1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 10

Đáp án đề thi học sinh giỏi môn Hóa lớp 9 Thị xã Sa Pa, tỉnh Lào Cai 2018-2019 - Học Toàn Tập

6 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 459,86 KB

Nội dung

Tính nồng độ phần trăm của dung dịch H 2 SO 4 nếu biết rằng khi cho một lượng dung dịch này tác dụng với lượng dư hỗn hợp Na – Mg thì lượng H 2 thoát ra bằng 4,5% khối lượng. dung dị[r]

(1)

1 A Hướng dẫn chung

- Phương trình phản ứng khơng cân cân sai cho nửa số điểm theo biểu điểm chấm

- Phương trình phản ứng thiếu điều kiện điều kiện phản ứng sai khơng chấm phương trình

- Học sinh làm cách khác đúng, lập luận chặt chẽ cho điểm tương đương theo biểu điểm chấm

- Bài chấm theo thang 20 điểm Điểm toàn tổng điểm thành phần, khơng làm trịn

B Đáp án, biểu điểm

PHÒNG GD VÀ ĐT SA PA KỲ THI CH N H C INH GI I P C P H N

N H C – 2019 Môn thi: HÓA H C

HƯ NG DẪN CH - THANG ĐIỂ (Hướng dẫn chấm, thang điểm gồm có trang)

Câu Nội dung Điểm

Câu 4,0 đ

1 Cho chất: Fe, BaO, Al2O3 KOH vào lần lượt dung dịch: NaHSO4, CuSO4 Hãy viết phương

trình phản ứng xảy

* Với NaHSO4: Fe + 2NaHSO4 → FeSO4 + Na2SO4 + H2 0.25 BaO + 2NaHSO4 → BaSO4+ Na2SO4 + H2O 0.25 Al2O3 + 6NaHSO4 → Al2(SO4)3 + 3Na2SO4 + 3H2O 0,25 2KOH + 2NaHSO4 → K2SO4 + Na2SO4 + 2H2O 0.25 * Với CuSO4 : BaO + CuSO4 + H2O → BaSO4↓ + Cu(OH)2↓ 0.25 Fe + CuSO4→ FeSO4 + Cu

2KOH + CuSO4 → K2SO4 + Cu(OH)2↓

0.25

2 Bằng phương pháp hoá học, tách oxit khỏi hỗn hợp Al2O3, MgO, CuO ( Khối lượng oxit trước sau

trình tách không đổi)

- Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch NaOH dư MgO, CuO khơng phản ứng cịn Al2O3 tan

Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O

- Sục CO2 dư vào dung dịch sản phẩm, Al(OH)3 NaOH + CO2 → NaHCO3

NaAlO2 + 2H2O + CO2→ Al(OH)3 + NaHCO3

- Lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi ta thu lượng Al2O3 ban đầu

2Al(OH)3 t

 Al

2O3 + 3H2O

- Cho H2 dư qua hỗn hợp CuO MgO nung nóng, MgO khơng phản ứng cịn CuO biến thành Cu → thu hỗn hợp gồm Cu + MgO Cho hỗn hợp Cu, MgO tác dụng với dung dịch HCl dư, Cu không phản ứng, thu Cu, Cho Cu tác dụng với O2 dư thu lượng CuO ban đầu

0,25

0,5

0,25

(2)

2 CuO + H2

0 t

 Cu + H 2O MgO + 2HCl  MgCl2 + H2O 2Cu + O2

0 t

 2CuO

- Lấy dung dịch sản phẩm cho tác dụng với NaOH dư, thu Mg(OH)2↓, lọc kết tủa nung nóng đến khối lượng khơng đổi thu lượng MgO ban đầu

HCl + NaOH  NaCl + H2O

MgCl2 + 2NaOH  Mg(OH)2↓ + 2NaCl Mg(OH)2

0 t

 MgO + H 2O

0,5

0,25

0,5

Câu

4,0

1.Cho hình vẽ thí nghiệm điều chế thu khí C từ dung dịch B và chất rắn A sau Hãy cho biết chất rắn A, dung dịch B, khí C chất chất sau: HCl, H2SO4,

MnO2, Cl2, SO2, Na2SO3

Chất rắn A Dung dịch B Khí C

MnO2 Dung dịch HCl đặc , Cl2

Na2SO3 H2SO4 SO2

PTHH:* MnO2 + 4HClđ t

MnCl

2 + 2H2O + Cl2 Cl2 + NaOH  NaCl + NaClO +H2O

* Na2SO3+ H2SO4  Na2SO4 + SO2 +H2O SO2 + NaOH  Na2SO3 + H2O

SO2 + NaOH  NaHSO3

0,5

0, 75

2a Khí CO2 khơng cháy được; nặng khơng khí nên cách li chất cháy khỏi khơng khí thường dùng để dập tắt đa số đám cháy

Không dùng CO2 để dập tắt đám cháy Mg Mg cháy khí CO2 theo phản ứng sau:

CO2 + 2Mg 2MgO + C

0, 25

0,25

2b Thành phần chủ yếu đá CaCO3 Trong khơng khí có khí CO2 nên nước hịa tan phần tạo thành axit H2CO3 Do xảy phản ứng hóa học :

CaCO3 + CO2 + H2O <-> Ca(HCO3)2

Khi nước chảy theo Ca(HCO3)2, theo nguyên lí dịch chuyển cân cân chuyển dịch theo phía phải Kết sau thời gian nước làm cho đá bị mòn dần

0,

2.c Vôi sống hút ẩm mạnh nên làm khô môi trường rắc vôi làm cho vi trùng không sinh sống được-> vôi sống dùng khử trùng CaO + H2O -> Ca(OH)2

Vôi sống tác dụng với axit mơi trường đất chua, làm mơi trường hết tính axit, khử chua đất trồng

CaO + 2HCl  CaCl2 + H2O

0,25

(3)

3

3 Trong phịng thí nghiệm giả sử có: dung dịch KOH,

khí CO2, cốc thủy tinh có vạch chia, pipet, đèn

cồn, giá thí nghiệm Hãy trình bày hai phương pháp pha

chế dung dịch K2CO3?

* Cách 1: Sục khí CO2 dư vào cốc đựng dung dịch KOH: CO2 + KOH  KHCO3

- Đun nóng dung dịch thu đến khơng cịn khí ra, ta thu K2CO3

2KHCO3 t0

K2CO3 + CO2 + H2O

* Cách 2: Cho dung dịch KOH vào cốc thủy tinh đến vạch chia  Có thể tích dung dịch KOH  Cùng số mol KOH

- Sục khí CO2 dư vào cốc thứ đựng dung dịch KOH: CO2 + KOH  KHCO3

-Đổ dung dịch thu cốc thứ vào cốc thứ đựng dung dịch KOH lại lắc nhẹ, ta thu dung dịch K2CO3

KHCO3 + KOH  K2CO3 + H2O

0,25

0,25

0,25

0,25 0,25

Câu

4,25đ

1. Tính nồng độ phần trăm dung dịch H2SO4 biết rằng cho lượng dung dịch tác dụng với lượng dư hỗn hợp Na – Mg lượng H2 4,5% khối lượng

dung dịch axit dùng

Gỉa sử khối lượng dung dịch H2SO4 100g

Khối lượng H2 thoát bằng: (100 4,5) : 100 = 4,5 g Gọi khối lượng H2SO4 x(g); < x < 100

Thì khối lượng H2O (100 – x) (g)

2Na + H2SO4 Na2SO4 + H2 (1) Mg + H2SO4 MgSO4 + H2 (2) 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 (3) Theo PT (1) (2) ta có n H2 = nH2SO4

Theo PT (3) ta có n H2 = ½ n H2O Khối lượng H2 thoát PT:

(x : 98) + (100 – x) : 18 = 4,5 Giải PT được: x = 30

Vậy C%dd H2SO4 là: 30%

0,25 0,25

0, 0,25

0, 0,25 2 Tính tốn nêu cách pha 150g dung dịch NaCl 5% từ

dung dịch NaCl 10%

* Tính tốn

Tìm khối lượng NaCl có 150 g dd NaCl 5%: mct = 150.15%= 7,5 gam

Tìm khối lượng dd NaCl ban đầu có chứa 7,5 gam NaCl: mdd = 7,5: 10%= 75 gam

Tìm khối lượng nước cần dùng để pha chế: mH2O = 150- 75 = 75 g

0,25 0,25 0,25 * Cách pha

Cân lấy 75 gam dd NaCl 10% có, sau đổ vào cốc có dung tích 200ml

(4)

4

Đong (cân) 75 g nước cất sau đổ vào cốc đựng dd NaCl nói

trên khuấy ta 150 g dd NaCl 5% 0,25

3 Cho 88,55 gam Na tác dụng vừa hết m gam dung dịch HCl nồng độ 10% Viết pt p/ứ xảy ra? - Tính m?

PT: 2Na + 2HCl → 2NaCl + H2 (1) 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 (2) Lập pt: 0,1 0,9 88,55

36,5 18 23

m m

  ->Tính m= 73 gam

0,25 0,75

Câu

3,25đ

Cho 26,91 (g) kim loại M hóa trị I vào 700 ml dung dịch AlCl3 0,5M sau phản ứng xảy hồn tồn thu V lít

H2 (đktc) 17,94 (g) kết tủa

Xác định kim loại M giá trị V

Giải

Các phương trình hóa học:(n hoá trị R; Đặt khối lượng mol M M)

2M + 2n H2O 2M(OH)n + nH2 (1) 3M(OH)n + n AlCl3 n Al(OH)3 + 3MCln (2) Có thể: M(OH)n + n Al(OH)3 M(AlO2)n + 2n H2O (3)

3

AlCl

n = 0,7.0,5 = 0,35 (mol),

3

Al(OH)

n = 17, 94

78 = 0,23 (mol) Bài toán phải xét trường hợp:

TH1: AlCl3 chưa bị phản ứng hết (2)  phản ứng (3) Từ (2):

M(OH)n

n =

3

Al(OH)

3 0,69

.n 0, 23

n  n  n

Từ (1):

n

M M(OH)

0,69

n n

n

 

 ta có pt: 0, 69.M 26,91 M 39

n   n 

Với n =  M = 39  M là: K Với n =  M = 78  loại Theo (1):

2

H K

1

n n 0, 69 0,345

2

   (mol)  V = 7,728 lít TH2: AlCl3 phản ứng hết (2), M(OH)n dư có phản ứng (3) Từ (2):

3

Al(OH) AlCl

n n 0,35 (mol) Từ (2):

n

M(OH)

n phản ứng AlCl3

3 3.0,35 1, 05

.n

n n n

  

Theo

3

Al(OH) Al(OH)

n 0, 23n bị tan (3) = 0,35 – 0,23 = 0,12 (mol) Từ (3):

n

M(OH)

n dư

3

Al(OH)

1 0,12

.n 0,12

n n n

   (mol)

 Tổng

n

M(OH)

0,12 1,05 1,17 n

n n n

   (mol)

 ta có pt: 1,17.M 26,91 M 23

n   n 

 n =  M = 23  M Na

0,25 0,25 0.25

0.5 0.5

0,25

0.25

(5)

5 n =  M = 46  loại Theo (1):

2

H Na

1

n n 1,17 0,585

2

    V = 13,104 lít

0.25 0,5

Câu

4,5đ

Chia 68,8 gam hỗn hợp X gồm Fe oxit sắt thành 2 phần

Hòa tan hết phần vào 200 gam dung dịch HCl 14,6% thu được dung dịch A 2,24 lít khí H2(đktc) Thêm 33 gam nước vào

dung dịch A dung dịch B Nồng độ HCl dung dịch B là 2,92%

Hịa tan hết phần (có khối lượng gấp lần phần 1) vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu V lít khí SO2 ( đktc)

1 Xác định cơng thức hóa học oxit sắt hỗn hợp X 2 Tính V

Giải

Các PTHH cho phần vào dung dịch HCl:

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (1) FexOy + 2yHCl → FeCl2y/x + yH2O (2) nHCl ban đầu =

5 , 36 100 , 14 200 = 0,8(mol) ) ( , , 22 24 , 2 mol

nH   0,1.2 0,2( )

2 g

mH  

Từ (1): nFe = H

n = 0,1(mol) => mFe = 0,1 56 = 5,6(g)

) ( , 11 , , 34 g m y xO

Fe   

→ ( ) 16 56 , 11 mol y x n y xO

Fe   (*)

Từ (1): nHCl = 2.0,1= 0,2(mol)

mddA = 200 mddB = 217 + 33 = 250(g) nHCl dư = 0,2( )

5 , 36 100 92 , 250 mol  nHCl (2) = 0,8 - 0,2 - 0,2 = 0,4(mol)

) ( , , mol y y n y

nFexOyHCl  

(**) Từ (*) (**) ta có phương trình

y x 16 56 , 11

 = y

2 , →  y x

Vậy công thức Oxit sắt là: Fe3O4 Các PTHH cho phần vào dung dịch H2SO4 đặc nóng: 2Fe + 6H2SO4 đặc 

o t

Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (3) 2Fe3O4 + 10H2SO4 đặc 

o t

3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O (4) Có thể: Fe + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4 (5) *Nếu H2SO4 dư  (5) không xẩy ra: Lúc số mol khí lớn →

2 SO

n max =3(

Fe

n + 

4 O Fe

n 3( 0,05

2 1 ,  )= 3.0,175(mol) → SO

V max = 3.3,92(lít) Phần gấp lần phần :

2 SO

V max = 3,92(lít)

(6)

6

-Hết -

*Nếu H2SO4 không dư: (5) xẩy ra: Số mol khí nhỏ

SO

n

min  nFe (5) = nFe2(SO4)3ở (3) (4) Đặt nFe (5) = x(mol) => nFe (3) = 0,1 - x →nFe2(SO4)3 (3) (4) = (0,1 )

2

x

 + .0,05

2

→ Có pt: (0,1 )

1

x

 + 0,05

2

= x => x =

25 ,

nFe (3) = 0,1 -

25 ,

=

05 ,

Khi

2 SO

n = 3( 0,05

05 ,

3 

)= 3.0,05 (mol) =>

2 SO

V = 3.0,05 22,4 = 3,36(lit) Phần gấp lần phần 1:

2 SO

V = 3,36 (lit)

Vậy khoảng giá trị nhận V là: 3,36 ≤ V ≤ 11,76

0,25

0,5

Ngày đăng: 23/02/2021, 15:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w