-Về nội dung: Chứng minh rằng văn học của dân tộc ta luôn ca ngợi những ai biết “Thương người như thể thương thân” và nghiêm khắc phê phán những kẻ thờ ơ, dửng dưng trước người gặp ho[r]
(1)Phòng GD-ĐT Đức Cơ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2009 -2010
MÔN: NGỮ VĂN Thời gian: 150 phút
Câu 1: Em lập trường từ vựng với từ sau: CÂY ? (3 điểm)
Câu 2: Các thành ngữ sau liên quan đến phương châm hội thoại nào? (1điểm) a)Ăn ốc nói mị
b)Nói có sách, mách có chứng c)Nửa úp nửa mở
d)Nói đấm vào tai
Câu 3: (3,0 điểm)
Viết đoạn văn trả lời câu hỏi sau:
Chi tiết "cái bóng" Chuyện người gái Nam Xương (Trích Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ ) có ý nghĩa gì?
Câu 4: (3,0 điểm)
Dưới phần đầu giới thiệu đại thi hào dân tộc Nguyễn Du bạn học sinh Theo em, viết có điểm chưa xác? Hãy chữa lại cho đúng:
Nguyễn Du (1766- 1820), tên chữ Thanh Hiên, hiệu Tố Như, quê làng Tiên Điền, Nghi Xuân, Hà Tĩnh Ông sống cuối thời nhà Nguyễn, giai đoạn chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng trầm trọng, nông dân khởi nghĩa khắp nơi Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn thắng lợi đánh tan tập đoàn phong kiến Lê, Trịnh, Mạc…
Câu 5: Chứng minh văn học dân tộc ta đề cao biết “thương người thể thương thân” phê phán kẻ thờ ơ, dửng dưng trước người gặp hoạn nạn (10 điểm)
(2)NĂM HỌC 2009-2010
Câu 1. (3 điểm).Để lập trường từ vựng CÂY , HS phải chia thành miền sau: (mỗi ý 0,5 điểm)
-Các loại cây: ăn quả, lương thực, lấy gỗ,… -Các phận cây: thân, hoa, lá, cành, rễ,…
-Tính chất cây: cao, thấp, to, nhỏ, khẳng khiu,… -Tập hợp cây: vườn cây, rừng, bụi cây,…
-Hoạt động sinh trưởng cây: nảy mầm, vươn cao,… -Hoạt động chăm sóc cây: tưới, chăm bón, làm cỏ,…
Câu 2:(mỗi ý 0,25 điểm) a)Ăn ốc nói mị.( phương châm chất)
b)Nói có sách, mách có chứng.( phương châm chất) c)Nửa úp nửa mở ( phương châm cách thức)
d)Nói đấm vào tai ( phương châm lịch sự)
Câu 3: (3,0 điểm)
Học sinh viết đoạn văn hoàn chỉnh, làm rõ giá trị chi tiết có giá trị nghệ thuật nội dung văn " Chuyện người gái Nam Xương" (Trích Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ - SGK Ngữ văn tập 1)
1 Về nghệ thuật: (1,5 điểm)
Chi tiết cái bóng tạo nên cách thắt nút, mở nút bất ngờ, hấp dẫn:
+ Cái bóng biểu tình cảm u thương, lòng thủy chung, trở thành nguyên nhân (trực tiếp) nỗi oan khuất, chết bi thảm nhân vật Vũ Nương.(0,75 điểm)
+ Cái bóng làm nên hối hận chàng Trương giải oan cho Vũ Nương.(0,75 điểm)
2 Về nội dung: (1,5 điểm)
+ Cái bóng làm cho chết Vũ Nương thêm oan ức giá trị tố cáo xã hội phong kiến nam quyền đầy bất công với người phụ nữ thêm phần sâu sắc.(0,75 điểm)
