1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Tu nhien Xa hoi 3 thang 8

20 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 32,81 KB

Nội dung

Biết các loại địa hình trên Trái Đất bao gồm: núi, sông, biển, … là thành phần tạo nên môi trường sống của con người và sinh vật... Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú[r]

(1)

Ngày soạn: 25 – 03 – 2012 Ngày dạy: 27 – 03 – 2012

TUẦN: 29 MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

TIẾT: 57 BÀI: THỰC HÀNH ĐI THĂM THIÊN NHIÊN (TIẾT 1)

I Mục đích yêu cầu: Kiến thức:

- Quan sát phận bên cây, vật gặp thăm thiên nhiên

2 Kĩ năng:

- Quan sát phận bên cây, vật gặp thăm thiên nhiên

+ HS khá, giỏi: Biết phân loại số cây, vật gặp Thái độ:

- Yêu thích thiên nhiên quanh em Kĩ sống:

- Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin: Tổng hợp thông tin thu nhận loại cây, vật; khái quát hoá đặc điểm chung thực vật động vật

- Kĩ hợp tác: Hợp tác làm việc nhóm như: Kĩ lắng nghe, trình bày ý kiến cá nhân khả diễn đạt, tôn trọng ý kiến người khác, tự tin Nỗ lực làm việc cá nhân tạo nên kết chung nhóm

- Trình bày sáng tạo kết thu nhận nhóm hình ảnh, thơng tin, … Giáo dục bảo vệ môi trường (liên hệ):

- Hình thành biểu tượng mơi trường tự nhiên u thích thiên nhiên Hình thành kĩ quan sát, nhận xét, mô tả môi trường xung quanh

II Phương tiện dạy học:

- Các hình sách giáo khoa trang 108, 109 - Phiếu BT - Giấy, bút màu vẽ… *Phương pháp kĩ thuật: - Quan sát trực tiếp – Làm việc nhóm – Thảo luận

III Hoạt động dạy chủ yếu: 1 Ổn định lớp: Hát

2 Kiểm tra cũ: “Thú”

Em nêu số lồi vật? Động vật có chung đặc điểm gì? GV nhận xét

3 Bài mới: Khám phá: Th c v t thiên nhiên s ng t ng sinh, giao hịa t o nên mơi tr ngự ậ ố ươ ườ thiên nhiên lành m nh, phong phú b n v ng Con ng i ph i bi t yêu quý b o v th c v t môiạ ề ữ ườ ả ế ả ệ ự ậ tr ng t nhiên đ không x y s c n ki t làm nh h ng đ n sinh thái t nhiên c a môi tr ng.ườ ự ể ả ự ệ ả ưở ế ự ủ ườ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú Kết nối: Kĩ tìm kiếm xử lí thông tin:

Tổng hợp thông tin thu nhận loại cây, vật; khái quát hoá đặc điểm chung thực vật động vật Kĩ hợp tác: Hợp tác làm việc nhóm như: Kĩ lắng nghe, trình bày ý kiến cá nhân khả diễn đạt, tôn trọng ý kiến người khác, tự tin Nỗ lực làm việc cá nhân tạo nên kết chung nhóm

Bước 1: GV dẫn HS tham quan vườn xung quanh trường

Gợi ý: Quan sát hình dạng, độ lớn, màu sắc quả, cối mà em nhìn thấy

- GV u cầu nhóm báo cáo

- GV liên hệ: Thực vật thiên nhiên sống tương sinh, giao hịa tạo nên mơi trường thiên nhiên lành mạnh, phong phú bền vững Con người phải biết yêu quý bảo vệ thực vật môi trường tự nhiên để không xảy cạn kiệt làm ảnh hưởng đến sinh thái tự nhiên mơi trường

Thực hành: Trình bày sáng tạo kết thu

- Quan sát trực tiếp

- HS quan sát theo nhóm

- Nhóm trưởng điều khiển bạn tham quan ghi chép vẽ mơ tả cối em nhìn thấy

– Làm việc nhóm – Thảo luận

(2)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú nhận nhóm hình ảnh, thông

tin, …

- GV giao việc: HS vẽ trình bày vẽ - GV nhận xét, khích lệ

- Bốn nhóm thi đua viết tên loại biết phân loại theo nhóm (2 nhóm phân loại theo thân cây, nhóm phân loại theo rễ cây)

- GV tuyên dương nhóm thắng

- Đại diện tham gia chơi - Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác bổ sung

- Nhận xét chọn đội thắng

Vận dụng: Con người phải biết làm thực vật mơi trường tự nhiên để không xảy cạn kiệt làm ảnh hưởng đến sinh thái tự nhiên môi trường?

4 Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài. GDTT: u thích thiên nhiên

5 Dặn dị: GV nhận xét tiết học - Dặn HS học thuộc mục Bạn cần biết Ôn lại học, chuẩn bị sau

Điều chỉnh bổ sung:

Ngày soạn: 25 – 03 – 2012 Ngày dạy: 29 – 03 – 2012

TUẦN: 29 MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

TIẾT: 58 BÀI: THỰC HÀNH ĐI THĂM THIÊN NHIÊN (TIẾT 2)

I Mục đích yêu cầu: Kiến thức:

- Quan sát phận bên cây, vật gặp thăm thiên nhiên

2 Kĩ năng:

- Quan sát phận bên cây, vật gặp thăm thiên nhiên

+ HS khá, giỏi: Biết phân loại số cây, vật gặp Thái độ:

4 Kĩ sống:

- Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin: Tổng hợp thông tin thu nhận loại cây, vật; khái quát hoá đặc điểm chung thực vật động vật

- Kĩ hợp tác: Hợp tác làm việc nhóm như: Kĩ lắng nghe, trình bày ý kiến cá nhân khả diễn đạt, tôn trọng ý kiến người khác, tự tin Nỗ lực làm việc cá nhân tạo nên kết chung nhóm

- Trình bày sáng tạo kết thu nhận nhóm hình ảnh, thơng tin, … Giáo dục bảo vệ mơi trường (liên hệ):

- Hình thành biểu tượng mơi trường tự nhiên u thích thiên nhiên Hình thành kĩ quan sát, nhận xét, mơ tả môi trường xung quanh

II Phương tiện dạy học:

*Phương pháp kĩ thuật: - Quan sát trực tiếp – Làm việc nhóm – Thảo luận III Hoạt động dạy chủ yếu:

1 Ổn định lớp: Hát

2 Kiểm tra cũ: Vài HS nêu lại kiến thức học trước. Bài m i:ớ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú Kết nối: Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin:

Tổng hợp thơng tin thu nhận loại cây, vật; khái quát hoá đặc điểm chung thực vật động vật Kĩ hợp

(3)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú tác: Hợp tác làm việc nhóm như: Kĩ

lắng nghe, trình bày ý kiến cá nhân khả diễn đạt, tôn trọng ý kiến người khác, tự tin Nỗ lực làm việc cá nhân tạo nên kết chung nhóm

- GV giao việc:

+ Thảo luận theo nhóm tổ, trình bày kết

- Nhận xét, sửa sai cần thiết

Thực hành: Trình bày sáng tạo kết thu nhận nhóm hình ảnh, thơng tin, …

GV điều khiển HS thảo luận

+ Nêu đặc điểm chung động vật

Kết luận: + Động vật thể sống, với thực vật, chúng gọi chung sinh vật

Sinh vật thiên nhiên sống tương sinh, giao hịa tạo nên mơi trường lành mạnh, phong phú bền vững Con người phải biết yêu quý bảo vệ sinh vật môi trường tự nhiên để không xảy cạn kiệt, mát làm ảnh hưởng đến sinh thái tự nhiên môi trường

- Bốn nhóm thi đua viết tên vật biết phân loại vật theo nhóm trùng, tơm cua, cá, thú

- GV tuyên dương nhóm thắng

- Cá nhân báo cáo với nhóm thân quan sát kèm theo vẽ phác thảo.- Nhóm bàn bạc cách thể vẽ chung sản phẩm cá nhân.- Các nhóm treo sản phẩm chung nhóm lên bảng - Đại diện nhóm lên giới thiệu sản phẩm nhóm lên trước lớp

- Cả lớp theo dõi – nhận xét – Làm việc nhóm – Thảo luận - HS thảo luận theo nhóm + báo cáo- nhận xét

+ Trong tự nhiên có nhiều lồi động vật Chúng có hình dạng, độ lớn khác Cơ thể chúng thường có phần: đầu, quan di chuyển

- HS lắng nghe

- Các nhóm tham gia chơi

- Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác bổ sung

- Nhận xét chọn đội thắng

Vận dụng: Con người phải biết làm động vật mơi trường tự nhiên để không xảy cạn kiệt làm ảnh hưởng đến sinh thái tự nhiên môi trường?

4 Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài. GDTT: u thích thiên nhiên

5 Dặn dị: Dặn HS học thuộc mục Bạn cần biết, ôn lại học, chuẩn bị sau: Trái Đất – Quả Địa cầu GV nhận xét tiết học

(4)

Ngày soạn: 01 – 04 – 2012 Ngày dạy: 03 – 04 – 2012

TUẦN: 30 MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

TIẾT: 59 BÀI: TRÁI ĐẤT – QUẢ ĐỊA CẦU.

I Mục đích yêu cầu: Kiến thức:

- Biết Trái Đất lớn có dạng hình cầu - Biết cấu tạo Địa cầu

2 Kĩ năng:

- Biết Trái Đất lớn có dạng hình cầu - Biết cấu tạo Địa cầu

+ HS khá, giỏi: Quan sát Địa cầu: cực Bắc, cực Nam, Bắc bán cầu, Nam bán cầu, đường xích đạo

Thái độ:

- u thích mơn học, ý thức bảo vệ môi trường sống quanh em II Chuẩn bị

- Các hình sách giáo khoa trang 112, 113 Quả Địa cầu

- Phiếu tập Giấy bìa ghi: cực Bắc, cực Nam, Bắc bán cầu, Nam bán cầu, xích đạo (2 bộ) III Hoạt động dạy chủ yếu:

1 Ổn định lớp: Hát

2 Kiểm tra cũ: Thực hành: Đi thăm thiên nhiên

+ Nêu đặc điểm chung thực vật; đặc điểm chung động vật Nêu đặc điểm chung thực vật động vật GV nhận xét

3 Bài mới: Giới thiệu Biết Trái Đất lớn có dạng hình cầu Biết cấu tạo Địa cầu Ghi tựa

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú * Hoạt động 1: Quan sát thảo luận lớp

Bước 1: Làm việc theo nhóm

Nhóm trưởng điều khiển bạn thảo luận theo gợi ý: +Quan sát hình 112, Em thấy Trái Đất có hình gì?

GV chốt: Trái Đất có hình cầu, dẹt hai đầu Bước 2: Làm việc lớp

- GV giảng: Quả Địa cầu đặt giá đỡ có trục xuyên qua Trong thực tế trái đất khơng có trục xun qua khơng đặt giá đỡ Trái Đất nằm lơ lửng không gian

- Chỉ cho HS thấy vị trí nước Việt Nam Địa cầu nhằm giúp em hình dung Trái Đất mà lớn

Kết luận: Trái đất lớn có dạng hình cầu Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm

Bước 1: Chia nhóm - yêu cầu quan sát hình 113 hình: cực Bắc, cực Nam, Bắc bán cầu, Nam bán cầu xích đạo

Bước 2: HS nhóm cho xem cực Bắc, cực Nam, Bắc bán cầu, Nam bán cầu xích đạo Địa cầu

Bước 3: Đại diện nhóm lên Địa cầu theo yêu cầu GV

GV nhận xét, tuyên dương

Kết luận: Quả Địa cầu giúp ta hình dung hình dạng, độ nghiêng bề mặt Trái Đất. Hoạt động 3: Trò chơi “Gắn chữ vào sơ đồ câm”

- HS ngồi cạnh quan sát hình trang 112 theo gợi ý

- HS quan sát Địa cầu giới thiệu: Quả Địa cầu mơ hình thu nhỏ Trái Đất Quả Địa cầu gồm phận giá đỡ, trục gắn Địa cầu Địa cầu

- HS nhóm thảo luận

- Một số HS lên trình bày kết làm việc theo cặp HS nhận xét trục Địa cầu thẳng hay nghiêng so với mặt bàn - Đại diện nhóm trình bày kết nhóm

- HS khác nhận xét hồn thiện phần trình bày nhóm

HS khá, giỏi: Quan sát Địa cầu: cực Bắc, cực Nam, Bắc bán cầu, Nam bán cầu,

(5)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú Bước 1: Tổ chức hướng dẫn

GV treo hai hình phóng to hình trang 112 (khơng có thích)

-Chia lớp thành dãy Mỗi dãy cho bạn tham gia

HD luật chơi: Khi nghe hô “bắt đầu” HS nhóm lên bảng chọn bìa gắn bìa vào sơ đồ

+HS nhóm thảo luận với

+Khi HS chỗ HS lên chọn bìa gắn vào sơ đồ đến hết

+Nhóm gắn nhanh thắng GV yêu cầu lớp cổ vũ

Nhận xét chọn đội thắng

- HS tham gia chơi

- Lớp cổ vũ

- Chọn đội thắng

4 Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức GV liên hệ ngắn gọn đến tình hình học tập của HS lớp, khen ngợi học chăm, học giỏi biết giúp đỡ bạn nhắc nhở, động viên em học kém, chưa chăm

GDTT: u thích mơn học, ý thức bảo vệ mơi trường sống quanh em. 5 Dặn dò: Về nhà xem lại chuẩn bị sau Nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung:

Ngày soạn: 01 – 04 – 2012 Ngày dạy: 05 – 04 – 2012

TUẦN: 30 MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

TIẾT: 60 BÀI: SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT.

I Mục đích yêu cầu: Kiến thức:

- Biết Trái Đất vừa tự quay quanh nó, vừa tự chuyển động quanh Mặt Trời Kĩ năng:

- Biết sử dụng mũi tên để mô tả chiều chuyển động Trái Đất quanh quanh Mặt Trời

+ HS khá, giỏi: Biết hai chuyển động Trái Dất theo hướng ngược chiều kim đồng hồ Thái độ:

- u thích mơn học, ý thức bảo vệ môi trường sống quanh em Kĩ sống:

- Kĩ hợp tác kĩ làm chủ thân: Hợp tác đảm nhận trách nhiệm trình thực nhiệm vụ

- Kĩ giao tiếp: Tự tin trình bày thực hành quay địa cầu - Phát triển kĩ tư sáng tạo

II Phương tiện dạy học:

- Các hình sách giáo khoa trang 114, 115 - Quả Địa cầu – Mơ hình chuyển động Trái Đất

*Phương pháp kĩ thuật: - Thảo luận nhóm – Trị chơi – Viết tích cực III Hoạt động dạy chủ yếu:

1 Ổn định lớp: Hát

2 Kiểm tra cũ: “Trái Đất – Địa cầu” Em nêu phận Địa cầu - GV nhận xét

(6)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú Kết nối: Kĩ hợp tác kĩ làm chủ

bản thân: Hợp tác đảm nhận trách nhiệm trình thực nhiệm vụ Kĩ giao tiếp: Tự tin trình bày thực hành quay địa cầu

Bước 1: GV chia nhóm

- Các nhóm quan sát hình trả lời:

+Trái Đất quay quanh theo hướng chiều hay ngược chiều kim đồng hồ? (giải thích chiều kim đồng hồ HS chưa hiểu)

HS thực hành quay Địa cầu

Bước 2: HS lên bảng quay Địa cầu chiều quay Trái Đất quanh

Lớp quan sát nhận xét

Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác bổ sung

GV kết luận: Từ lâu nhà khoa học phát hiện Trái Đất không đứng yên mà ln quay quanh theo hướng ngược chiều kim đồng hồ nhìn từ cực Bắc xuống

Thực hành: Phát triển kĩ tư sáng tạo

Bước 1: HS quan sát mơ hình cho xem Sự chuyển động Trái Đất quanh quanh Mặt Trời

+Trái đất tham gia đồng thời chuyển động? Đó chuyển động nào?

Bước 2: Làm việc trước lớp Nhận xét tuyên dương

Kết luận: Trái Đất đồng thời tham gia chuyển động: chuyển động tự quay quanh chuyển động quay quanh Mặt Trời

- Thảo luận nhóm

- HS quan sát theo nhóm

- Nhóm trưởng điều khiển bạn quan sát – trả lời – Nếu nhìn từ cực bắc xuống Trái Đất quay theo chiều ngược kim đồng hồ

– Trị chơi – Viết tích cực - HS thực

- Trái Đất đồng thời tham gia chuyển động: CĐ tự quay quanh CĐ quay quanh Mặt Trời

- HS trình bày

HS khá, giỏi: Biết

cả hai

chuyển động Trái Dất theo

hướng ngược chiều kim đồng hồ

Vận động: Trái Đất chuyển động tự quay quanh chuyển động quay quanh Mặt Trời theo hướng nào?

4 Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài.

(7)

Ngày soạn: 08 – 04 – 2012 Ngày dạy: 10 – 04 – 2012

TUẦN: 31 MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

TIẾT: 61 BÀI: TRÁI ĐẤT LÀ MỘT HÀNH TINH TRONG HỆ MẶT TRỜI. I Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Trái Đất hành tinh thứ hệ Mặt Trời Kĩ năng:

- Nêu vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời: từ Mặt Trời xa dần

+ HS khá, giỏi: Biết hệ Mặt Trời có hành tinh có Trái Đất hành tinh có sống Thái độ:

- u thích mơn học, ý thức bảo vệ môi trường sống quanh em Kĩ sống:

- Kĩ làm chủ thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hoạt động giữ cho Trái Đất xanh, đẹp; giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh nơi ở; trồng, chăm sóc bảo vệ xanh

II Phương tiện dạy học:

- Các hình sách giáo khoa trang 116, 117

*Phương pháp kĩ thuật: - Quan sát – Thảo luận nhóm – Kể chuyện – Thực hành III Hoạt động dạy chủ yếu:

1 Ổn định lớp: Hát

2 Kiểm tra cũ: “Sự chuyển động Trái Đất” - GV nhận xét

3 Bài mới: Khám phá: Trái Đất hành tinh thứ hệ Mặt Trời Nêu vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời: từ Mặt Trời xa dần Ghi t a.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú Trái Đất hành tinh thứ hệ Mặt Trời

Bước 1: GV giảng: hành tinh thiên thể chuyển động quanh Mặt Trời

- HS thảo luận theo gợi ý: Quan sát hình trang 116 +Em thấy hệ Mặt Trời có hành tinh? +Từ Mặt Trời xa dần, Trái Đất hành tinh thứ mấy? +Tại Trái Đất gọi hành tinh hệ Mặt Trời?

Bước 2: Làm việc lớp

Cho HS trả lời – HS khác nhận xét bổ sung Kết luận: Trong hệ Mặt Trời có hành tinh, chúng chuyển động không ngừng quanh Mặt Trời với Mặt Trời tạo thành hệ Mặt Trời Trái Đất hành tinh thứ 3.

Kết nối: Kĩ làm chủ thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hoạt động giữ cho Trái Đất xanh, đẹp; giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh nơi ở; trồng, chăm sóc bảo vệ xanh

Bước 1: Chia nhóm - u cầu quan sát hình 116 trả lời

+ Em thấy hệ Mặt Trời có hành tinh có sống?

+Chúng ta phải làm để giữ gìn Trái Đất ln xanh, đẹp?

Bước 2: HS trình bày GV nhận xét, tuyên dương

Kết luận: Trong hệ Mặt Trời Trái Đất hành tinh có sống Để ý thức giữ gìn Trái Đất ln xanh, đẹp phải trồng,

- HS ngồi cạnh quan sát hình trang 116 trả lời theo gợi ý

- Em thấy hệ Mặt Trời có hành tinh

Từ Mặt Trời xa dần, Trái Đất hành tinh thứ

- Quan sát – Thảo luận nhóm – Kể chuyện – Thực hành

- Một số HS lên trình bày kết làm việc theo cặp

- Em thấy hệ Mặt Trời có Trái Đất hành tinh có sống - Trồng cây, giữ gìn mơi trường xung quanh để Trái Đất xanh, đẹp

-HS nhận xét bổ sung

HS khá, giỏi: Biết hệ Mặt Trời có hành tinh có Trái Đất hành tinh

(8)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú chăm sóc bảo vệ xanh, vứt rác, bỏ, đổ

rác nơi quy định giữ vệ sinh môi trường xung quanh …

Chơi trò chơi “thi kể hành tinh hệ Mặt Trời”

GV yêu cầu HS đứng thành nhóm

GV yêu cầu HS trả lời tìm hiểu tư liệu hành tinh hệ Mặt Trời

HS kể hành tinh mà nhóm tìm hiểu - GV nhận xét đánh giá chọn đôi thắng

- HS tham gia chơi

- Đại diện nhóm trình bày kết nhóm

- HS khác nhận xét hồn thiện phần trình bày nhóm

- Cả lớp làm việc theo nhóm Trình bày kết đánh giá chọn đơi thắng

Vận dụng: +Chúng ta phải làm để giữ gìn Trái Đất ln xanh, đẹp? 4 Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài.

GDTT: u thích mơn học, ý thức bảo vệ mơi trường sống quanh em. 5 Dặn dò: Về nhà xem lại chuẩn bị sau Nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung:

Ngày soạn: 08 – 04 – 2012 Ngày dạy: 12 – 04 – 2012

TUẦN: 31 MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

TIẾT: 62 BÀI: MẶT TRĂNG LÀ VỆ TINH CỦA TRÁI ĐẤT.

I Mục đích yêu cầu: Kiến thức:

- Sử dụng mũi tên để mô tả chiều chuyển động Mặt Trăng quanh Trái Đất Kĩ năng:

- Sử dụng mũi tên để mô tả chiều chuyển động Mặt Trăng quanh Trái Đất

+ HS khá, giỏi: So sánh độ lớn Trái Đất, Mặt Trăng Mặt Trời: Trái Đất lớn Mặt Trăng, Mặt Trời lớn Trái Đất nhiều lần

3 Thái độ:

- u thích mơn học, ý thức bảo vệ môi trường sống quanh em II Phương tiện dạy học:

- Các hình sách giáo khoa trang upload.123doc.net, 119 III Hoạt động dạy chủ yếu:

1 Ổn định lớp: Hát

2 Kiểm tra cũ: :“Trái Đất hành tinh hệ Mặt Trời” GV nhận xét

3 Bài mới: Giới thiệu Sử dụng mũi tên để mô tả chiều chuyển động Mặt Trăng quanh Trái Đất - Ghi t a.ự

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú Biết mối quan hệ Trái Đất, Mặt Trời

Mặt Trăng Cách tiến hành:

Bước 1: GV chia nhóm

-Các nhóm quan sát hình trả lời:

+ Chỉ Trái Đất, Mặt Trời Mặt Trăng hướng chuyển động Mặt Trăng quanh Trái Đất

- Nhận xét chiều quay Trái Đất quanh Mặt Trời chiều quay Mặt Trăng quanh Trái Đất Nhận xét độ lớn Mặt Trời, Trái

- HS quan sát theo nhóm

- HS thực hành nêu nhận xét

(9)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú đất Mặt Trăng

Bước 2: HS lên bảng trả lời

Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác bổ sung

GV kết luận: Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất theo hướng ngược chiều kim đồng hồ nhìn từ cực Bắc xuống Trái Đất lớn Mặt Trăng, Mặt Trời lớn Trái Đất nhiều lần

Biết Mặt Trăng vệ tinh Trái Đất -Biết vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay quanh Trái Đất

*Cách tiến hành:

Bước 1:-Vệ tinh thiên thể chuyển đọng xung quanh hành tinh

+Tại Mặt Trăng gọi vệ tinh Trái Đất?

Mặt Trăng vệ tinh tự nhiên Trái Đất. Ngoài chuyển động quanh Trái đất cịn có vệ tinh nhân tạo người phóng lên vũ trụ Mặt Trăng hướng nửa bán cầu về Trái Đất: Mặt Trăng vừa chuyển động tự quay quanh Trái đất chuyển động quay quanh mình nó.

Bước 2: Làm việc cá nhân

- Kết luận: Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất gọi vệ tinh Trái Đất

+ GV mở rộng: Trên mặt Trăng khơng có khơng khí, nước sống nơi tĩnh lặng

- Nhóm trưởng điều khiển bạn quan sát – trả lời

-:Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất gọi vệ tinh Trái Đất

- HS vẽ

- Trình bày vẽ

Trời: Trái Đất lớn Mặt Trăng, Mặt Trời lớn Trái Đất nhiều lần

4 Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài.

GDTT: u thích mơn học, ý thức bảo vệ mơi trường sống quanh em. 5 Dặn dị: Về nhà xem lại chuẩn bị sau Nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung:

Ngày soạn: 15 – 04 – 2012 Ngày dạy: 17 – 04 – 2012

TUẦN: 32 MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

TIẾT: 63 BÀI: NGÀY VÀ ĐÊM TRÊN TRÁI ĐẤT.

I Mục đích yêu cầu: Kiến thức:

- Biết ngày có 24 Kĩ năng:

- Biết sử dụng mơ hình để nói tượng ngày đêm Trái Đất

+ HS khá, giỏi: Biết nơi Trái Đất có ngày đêm khơng ngừng Thái độ:

- u thích mơn học, ý thức bảo vệ môi trường sống quanh em II Phương tiện dạy học:

- Các hình sách giáo khoa trang 120, 121 - Mơ hình Trái Đât, Địa cầu

(10)

2 Kiểm tra cũ: “Mặt Trăng vệ tinh Trái Đất” - GV nhận xét

3 Bài mới: Giới thiệu Biết ngày có 24 Biết sử dụng mơ hình để nói tượng ngày đêm Trái Đất Ghi t a.ự

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú Giải thích có ngày đêm

Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát hình 1-2 SGK trang 120; 121

HS thảo luận theo gợi ý:

+ Tại bóng đèn khơng chiếu sáng tồn bề mặt địa cầu?

+Khoảng thời gian Trái Đất Mặt Trời chiếu sáng gọi gì?

+ Khoảng thời gian Trái Đất không Mặt Trời chiếu sáng gọi gì?

Bước 2: Làm việc lớp

Cho HS trả lời – HS khác nhận xét bổ sung GV kết luận: Trái Đất hình cầu nên mặt trời chiếu sáng phần Khoảng thời gian Trái Đất Mặt Trời chiếu sáng gọi ban ngày Phần lại không được chiếu sáng ban đêm.

Biết khắp nơi Trái Đất có ngày đêm Có ý thức biết thực hành biểu diễn ngày đêm

Bước 1: Chia nhóm – Yêu cầu quan sát thực hành làm SGK

Bước 2: HS trình bày

- GV nhận xét, tuyên dương

Kết luận: Do Trái Đất tự quay quanh nó nên nơi Trái đất Mặt Trời chiếu sáng lại vào bóng tối Vì trên bề mặt Trái đất có ngày đêm nhau không ngừng

HS biết thời gian để Trái Đất quay quanh ngày biết ngày có 24

- GV yêu cầu HS đứng thành vòng tròn Lấy cầu đánh dấu điểm Quay Địa cầu vòng theo chiều ngược chiều kim đồng hồ điểm đánh dấu trở chỗ cũ - Qui ước thời gian cho Trái Đất quay vịng ngày

+Vậy ngày có giờ?

-Nếu Trái Đất ngừng quay ngày đêm Trái Đất nào?

- GV nhận xét đánh giá

- HS ngồi cạnh quan sát hình trang 120, 121 trả lời theo gợi ý:

-Vì địa cầu hình cầu phần bên bị che khuất

-Khoảng thời gian Trái Đất Mặt Trời chiếu sáng gọi ngày -Khoảng thời gian Trái Đất không Mặt Trời chiếu sáng gọi đêm

- HS nhận xét

- HS nhóm thảo luận

- Một số HS lên trình bày kết làm việc theo cặp

- HS nhận xét bổ sung

- Lớp thực hành

- quan sát đưa nhận xét

- Một ngày có 24

- Nếu Trái Đất ngừng quay ngày đêm Trái Đất khơng có

HS khá, giỏi: Biết nơi Trái Đất có ngày đêm khơng ngừng

4 Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài.

GDTT: u thích mơn học, ý thức bảo vệ môi trường sống quanh em.

(11)

Ngày soạn: 15 – 04 – 2012 Ngày dạy: 19 – 04 – 2012

TUẦN: 32 MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

TIẾT: 64 BÀI: NĂM, THÁNG VÀ MÙA.

I Mục đích yêu cầu: Kiến thức:

- Biết năm Trái Đất có tháng, ngày mùa Kĩ năng:

- Biết năm Trái Đất có tháng, ngày mùa Thái độ:

- u thích mơn học, ý thức bảo vệ môi trường sống quanh em Giáo dục bảo vệ môi trường (liên hệ):

- Bước đầu biết loại khí hậu khác ảnh hưởng chúng phân bố sinh vật

II Phương tiện dạy học:

- Các hình sách giáo khoa trang 122, 123 - Một số lịch

III Hoạt động dạy chủ yếu: 1 Ổn định lớp: Hát

2 Kiểm tra cũ: HS lên bảng trả lời câu hỏi “Ngày đêm Trái Đất” - Vì có tượng ngày đêm Trái Đất GV nhận xét

3 Bài mới: Giới thiệu Biết năm Trái Đất có tháng, ngày và mùa Bước đầu biết loại khí hậu khác ảnh hưởng chúng phân bố sinh vật - Ghi t a.ự

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú Biết thời gian để Trái Đất chuyển động quanh

Mặt Trời năm năm có 365 ngày Bước 1: GV chia nhóm

-Các nhóm thảo luận trả lời:

+ Một năm thường có bao nhiên ngày? Bao nhiêu tháng? +Số ngày tháng có khơng? +Những tháng có 31 ngày, 30 ngày, 29 28 ngày?

Bước 2: HS lên bảng trả lời

- GV kết luận: Thời gian để Trái Đất quay được vòng quanh Mặt Trời năm Một năm thường có 365 ngày chia thành 12 tháng

Biết năm thường có mùa

Bước 1: HS quan sát tranh trả lời theo gợi ý:

+ Trong vị trí A, B, C, D Trái Đất (H2) trang 123 vị trí thể Bắc bán cầu mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, mùa đông? +Hãy cho biết mùa Bắc bán cầu vào tháng 3, 6, 9, 12

+Tìm vị trí nước ta Địa cầu

+Khi Việt Nam mùa hạ nước Ô – xtrây – li – a mùa gì? Tại sao?

Bước 2: HS trả lời

Kết luận: Có số nơi Trái Đất năm có mùa: xn, hạ, thu, đơng Các mùa Bắc

- HS thảo luận theo nhóm

- Một năm thường có 365 ngày chia thành 12 tháng Khơng -Những tháng có 31 ngày là:1, 3, 7, 8, 10, 12 -Tháng có 30 ngày là:4, 6, 9, 11 -Tháng có 29 28 ngày tháng

- Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác bổ sung

- Nhóm trưởng điều khiển bạn quan sát – trả lời

(12)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú bán cầu Nam bán cầu trái ngược Sự

khác biệt làm ảnh hường đến phân bổ sinh vật vùng miền khác nhau 4 Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài.

GDTT: Yêu thích môn học, ý thức bảo vệ môi trường sống quanh em.

5 Dặn dò: Về nhà xem lại chuẩn bị sau Các đới khí hậu Nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung:

Ngày soạn: 22 – 04 – 2012 Ngày dạy: 24 – 04 – 2012

TUẦN: 33 MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

TIẾT: 65 BÀI: CÁC ĐỚI KHÍ HẬU.

I Mục đích yêu cầu: Kiến thức:

- Nêu tên đới khí hậu Trái Đất: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới Kĩ năng:

- Nêu tên đới khí hậu Trái Đất: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới - HS khá, giỏi: Nêu đặc điểm đới khí hậu

3 Thái độ:

- u thích mơn học, ý thức bảo vệ môi trường sống quanh em Giáo dục bảo vệ môi trường (liên hệ):

- Bước đầu biết loại khí hậu khác ảnh hưởng chúng phân bố sinh vật

II Phương tiện dạy học:

- Các hình sách giáo khoa trang 124, 125; Quả Địa cầu - Tranh Đới khí hậu khác

III Hoạt động dạy chủ yếu: 1 Ổn định lớp: Hát

2 Kiểm tra cũ: “Năm tháng mùa” GV nhận xét

3 Bài mới: Giới thiệu Nêu tên đới khí hậu Trái Đất: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới. Bước đầu biết loại khí hậu khác ảnh hưởng chúng phân bố sinh vật - Ghi t a.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú Kể tên đới khí hậu Trái Đất

Làm việc theo nhóm, quan sát hình 124: +Em thấy bán cầu có đới khí hậu? +Chỉ nói tên đới khí hậu Bắc bán cầu Nam bán cầu

+Kể tên đới khí hậu từ xích đạo đến Bắc cực từ xích đạo đến nam cực

GV chốt: Mỗi bán cầu có đới khí hậu là: Nhiệt đới – ơn đới - hàn đới Từ xích đạo đến Bắc cực từ xích đạo đến nam cực có các đới là: Nhiệt đới – ôn đới - hàn đới

