- Mục tiêu: Học sinh vận dụng định lí về đường trung bình của hình thang tự tính được độ dài đoạn thẳng.. - Phương pháp: Quan sát, suy luận, phân tích, tổng hợp...[r]
(1)Ngày soạn: 13/09/2019 Ngày dạy:
Tiết: 8
LUYỆN TẬP
I Mục tiêu dạy: 1 Kiến thức:
- Nhận biết: Nắm định nghĩa định lí 1, đường trung bình hình thang hình thang, tam giác
- Thông hiểu: So sánh đường trung bình hình thang tam giác - Vận dụng tính chất đường trung bình giải toán
2 Kỹ năng:
- Nhận biết: Nắm định nghĩa định lí 1, đường trung bình hình thang hình thang,của tam giác
- Thông hiểu: So sánh đường trung bình hình thang tam giác - Vận dụng tính chất đường trung bình giải tốn
3.Tư duy:
- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, phát triển tư logic, cụ thể hoá, tổng hợp hoá, biết quy lạ quen
- Rèn luyện tư sáng tạo, linh hoạt, độc lập Sử dụng thuật ngữ toán học - Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác
4 Thái độ:
+ Có ý thức tự học, tự giác, hứng thú tự tin học tập
+ Có đức tính trung thực cần cù, vượt khó, cẩn thận, xác, kỉ luận, sáng tạo + Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động người khác + Giáo dục cho học sinh tính làm việc độc lập, làm việc theo nhóm, tính đoàn kết 5 Năng lực:
* Năng lực chung: Năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác, tính tốn, giải vấn đề, tư sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ
* Năng lực chuyên biệt: Năng lực tính tốn, lực vẽ hình II Chuẩn bị:
GV: Phấn màu, thước thẳng, BP1: Hình 33 (SGK-76) HS : Thước, com pa, bảng nhóm
Kiến thức: Ôn tập vẽ đường TB tam giác, hình thang III Phương pháp:
- Dùng sơ đồ phân tích lên, vấn đáp - Hoạt động nhóm
(2)2 Kiểm tra cũ: Kết hợp bài 3 Bài mới:
Hoạt động 1: Chữa tập (8')
- Mục tiêu: Học sinh vận dụng định lí đường trung bình hình thang tự tính độ dài đoạn thẳng
- Phương pháp: Quan sát, suy luận, phân tích, tổng hợp - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa
-Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ +Kĩ thuật đặt câu hỏi Câu (K) : Chữa 23(SGK-80)
? Sử dụng kiến thức để làm tập
? Hãy phát biểu định lí
Câu :
NQ // IK // MP ( vng góc với PQ)
=> NQPM hình thang NI = IM, IK // MP => K trung điểm PQ => KQ = KP = 5(dm) => x = 5(dm)
- Phát biểu
8 ? Nhận xét làm bạn
G chốt lại câu trả lời Hoạt động 2: Luyện tập (31')
- Mục tiêu: Vận dụng định lí để tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh đoạn thẳng nhau, đường thẳng song song
- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình - Phương pháp: vấn đáp, thực hành
-Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ +Kĩ thuật đặt câu hỏ
Hoạt động giáo viên học sinh Ghi bảng 1 Dạng chứng minh đoạn thẳng
bằng nhau:
G 22 (SGK/ 80)
H quan sát H432(SGK/80)
? Bài tốn cho biết ? u cầu ?
H Phát biểu, G ghi GT – KL
? Để chứng minh điểm trung điểm của đoạn thẳng ta thường dùng định lí ? ? Trong ta sử dụng định lí ? Vì sao?
? Để chứng minh I trung đoạn thẳng của AM ta áp dụng định lí với tam giác ?
1 Dạng chứng minh đoạn thẳng nhau:
Bài 22 (SGK/ 80)
Chứng minh:
I A
B C
M D
E
(3)Vì sao?
? Để chứng minh DI // EM ta chứng minh EM song song với đường thẳng ? Vì sao?
? Quan sát tam giác BDC giải thích tại EM // DC
H Phát biểu, đứng chỗ trình bày
G Chốt lại: Để chứng minh IM = IA ta tiến hành qua bước lớn:
B1: Aáp dụng định lí với BDC để
chứng minh EM // DC
B2: Aps dụng định lí với AEM để
chứng minh IM = IA Bài 28 (SGK/ 80)
H Đọc đề bài, vẽ hình, ghi gt – kl
? Chứng minh AK =KC làm nào? ? Để chứng minh 1điểm trung điểm của 1đoạn thẳng ta sử dụng định lí nào? ? Áp dụng định lí cần có điều kiện gì? ? Trong để chứng minh K trung điểm AC cần có điều kiện gì?
H Phát biểu sơ đồ chứng minh AK = KC
EA = ED ; KE // DC ( gt)
EF // DC
EF đtb hình thang ABCD
EA = ED ; FB = FC ( gt ) ( gt ) H Trình bày lại.
? Tóm tắt lại bước chứng minh? ? Tương tự chứng minh BI = ID
BDC có: ED = EB ; MB = MC (gt )
EM đường trung bình BDC
(định nghĩa)
EM // DC ( tính chất)
AEM có : ED = DA ( gt )
DI // EM ( EM // DC ) IA = IM ( định lí 1)
Bài 28 (SGK - 80)
Chứng minh
a) Ta có: EA = ED ; FB = FC (gt) EF đường trung bình hình
thang ABCD ( định nghĩa) EF // DC ( tính chất)
KE // DC ( KEF)
Trong ADC có AE = ED ( gt )
EK//DC AK = KC ( định lí 1)
Chứng minh tương tự ta có BI = ID
2 Dạng chứng minh điểm thẳng hàng:
2 Dạng chứng minh điểm thẳng hàng:
K I
A B
C D
E F
GT ABCD: AB//CD EA = ED; FB = FC EFBD = {I}
EFAC = {K}
(4)Bài 25(SGK-80):
H Lên bảng vẽ hình ghi GT-KL
1 H lên bảng thực – H lớp độc lập trình bày vào
? Xác định điều phải chứng minh H Chứng minh điểm thẳng hàng
? Chứng minh điểm thẳng hàng ta thường dùng phương pháp
+ Tạo thành góc bẹt
+ Cùng qua điểm song song với đường thẳng cho (2 đường thẳng trùng nhau)
? Lựa chọn phương pháp để chứng minh? Cụ thể
? Chọn phương pháp chứng minh KE trùng EF
? Để chứng minh KE trùng EF ta làm nào? Cơ sở
H Chứng minh KE EF // với đường thẳng AB, dựa vào tiên đề Ơclit Dựa vào sở để chứng minh KE EF //AB
? Tính chất đường trung bình hình thang
Sơ đồ phân tích lên:
E, K, F thẳng hàng
EK EF
EK // AB // EF
EK đường TB EF đường TB ABD ABCD
? Dựa vào sơ đồ, lên bảng trình bày chứng minh
1 H lên bảng trình bày – H lớp trình bày vào
Chốt lại cách chứng minh điểm thẳng
Bài 25(SGK-80):
GT hình thang ABCD AE = ED BF=FC, BK=KD KL E, K, F thẳng hàng
Chứng minh
+ Ta có EA = ED, FB = FC (gt) => EF đường trung bình hình thang (định nghĩa)
=> EF//AB (1) (Tính chất đường trung bình hình thang)
+ Ta có EA = ED, KB = KD (gt) => EK đường trung bình tam giác (định nghĩa)
=> EK//AB(2) (Tính chất đường trung bình tam giác)
(5)hàng 25 Củng cố:(2')
- Mục tiêu: Củng cố kiến thức đường trung bình tam giác, hình thang - Phương pháp: vấn đáp, khái quát
-Kĩ thuật dạy học:
+Kĩ thuật đặt câu hỏi + Kĩ thuật trình bày phút - Phương tiện, tư liệu: SGK, bảng phụ, phấn màu
? Qua 28 em rút kết luận gì: “Đường trung bình hình thang qua trung điểm đường chéo hình thang”
? Chứng minh điểm trung điểm đoạn thẳng dựa vào sở (Định lí đường trung bình tam giác)
? Chứng minh đường thẳng song song có cách chứng minh khác khơng (Dựa vào tính chất đường trung bình tam giác, đường trung bình hình thang)
Hướng dẫn nhà:(3')
- Mục tiêu: Hướng dẫn học nhà chuẩn bị học tiết sau - Phương pháp: Thuyết trình
-Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ * Về nhà
Về học thuộc hiểu định nghĩa, định lí, tính chất đường trung bình tam giác, hình thang Xen lại dạng tập chữa
- BTVN: 26 => 28/b (SGk-80) * Hướng dẫn 27(SGK)
+ Tìm mối quan hệ EK DC + Tìm mối quan hệ FK AD
+ Tìm mối quan hệ EK FK với EF
* Trong thực tế ta vận dụng tính chất đường trung bình để vẽ đường thẳng song song, tính tốn độ dài đoạn thẳng
V Rút kinh nghiệm: