1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

GIAO AN SINH 6 CHUONG IV

31 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Có ý thức yêu thích bộ môn - Nghiêm túc tự giác trong học tập - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật.. II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:?[r]

(1)

Tuần:

Tiết PPCT: 16

Ngày soạn: …/…/…… Ngày dạy: …/…/……

CHƯƠNG IV: LÁ

Bài 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ

I/ MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Nêu các đặc điểm bên gồm cuống lá, bẹ lá, phiến

- Phân biệt loại đơn kép, kiểu xếp cành, loại gân phiến

2 Kỹ năng:

- Thu thập dạng kiểu phân bố 3 Thái độ.

- Có ý thức u thích mơn - Nghiêm túc tự giác học tập - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật

II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1 Giáo viên:

- Hình 19.1, 19.2 - Một số cành mang Học sinh:

- Đọc trước 19

- Một số cành mang

III/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:

1 Tổ chức:

2 Kiểm tra cũ:

Sửa kiểm tra tiết 3 Nội dung mới:

- GV giới thiệu mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Tìm hiểu các đặc điểm bên - Yêu cầu HS quan sát mẫu thảo luận trả lời phần SGK phần a)

- Yêu cầu HS trả lời - Yêu cầu HS kết luận

- Yêu cầu HS quan sát mẫu

- HS quan sát thảo luận - HS trả lời bổ sung - HS kết luận

- HS quan sát thảo luận

1 Đặc điểm bên ngoài của lá:

- Hình dạng: trịn, bầu dục, tim…

- Kích thước: to, nhỏ, trung bình

(2)

thảo luận phần SGK phần b) - Yêu cầu HS trả lời

- Yêu cầu HS kết luận

- Yêu cầu HS đọc phần  SGK thảo luận trả lời phần SGK phần c)

- Yêu cầu HS kết luận

- HS trả lời bổ sung - HS kết luận

- HS đọc, quan sát thảo luận

- HS kết luận

Phiến màu lục, dạng dẹt, phần to giúp thu nhận nhiều ánh sáng

b) Gân lá: có loại gân lá:

- Gân song song: lúa, ngơ, mía…

- Gân hình mạng: bàng, nhãn, gai…

- Gân hình cung: địa liền…

c) Lá đơn kép: - Lá đơn: bàng, dâm bụt…

- Lá kép: phượng, nhãn…

Hoạt động 2: Tìm hiểu các kiểu xếp thân cành. - Yêu cầu HS quan sát hình 19.2 thảo luận phần SGK - Yêu cầu HS trả lời

- Yêu cầu HS kết luận

- HS thảo luận trả lời - HS trả lời bổ sung - HS kết luận

2 Các kiểu xếp thân cành:

Có kiểu xếp thân cành:

- Mọc cách: Lá dâu

- Mọc đối: Lá dừa cạn

- Mọc vòng: trúc đào, hoa sữa

4.Củng cố:

- Đọc ghi nhớ SGK

- Lá có đặc điểm bên cách xếp giúp nhận nhiều ánh sáng?

- Hãy cho VD kiểu xếp cây? - Đọc mục : Em có biết

5.Dặn dị: - Học cũ

- Đọc trước 20 “ Cấu tạo phiến lá” - Mang số cành mang

6 Rút kinh nghiệm:

(3)



Tuần:

Tiết PPCT: 17

Ngày soạn: …/…/…… Ngày dạy: …/…/……

Bài 22: CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ

I/ MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Nắm đặc điểm bên phù hợp với chức phiến - Giải thích đặc điểm màu sắc mặt phiến

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ + Quan sát tranh, hình mẫu vật + Tư logic trìu tượng + Liên hệ thực tế

3 Thái độ.

- Có ý thức u thích mơn - Nghiêm túc tự giác học tập

- Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên

II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1 Giáo viên:

- Hình 20.1 -> 20.4 - Mơ hình phiến Học sinh:

- Đọc trước 20

III/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:

1 Tổ chức:

2 Kiểm tra cũ:

- Lá có đặc điểm bên ngồi cách xếp giúp nhận nhiều ánh sáng?

- Có kiểu gân lá? Ví dụ? - Có loại lá? Ví dụ? Nội dung mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trị Ghi bảng

Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo biểu bì

- Yêu cầu HS quan sát hình 20.2, 20.3 dựa vào phần  thảo luận trả lời phần SGK - Yêu cầu HS trả lời

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Tại lỗ khí tập trung

- HS quan sát thảo luận

- HS trả lời bổ sung -HS trả lời:

1 Biểu bì:

(4)

mặt dưới?

- Yêu cầu HS kết luận

+ Hạn chế thoát nước

- HS kết luận nước

Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo thịt lá.

- Yêu cầu HS quan sát hình 20.4 nhận biết phận thịt

- Yêu cầu HS quan sát hình 20.4 dựa vào phần  thảo luận phần SGK GV gợi ý HS nêu điểm khác loại tế bào thịt về:

+ Hình dạng tế bào

+ Cách xếp tế bào + Số lượng cách xếp lục lạp

- Yêu cầu HS trả lời - Yêu cầu HS trả lời:

+ Tại có mặt màu sẫm mặt dưới?

+ Lá có mặt có màu giống nhau? Cách mọc nào?

- Yêu cầu HS kết luận

- HS quan sát xác định - HS thảo luận trả lời

- HS trả lời bổ sung - HS trả lời:

+ Mặt có nhiều lục lạp

+ Lúa, ngơ, mía…, mọc gần thẳng đứng nên mặt nhận ánh sáng nhau, số lượng lục lạp - HS kết luận

2 Thịt lá:

Các tế bào thịt chứa nhiều lục lạp, gồm số lớp có đặc điểm khác phù hợp với chức thu nhận ánh sáng, chứa trao đổi khí để chế tạo chất hữu cho

Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo gân lá.

- Yêu cầu HS quan sát hình 20.4 xác định vị trí gân - Yêu cầu HS dựa vào phần  trả lời phần SGK

- Yêu cầu HS kết luận

- HS quan sát xác định - HS trả lời

- HS kết luận

3 Gân lá:

(5)

4.Củng cố:

- Đọc ghi nhớ SGK

+ Tại lỗ khí tập trung mặt dưới?

+ Tại có mặt màu sẫm mặt dưới?

+ Lá có mặt có màu giống nhau? Cách mọc nào? - Đọc mục : Em có biết

5.Dặn dị:

- Học cũ

- Đọc trước 21 “ Quang hợp” - Ôn lại kiến thức tiểu học:

+ Nhiệm vụ + Khí trì cháy 6 Rút kinh nghiệm:



Tuần:

Tiết PPCT: 17

Ngày soạn: …/…/…… Ngày dạy: …/…/……

Bài 22: THỰC HÀNH: QUANG HỢP

I/ MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- HS tìm hiểu phân tích thí nghiệm để tự rút kết luận: có ánh sáng tạo tinh bột nhả khí ơxi

- Giải thích q trình hấp thụ ánh sáng mặt trời để biến đổi chất hữu cơ, thải ooxxi không khí ln cân

- Giải thích vài tượng thực tế 2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ : + Quan sát tranh, hình mẫu vật + Tư logic trìu tượng + Liên hệ thực tế

3 Thái độ.

- Có ý thức u thích mơn - Nghiêm túc tự giác học tập

- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật chăm sóc trồng

II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1 Giáo viên:

(6)

- Cơm dung dịch iốt 2 Học sinh:

- Đọc trước 21

- Ôn lại kiến thức chức

III/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:

1 Tổ chức:

2 Kiểm tra cũ:

- Phiến gồm phận nào? - Thịt cấu tạo nào?

- Cấu tạo chức gân lá?

- Tại có mặt màu sẫm mặt dưới? 3 Nội dung mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Xác định chất mà tạo có ánh sáng. - Yêu cầu HS đọc phần điều cần biết

- GV nhỏ iốt vào cơm cho HS quan sát tác dụng iốt

- Yêu cầu HS đọc thí nghiệm - Yêu HS trả lời câu hỏi:

+ Tại phải bỏ chậu khoai lang vào chỗ tối ngày?

- Yêu cầu HS thảo luận trả lời phần SGK

- Yêu cầu HS kết luận

- HS đọc - HS quan sát - HS đọc - HS trả lời:

+ Để sử dụng hết chất dinh dưỡng dự trữ

- HS thảo luận trả lời

- HS kết luận

1 Xác định chất mà cây tạo có ánh sáng:

Thí nghiệm:

- Để chậu khoai lang vào chỗ tối ngày, bịt giấy đen phần lá, để chỗ sáng –

- Ngắt lá, bỏ giấy, đun sôi cách thủy cồn 900, rửa

- Bỏ vào dung dịch iốt -> phần khơng bịt có màu xanh tím

Kết luận: chế tạo tinh bột có ánh sáng

Hoạt động 2: Xác định chất khí mà thải chế tạo tinh bột.

- Yêu cầu HS đọc phần  - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Tại lấy thủy sinh làm thí nghiệm?

+ Tại ống nghiệm phải đổ đầy nước úp ngược nước?

+ Tại ống nghiệm cốc B sau thời gian vơi nước?

- Yêu cầu thảo luận phần

SGK

- HS trả lời:

+ Dễ thu chất khí thải + Khơng cho khơng khí lọt vào

+ Chất khí thải chiếm chỗ đẩy nước

- HS thảo luận trả lời

+ Khi có ánh sáng

2 Xác định chất khí mà lá tạo chế tạo tinh bột:

Thí nghiệm:

- Để vài cành rong chó vào ống nghiệm đầy nước úp ngược vào cốc thủy tinh A B

(7)

+ Tại trời nắng đứng bóng to lại thấy mát dễ thở?

+ Tại người ta thường thả rong vào bể nuôi cá?

+ Vì nên trồng nơi có nhiều ánh sáng?

- Yêu cầu HS kết luận

cây thải nước ôxi

+ Rong thải ôxi thức ăn cho cá

+ Để tạo nhiều tinh bột ôxi - HS kết luận

miệng ống nhgiệm que đóm bùng cháy

Kết luận: trình tạo tinh bột, nhả khí ơxi mơi trường

4.Củng cố:

- Đọc ghi nhớ SGK - Trả lơi câu hỏi 1,2 - Đọc mục : Em có biết 5.Dặn dị:

- Học cũ

- Đọc trước 21 “ Quang hợp (tt)”

- Ôn lại cấu tạo lá, vận chuyển nước muối khoáng, quang hợp 6 Rút kinh nghiệm:



Tuần:

Tiết PPCT: 17

Ngày soạn: …/…/……… Ngày dạy: …/…/………

Bài 22: QUANG HỢP (tt)

I/ MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Vận dụng kiến thức học kỹ phân tích thí nghiệm để biết chất cần sử dụng tạo tinh bột

- Phát biểu khái niệm đơn giản quang hợp - Viết sơ đồ tóm tắt tượng quang hợp 2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ : + Quan sát tranh, hình mẫu vật + Tư logic trìu tượng + Liên hệ thực tế

3 Thái độ.

- Có ý thức yêu thích mơn

- Nghiêm túc tự giác học tập- Giao dục ý thức bảo vệ cối

(8)

1 Giáo viên:

- Hình 21.4, 21.5 2 Học sinh:

- Đọc trước 21 (tt)

- Ôn lại nội dung GV dặn dị

III/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:

1 Tổ chức:

2 Kiểm tra cũ:

- Trình bày thí nghiệm xác định chất mà tạo có ánh sáng? - Trình bày thí nghiệm xác định chất khí mà thải tạo tinh bột? 3 Nội dung mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Cây cần chất để chế tạo tinh bột? - Yêu cầu HS đọc phần - Yêu cầu HS đọc thí nghiệm - Yêu HS trả lời câu hỏi:

+ Tại phải để chậu lên kính ướt úp chng thủy tinh lên?

- Yêu cầu HS thảo luận trả lời phần SGK

- Yêu cầu HS trả lời - Yêu cầu HS trả lời:

+ Tại nơi đông người, nhà máy nên trồng nhiều xanh? - Yêu cầu HS kết luận

- HS đọc - HS trả lời:

+ Để không cho khơng khí từ bên ngồi chng vào, bên chng

- HS thảo luận trả lời - HS trả lời bổ sung + Cây hút khí cacbơníc thải khí ơxi

- HS kết luận

1 Cây cần chất gì để chế tạo tinh bột?

Thí nghiệm:

- Đặt chậu vào chỗ tối ngày

- Đặt chậu lên kính ướt, úp chng thủy tinh A B, chng A có thêm cốc nước vôi

- Để chuông chỗ nắng

- Sau – giờ, ngắt chuông nhúng vào dung dịch iốt, chuông B có màu xanh tím

Kết luận: cần nước khí cacbơníc để chế tạo tinh bột

Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm quang hợp.

- Yêu cầu HS dựa vào kiến thức học từ thí nghiệm trả lời câu hỏi:

+ Cây cần chất để chế tạo tinh bột? Những chất lấytừ đâu?

+ Sản phẩm tạo có ánh sáng?

+ Nhờ đâu mà có khả

- HS trả lời:

+ Nước rễ hút từ đất khí cácbơníc lấy khơng khí

+ Tinh bột khí ơxi + Lá có chất diệp lục

2 Khái niệm quang hợp:

(9)

quang hợp?

+ Cây quang hợp điều kiện nào?

+ Nêu khái niệm quang hợp? +Từ tinh bột tạo chất cho mình?

- Yêu cầu HS kết luận

+ Khi có ánh sáng + Tinh bột với muối khống tạo chất hữu cho

- HS kết luận

cây chế tạo chất hữu cần thiết cho

4.Củng cố:

- Đọc ghi nhớ SGK - Trả lơi câu hỏi 1,2 - Đọc mục : Em có biết 5.Dặn dị:

- Học cũ

- Đọc trước 22 “Anh hưởng điều kiện bên đến quang hợp, ý nghĩa quang hợp”.

- Chia nhóm thuyết trình 6 Rút kinh nghiệm:



Tuần:

Tiết PPCT: 17

Ngày soạn: …/…/…… Ngày dạy: …/…/……

Bài 22: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC ĐIỀU KIỆN BÊN

NGOÀI ĐẾN QUANG HỢP, Ý NGHĨA CỦA QUANG HỢP

I/ MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Nêu điều kiện bên ảnh hưởng đến quang hợp

- Vận dụng kiến thức học giải thích vài biện pháp kỹ thuật trồng trọt - Tìm ví dụ thực tế chứng tỏ ý nghĩa quan trọng quang hợp

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ : + Quan sát tranh, hình mẫu vật + Tư logic trìu tượng + Liên hệ thực tế

3 Thái độ.

(10)

- Nghiêm túc tự giác học tậpGiáo dục ý thức tham gia bảo vệ phát triển xanh địa phương

II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1 Giáo viên:

- Hình ảnh số ưa bóng ưa sáng 2 Học sinh:

- Đọc trước 22 - Chuẩn bị thuyết trình

III/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:

1 Tổ chức:

2 Kiểm tra cũ:

- Lá sử dụng nguyên liệu để chế tạo tinh bột? Trình bày thí nghiệm chứng minh?

- Viết sơ đồ quang hợp? Nêu khái niệm quang hợp? 3 Nội dung mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trị Ghi bảng

Hoạt động 1: Tìm hiểu những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến quang hợp. - Yêu cầu HS thuyết trình - GV nhận xét đặt câu hỏi bổ sung:

+ Vì cần trồng thời vụ?

+ Nơi cần nhiều xanh? Tại sao?

- Yêu cầu HS kết luận

- HS thuyết trình chất vấn - HS trả lời:

+ Cây phát triển điều kiện thuận lợi, thỏa mãn điều kiện bên ngồi giúp phát triển tốt

+ Nơi đơng người, nhà máy, khu công nghiệp để quang hợp giúp giảm nghiễm khơng khí

- HS kết luận

1 Những điều kiện bên ảnh hưởng đến quang hợp?:

- Anh sáng - Nước

- Khí cácbơníc - Nhiệt độ

Lồi khác địi hỏi điều kiện khơng giống

Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa quang hợp.

- Yêu cầu HS thuyết trình - GV nhận xét đặt câu hỏi bổ sung:

+ Khơng có xanh khơng có sống ngày Trái Đất, điều

- HS thuyết trình chất vấn - HS trả lời:

+ Đúng hầu hết sinh vật Trái Đất sử dụng chất hữu khí ơxi

2 Quang hợp cây xanh có ý nghĩa gì?:

(11)

hay khơng? Tại sao?

+ Mỗi em làm để tham gia bảo vệ phát triển xanh địa phương? - Yêu cầu HS kết luận

xanh tạo

+ Chăm sóc, bảo vệ tuyên truyền người trồng bảo vệ xanh

- HS kết luận Các chất hữu khí ơxi quang hợp xanh tạo cần cho sống hầu hết sinh vật Trái Đất kể người

4.Củng cố:

- Đọc ghi nhớ SGK - Trả lơi câu hỏi 1,2 - Đọc mục : Em có biết 5.Dặn dò:

- Học cũ

- Đọc trước 23 “ Cây có hơ hấp khơng?” 6 Rút kinh nghiệm:



Tuần:

Tiết PPCT: 17

Ngày soạn: …/…/……… Ngày dạy: …/…/………

Bài 23: CÂY CÓ HÔ HẤP KHÔNG?

I/ MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Qua phân tích thí nghiệm tham gia thiết kế thí nghiệm đơn giản, HS phát hiện tượng hô hấp

- Phát biểu khái niệm hô hấp hiểu ý nghĩa hô hấp đời sống

- Giải thích vài ứng dụng trồng trọt liên quan đến tượng hô hấp

- Ý thức tầm quan trọng hô hấp 2 Kỹ năng:

(12)

+ Tư logic trìu tượng + Liên hệ thực tế

3 Thái độ.

- Có ý thức u thích mơn - Nghiêm túc tự giác học tập

II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1 Giáo viên:

- Dụng cụ thí nghiệm 2 Học sinh:

- Đọc trước 23

III/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:

1 Tổ chức:

2 Kiểm tra cũ:

- Vì cần trồng thời vụ?

- Khơng có xanh có sống Trái Đất khơng? Vì sao? - Chúng ta phải làm để bảo vệ phát triển xanh?

3 Nội dung mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Tìm hiểu các thí nghiệm chứng minh tượng hô hấp

- Yêu cầu HS đọc phần

- Yêu cầu HS thảo luận trả lời phần SGK

- Yêu cầu HS trả lời - Yêu cầu HS kết luận - Yêu cầu HS đọc phần

- Yêu cầu HS thiết kế thí nghiệm dựa dụng cụ GV cung cấp

- Yêu cầu HS kết luận

- HS đọc

- HS thảo luận trả lời - HS trả lời bổ sung - HS kết luận

- HS đọc

- HS thiết kế thí nghiệm - HS thảo luận trả lời - HS trả lời bổ sung - HS kết luận

1 Các thí nghiệm chứng minh tượng hơ hấp ở cây:

a) Thí nghiệm nhóm Lan Hải:

Kết luận: Khi khơng có ánh sáng lấy khí ơxi thải khí cácbơníc

b) Thí nghiệm nhóm An Dũng:

Cây hô hấp lấy khí ơxi thải khí cácbơníc

Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm hơ hấp ở cây.

- Yêu cầu HS đọc phần

+ Nêu khái niệm hô hấp?

- HS đọc - HS ghi

2 Hô hấp cây:

(13)

+ Ý nghĩa hô hấp? + Cơ quan hô hấp?

+ Cây hô hấp lúc nào? + Người ta dùng biện pháp làm đất thoáng?

+ Tại rừng ban đêm thấy khó thở?

+ Vì hô hấp quang hợp trái ngược lại quan hệ chặt chẽ với nhau?

- Yêu cầu HS kết luận

- HS trả lời:

+ Ban đêm hơ hấp hút khí ơxi thải khí cácbơníc - HS trả lời:

+ Trái ngược sản phẩm quang hợp nguyên liệu hô hấp ngược lại

+ Quan hệ chặt chẽ q trình cần có nhau: hơ hấp cần chất hữu quang hợp tạo ra, quang hợp hoạt động sống cần lượng hô hấp sản xuất Cây sống thiếu trình

- HS kết luận

Chất hữu + khí ơxi -> lượng + khí cacbơníc + nước

Cây có hơ hấp, q trình lấy khí ơxiđể phân giải chất hữu cơ, sản lượng cần cho họat động sống, đồng thời thải khí cácbơníc nước

Cây hô hấp suốt ngày đêm Tất quan tham gia hô hấp

Phải làm cho đất thoáng tạo điều kiện thuận lợi cho hạt gieo rễ hô hấp tốt để góp phần nâng cao suất trồng

4.Củng cố:

- Đọc ghi nhớ SGK - Trả lơi câu hỏi 1,2 - Đọc mục : Em có biết 5.Dặn dò:

- Học cũ

- Đọc trước 24 “ Phần lớn nước vào đâu?” 6 Rút kinh nghiệm:

(14)

Tuần:

Tiết PPCT: 17

Ngày soạn: …/…/…… Ngày dạy: …/…/……

Bài 24: PHẦN LỚN NƯỚC VÀO CÂY ĐI ĐÂU?

I/ MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Biết phần lớn nước vào đâu? - Ý nghĩa thoát nước qua

- Biết điều kiện ảnh hưởng đến thoát nước qua - Giải thích ý nghĩa số biện pháp kỹ thuật trồng trọt 2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ : + Quan sát tranh, hình mẫu vật + Tư logic trìu tượng + Liên hệ thực tế

3 Thái độ.

- Có ý thức u thích môn - Nghiêm túc tự giác học tập

II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1 Giáo viên:

- Hình 24.1 -> 24.3 2 Học sinh:

- Đọc trước 24

III/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:

1 Tổ chức:

2 Kiểm tra cũ:

- Cây có hơ hấp khơng? Nêu thí nghiệm chứng minh? - Viết sơ đồ trình hơ hấp? Khái niệm hơ hấp? - Khi trồng trọt ta phải làm giúp hơ hấp tốt hơn? 3 Nội dung mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Tìm hiểu thí nghiệm xác định phần lớn nước vào đâu? - Yêu cầu HS đọc phần - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Mục đích thí nghiệm? + Ở thí nghiệm b:

 Tác dụng cân đĩa B?

 Ý nghĩa lớp dầu bình?

- HS đọc - HS trả lời:

+ Nước rễ hút thoát qua

+ Thay cho phần bỏ + Dễ nhìn thấy mực nước thay đổi, hạn chế bốc nước

1 Thí nghiệm xác định phần lớn nước vào cây đi đâu?

(15)

- Yêu cầu HS thảo luận trả lời phần SGK

- Yêu cầu HS trả lời

- Yêu cầu HS quan sát hình 24.3 trả lời:

+ Lá ngồi qua phận nào?

- Yêu cầu HS kết luận

- HS thảo luận trả lời - HS trả lời bổ sung - HS trả lời:

+ Qua lỗ khí

- HS kết luận Phần lớn nước rễ hút vào thải mơi trường tượng nước qua lỗ khí

Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa nước qua lá.

- Yêu cầu HS đọc phần  - Yêu cầu HS kết luận

- HS đọc - HS kết luận

2 Ý nghĩa thoát hơi nước qua lá:

Hiện tượng thoát nước qua giúp cho việc vận chuyển nước muối khoáng từ rễ lên giữ cho khỏi bị đốt nóng ánh nắng mặt trời

Hoạt động 3: Tìm hiểu những điều kiện bên ngồi ảnh hưởng đến hơi nước qua lá.- Yêu cầu HS đọc phần 

- Yêu cầu HS thảo luận trả lời phần SGK

- Yêu cầu HS trả lời

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 4* SGK trang 82.

- Yêu cầu HS kết luận

- HS đọc

- HS thảo luận trả lời - HS trả lời bổ sung - HS trả lời

- HS kết luận

3 Những điều kiện bên ngồi ảnh hưởng đến sự nước qua lá?

- Anh sáng - Nhiệt độ - Độ ẩm - Khơng khí 4.Củng cố:

- Đọc ghi nhớ SGK - Trả lơi câu hỏi 1,2

(16)

5.Dặn dò:

- Học cũ

- Đọc trước 25 “ Biến dạng lá” 6 Rút kinh nghiệm:



Tuần:

Tiết PPCT: 28

Ngày soạn: …/…/…… Ngày dạy: …/…/……

Bài 25: BIẾN DẠNG CỦA LÁ

I/ MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Nêu dạng biến dạng (Thành gai, tua quấn, vẩy, dự trữ, bắt mồi) theo chức môi trường

- Nêu đặc điểm hình thái chức số biến dạng - Hiểu ý nghĩa biến dạng

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ : + Quan sát tranh, hình mẫu vật + Tư logic trìu tượng + Liên hệ thực tế

3 Thái độ.

- Có ý thức u thích mơn - Nghiêm túc tự giác học tập - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật

II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1 Giáo viên:

- Hình 25.1 -> 25.7 - Bảng phụ

2 Học sinh:

- Đọc trước 25

III/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:

1 Tổ chức:

2 Kiểm tra cũ:

- Nêu thí nghiệm chứng minh thoát nước qua lá?

- Tại đánh trồng nơi khác phải chọn ngày râm mát, tỉa bớt cắt ngắn ngọn?

(17)

3 Nội dung mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Tìm hiểu số loại biến dạng

- Yêu cầu HS quan sát hình 25.1 -> 25.7 dựa vào phần

thảo luận trả lời phần SGK trang 83 ghi kết vào bảng trang 85

- Yêu cầu HS trả lời - Yêu cầu HS kết luận

- HS quan sát thảo luận

- HS trả lời bổ sung - HS kết luận

1 Có loại biến dạng nào?

KL: Bảng SGK trang 85

Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa biến dạng lá: - Yêu cầu HS dựa vào phần bảng vừa làm trả lời câu hỏi: + Ý nghĩa biến dạng lá? - Yêu cầu HS kết luận

- HS trả lời

- HS khác bổ sung - HS kết luận

2 Biến dạng có ý nghĩa gì?

Lá số biến đổi hình thái thích hợp với chức khác hòan cảnh khác

4.Củng cố:

- Đọc ghi nhớ SGK - Trả lơi câu hỏi 1,2 - Đọc mục : Em có biết

- Trả lơi câu hỏi :Lá biến dang có ý nghĩa ? 5.Dặn dị:

- Học cũ

- Đọc trước 26 “ Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên” - Mỗi nhóm chuẩn bị:

+ củ gừng mọc mầm + củ khoai lang mọc mầm + Lá thuốc bỏng mọc chồi + Một củ giềng mọc mầm + Một rễ hồng mọc mầm 6 Rút kinh nghiệm:

(18)

Tuần:

Tiết PPCT: 29

Ngày soạn: …/…/…… Ngày dạy: …/…/……

BÀI TẬP CHƯƠNG IV

I/ MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

Nắm khái niệm đơn giản sinh sản sinh dưỡng tự nhiên Tìm số ví dụ sinh sản sinh dưỡng tự nhiên

Nắm biện pháp tiêu diệt cỏ dại sở khoa học biện pháp

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ : + Quan sát tranh, hình mẫu vật + Tư logic trìu tượng + Liên hệ thực tế

3 Thái độ.

- Nghiêm túc tự giác học tập

II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1 Giáo viên:

- Hình 7.4, 10.1A 2 Học sinh:

- Học theo nội dung ôn tập cho trước

III/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:

1 Tổ chức:

2 Kiểm tra cũ: 3 Nội dung mới:

Hoạt động 1: Dạng câu hỏi (bài tập) tự luận

Hoạt động GV - HS Ghi bảng

- GV u cầu hoạt động nhóm, hồn thành số câu hỏi sau:

- GV chia nhóm (2 bàn nhóm), u cầu nhóm hồn thành báo cáo kết

- GV: Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung

Câu hỏi thảo luận.

1 Giữa vật sống vật khơng sống có điểm giống khác nhau?

2 Thực vật nước ta phong phú, nước ta cần phảI trồng thêm bảo vệ chúng?

3 So sánh điểm giống khác tế bào biểu bì vẩy hành tế bào thịt cà chua chín?

4 Cho biết tên loại rễ biến dạng, cấu tạo chức chúng?

(19)

- GV: Nhận xét, đánh giá, cho đáp án

6 Hãy so sánh cấu tạo rễ (miền hút) thân (phần non)?

7 Những đặc điểm chứng tỏ đa dạng? Vì phải trồng nơi có đủ ánh sáng?

Yêu cầu:Hoạt động 2: Dạng tập hoàn thành bảng

- GV: yêu cầu nhóm hồn thành nội dung bảng sau: giáo viên treo bảng phụ (có nội dung bảng)

Bảng 1: Quan sát xanh khác nhau, điền vào bảng sau

STT Tên cây Nơi sống Công dụng người

1

Bảng 2: Hãy ghi tên có hoa khơng có hoa mà em quan sát vào bảng sau:

STT Cây có hoa Cây khơng có hoa

1

Bảng 3: Hãy liệt kê loại rễ mà em quan sát vào bảng sau:

STT Tên cây Rễ cọc Rễ chùm

1

Hoạt động 2: Dạng tập trắc nghiệm (8’).

- GV: Yêu cầu học sinh làm tập sau: giáo viên treo bảng phụ

Câu : Hãy chọn câu trả lời Miền hút phần quan trọng rễ vì:

a. Gồm phần: vỏ trụ

b. Có mạch gỗ mạch rây vận chuyển chất

c. Có nhiều lơng hút có chức hút nước muối khống hồ tan

d. Có ruột chứa chất dự trữ hoà tan

Câu 2: Chọn ý Thân dài

A. Lớn lên phân chia tế bào

B. Chồi

(20)

D. Sự phân chia tế bào mô phân sinh

Câu 3: Theo em giai đoạn sống cần nhiều nước muối khoáng Hãy chọn ý

a. Cây sinh trưởng mạnh: mọc cành, đẻ nhánh

b. Cây thu hoạch

c. Cây rụng

d. Cây hoa, kết

- GV: Yêu cầu học sinh báo cáo kết - GV: Nhận xét đưa đáp án chuẩn

Câu Hãy chọn câu trả lời ứng với phương án (A, B,C D)cho câu hỏi sau: Sự thoát nước biểu qua hoạt động nào?

A Sự vận chuyển nước thân

B Hơi nước qua lỗ khí làm lượng nước đi,nếu không tưới kịp thời héo

C Sự hút nước đất vào rễ qua lông hút

D Sự vận chuyển nước muối khoáng từ rễ lên

Câu Hãy lựa chọn phướng án số phương án A, B, C D để trả lời câu hỏi sau :

Trong nhóm sau nhóm gồm tồn thân củ ?

A Củ gừng, củ su hào củ khoai lang

B Củ khoai tây, củ su hào, chuối

C Cây hành, su hào, củ cà rốt

Câu Hãy lựa chọn phương án số phương án A, B, C D để trả lời câu hỏi sau:

Trong nhóm sau đây, nhóm gồm tồn có rễ cọc:

A Cây xồi, ớt, đậu, hoa hồng

B Cây bưởi, cà chua, hành, cải

C Cây dừa, hành, lúa, ngô

Câu Hãy lựa chọn phương án trả lời (ứng với A, B, C D) để trả lời câu hỏi sau:

Trong miền sau rễ, miền có chức dẫn truyền ?

A Miền trưởng thành B Miền hỳt

C Miền sinh trưởng D Miền chúp rễ 4.Củng cố:

5.Dặn dò: - Học cũ

- Đọc trước 26 “ Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên” 6 Rút kinh nghiệm:

(21)



Tuần:

Tiết PPCT: 30

Ngày soạn: …/…/……… Ngày dạy: …/…/………

CHƯƠNG V:

SINH SẢN SINH DƯỠNG

Bài 26: SINH SẢN SINH DƯỠNG TỰ NHIÊN

I/ MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

Nắm khái niệm đơn giản sinh sản sinh dưỡng tự nhiên Tìm số ví dụ sinh sản sinh dưỡng tự nhiên

Nắm biện pháp tiêu diệt cỏ dại sở khoa học biện pháp 2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ : + Quan sát tranh, hình mẫu vật + Tư logic trìu tượng + Liên hệ thực tế

3 Thái độ.

- Có ý thức u thích môn - Nghiêm túc tự giác học tập

II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Kĩ lắng nghe tích cực, hợp tác

- Kĩ tìm kiếm sử lí thơng tin hình thức sinh sản sinh dương tự nhiên - Kĩ quản lí thời gia, đảm nhận trách nhiệm

III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG:

- Trình bày phút - Vấn đáp - tìm tịi - Dạy học nhóm

IV/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1 Giáo viên:

- Hình 26.1 -> 26.4 - Bảng phụ

Học sinh:

- Đọc trước 26 - Chuẩn bị mẫu

V/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

(22)

2 Kiểm tra cũ:

- Có loại biến dạng nào?

- Nêu đặc điểm chức biến dạng? - Ý nghĩa biến dạng lá?

3 Nội dung mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu tạo thành từ rễ, thân, số có hoa

Hoạt động thầy Hoạt động trị Ni dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu tạo thành từ rễ, thân, số có hoa - Yêu cầu HS quan sát mẫu hình 26.1 -> 26.4 thảo luận trả lời phần SGK - Yêu cầu HS trả lời

- Yêu cầu HS hoàn thành bảng SGK trang 88

- Yêu cầu HS trả lời - Yêu cầu HS kết luận

- HS quan sát thảo luận - HS trả lời bổ sung - HS làm tập

- HS trả lời - HS kết luận

1 Sự tạo thành mới từ rễ, thân, số cây có hoa:

Bảng SGK trang 88 hoa

Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm sinh sản sinh dưỡng tự nhiên cây - Yêu cầu HS làm tập điền từ SGK trang 88

- Yêu cầu HS trả lời

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

+ Muốn diệt cỏ dại phải làm nào? Vì sao?

+ Khoai tây sinh sản gì?

+ Muốn khoai lang không mọc mầm phải cất giữ nào? Cách trồng khoai lang?

- Yêu cầu HS kết luận

- HS làm tập - HS trả lời - HS trả lời:

+ Nhặt hết rễ mọc ngầm đất cỏ sinh sản thân rễ

+ Thân củ

+ Bảo quản nơi khô Trồng dây củ chủ yếu dây để tiết kiệm rút ngắn thời gian thu hoạch, nhiều

- HS kết luận

2 Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên cây:

(23)

Liên hệ: Hình thức sinh sản sinh dưỡng phương pháp bảo tồn nguồn gen quý hiến nguồn gen sinh sản hữu tính, tránh tác động vào giai đoạn sinh sản sinh vật giai đoạn nhạy cảm

của quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá)

4 Củng cố:

- Đọc ghi nhớ SGK

+ Muốn diệt cỏ dại phải làm nào? Vì sao? + Khoai tây sinh sản gì?

+ Muốn khoai lang không mọc mầm phải cất giữ nào? Cách trồng khoai lang?

