1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

CHUYEN NHAN QUA QUA KHU TRONG KIEP HIEN TAI

6 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nếu con người trên hành tinh này sống có đạo đức nhân bản – nhân quả không làm khổ mình khổ người và khổ tất cả chúng sanh, thì từ trường trong không gian này toàn thiện và như vậy môi[r]

(1)

1 CHUYỂN NHÂN QUẢ QUÁ KHỨ TRONG KIẾP HIỆN TẠI

Đáp: Trong kiếp cháu gặp nhiều điều khơng may mắn, sống có nhiều điều bất an, kiếp trước cháu gieo duyên chẳng lành mà tạo thành cho đời nay, sanh làm người cháu phải gặp nhiều hồn cảnh đối tượng khơng ý, để trả khiến cho cháu đời lỡ dở nhiều khổ đau

Sống hoàn cảnh này, cháu biết giải tỏa cháu khỏi cảnh khổ đau Vậy giải tỏa nào? Giải tỏa có nhiều cách như: Cháu nên hiểu chấp nhận người thiếu nợ, mà chấp nhận người thiếu nợ phải chấp nhận trả nợ, chấp nhận trả nợ phải vui lịng mà trả nợ, có vui lịng trả nợ nợ dứt, cịn cháu khơng vui mà trả nợ nợ dứt phải không cháu?

Trả nợ mà không vui tức vừa trả mà vừa vay, cháu có nhận điều khơng? Đã tự làm khổ mà nợ khơng dứt chứng cụ thể cho kiếp làm người không hiểu Phật Pháp phải dẫm lại lối mòn khổ đau

Nợ nhân mà vay trả, trả vay đời sang đời khác trả nợ chưa xong, cháu sống buồn khổ cháu trả nợ mà trả cháu trả cho xong, vậy? Vì nợ khơng phải nợ tiền bạc cải tài sản, mà nợ buồn khổ, cháu buồn khổ nợ, chừng cháu hết buồn khổ cháu hết vay nợ

Tuy cháu hiểu nhân vậy, lịng cháu gió dừng, sóng chưa dừng cháu ạ! Muốn cho sóng dừng cháu nên dẫn tâm cháu vào chỗ khơng có sóng cháu nên nhắc tâm:

a- Buồn khổ ác pháp rời khỏi tâm ta

b- Lúc tâm phải thản an lạc vui vẻ không buồn khổ

c- Dù hoàn cảnh ta phải an vui không buồn khổ, buồn khổ làm cho đời úa tàn khô héo

d- Tâm đất không nên buồn khổ, buồn khổ nợ nhân e- Buông xuống đi!

Hãy buông xuống đi!

Buồn khổ làm chi có ích gì? Thở chẳng lại cịn chi

Vạn vơ thường buông xuống (ĐVXP tập X)

(2)

Hỏi: Kính bạch Thầy, y lời Thầy dạy, nhìn đời đơi mắt nhân thiện ác, ngày nay đời thấy biết bất công như: có kẻ chủ mưu dao đâm gậy đánh người hay quậy phá đồn kết, mưu đồ tham lam lấn chiếm mặt lại quan che chở, người hiền đức bị o ép đủ đường‛ Xin Thầy từ bi giảng dạy cho chúng nhẫn nhục với hạng người này, để khỏi ảnh hưởng đường tu tập chúng ạ.

Đáp: Trong tu tập theo Phật giáo với đơi mắt nhân nhìn đời phải nhớ ghi khắc lòng ba điều kiện này:

1- Khi tâm yếu tức sức tỉnh thức chưa đủ pháp hướng tâm chưa có lực đương đầu người thiếu đạo đức du đãng đồ, nên tránh xa họ, đừng làm quen thân với người này, đương đầu với họ xả tâm khó khăn, nhiều bị ức chế tâm thành tự làm khổ sở cho vơ vơ tận Vì đức Phật dạy: ‚Sống với thiện‛, sống với thiện tức sống với người có đạo đức, người có đạo đức người lành, ngược lại người ác

2- Khi tâm có phần xả nhiều có nghĩa tâm tỉnh thức đầy đủ pháp hướng tâm có hiệu tức tâm có đạo lực, lúc lấy người ác làm đối tượng để tu tâm nhẫn nhục, tùy thuận lịng kết giải thoát liền, tức tu tập tâm bất động trước ác pháp, tâm thật bất động nhập Bất Động Tâm Định Bất động tâm định loại thiền định giải tâm hồn tồn sống trạng thái Niết bàn chư Phật mười phương Tâm trạng người gian khơng sống vào Tại vậy? Vì tâm người gian cịn vọng động, ham thích 3- Khi đương đầu với ác pháp gặp quan ăn no hối lộ che chở cho kẻ làm ác hại dân hại nước tìm cách tố cáo kẻ cho cấp có quyền lo cho dân cho nước để trừng trị tội lỗi họ, không bỏ qua làm lợi ích cho người, cho xã hội, cho dân, cho nước Do biết tu tập ba phương tiện khơng có ảnh hưởng vào đường tu tập con, mà cịn có nhiều lợi ích lớn cho đời sống cho đạo người

(Trích Đường Về Xứ Phật tập X)

NỖI ĐAU VỀ THỂ XÁC*

Hỏi: Kính thưa Thầy! Con có bà Ngoại năm 70 tuổi bị bệnh ung thư, sống khơng cịn nữa, xa có cảm tưởng Ngoại chịu nỗi đau thể xác (sự hoành hành bệnh) nỗi đau tinh thần (lo sợ chết) Con trong đứa cháu Ngọai u q Trong tình cảm muốn làm việc gì thiết thực giúp cho Ngoại Thầy dạy cho khơng ?

(3)

kiếp Ngoại có biết khơng?” “Nhân hạt, trái Khi vơ tình hay hữu ý gieo hạt giống xấu (hành động ác) phải gặt lấy tai họa hay bệnh tật khổ đau Ngoại bệnh đau vậy, đời trước hay kiếp thương chồng, thương con vơ tình Ngoại gieo hạt giống xấu Ngoại phải chịu bệnh vậy Ngoại đừng buồn khổ nghe Ngoại? Ngoại không buồn khổ Ngoại hết bệnh mau.” Ví dụ 1: Ngay đời sống lái xe khơng cẩn thận, lạng lách, vượt qua mặt, chạy ẩu sang lề khác, phạm vào luật lệ giao thơng, nhân Nên tai nạn xảy làm cụt tay gãy chân, có mạng,

Ví dụ 2: Ngay đời sống khơng giữ vệ sinh chung, quăng rác bẩn thừa thải khắp nơi; ăn uống không vệ sinh, đụng đâu ăn đó, khơng biết dơ sạch, nhân Khi bị bệnh đau phải tốn tiền bác sĩ, đến bệnh viện có bị chết,

Ví dụ 3: Ăn thịt chúng sanh, đụng ăn vật nấy, khơng biết thịt chúng sanh có nhiều chất độc tố, nhân Đến bị bệnh đau, gặp bệnh nan y khó trị, phải chịu khổ sở đau nhức, lăn lộn giường bệnh,

Ví dụ 4: Ỷ quyền thế, la lối chửi mắng người, xem người quyền tớ người làm công khơng gì, nhân Khi bị bệnh đau tai nạn xảy cho hay người thân gia đình, Cho nên nhân thường song song với nhau, có nhân có Vừa mở miệng nói xấu người khác, nhân, bị người khác xem thường mình, cho người xấu ác, Nhưng muốn chuyển nhân phải làm sao?

Nhân muốn chuyển phải vui vẻ chấp nhận để trả nợ nhân Khi đứng trước hồn cảnh tai nạn bệnh tật khơng nên buồn rầu, lo sợ, không nên than thân, trách phận, không nên đổ thừa cho mà vui vẻ nhận chịu cách tự nhiên đầy can đảm dũng cảm

Khi nhân đến muốn chuyển hóa nhân phải sống tám giới luật Phật tức Thọ Bát Quan Trai Tám giới luật Phật chín đức hạnh làm người Chín đức hạnh làm người chín pháp thiện Nhờ sống chánh pháp thiện mà chuyển tất khổ Vậy, lắng nghe Đức Phật dạy mà hướng dẫn cho ngoại con: “Này tỳ kheo muốn ước nguyện điều gì, điều viên mãn giới luật phải nghiêm chỉnh”.Tám giới luật Phật tức chín đức hạnh Chín đức hạnh gồm có:

1/ Đức hiếu sinh (Lịng thương u sống mn lồi)

2/ Đức bng xả (Khơng gian tham trộm cắp cướp giựt, móc túi, lấy khơng cho) 3/ Đức chung thủy (Không tà dâm lấy vợ người, chồng người khác)

4/ Đức thành thật (Khơng nói dối) 5/ Đức sáng suốt (Không uống rượu)

6/ Đức tự nhiên (Khơng trang điểm, đeo vịng vàng chuỗi ngọc thoa dầu thơm)

7/ Đức trầm lặng độc cư (Không ca hát, không nghe ca hát, không gõ mõ tụng kinh, niệm Phật, niệm chú)

8/ Đức bần (Không nằm giường cao rộng lớn)

(4)

Sau sống giới luật (Bát Quan Trai) tức đức hạnh làm người hướng dẫn Ngoại dùng hai cánh tay đưa ra, đưa vào tác ý Trước đưa tay bảo: “An tịnh thân hành tơi biết tơi đưa tay ra” Khi đưa tay xong tác ý tiếp: “An tịnh thân hành biết đưa tay vơ” Khi đưa tay dùng tưởng nghĩ bệnh theo tay mà Cứ nhiếp tâm an trú vào cánh tay đẩy lui bệnh tật bệnh hết, đưa tay vơ dùng tưởng thân khơng bệnh vơ

Đây phương pháp trị bệnh mà phương pháp chuyển nghiệp Do chuyển nghiệp nên phải sống giới luật Phương pháp chuyển bệnh mà kinh Tứ Niệm Xứ gọi “Trên thân quán thân để khắc phục tham ưu” Nếu Ngoại tin tưởng nơi Phật pháp pháp mầu nhiệm cứu Ngoại bệnh khổ Ngoại nên n tâm ôm pháp chuyển bệnh không Ngoại hết bệnh khổ

Khơng biết có nhận thư Thầy gởi cho Ngoại không? Nếu thư mà Ngoại nương vào giữ tâm thản, an lạc vơ bỏ thân tứ đại chấm dứt tái sanh luân hồi (Trích Đường Về Xứ Phật tập IX)

TỪ TRƯỜNG

* Hỏi: Kính bạch Thầy, nhân gì, dun mà lồi động vật, loài động vật sống hoang dã thích sống gần nhà tu hành theo đạo Phật? Xin Thầy dạy cho chúng rõ.

Đáp: Các loài động vật hoang dã thích sống gần người tu hành như: 1- Thứ họ khơng giết hại lồi vật, dù vật nguy hiểm

2- Thứ hai ngày họ thường ăn để dành thực phẩm mang cho chúng ăn 3- Thứ ba người tu hành thường không giết hại ăn thịt chúng sanh, nên xung quanh họ tỏa từ trường hiền lành khiến cho lồi vật khơng sợ hãi, lồi vật có khứu giác tinh vi bén nhậy, bắt gặp từ trường đó, chúng an tâm tiến gần vị tu sĩ cảm giác chúng lại cịn an tâm nữa, nên lồi thú hoang dã đến gần người tu sĩ chân chánh, khơng cịn sợ hãi, chúng cảm thấy gần gũi bên người tu sĩ có che chở cho bảo vệ chúng

Nói đến từ trường tức nói đến nghiệp lực nhân thiện ác người hành động theo ba chỗ thân, miệng, ý họ tạo khoảng không gian rộng hẹp định theo huân tập nhiều họ

Từ tâm lực thiện người phóng từ trường khoảng khơng gian đó, lồi thú vật hoang dã đến gần vào khoảng không gian đó, khứu giác trực giác chúng giao cảm từ trường thiện đó, nên chúng khơng cảm thấy sợ hãi, an tâm, chúng thường quấn qt bên người tu sĩ, có chúng bị lên đậu lên tay chân người tu hành

(5)

cịn sống, ơng nói với rằng: “Khi đến thăm Thượng Tọa Pháp Tri, nơi chỗ Thượng Tọa mà sát khí đằng đằng, cảm giác ớn lạnh người” Tại nơi chỗ Thượng Tọa lại sát khí đằng đằng? Đó từ trường bất thiện mà Hịa Thượng Huệ Hưng cảm nhận bước chân vào Lúc Thượng Tọa Pháp Tri ai, nên hỏi Hòa Thượng, Hòa Thượng bảo: “Đó nhà sư Phật giáo thuộc hệ phái Nam Tơng”

