Sở Giáo dục và đào tạo thanh hoá CHNH THC Kỳ thi học sinh giỏi CP tỉnh Nm hc: 2014-2015 Mụn thi: HểA HC Lp 9 -THCS Ngy thi: 25/03/2015 Thi gian: 150 phỳt (khụng k thi gian giao ) thi ny cú 10 cõu, gm 02 trang Cõu 1: (2 im). 1. Vit cỏc phng trỡnh húa hc theo s (mi mi tờn ng vi mt phng trỡnh) S (1) H 2 S (2) SO 2 (3) SO 3 (4) H 2 SO 4 (5) HCl (6) Cl 2 (7) KClO 3 (8) KCl 2. Cú 4 dung dch riờng bit cựng nng 0,01M: H 2 SO 4 ; CuSO 4 ; NaOH; FeCl 3 . Trỡnh by phng phỏp phõn bit cỏc dung dch trờn. Cõu 2: (2 im). 1. Pha trn m 1 (g) dung dch cha cht tan X nng C 1 % vi m 2 (g) dung dch cng cha cht tan X nng C 2 %, thu c dung dch cú nng C 3 %. Thit lp biu thc liờn h gia m 1 , m 2 , C 1 , C 2 , C 3 . 2. Khi cho 2 gam MgSO 4 khan vo 200 gam dung dch MgSO 4 bóo hũa t o C ó lm cho m gam mui kt tinh li. Nung m gam tinh th mui kt tinh ú n khi lng khụng i, c 3,16 gam MgSO 4 khan. Xỏc nh cụng thc phõn t ca tinh th mui MgSO 4 kt tinh (bit tan ca MgSO 4 t o C l 35,1 gam). Cõu 3: (2 im). 1. Vit phng trỡnh húa hc minh ha: Tớnh baz ca NH 3 yu hn NaOH; Tớnh axit ca H 2 SO 3 mnh hn H 2 CO 3 ; Tớnh kim loi ca Fe mnh hn Cu; Tớnh phi kim ca clo mnh hn brom. 2. Cú mt mu vi cht liu bng si bụng t nhiờn. Nh vo mu vi vi git dung dch H 2 SO 4 c, ti v trớ tip xỳc vi axit vi b en ri thng. Nu thay bng dung dch HCl c thỡ sau mt thi gian, ti ch tip xỳc vi axit vi b mn dn ri thng. Vit phng trỡnh húa hc gii thớch cỏc hin tng trờn. Cõu 4: (2 im). Cho hn hp gm 2,4 gam Mg v 11,2 gam Fe vo 100 ml dung dch CuSO 4 2M. Sau phn ng, thu c cht rn A v dung dch B. Cho dung dch NaOH d vo B, thu c kt ta C. Nung C trong khụng khớ n khi lng khụng i, thu c cht rn D. Tớnh khi lng cỏc cht rn A v D. Cõu 5: (2 im). 1. Gii thớch ti sao khi bún phõn urờ cho cõy trng thỡ khụng nờn bún cựng vi vụi? 2. A l hp cht ca kali (88 < M A < 96). B l hp cht ca clo (M B < 38). Hũa tan m 1 gam cht A vo nc, thu c dung dch X cú kh nng lm quỡ tớm chuyn sang mu xanh. Hũa tan m 2 gam cht B vo nc thu c dung dch Y. Cho X tỏc dng vi Y, thu c dung dch Z cú kh nng hũa tan km kim loi. a) Xỏc nh cỏc hp cht A, B v cht tan trong cỏc dung dch X, Y, Z. b) Vit phng trỡnh húa hc ca cỏc phn ng xy ra. Cõu 6: (2 im). 