+ Phải chăng, qua chi tiết bóng, tác giả muốn nói xã hội phong kiến, thân phận người phụ nữ mong manh rẻ rúng chẳng khác bóng tường.(0,75 điểm)
Yêu cầu đoạn văn phải có hành văn sáng, mạch lạc, giàu cảm xúc, có chất văn, khơng mắc lỗi tả ngữ pháp đạt điểm tối đa
Câu 4: (3,0 điểm)
HS chỗ chưa xác đoạn văn giới thiệu đại thi hào dân tộc Nguyễn Du bạn:
+ Năm sinh- năm chữa lại là: ( 1765- 1820)
+ Tên chữ tên hiệu chữa lại : tên chữ Tố Như, hiệu Thanh Hiên
+ Tên tập đoàn phong kiến chữa lại là: tập đoàn phong kiến Lê- Trịnh-Nguyễn
Câu (10 điểm) +Yêu cầu:
-Sử dụng thao tác lập luận chứng minh
-Về hình thức: Bài viết phải có bố cục phần rõ ràng, trình bày mạch lạc, hệ thống dẫn chứng tìm theo phạm vi nội dung, tránh lan man, trùng lặp
(3)-Về nội dung: Chứng minh văn học dân tộc ta ca ngợi biết “Thương người thể thương thân” nghiêm khắc phê phán kẻ thờ ơ, dửng dưng trước người gặp hoạn nạn, nghĩa đề cập đến giá trị nhân đạo văn chương Theo đề bài, có hai nội dung trình bày là:
*Ca ngợi tình u thương người với người (nhân ái).
*Phê phán kẻ bất nhân.
Dẫn chứng lấy tác phẩm học chương trình Ngữ văn lớp 6,7,8, 9, chủ yếu phần văn học thực
+Dàn ý: hs nêu
a)Mở bài: (1 điểm).
-Vẻ đẹp văn chương hướng người đọc đến với hiểu biết tình yêu thương.(0,5 điểm) -Những tác phẩm học chương trình Ngữ văn giúp ta hiểu rằng: văn học dân tộc ta tôn vinh biết “thương người thể thương thân” phê phán kẻ thờ ơ, dửng dưng trước hoạn nạn đồng loại.(0,5 điểm)
b)Thân bài: (8 điểm).
*Văn học dân tộc ta ca ngợi có lịng nhân “thương người thể thương thân”.
-Tình cảm xóm giềng: (2 điểm)
+Ơng giáo với lão Hạc (Nam Cao, Lão Hạc).(1điểm)
+Bà lão láng giềng với vợ chồng chị Dậu (Ngô Tất Tố, Tắt đèn).(1điểm) -Tình cảm gia đình: (2 điểm)
+Tình cảm vợ chồng: Chị Dậu ân cần chăm sóc chồng, qn bảo vệ chồng (đoạn trích Tức nước vỡ bờ)
+Tình cảm cha mẹ
-Cha mẹ thương cái: Lão Hạc thương (Lão Hạc ) (1 điểm)
-Con thương cha mẹ: bé Hồng (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu) thông cảm, bênh vực, bảo vệ mẹ; trai Lão Hạc: thương cha (1 điểm)
*Văn học phê phán kẻ bất nhân.
-Ngày xưa: Lí Thơng lừa lọc cướp cơng Thạch Sanh, dù Thạch Sanh tha cho bị trời trừng phạt (0,5 điểm)
-Ngày nay:
+Tội ác thực dân Pháp với nhân dân ta (Nguyễn Ái Quốc, Thuế máu).(0,5 điểm) +Tội ác cuả quan lại tay sai phong kiến: (0,5 điểm)
Quan phụ mẫu vô trách nhiệm, vô lương tâm (Phạm Duy Tốn, Sống chết mặc bay) Cai lệ nhẫn tâm (Ngơ Tất Tố, đoạn trích Tức nước vỡ bờ)
+Những người chịu ảnh hưởng hủ tục phong kiến: người cô bé Hồng (0,5 điểm)
c)Kết bài: ( 1điểm).
-Văn học khơi dậy tình cảm yêu ghét đắn cho người để người sống tốt đẹp
(4)