- Học sinh biết cách vẽ được một số họa tiết gần đúng mẫu và vẽ màu theo ý thích.. Các năng lực được phát triển.[r]
(1)Ngày soạn:23/04/2021
Tiết thứ: 32
BÀI 1: VẼ TRANG TRÍ
CHÉP HỌA TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC 1
MỤC TIÊU 1.1Kiến thức
- Học sinh nhận vẻ đẹp họa tiết dân tộc miền xuôi miền núi 1.2 Kĩ năng
- Học sinh biết cách vẽ số họa tiết gần mẫu vẽ màu theo ý thích 1.3 Thái độ
- Học sinh biết giữ gìn vốn văn hóa cổ dân tộc 1.4 Các lực phát triển
- Năng lực tư - Năng lực hợp tác
- Năng lực giải vấn đề - Năng lực cảm thụ thẩm mỹ - Năng lực biểu đạt
- Năng lực quan sát, đánh giá 2
CHUẨN BỊ 2.1.Giáo viên
2.1.1.Tài liệu tham khảo - SGK, SGV MT
2.1.2 Đồ dùng dạy học
- Một số hình cách chép họa tiết ĐDDH - Một số họa tiết phóng to,
2.2.Học sinh
- SGK, tranh ảnh hoa văn cổ - Vở A4
3 PHƯƠNG PHÁP - Phương pháp trực quan - Phương pháp thuyết trình, - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp luyện tập
4 TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 4.1.Ổn định tổ chức: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số
Lớp Ngày giảng Sĩ số Vắng
6A /05/2021 40
4.2 Kiểm tra cũ - Kiểm tra đồ dung học tập
4.3.Bài mới:( phút)
(2)Hoạt động 1 Quan sát nhận xét - Mục tiêu:
+ Học sinh biết đặc điểm số họa tiết dân tộc - Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, gợi mở. - Thời gian: (6p)
- Cách thức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
- Gv: Giới thiệu vài hoạ tiết trang trí cơng trình kiến trúc đình chùa, hoạ tiết trang trí trang phục dân tộc
? Tên họa tiết, họa tiết vẽ đâu ?
? Hình dáng chung họa tiết ?
? Nhận xét bố cục ? ? Đường nét nào? ? Các hình thường vẽ ? ? Màu sắc hoạ tiết * GV: Giới thiệu số vật phẩm có hoạ tiết trang trí đẹp địa phương bình, đĩa, thổ cẩm
- HS quan sát
- Con hạc, hình người cổ, trống đồng, khánh đồng
- Hình trịn, hình tam giác,
- Bố cục đối xứng, xen kẽ, nhắc lại,
- Đường nét mềm mại, khỏe khoắn,
- Hình vẽ: hình hoa lá, chim thú,
- Màu sắc rực rỡ, tương phản
- HS quan sát
1 Quan sát -Nhận xét
- Hoạ tiết trang trí phong phú, đa dạng
+ Đặc điểm :
- Nội dung hoạ tiết thường hoa lá, chim, thú
- Đường nét mềm mại khoẻ khoắn
- Bố cục : đối xứng, xen kẽ, nhắc lại
- Màu sắc rực rỡ Hoạt động 2:
Hướng dẫn học sinh cách vẽ - Mục tiêu:
+ Hs hiểu biết cách thức để thực chép họa tiết trang trí. - Phương pháp: Trực quan, vấn đáp.
(3)HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
? Quan sát hoạ tiết cho biết khung hình chung hoạ tiết nằm khung hình ?
- Gv: giới thiệu cách vẽ hoạ tiết :
- Vẽ chu vi (hình trịn, hình chữ nhật )
- Nhìn mẫu vẽ phác mảng hình
- Nhìn mẫu vẽ nét chi tíêt cho
- Tơ màu theo ý thích : tô màu hoạ tiết màu - GV nhấn mạnh:
+ Muốn vẽ đẹp trang trí ta cần chọn màu phù hợp : theo gam màu, Tương phản theo khả + Khơng dùng nhiều màu vẽ trang trí, màu sắc phải hài hoà, vẽ màu phù hợp
+ Những hoạ tiết giống nên vẽ màu sắc độ đậm nhạt
- Nằm khung hình vng, tam giác, chữ nhật
- HS ý nghe, ghi
2 Cách vẽ họa tiết + Vẽ chu vi họa tiết
+ Nhìn mẫu vẽ phác nét mảng
+ Nhìn mẫu vẽ chi tiết
+ Vẽ màu theo ý thích
Hoạt động 3:
Hướng dẫn học sinh làm bài - Mục tiêu:
+ Hs biết cỏáh thực vẽ trang trí. - Phương pháp: Trực quan, vấn đáp. - Thời gian: (23p)
(4)HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG - Gv giao nhiệm vụ cho
HS
- Gv gợi ý, động viên HS làm
- Chỉ chỗ được, chưa vẽ HS
- Bổ sung vẻ đẹp hình, nét vẽ hoạ tiết
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách xếp vẽ màu trang trí
- HS tự chọn hoạ tiết SGK hay hoạ tiết khác sưu tầm để vẽ
- Tìm vẽ hoạ tiết cho phù hợp
- HS nhắc lại cách xếp vẽ màu trang trí
3 Th ực hành
- Chép họa tiết trang trí dân tộc mà em thích
4.4 Đánh giá kết học tập - Mục tiêu:
+ Học sinh củng cố lại kiến thức học
+ Rèn lực quan sát, đánh giá, giải vấn đề, biểu đạt - Phương pháp: Vấn đáp,trực quan, thảo luận
- Thời gian: phút - Cách thức thực hiện: - Thu 5-7 vẽ Hs
- Gv hướng dẫn Hs nhận xét hình, hoạ tiết hoạ tiết cổ dân tộc khơng? bố cục, đường nét, màu sắc
- HS nhận xét ưu nhược điểm bạn
- GV khen ngợi HS tích cực tham gia xây dựng nhận xét tiết học - Gv nhận xét chung, động viên em
.4.5 Hướng dẫn nhà: (2 phút)
- Bài tập nhà: - Về nhà chép tìm hiểu thêm số họa tiết trang trí dân tộc cổ
- Chuẩn bị mới: Chuẩn bị nội dung vẽ tranh đề tài Quê hương em ( Thi HKII)
5 RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY