiến máu tình nguyện Thái Nguyên (2003 – 6/2007)” [16] Nguyễn Tiến Hòa, “Luận án Tiến sĩ Y học: Tình trạng nhiễm HIV, HBV, HCV yếu tố liên quan số nhóm nguy cao Hà Nội, năm 2008-2010 [17] Ngô Thị Quỳnh Trang, “Xác định tỉ lệ nhiễm vi rút viêm gan B (HBsAg) viêm gan C (Anti HCV) huyết người xã vùng đồng Bắc Bộ Việt Nam” năm 2011 [18] Trung tâm Y tế thành phố Thái Nguyên năm 2013 “Nghiên cứu thực trạng nhiễm HIV Thái Nguyên.” [19] Lưu Thị Kim Thanh, Đào Thanh Quyên “Nghiên cứu tình hình nhiễm cúm A bệnh nhân đến khám điều trị bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên vụ dịch 2009” Tài liệu Tiếng Anh [20] Boni, M.F at al (2009) Modeling the progression of pandemic influenza A (H1N1) in Vietnam and the opportunities for reassortment with other influenza virus BMC, (7), 43 [21] Cunha., Burke A (2004) Influenza: historical aspects of epidemics and pandemics Infectious Disease clinics of North America, 18, 141-155 [22] Clatts, M.C., Colon-Lopez V., Giang le M., et al (2010) Prevalence and incidence of HCV infection among Vietnam heroin users with recent onset of injection J Urban Health 87(2), 278-91 47 [23] Pagliaro, L., Peri V., Linea C., et al (1999) Natural history of chronic hepatitis C Ital J Gastroenterol Hepatol 31(1), 28-44 [24] Viet, L., Lan N.T., Ty P.X., et al (2012) Prevalence of hepatitis B & hepatitis C virus infections in potential blood donors in rural Vietnam Indian J Med Res 136(1), 74-81 [25] World Health Organization (2012) Vaccines against influenza WHO position paper - November 2012 Weekly Epidemiol Rec, 87(47), 461-76 [26] World Health Organization (2013), Cummulative number of confirmed human cases of avian influenza A(H5N1) reported to WHO, truy cập ngày 18/12/2019, trang web http://www.who.int/influenza/human animal interfac/ENGIXP20131210 CumulativeNumber H5N cases.pdf [27] World Health Organization (2017), Up to 650 000 people die of respiratory diseases linked to seasonal flu each year reported to WHO, truy cập ngày 18/12/2019 trang web https://www.who.int/en/news- room/detail [28] World Health Organization (2019), The Global HIV/AIDS Epidemic reported to WHO, truy cập ngày 21/6/2020 trang web https://www.hiv.gov/hivbasics/overview/data-and-trends/global-statistics [29] World Health Organization (2019), The Global COVID-19 pandemic reported to WHO truy cập ngày 21/6/2020 trang web https://www.who.int/emergencies/diseases/ novel-coronavirus-2019 [30] World Health Organization (2019), The Global EBOLA pandemic reported to WHO, truy cập ngày 18/12/2019 trang web https://www.who.int/health-topics/ebola#tab=tab_1 [31] World Health Organization (2019), The Global MERS pandemic reported to WHO, truy cập ngày 18/12/2019 trang https://www.who.int/health-topics/middle-east-respiratory-syndromecoronavirus-mers#tab=tab_1 web 48 [32] World Health Organization (2019), Hepatitis C reported to WHO, truy cập ngày 1/6/2020 trang web https://www.who.int/news- room/factsheets/detail/ hepatitis-c [33] World Health Organization (2019), Hepatitis B reported to WHO, truy cập ngày 18/6/2020 trang web https://www.who.int/news-room/fact- sheets/detail/hepatitis-b [34] Kumar, V Influenza in Children Indian J Pediatr 84, 139–143 (2017) https://doi.org/10.1007/s12098-016-2232-x [35] Parakh, A., Kumar, A., Kumar, V et al “Pediatric Hospitalizations Associated with 2009 Pandemic Influenza A (H1N1): An Experience from a Tertiary Care Center in North India Indian J Pediatr 77, 981–985 (2010)” [36] Xiang-Shi Wang , Jie-Hao Cai, Wei-Lei Yao, Yan-Ling Ge, Qi-Rong Zhu, Mei Zeng “Clinical Characteristics and Molecular Epidemiology of the Novel Influenza A (H1N1) Infection in Children in Shanghai” [37] Amanda J Noska , Pamela S Belperio , Timothy P Loomis , Thomas P O'Toole , Lisa I Backus “Prevalence of Human Immunodeficiency Virus, Hepatitis C Virus, and Hepatitis B Virus Among Homeless and Nonhomeless United States Veterans 2015” [38] Jamil A Al-Mughales “Co-infection Assessment in HBV, HCV, and HIV Patients in Western Saudi Arabia 2016” [39] Oluyinka Oladele Opaleye , Magdalene C Igboama , Johnson Adeyemi Ojo , Gbolabo Odewale “Seroprevalence of HIV, HBV, HCV, and HTLV Among Pregnant Women in Southwestern Nigeria in 2016” [40] Leandro Sereno , Fabio Mesquita , Masaya Kato , David Jacka , Thị Thúy Van Nguyen , Thiên Nga Nguyễn “Epidemiology, Responses, and Way Forward: The Silent Epidemic of Viral Hepatitis and HIV Coinfection in Vietnam in 2012” [41] RuiLing Dong , XiaoChun Qiao, WangQian Jia, Michelle Wong, HanZhu Qian, XiWen Zheng, WenGe Xing, ShengHan Lai, ZhengLai Wu, Yan 49 Jiang, Ning Wang “HIV, HCV, and HBV Co-Infections in a Rural Area of Shanxi Province With a History of Commercial Blood Donation in 2004” [42] Yen T Nguyen, Samuel B Graitcer, Tuan H Nguyen,Duong N Tran, Tho D Pham, Mai T.Q Le,Huu N Tran,Chien T Bui,Dat T Dang,Long T Nguyen, Timothy M Uyeki,David Dennis, James C Kile, Bryan K Kapella,A.D Iuliano, Marc-Alain Widdowson, and Hien T Nguyen “National surveillance for influenza and influenza-like illness in Vietnam, 2006–2010” on 2013 Jul 30 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các hình ảnh test nhanh phát Virus Test nhanh âm tính với virus HVC Test nhanh dương tính với virus HVC Test nhanh âm tính với virus HBV Test nhanh dương tính với virus HBV ... Khảo sát tình hình nhiễm virus HIV bệnh nhân điều trị Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên 35 4.3 Khảo sát tình hình nhiễm virus Cúm A Cúm B bệnh nhân điều trị Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên. .. ? ?Khảo sát tình hình nhiễm số virus gây bệnh thường gặp Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên? ?? 1.2 Mục tiêu, yêu cầu đề tài 1.2.1.Mục tiêu đề tài Nghiên cứu nhằm khảo sát tình hình nhiễm số virus gây. .. dung Khảo sát tình hình nhiễm virus viêm gan B viêm gan C bệnh nhân điều trị Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên Nội dung Khảo sát tình hình nhiễm virus HIV bệnh nhân điều trị Bệnh viện Trung Ương Thái

Ngày đăng: 22/05/2021, 08:03

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w