Nơi đâu có giết hại ăn thịt chúng sanh nơi có từ trường ác Nơi đâu không giết hại không ăn thịt chúng, nơi khơng có lịng từ bi thương xót chúng sanh nơi khơng có từ trường thiện tâm người cịn ác, khơng có lịng hiếu sinh, nên phóng xuất từ trường ác, tâm người cịn tham, sân, si, mạn, nghi ngút ngàn -Nơi đâu có lịng từ bi thương xót mn lồi chúng sanh nơi có từ trường thiện -Nơi đâu có đạo đức khơng làm khổ khổ người nơi có từ trường thiện

-Nơi đâu ly dục ly ác pháp nơi có từ trường thiện Ngược lại nơi đâu cịn có tâm tham, sân, si, mạn, nghi nơi có từ trường ác chúng tơi nói

-Nơi đâu tu sĩ Phật giáo đời sống phạm hạnh khơng có, thường phạm giới, phá giới, bẻ vụn giới nơi có từ trường ác Trên từ trường thiện ác sống ngày người phóng theo hành động đạo đức nhân - nhân không đạo đức

Từ suy thấy môi trường sống không gian hành tinh tốt hay xấu, ô nhiễm hay hành động thiện hay ác loài người loài động vật ngàn nội cỏ Từ hành động thiện ác lồi người phóng thường mang đến cho loài người hạnh phúc hay khổ đau

Nếu người hành tinh sống có đạo đức nhân – nhân không làm khổ khổ người khổ tất chúng sanh, từ trường khơng gian tồn thiện môi trường sống người không bị ô nhiễm Môi trường sống không ô nhiễm người khơng có bệnh đau, thiên tai, hỏa hoạn, động đất, hồng thủy v.v không bén mãn Thiên tai, hỏa hoạn, động đất, hồng thủy bệnh tật người sống ác pháp, với tâm tham, sân, si ngút ngàn

Cịn có từ trường khác từ trường đây, từ trường loại định, loại định có từ trường khác như:

Định Nhị Thiền hành tịnh ý thức ngưng hoạt động, ý thức ngưng hoạt động có nghĩa sáu thức ngưng hoạt động, sáu thức như: nhãn thức, nhĩ thức, tỷ thức, thiệt thức, thân thức ý thức Người nhập định mắt khơng cịn thấy sắc tướng, tai khơng cịn nghe âm dù âm to lớn tiếng trời sét không nghe v.v Khi hành tịnh chỉ, sáu thức ngưng hoạt động tức hành định, sáu thức định, từ định phóng loạt từ trường để bảo vệ hành sáu thức nó, từ trường định Nhị Thiền, mắt thường khơng thể thấy được, có khứu giác tinh vi trực giác nhận

(6)

Định Tứ Thiền tịnh thở hành thân ngưng hoạt động, để bảo vệ sống thân tứ đại, từ thân hành tịnh phóng từ trường, từ trường làm cho quan nội ngoại thể không bị hư hoại khoảng thời gian dài, nhờ có từ trường mà thể phục hồi sống lại cách dễ dàng

Các từ trường luồng khí vơ hình, nội lực mạnh yếu hành động thiện ác nhiều người sức tịnh hành thân tùy theo hành, thân hành ý hành tạo định lực sâu cạn nhiều mà phân loại định Mỗi loại định có từ trường phóng để bảo vệ người nhập định

Định Diệt Thọ Tưởng loại định diệt thọ ấm tưởng ấm, muốn diệt thọ ấm tưởng ấm phải tịnh ý hành, ý hành tịnh ý phải ngưng hoạt động, ý căn* ngưng hoạt động thể hồn tồn giống người chết Vì muốn bảo vệ thể không bị hoại diệt nên Định Diệt Thọ Tưởng phải phóng từ trường kinh khủng, lớp từ trường

Ý óc người, ý ngưng hoạt động óc người ngưng làm việc Tứ Thiền thở tịnh tức thở dừng, óc cịn hoạt động, cịn nhập Diệt Thọ Tưởng Định óc hồn tồn ngưng nghỉ

Kính pha lê che phủ thể người nhập định, xa trơng thấy, đến gần khơng được, thời tiết mưa nắng không xâm thực được, lửa không cháy, nước không làm ướt được, tất lồi vật người khơng xâm chiếm đến gần Từ trường vơ hình, suốt pha lê, vững thành đồng vách sắt, khơng có vật gian làm hại thân người nhập định

Ngày đăng: 22/05/2021, 04:26

Xem thêm:

w