5 Dặn dò:

- Học cũ

- Đọc trước 27 “ Sinh sản sinh dưỡng người” - Ôn lại “ Vận chuyển chất thân”

6 Rút kinh nghiệm:



Tuần:

Tiết PPCT: 17

Ngày soạn: …/…/……… Ngày dạy: …/…/………

Bài 27:

SINH SẢN SINH DƯỠNG DO NGƯỜI

I/ MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

-Hiểu biện pháp sinh sản dinh dưỡng người

- Biết điểm ưu việt hình thức nhân giống vơ tính ống nghiệm

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ : + Quan sát tranh, hình mẫu vật + Tư logic trìu tượng + Liên hệ thực tế

(24)

- Có ý thức u thích mơn - Nghiêm túc tự giác học tập

-Giáo dục lòng yêu thích, ham mê tìm hiểu thơng tin khoa học

II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Kĩ lắng nghe tích cực, hợp tác

- Kĩ tìm kiếm sử lí thơng tin hình thức sinh sản sinh dưỡng người

- Kĩ đảm bảo thòi gian, đảm nhận trách nhiệm

III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG:

- Trình bày phút - Vấn đáp - tìm tịi - Dạy học nhóm

- Thực hành thí nghiệm

IV/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1 Giáo viên:

- Hình 27.1 -> 27.4 - Tham khảo tài lệu Học sinh:

- Đọc trước 27

V/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1 Tổ chức:

2 Kiểm tra cũ:

- Muốn diệt cỏ dại phải làm nào? Vì sao?

- Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên gì? Có hình thức? 3 Nội dung mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Tìm hiểu giâm cành

- Yêu cầu HS quan sát hình 27.1 thảo luận trả lời phần

SGK

- Yêu cầu HS trả lời - Yêu cầu HS kết luận

- HS quan sát thảo luận

- HS trả lời bổ sung - HS kết luận

1 Giâm cành:

Giâm cành cắt đoạn cành có đủ mắt, chối cắm xuống đất ẩm cho cành bén rễ, phát triển thành mới: khoai lang, rau muống, dâm bụt, mía…

Hoạt động 2: Tìm hiểu chiết cành.

- Yêu cầu HS quan sát hình 27.2 thảo luận trả lời phần

SGK

- HS quan sát thảo luận

2 Chiết cành:

(25)

- Yêu cầu HS trả lời - Yêu cầu HS kết luận

- HS trả lời bổ sung - HS kết luận

Chiết cành làm cho cành rễ đem cắt trồng thành mới: ăn quả…

Hoạt động 3: Tìm hiểu ghép cây.

Yêu cầu HS quan sát hình 27.3 dựa vào phần  thảo luận trả lời phần SGK

- Yêu cầu HS trả lời - Yêu cầu HS kết luận

- HS quan sát thảo luận

- HS trả lời bổ sung - HS kết luận

Hoạt động 4: Tìm hiểu nhân giống vơ tính ống nghiệm

- u cầu HS đọc phần  SGK

- Yêu cầu HS trả lời:

+ Nhân giống vơ tính gì? + Kể tên số thành tựu nhân giống vơ tính Việt Nam? + Ưu, khuyết điểm nhân giống vơ tính?

- HS đọc - HS trả lời :

- HS kết luận

4 Nhân giống vơ tính trong ống nghiệm:

Nhân giống vơ tính ống nghiệm phương pháp tạo nhiều từ mô

4 Củng cố:

- Đọc ghi nhớ SGK

- Nhân giống vơ tính gì?

- Kể tên số thành tựu nhân giống vơ tính Việt Nam? - Ưu, khuyết điểm nhân giống vơ tính?

5 Dặn dò: - Học cũ

- Đọc trước 28 “ Cấu tạo chức hoa” 6 Rút kinh nghiệm:



Tuần:

Tiết PPCT: 32

Ngày soạn: …/…/……… Ngày dạy: …/…/………

(26)

HOA VÀ SINH SẢN HỮU TÍNH

Bài 28: CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HOA

I/ MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

-Phân biệt phận hoa, đặc điểm cấu tạo chức phận

- Giải thích nhị nhụy phận sinh sản chủ yếu hoa 2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng: + Quan sát tranh, hình mẫu vật + Tư logic trìu tượng + Liên hệ thực tế

3 Thái độ.

- Có ý thức u thích mơn - Nghiêm túc tự giác học tập - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật

II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Kĩ lắng nghe tích cực, hợp tác - Kĩ tìm kiếm sử lí thơng tin

- Kĩ đảm bảo thòi gian, đảm nhận trách nhiệm

III CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG:

- Trình bày phút - Vấn đáp - tìm tịi - Dạy học nhóm

IV/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1 Giáo viên:

- Hình 28.1 -> 28.3 - Mơ hình hoa - Một số loại hoa Học sinh:

- Đọc trước 28 - Mang số loại hoa

V/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1 Tổ chức:

2 Kiểm tra cũ:

- Có cách sinhsản sinh dưỡng người? - So sánh cách sinh sản sinh dưỡng người?

- Cách nhân giống nhanh tiết kiệm giống nhất? Vì sao? 3 Nội dung mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Tìm hiểu bộ phận hoa.

- HS quan sát thảo luận

(27)

- Yêu cầu HS quan sát hình 28.1 -> 28.3 mẫu hoa mang theo, thảo luận trả lời phần SGK

- Yêu cầu HS trả lời - Yêu cầu HS kết luận

- HS trả lời bổ sung

- HS kết luận Hoa gồm phần chính: đài, tràng, nhị nhụy - Đài tràng bao bọc bên hoa

- Nhị gồm nhị bao phấn đỉnh nhị, bao phấn chứa hạt phấn - Nhụy gồm đầu, vòi, bầu nõan nằm bầu

Hoạt động 2: Tìm hiểu chiết cành.