1. Nhit phõn 22 gam C 3 H 8 thu c hn hp khớ Y (gm C 3 H 8 , CH 4 , C 2 H 4 , C 3 H 6 v H 2 ) cú t khi i vi hiro bng 13,75. Dn hn hp Y qua dung dch brom d, thu c hn hp khớ Z cú t khi i vi hiro bng 12,2. a) Tớnh hiu sut nhit phõn C 3 H 8 . b) Tớnh th tớch khớ oxi (ktc) ti thiu cn dựng t chỏy hon ton hn hp Y. c) Tớnh phn trm th tớch mi cht trong Z. 2. Hp cht hu c A cú cụng thc phõn t C 6 H 6 . Bit A lm mt mu dung dch Br 2 . Hóy ngh mt cụng thc cu to phự hp ca A. S bỏo danh . Câu 7: (2 điểm). Nêu hiện tượng, giải thích bằng phương trình hóa học khi tiến hành các thí nghiệm sau: a) Sục từ từ cho đến dư khí CO 2 vào dung dịch nước vôi trong. b) Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch KOH vào dung dịch AlCl 3 . c) Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch AlCl 3 vào dung dịch KOH. d) Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp NaOH và NaAlO 2 . Câu 8: (2 điểm). A là hỗn hợp hai oxit của hai kim loại. Cho CO dư đi qua 1,965 gam A nung nóng, sau phản ứng thu được chất rắn A 1 và khí A 2 . Dẫn A 2 qua dung dịch Ba(OH) 2 dư, thu được 2,955 gam kết tủa. Cho A 1 phản ứng với dung dịch H 2 SO 4 10%, sau phản ứng (không có khí thoát ra), thu được dung dịch A 3 chỉ chứa một chất tan có nồng độ 11,243% và còn lại 0,96 gam một chất rắn không phản ứng. a) Xác định các chất trong A. b) Xác định phần trăm khối lượng các chất trong A. Câu 9: (2 điểm). 1. Khi làm khan ancol (rượu) etylic có lẫn một ít nước người ta dùng các cách sau: a) Cho CaO mới nung vào rượu. b) Cho Na 2 SO 4 khan vào rượu. Hãy giải thích? 2. Tính khối lượng glucozơ cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít ancol (rượu) etylic 46º (biết hiệu suất phản ứng là 90% và d C 2 H 5 OH =0,8 g/ml). Câu 10: (2 điểm). a) Hình trên mô tả sơ đồ điều chế và thu khí axetilen trong phòng thí nghiệm. Hãy cho biết các ghi chú từ (1) – (5) trên hình vẽ ghi những hóa chất gì. b) Phương pháp thu khí axetilen trên là phương pháp gì? Vì sao lại thu như vậy? Cho biết: H =1; C = 12; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; Cl = 35,5; K = 39; Fe = 56; Cu = 64; Ba = 137. Chú ý: - Thí sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. - Giám thị không giải thích gì thêm. Sở Giáo dục và đào tạo thanh hoá CHNH THC HNG DN CHM Kỳ thi học sinh giỏi CP tỉnh Nm hc: 2014-015 Mụn thi: HểA HC Lp 9 -THCS Ngy thi: 25/03/2015 ỏp ỏn ny cú 4 trang STT Ni dung im Cõu 1 (2 im) 1. Cỏc phng trỡnh hoỏ hc (1) S + H 2 0 t H 2 S; (2) H 2 S + 3/2O 2 SO 2 + H 2 O (3) SO 2 + 1/2O 2 0 ;t xt SO 3 ; (4) SO 3 + H 2 O H 2 SO 4 (5) H 2 SO 4 (c) + NaCl(rn) NaHSO 4 + HCl (6) 4HCl + MnO 2 0 t MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O (7) 3Cl 2 + 6KOH 0 t 5KCl + KClO 3 + 3H 2 O (8) KClO 3 0 ;t xt KCl +3/2O 2 Chỳ ý: 0,25 / 2 phng trỡnh ỳng. Thiu iu kin hoc cõn bng sai tr ẵ s im ca phng trỡnh. 2. H 2 SO 4 CuSO 4 NaOH FeCl 3 dung dch NaOH kt ta xanh kt ta nõu Quỡ tớm Xanh Nhn bit ỳng mi cht c 0,25 im 1,00 1,00 Cõu 2 (2 im) 1. Khi lng cht tan trong dung dch 1 = 1 1 100 m C (g) Khi lng cht tan trong dung dch 2 = 2 2 100 m C (g) (m 3 = m 1 + m 2 ) Khi lng cht tan trong dung dch 3 = 1 2 3 ( ) 100 m m C (g) p dng nh lut bo ton khi lng ta cú: C 3 .(m 1 + m 2 ) = C 1 .m 1 + C 2 .m 2 2. t cụng thc ca mui l: MgSO 4 .nH 2 O Khi lng MgSO 4 trong dung dch ban u: 1,135 1,35.200 = 51,961 gam 20 0 C: 135,1 gam dung dch cú cha 35,1 gam MgSO 4 (200+2 m) gam dung dch cú cha (51,961 + 23,16) gam MgSO 4 T ú tỡm c m = 6,47 gam Khi nung mui ta cú: MgSO 4 .nH 2 O o t MgSO 4 + nH 2 O (1) Theo (1) ta c mH 2 O = 6,47 3,16 = 3,31 gam => n18. 120 16,3 = 3,31 => n = 7 Vy mui l: MgSO 4 .7H 2 O 0,25 0,25 0,25 0,25 0,50 0,25 0,25 Câu 3 (2 điểm) 1. Các phản ứng hóa học chứng minh: - Tính bazơ của NH 3 yếu hơn NaOH NaOH + NH 4 Cl NaCl + NH 3 + H 2 O - Tính axit của H 2 SO 3 mạnh hơn H 2 CO 3 H 2 SO 3 + 2NaHCO 3 Na 2 SO 3 + 2H 2 O + 2CO 2 - Tính kim loại của Fe mạnh hơn Cu Fe + CuSO 4 FeSO 4 + Cu - Tính phi kim của clo mạnh hơn brom Cl 2 + 2NaBr 2NaCl + Br 2 2. Sợi bông có thành phần chính là xenlulozơ: (C 6 H 10 O 5 ) n hay C 6n (H 2 O) 5n - Khi cho H 2 SO 4 đặc vào vải, xenlulozơ bị mất nước thành C (than) C 6n (H 2 O) 5n 2 4 H SO 6nC + 5nH 2 O Sau đó cacbon bị oxi hóa theo phản ứng: C + 2H 2 SO 4 CO 2 + 2SO 2 + 2H 2 O - Khi cho dung dịch HCl đặc vào mảnh vải thì xảy ra phản ứng thủy phân xenlulozơ tại phần tiếp xúc, do đó mảnh vải bị mủn dần. (C 6 H 10 O 5 ) n + nH 2 O HCl nC 6 H 12 O 6 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 4 (2 điểm) 4 uS C O n =0,1.2=0,2 (mol); n Mg =0,1 (mol); n Fe =0,2 (mol) Vì Mg có tính khử mạnh hơn Fe do vậy Mg phản ứng với CuSO 4 trước Mg + CuSO 4 MgSO 4 +Cu (1) 0,1 0,1 0,1 0,1 (mol) Fe + CuSO 4 FeSO 4 +Cu (2) 0,1 0,1 0,1 0,1 (mol) Chất rắn A: Cu và Fe dư, mA= 0,2.64+0,1.56=18,4 gam. Dung dịch B: MgSO 4 , FeSO 4 2NaOH + MgSO 4 Mg(OH) 2 + Na 2 SO 4 (3) 2NaOH + FeSO 4 Fe(OH) 2 + Na 2 SO 4 (4) Mg(OH) 2 MgO+H 2 O (5) 4Fe(OH) 2 + O 2 2Fe 2 O 3 +4H 2 O (6) Chất rắn D gồm MgO và Fe 2 O 3 . mD= 0,1.40+0,05.160 =12 gam. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 5 (2 điểm) 1. Thành phần chính của phân urê là (H 2 N) 2 CO. Khi bón phân urê vào đất thì có phản ứng: (H 2 N) 2 CO + H 2 O (NH 4 ) 2 CO 3 - Nếu bón vôi cùng, lượng nitơ trong phân sẽ bị mất do xảy ra phản ứng: (NH 4 ) 2 CO 3 + Ca(OH) 2 CaCO 3 + 2NH 3 Gây ra lãng phí phân đạm và làm cho đất bạc màu. 2. a) Từ dữ kiện đề bài, suy ra A là K 2 O; B là HCl; dung dịch X chứa KOH; dung dịch Y chứa HCl; dung dich Z chứa KCl và KOH dư hoặc KCl và HCl dư. b) Các phương trình hóa học: K 2 O + H 2 O 2KOH KOH + HCl KCl + H 2 O Zn + 2KOH K 2 ZnO 2 + H 2 Zn + 2HCl ZnCl 2 + H 2 0,25 0,25 0,25 0,25 0,50 0,50 Câu 6 (2 điểm) 1. Các phản ứng hóa học: C 3 H 8 o t CH 4 + C 2 H 4 (1) C 3 H 8 o t C 3 H 6 + H 2 (2) nC 3 H 8 = 0,5 mol; M Y = 27,5; M Z = 24,4. a) Ta có: m Y = 22 gam, suy ra: n Y = 0,8 mol. Theo phương trình hóa học: số mol C 3 H 8 bị nhiệt phân bằng độ tăng số mol khí. Suy ra: số mol C 3 H 8 phản ứng bằng: 0,8 – 0,5 = 0,3 mol. => H = 0,3 0,5 .100% = 60%. b) Hàm lượng C và H trong Y bằng trong C 3 H 8 ban đầu, nên đốt cháy hỗn hợp khí Y thì lượng khí O 2 tiêu tốn như đốt cháy 22 gam C 3 H 8 C 3 H 8 + 5O 2 o t 3CO 2 + 4H 2 O 0,5 2,5 (mol) => thể tích oxi bằng: 2,5.22,4 = 56 lít. c) % thể tích các khí trong Z: Khi cho Y qua dung dịch Br 2 dư thì: C 2 H 4 + Br 2 C 2 H 4 Br 2 C 3 H 6 + Br 2 C 3 H 6 Br 2 Khí Z thoát ra gồm H 2 (a mol), CH 4 (b mol) và C 3 H 8 (0,2 mol) Ta có: a + b + 0,2 = 0,5 (I) và 2a + 16b + 44.0,2 = 12,2 (II) Từ (I) và (II) => a = 0,1; b = 0,2 => % H 2 = 20%; %CH 4 = %C 3 H 8 = 40%. 2. Vì A làm mất màu dung dịch Br 2 nên A không thể là benzen Vậy A có thể nhận CTCT là: CH 2 =CH-C≡C-CH=CH 2 CH 2 =CH-C≡C-CH=CH 2 + 4Br 2 CH 2 Br-CHBr-CBr 2 -CBr 2 -CHBr-H 2 Br (học sinh chọn chất khác nếu đúng vẫn chấm điểm tối đa ) 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 7 (2 điểm) a) Kết tủa xuất hiện, khối lượng kết tủa tăng dần đến cực đại (khi Ca(OH) 2 hết), sau đó tan dần đến hết, dung dịch trở nên trong suốt: CO 2 + Ca(OH) 2 CaCO 3 + H 2 O CO 2 + H 2 O + CaCO 3 Ca(HCO 3 ) 2 b) Kết tủa xuất hiện, khối lượng kết tủa tăng dần đến cực đại, sau đó tan dần đến hết, dung dịch trở nên trong suốt: 3KOH + AlCl 3 Al(OH) 3 + 3KCl KOH + Al(OH) 3 KAlO 2 + 2H 2 O c) Kết tủa xuất hiện rồi tan ngay, lại xuất hiện rồi lại tan ngay, lâu sau kết tủa không tan nữa và khối lượng tăng dần đến cực đại (khi KAlO 2 hết): 3KOH + AlCl 3 Al(OH) 3 + 3KCl KOH + Al(OH) 3 KAlO 2 + 2H 2 O AlCl 3 + 3KAlO 2 + 6H 2 O 3KCl + 4Al(OH) 3 d) Lúc đầu không có kết tủa, sau đó kết tủa xuất hiện, khối lượng kết tủa tăng dần đến cực đại (khi NaAlO 2 hết), sau đó tan dần đến hết, dung dịch trở nên trong suốt: HCl + NaOH NaCl + H 2 O HCl + NaAlO 2 + H 2 O Al(OH) 3 + NaCl 3HCl + Al(OH) 3 AlCl 3 + 3H 2 O 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 8 (2 điểm) a) Vì A 1 tác dụng với dd H 2 SO 4 10%, không có khí thoát ra và còn lại 0,96g chất rắn, nên trong A 1 không có kim loại tác dụng với H 2 SO 4 . Đồng thời trong hai oxit kim loại ban đầu phải có một oxit không tác dụng với CO. - Giả sử oxit ban đầu không phản ứng với CO là R 2 O n còn oxit phản ứng là M 2 O m , ta có: M 2 O m + m CO 0 t 2M + mCO 2 (1) m 2.015,0 0,015 (mol) 0,50 0,25 CO 2 + Ba(OH) 2 BaCO 3 + H 2 O (2) 0,015 0,015 (mol) 015,0 197 955,2 3 BaCO n (mol) - Khối lượng kim loại trong A 1 là: m 2.015,0 .M = 0,96 => M=32m => m = 2, M = 64 (M là Cu). - Khi cho A 1 tác dụng với H 2 SO 4 ta có: R 2 O n + nH 2 SO 4 R 2 (SO 4 ) n + nH 2 O (3) Gọi x là số mol của R 2 O n trong A 1 , ta có: (2 96 ) 11,243 (2 16 ) 980 100 R n x R n x nx R = 9n=> n = 3, M = 27 (R là Al.). Hai oxit tương ứng là CuO và Al 2 O 3 . b) Ta có: nCuO = 0,015 mol => %CuO = 61,1 % %Al 2 O 3 = 38,9 % 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 9 (2 điểm) 1. a) CaO phản ứng với nước: CaO + H 2 O Ca(OH) 2 Sau đó chưng cất thu được rượu khan b) Na 2 SO 4 khan là chất hấp thụ nước tạo thành Na 2 SO 4 .10H 2 O 2. C 6 H 12 O 6 Men 2C 2 H 5 OH + 2CO 2 20 mol 40 mol 2 5 C H OH 46 1 n = .5000(ml).0,8(g/ml). =40mol 100 46 => glucozo 100 m =20. .180 = 4000gam hay 4kg 90 0,50 0,50 0,25 0,50 0,25 Câu 10 (2 điểm) (1) H 2 O; (2) C 2 H 2 ; (3) CaC 2 ; (4) dung dịch NaOH; (5) H 2 O - Phương pháp trên là phương pháp dời nước. - Áp dụng phương pháp này vì C 2 H 2 ít tan và không tác dụng với nước ở điều kiện thường. 1,00 0,50 0,50 Chú ý: Học sinh làm cách khác đúng vẫn chấm điểm tối đa. . đào tạo thanh hoá CHNH THC Kỳ thi học sinh giỏi CP tỉnh Nm hc: 2014 -2015 Mụn thi: HểA HC Lp 9 -THCS Ngy thi: 25/03 /2015 Thi gian: 150 phỳt (khụng k thi gian giao ) thi ny cú. Thí sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. - Giám thị không giải thích gì thêm. Sở Giáo dục và đào tạo thanh hoá CHNH THC HNG DN CHM Kỳ thi học sinh. tạo thanh hoá CHNH THC HNG DN CHM Kỳ thi học sinh giỏi CP tỉnh Nm hc: 2014-015 Mụn thi: HểA HC Lp 9 -THCS Ngy thi: 25/03 /2015 ỏp ỏn ny cú 4 trang STT Ni dung im Cõu 1 (2