Biết Địa cầu đới khí hậu Biết đặc điểm đới khí hậu

Bước 1: Chia nhóm, yêu cầu quan sát địa cầu đới khí hậu

Bước 2: HS nhóm cho

- HS ngồi cạnh quan sát hình trang 124 theo gợi ý: - Mỗi bán cầu có đới khí hậu đới khí hậu Bắc bán cầu Nam bán cầu là: Nhiệt đới – ôn đới- hàn đới

Từ xích đạo đến Bắc cực từ xích đạo đến nam cực có đới là: Nhiệt đới – ôn đới -hàn đới

- HS nhóm thảo luận

- Một số HS lên trình bày kết

(13)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú xem đới khí hậu Địa cầu

Bước 3: Đại diện nhóm lên Địa cầu theo yêu cầu GV

GV nhận xét, tuyên dương

Kết luận: Nhiệt đới: thường nóng quanh năm Ơn đới: ơn hịa có đủ bốn mùa Hàn đới: lạnh hai cực trái đất quanh năm nước đóng băng Sự khác biệt làm ảnh hường đến phân bổ sinh vật đới khác

làm việc theo cặp

- Đại diện nhóm trình bày kết nhóm

- HS khác nhận xét hồn thiện phần trình bày nhóm

4 Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài.

GDTT: u thích mơn học, ý thức bảo vệ mơi trường sống quanh em.

5 Dặn dò: Về nhà xem lại chuẩn bị sau Bề mặt Trái Đất Nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung:

Ngày soạn: 22 – 04 – 2012 Ngày dạy: 26 – 04 – 2012

TUẦN: 33 MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

TIẾT: 66 BÀI: BỀ MẶT TRÁI ĐẤT.

I Mục đích yêu cầu: Kiến thức:

- Biết bề mặt Trái Đất có châu lục đại dương Nói tên vị trí lược đồ Kĩ năng:

- Biết bề mặt Trái Đất có châu lục đại dương Nói tên vị trí lược đồ - HS khá, giỏi: biết nước chiếm phần lớn bề mặt Trái Đất

3 Thái độ:

- u thích mơn học, ý thức bảo vệ môi trường sống quanh em Giáo dục bảo vệ môi trường (bộ phận):

- Biết loại địa hình Trái Đất bao gồm: núi, sông, biển, … thành phần tạo nên môi trường sống người sinh vật

+ Có ý thức giữ gìn mơi trường sống người II Phương tiện dạy học:

- Các hình sách giáo khoa trang 126, 127

- lược đồ phóng to (khơng có thích) 10 bìa ghi tên châu lục đại dương III Hoạt động dạy chủ yếu:

1 Ổn định lớp: Hát

2 Kiểm tra cũ: “Các đới khí hậu”

- Em nêu tên đới khí hậu? Nêu đặc điểm đới khí hậu?

3 Bài mới: Giới thiệu Biết bề mặt Trái Đất có châu lục đại dương Nói tên chỉ vị trí lược đồ Biết loại địa hình Trái Đất bao gồm: núi, sông, biển, … thành phần tạo nên môi trường sống người sinh vật Có ý thức giữ gìn mơi trường sống người - Ghi t a.ự

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú Biết lục địa, đại dương

Bước 1: GV chia nhóm

-Các nhóm quan sát hình SGK trang 126 trả lời: + Đâu nước, đâu đất

Bước 2: GV cho HS biết phần đất phần nước Địa cầu (màu xanh lơ xanh lam phần nước) +Nước hay đất chiếm phần lớn bề mặt Trái Đất?

- HS quan sát theo nhóm - Lớp quan sát nhận xét

- HS rút được: Lục địa khối đất liền lớn bề mặt Trái Đất Đại đương khoảng nước rộng mênh

(14)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú * Kết luận: Trên bề mặt Trái Đất có chỗ đất,

có chỗ nước Nước chiếm phần lớn trên bề mặt Trái Đất Những khối đất liền lớn trên bề mặt Trái Đất gọi lục địa Phần lục dịa được chia thành châu lục Những khoảng nước rộng mênh mông bao bọc phần lục đia gọi đại dương Trên bề mặt Trái Đất có đại dương.

Biết tên châu lục đại dương giới Chỉ vị trí châu lục đại dương lược đồ

Bước 1: chia lớp thành nhóm thảo luận câu hỏi sau: +Có châu lục? Chỉ nói tên châu lục lược đồ hình +Có đại dương? Chỉ nói tên đại dương lược đồ hình

Bước 2: Làm việc trước lớp - HS trình bày nhận xét

- Kết luận: Trên giới có châu lục: châu Á, châu Âu, châu Mĩ, châu Phi, châu Đại Dương, châu Nam Cực đại dương: Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương.

GV chuyển hướng:

+ Con người sinh vật sống đâu?

+ Nếu nơi sống người sinh vật bị tàn phá người sinh vật dễ dàng thay đổi nơi sống khác hay khơng? + Em rút kinh nghiệm môi trường sống người sinh vật

mông bao bọc phần lục đia

- Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác bổ sung

- Có châu lục: châu Á, châu Âu, châu Mĩ, châu Phi, châu Đại Dương, châu Nam Cực

-Có đại dương: Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương

HS trả lời theo hiểu biết

phần lớn bề mặt Trái Đất

4 Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài.

GDTT: u thích mơn học, ý thức bảo vệ môi trường sống quanh em.

5 Dặn dò: Về nhà xem lại chuẩn bị sau Bề mặt lục địa Nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung:

Ngày soạn: 29 – 04 – 2012 Ngày dạy: 03 – 05 – 2012

TUẦN: 34 MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

TIẾT: 67 BÀI: BỀ MẶT LỤC ĐỊA

I Mục đích yêu cầu: Kiến thức:

- Nêu đặc điểm bề mặt lục địa Kĩ năng:

- Nêu đặc điểm bề mặt lục địa Thái độ:

(15)

- Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin: Biết xử lí thơng tin để có biểu tượng suối, sơng, hồ, núi, đồi, đồng bằng, …

- Quan sát, so sánh để nhận điểm giống khác đồi núi, đồng cao nguyên

5 Giáo dục bảo vệ môi trường (bộ phận):

- Biết loại địa hình Trái Đất bao gồm: núi, sông, biển, … thành phần tạo nên môi trường sống người sinh vật

+ Có ý thức giữ gìn mơi trường sống người II Phương tiện dạy học:

- Các hình sách giáo khoa trang 128, 129 - Tranh ảnh suối, sông, hồ

*Phương pháp kĩ thuật: - Làm việc nhóm, quan sát tranh, sơ đồ đưa nhận xét – Trò chơi nhận biết dạng địa hình bề mặt lục địa

III Hoạt động dạy chủ yếu: 1 Ổn định lớp: Hát

2 Kiểm tra cũ: “Bề mặt Trái Đất” GV nhận xét

3 Bài mới: Khám phá: Nêu đặc điểm bề mặt lục địa Biết loại địa hình Trái Đất bao gồm: núi, sơng, biển, … thành phần tạo nên môi trường sống người sinh vật Có ý thức giữ gìn môi trường sống người - Ghi t a.ự

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú Kết nối: - Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin:

Biết xử lí thơng tin để có biểu tượng suối, sơng, hồ, núi, đồi, đồng bằng, …- Quan sát, so sánh để nhận điểm giống khác đồi núi, đồng cao nguyên

Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát hình 1-2 SGK Trang 128:

+ Cho biết chỗ có mặt đất nhơ cao? +Chỗ phẳng, chỗ có nước?

+ Mô tả bề mặt lục địa Bước 2: Làm việc lớp

Kết luận: Bề mặt lục địa có chỗ nhơ cao (đồi, núi), có chỗ phẳng (đồng bằng, cao ngun), có dịng nước chảy (sông, suối) nơi chứa nước (ao, hồ)

Nhận biết suối, sông, hồ

Bước 1: Chia nhóm yêu cầu quan sát trả lời câu hỏi sau:

+Chỉ suối, sông sơ đồ + Con suối thường bắt nguồn từ đâu?

+Dịng chảy sơng, suối có biểu thị? + Nước suối, sông thường chảy đâu? Bước 2: HS trình bày

-HS nhận xét bổ sung GV nhận xét, tuyên dương

Kết luận: Nước theo khe chảy thành suối, thành sông chảy biển đọng lại chỗ trũng tạo thành hồ

Củng cố biểu tượng suối, sông, hồ

- Làm việc nhóm, quan sát tranh, sơ đồ đưa nhận xét – Trò chơi nhận biết dạng địa hình bề mặt lục địa

- HS ngồi cạnh quan sát hình trang 128, trả lời: - Bề mặt lục địa có chỗ nhơ cao (đồi, núi),

-Chỗ phẳng (đồng bằng, cao ngun), có dịng nước chảy (sơng, suối) nơi chứa nước (ao, hồ)

- HS trả lời, nhận xét bổ sung - HS nhận xét

- HS nhóm thảo luận nói sông, suối sơ đồ

-Suối bắt nguồn từ khe núi

- Dòng chảy sơng, suối có mũi tên biểu thị

- Nước suối nước sơng chảy biển có đọng lại tạo thành ao hồ

- Một số HS lên trình bày kết làm việc theo cặp

(16)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú Bước 1: HS liên hệ thực tế để nêu tên

một số suối, sông, hồ

Bước 2: HS trả lời kết hợp trưng bày tranh ảnh

Bước 3: GV Giới thiêu thêm số suối, sông, hồ …nổi tiếng nước ta

- GV nhận xét đánh giá

- Lớp thực hành quan sát đưa nhận xét

- HS trả lời kết hợp trưng bày tranh ảnh

- HS thực nhận xét bạn

Vận dụng: Con người sinh vật sống đâu? Nếu nơi sống người sinh vật bị tàn phá người sinh vật dễ dàng thay đổi nơi sống khác hay khơng? Em rút kinh nghiệm mơi trường sống người sinh vật

4 Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài.

GDTT: u thích mơn học, ý thức bảo vệ mơi trường sống quanh em.

5 Dặn dò: Về nhà xem lại chuẩn bị sau Bề mặt lục địa (tiếp theo) Nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung:

Ngày soạn: 29 – 04 – 2012 Ngày dạy: 03 – 05 – 2012

TUẦN: 34 MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

TIẾT: 68 BÀI: BỀ MẶT LỤC ĐỊA (TIẾP THEO)

I Mục đích yêu cầu: Kiến thức:

- Biết so sánh số dạng địa hình núi đồi, cao nguyên đồng bằng, sông suối

2 Kĩ năng:

- Biết so sánh số dạng địa hình núi đồi, cao nguyên đồng bằng, sông suối

3 Thái độ:

- u thích mơn học, ý thức bảo vệ môi trường sống quanh em Kĩ sống:

- Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin: Biết xử lí thơng tin để có biểu tượng suối, sông, hồ, núi, đồi, đồng bằng, …

- Quan sát, so sánh để nhận điểm giống khác đồi núi, đồng cao nguyên

5 Giáo dục bảo vệ môi trường (bộ phận):

- Biết loại địa hình Trái Đất bao gồm: núi, sơng, biển, … thành phần tạo nên môi trường sống người sinh vật + Có ý thức giữ gìn mơi trường sống người II Phương tiện dạy học:

- Các hình sách giáo khoa trang 130, 131 - Tranh ảnh núi, đồi, cao nguyên, đồng - Quả Địa cầu

*Phương pháp kĩ thuật: - Làm việc nhóm, quan sát tranh, sơ đồ đưa nhận xét – Trò chơi nhận biết dạng địa hình bề mặt lục địa

III Hoạt động dạy chủ yếu: 1 Ổn định lớp: Hát

2 Kiểm tra cũ: “Bề mặt lục địa” - Em nêu nội dung học trước - GV nhận xét

3 Bài mới: Khám phá: Biết so sánh số dạng địa hình núi đồi, cao nguyên và đồng bằng, sơng suối Biết loại địa hình Trái Đất bao gồm: núi, sông, biển, … thành phần tạo nên môi trường sống người sinh vật + Có ý thức giữ gìn mơi trường sống người - Ghi t a.ự

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú Kết nối: - Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin:

(17)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú suối, sông, hồ, núi, đồi, đồng bằng, …- Quan

sát, so sánh để nhận điểm giống khác đồi núi, đồng cao nguyên

Bước 1: GV chia nhóm

-Các nhóm quan sát hình trả lời vào phiếu -Phát phiếu cho nhóm

Bước 2: HS lên bảng trả lời

Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác bổ sung

GV kết luận: Núi thường cao đồi có đỉnh nhon, sườn dốc; cịn đồi có đỉnh trịn, sườn thoải

Nhận biết đồng cao nguyên -Nhận giống khác đồng cao nguyên

*Cách tiến hành:

Bước 1:-Hướng dẫn HS quan sát hình 3, 4, trả lời: +So sánh độ cao đồng cao nguyên? + Bề mặt đồng cao nguyên giống điểm nào?

Bước 2: Các nhóm báo cáo

GV kết luận: đồng cao nguyên tương đối phẳng cao nguyên cao đồng có sườn dốc

Vẽ đường nét mô tả đồi, núi, đồng cao nguyên

* Cách tiến hành: HS vẽ; HS trình bày - GV tuyên dương cá nhân có vẽ đẹp GV giảng thêm:

+ Con người sinh vật sống đâu?

+ Nếu nơi sống người sinh vật bị tàn phá người sinh vật dễ dàng thay đổi nơi sống khác hay không? + Em rút kinh nghiệm mơi trường sống người sinh vật

chơi nhận biết dạng địa hình bề mặt lục địa

- L p quan sát hình k t h pớ ế ợ v i tranh nh s u t m đ tr l iớ ả ầ ể ả ghi vào b ng:ả

Núi Đồi

Độ cao Cao Thấp

Đỉnh Nhọn Hơi tròn

Sườn dốc Thoải

- Nhóm trưởng điều khiển bạn quan sát – trả lời - HS quan sát theo nhóm

- HS thực hành nêu nhận xét

- Lớp theo dõi nhận xét

- HS thực - HS vẽ

- Trình bày vẽ

HS trả lời theo hiểu biết

Vận dụng: Con người sinh vật sống đâu? Nếu nơi sống người sinh vật bị tàn phá người sinh vật dễ dàng thay đổi nơi sống khác hay không? Em rút kinh nghiệm mơi trường sống người sinh vật

4 Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài.

GDTT: Yêu thích môn học, ý thức bảo vệ môi trường sống quanh em.

5 Dặn dò: Về nhà xem lại chuẩn bị sau Ôn tập Nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung:

Ngày soạn: 06 – 05 – 2012 Ngày dạy: 08 – 05 – 2012

TUẦN: 35 MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

TIẾT: 69 BÀI: ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ II: TỰ NHIÊN. I Mục đích yêu cầu:

(18)

- Nhận biết nơi em sống thuộc dạng địa hình nào: đồng bằng, miền núi hay nơng thôn, thành thị

Kĩ năng:

- Kể tên số cây, vật địa phương - Kể Mặt Trời, Trái Đất, ngày, tháng, mùa, … Thái độ:

- u thích mơn học, ý thức bảo vệ môi trường sống quanh em II Chuẩn bị

- Các hình sách giáo khoa trang 112, 113

- Tranh phong cảnh thiên nhiên; sông, ao, hồ, cối III Hoạt động dạy chủ yếu:

1 Ổn định lớp: Hát

2 Kiểm tra cũ: “Bề mặt lục địa” GV nhận xét

3 Bài mới: Giới thiệu Nhận biết nơi em sống thuộc dạng địa hình nào: đồng bằng, miền núi hay nông thôn, thành thị Kể tên số cây, vật địa phương Kể Mặt Trời, Trái Đất, ngày, tháng, mùa, … - Ghi t a.ự

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú HS nhận dạng số địa hình địa

phương – HS biết số cối địa phương

Bước 1: Làm việc theo nhóm

Nhóm trưởng điều khiển bạn thảo luận theo gợi ý:

+Quan sát hình, tranh vẽ cảnh thiên nhiên cối quê hương?

Bước 2: Làm việc lớp

Cho HS giới thiệu tranh hiểu biết thân

HS tái phong cảnh thiên nhiên quê hương lời mơ tả

Bước 1: HS chọn đề tài chọn tranh để nói

Bước 2: Cho vài HS lên nói trình bày tranh

GV nhận xét, tuyên dương

Hoạt động 3: Chơi trò chơi “Ai nhanh, đúng” Mục tiêu: Giúp HS củng cố kiến thức học thực vật

Bước 1: GV chia nhóm, chuẩn bị phần bảng cho nhóm; nêu tên trị chơi hướng dẫn cách chơi

Bước 2: Cho HS chơi thử, nhắc nhở quy cách chơi Cho HS chơi thức có thi đua thắng thua

- HS quan sát hình theo gợi ý:

- HS nhóm thảo luận

- Một số HS lên trình bày kết - Đại diện nhóm trình bày kết nhóm - HS khác nhận xét hồn thiện phần trình bày nhóm

- Cả lớp làm việc cá nhân - Trình bày kết

- Lớp chia thành nhóm có số người nhau, đứng vị trí quy định

- HS chơi tích cực, chủ động, thực an tồn chơi

4 Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài.

(19)

Ngày soạn: 06 – 05 – 2012 Ngày dạy: 10 – 05 – 2012

TUẦN: 35 MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

TIẾT: 70 BÀI: ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ II: TỰ NHIÊN (TIẾT 2) I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nhận biết nơi em sống thuộc dạng địa hình nào: đồng bằng, miền núi hay nông thôn, thành thị

Kĩ năng:

- Kể tên số cây, vật địa phương - Kể Mặt Trời, Trái Đất, ngày, tháng, mùa, … Thái độ:

- u thích mơn học, ý thức bảo vệ môi trường sống quanh em II Chuẩn bị

- Các hình sách giáo khoa trang 112, 113

- Tranh phong cảnh thiên nhiên; sông, ao, hồ, cối - Phiếu tập

III Hoạt động dạy chủ yếu: 1 Ổn định lớp: Hát

2 Kiểm tra cũ: “Ôn tập Tự nhiên”

3 Bài mới: Giới thiệu Nhận biết nơi em sống thuộc dạng địa hình nào: đồng bằng, miền núi hay nông thôn, thành thị Kể tên số cây, vật địa phương Kể Mặt Trời, Trái Đất, ngày, tháng, mùa, … - Ghi tựa

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú HS nhận dạng số địa hình địa

phương – HS biết số vật địa phương

Bước 1: Làm việc theo nhóm

Nhóm trưởng điều khiển bạn thảo luận theo gợi ý:

+Quan sát hình, tranh vẽ cảnh thiên nhiên vật quê hương?

Bước 2: Làm việc lớp

Cho HS giới thiệu tranh hiểu biết thân

HS tái phong cảnh thiên nhiên q hương lời mơ tả

Bước 1: HS chọn đề tài chọn tranh để nói

Bước 2: Cho vài HS lên nói trình bày tranh

GV nhận xét, tuyên dương

HS củng cố kiến thức học động vật Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS làm tập PBT; Đổi chéo kiểm tra; Vài HS trả lời

- GV nhận xét bổ sung, yêu cầu lớp cổ vũ

- HS quan sát hình theo gợi ý:

- HS nhóm thảo luận

- Một số HS lên trình bày kết - Đại diện nhóm trình bày kết nhóm - HS khác nhận xét hồn thiện phần trình bày nhóm

- Cả lớp làm việc cá nhân - Trình bày kết

Tên nhóm động vật

Tên vật

Đặc điểm Côn trùng Muỗi

Tôm, cua Cá

Chim Thú

- HS thực

- Nhận xét tuyên dương - Lớp cổ vũ

4 Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài.

(20)

5 Dặn dị: Nhắc nhở em ơn tập dịp hè: + Giữ gìn vệ sinh, tắm giặc thường xuyên, không ăn xanh, nghịch bẩn, không uống nước lã, Khơng tự tập bơi khơng có người lớn giúp đỡ Nhận xét tiết học

Ngày đăng: 22/05/2021, 01:38

w