- Yêu cầu HS đọc phần , thảo luận trả lời phần SGK - Yêu cầu HS trả lời

- Yêu cầu HS kết luận

- HS đọc thảo luận - HS trả lời bổ sung - HS kết luận

2 Chức bộ phận hoa:

- Đài tràng làm thành bao hoa bảo vệ nhị nhụy

- Nhị gồm nhiều hạt phấn mang tế bào sinh dục đực - Nhụy có bầu chứa nỗn mang tế bào sinh dục 4 Củng cố:

- Đọc ghi nhớ SGK - Trả lơi câu hỏi 1,2 - Đọc mục : Em có biết 5 Dặn dị:

- Học cũ

- Đọc trước 29 “ Các loại hoa”

- Mỗi nhóm mang số loại hoavà hoa cúc 6 Rút kinh nghiệm:



Tuần:

Tiết PPCT: 17

(28)

Bài 29: CÁC LOẠI HOA

I/ MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Phân biệt hoa đơn tính hoa lưỡng tính

- Phân biệt cách xếp hoa ý nghĩa sinh học cách xếp hoa thành cụm

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ : + Quan sát tranh, hình mẫu vật + Tư logic trìu tượng

+ Liên hệ thực tế 3 Thái độ.

- Có ý thức u thích mơn - Nghiêm túc tự giác học tập

- Giao dục ý thức yêu thích bảo vệ hoa

II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1 Giáo viên:

- Hình 29.1 -> 29.2 - Một số loại hoa Học sinh:

- Đọc trước 29 - Mang số loại hoa

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1 Tổ chức:

2 Kiểm tra cũ:

- Hoa gồm phận nào? - Kể tên nêu chức năng?

- Bộ phận hoa quan trọng nhất? Vì sao? 3 Nội dung mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trị Ghi bảng

Hoạt động 1: Tìm hiểu cách phân chia nhóm hoa vào phận sinh sản chủ yếu hoa. - Yêu cầu HS quan sát hình 29.1 mẫu hoa mang theo, thảo luận trả lời phần SGK - Yêu cầu HS trả lời

- Yêu cầu HS trả lời phần tập SGK trang 97

- Yêu cầu HS kết luận

- HS quan sát thảo luận - HS trả lời bổ sung - HS trả lời

- HS kết luận

1 Phân chia nhóm hoa vào phận sinh sản chủa yếu của hoa:

- Hoa đơn tính: có nhị nhụy: hoa dưa chuột, hoa liễu, hoa mướp…

- Hoa lưỡng tính: có nhị nhụy: hoa bưởi, hoa cam, hoa táo…

(29)

cách phân chia nhóm hoa dựa vào cách xếp hoa trên cây.

- Yêu cầu HS đọc phần , quan sát hình 29.2, trả lời câu hỏi:

+ Có cách xếp hoa cây?

+ Cách phân biệt cách xếp hoa cây?

+ Nêu ví dụ?

- Yêu cầu HS kết luận

- GV tách hoa cúc giảng giải chứng minh cho HS quan sát xác định hoa cúc hoa mọc thành cụm

- HS đọc, quan sát trả lời:

+ cách: mọc đơn độc mọc thành cụm

+ Mọc đơn độc có hoa cuống cịn mọc thành cụm có nhiều hoa - HS kết luận

- HS lắng nghe quan sát

2 Phân chia nhóm hoa dựa vào cách xếp hoa trên cây:

- Hoa mọc đơn độc: hoa hồng, hoa tra…

- Hoa mọc thành cụm: hoa cúc, hoa cải…

4 Củng cố:

- Đọc ghi nhớ SGK - Trả lơi câu hỏi 1,2 - Đọc mục : Em có biết 5 Dặn dị:

- Đọc trước 29 SGK - Học cũ

6 Rút kinh nghiệm:



Tuần:

Tiết PPCT: 17

Ngày soạn: …/…/……… Ngày dạy: …/…/………

ÔN TẬP

I/ MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

-Củng cố kiến thức từ chương I đến chương V - Hệ thống hóa kiến thức chuẩn bị thi Học kỳ I 2 Kỹ năng:

(30)

3 Thái độ.

- Có ý thức u thích mơn - Nghiêm túc tự giác học tập

II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1 Giáo viên:

- Hình 7.4, 10.1A Học sinh:

- Học theo nội dung ôn tập cho trước

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1 Tổ chức:

2 Kiểm tra cũ:

- Có cách phân loại hoa?

- Căn cách phân loại hoa? Ví dụ 3 Nội dung mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Chú thích hình

- GV phát hình cấu tạo tế bào cấu tạo thân non yêu cầu HS thích hình

- HS trả lời I Chú thích hình:

- Cấu tạo tế bào thực vật - Cấu tạo thân non

Hoạt động 2: Hoàn thành bảng.

- Phát bảng chức yêu cầu HS điền vào chỗ trống hồn thành bảng

- HS trả lời II Hịan thành bảng:- Bảng chức bộ phận rễ, thân,

Hoạt động 3: Tự luận - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV

- HS trả lời III Tự luận:

- Ghi nhớ 21, 23

- Câu hỏi: 2/70, 3/79, 3/82 4 Củng cố:

- Đọc ghi nhớ SGK - Trả lơi câu hỏi 1,2 - Đọc mục : Em có biết 5 Dặn dị:

- Học cũ

- Ơn tập chuẩn bị thi HKI 6 Rút kinh nghiệm:



(31)

Tiết PPCT: 17

Ngày soạn: …/…/……… Ngày dạy: …/…/………

THI HỌC KỲ I

I/ MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Kiểm tra kiến thức HS tiếp thu từ chương chương 3.

- Biết cách vận dụng kiến thức học vào giải thích số tượng tự nhiên

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ : + Quan sát tranh, hình mẫu vật + Tư logic trìu tượng

+ Liên hệ thực tế 3 Thái độ.

- Có ý thức u thích môn - Nghiêm túc tự giác học tập

II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1 Giáo viên:

- Hệ thống câu hỏi - Đề kiểm tra Học sinh:

- Học từ chương chương

III/ NỘI DUNG:

Ngày đăng: 22/05/2021, 07:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w