1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

bai du thi tim hieuhuyen thoai duong Ho Chi MinhTren bien

6 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

-Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ vĩ đại của nhân dân ta,thực hiện quyết tâm chiến lược của Đảng mở đường vân chuyễn chiên lược chi viện cho chiến trường miền Nam, lực lượn[r]

(1)

BÀI DỰ THI TÌM HIỂU “HUYỀN THOẠI ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH TRÊN BIỂN ” Họ tên: ……… - Tuổi: …

Nghề nghiệp: ……… Địa chỉ: Lớp …- Trường ………

Số điện thoại: ………

câu hỏi1: Bạn cho biết ngày truyền thống đường Hồ Chí Minh biển; bễn, bãi đường Hồ Chí Minh mà lịch sứ ghi nhận, bến, bãi nào, đâu?

Trả lời:

I.SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH TRÊN BIỂN

Năm 1954,hiệp định Giơnevơ Đông Dương được ký kết,các nước tham gia hội nghị đã long trọng tuyên bố tôn trọng độc lập chũ quyền,thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam, Lào và Campuchia.Mỹ là nước trực tiếp giúp Pháp công cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương và là thành viên của hội nghị Giơnevơ lại trắng trợn tuyên bố: “Mỹ không bị nội dung này ràng buộc”,từ đó ráo riết hất cắng thực dân Pháp khói Đông Dương, lấy vĩ tuyến 17 của Việt Nam làm giới tuyến quân sự tạm thời, áp đặt chũ nghĩa thực dân miền Nam, biển niền Nam thành quân sự của Mỹ,chia cắt ;lâu dài đất nước ta, ngăn chặn và đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc Châu Á và thế giới, uy hiếp các nước xã hội chũ nghĩa

Tháng năm 1954, Mỹ đưa Ngơ Đình Diệm Sài Gịn,lập phú bù nhìn đồng thời thành lập phái đoàn quân sự đặc biệt của mỹ (SMM) và “khẩn cấp” tăng cường viện trợ kinh tế và quân sự cho quyền Ngơ Đình Diệm;được Mỹ hậu thuẫn, tháng năm 1959,Ngơ Đình Diệm ban hành ḷt phát xít 10/59 và luật số 21, lê máy chém khắp miên Nam,gây nên vụ giết người man rợ

Trước tình hình đó hợi nghị thứ 15 ban chấp hành trung ương Đảng (khóa II) họp Hà Nội,xác định nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam giai đoạn mới, Nghị quyết xác định đương giải phóng miền nam là “Con đường cách mạng bạo lực” Theo Chỉ thị của Bợ Chính trị, thán năm 1959, Tổng quân ủy trung ương quyết định thành lập phòng nghiên cứu hoạt động chi viện quân sự cho miền Nam

Thực chủ trương cua Đảng và quân ủy trung ương, ngày 19 tháng năm 1959, “Đoàn công tác quân sự đăc biệt” (đơn vị tiền quân của Đoàn 559) được thành lập ngày tháng năm 1959, Tiểu đoàn 301 trực thuộc “Đoàn 559” đời, tiểu đoàn có nhiệm vụ mở tuyển vận tải

xuyên Trường Sơn để chi viện vũ khí, trang bị,lực lượng cho chiến trường miền Nam.Đến tháng năm 1959,tiểu đoàn 603 được thành lập,có nhiệm vụ nghiên cứu phương thức vận chuyển đường biển chi viện vũ khí cho chiến trường miền Nam;Tiểu đoàn gồm 107 cán bộ,chiến sỹ,biên chế thành đại đội,đống quân thôn Thanh Khê,xã Thanh Trạch,huyện Bố Trạch,tỉnh Quãng Bình Để giữ bí mật tiểu đoàn lấy tên là “Tập đồn đánh cá Sông Gianh”;được sự giúp đỡ của nhân dân và các lực lượng vũ trang địa phương,tiểu đoàn nhanh chóng ổn định nơi ăn, và tích cực chuẩn bị mặt cho chuyễn vượt biển vào khu V Phương tiện vận tải ban đầu của đơn vị là chiếc thuyền gỗ, chiếc trọng tải từ 15 đến 20 tấn; thuyền có hai đáy phía để vũ khí,phía để lưới và các dụng cụ đánh cá, cái trang thành thuyền buồm đánh cá miền Nam

(2)

năm 1960( tức 30 tết canh tý) thuyền nhổ neo;đêm đầu tiên,thuyền chạy thắng vùng biển quốc tế,với ý định từ đó dần vào chân đèo Hải Vân;ngày hôm sau gió to,sóng lớn,thuyền có nguy bị lật.6 người kiên trì chịe chống thuyền dạt phía Nam và bị gãy một lài;đến ngày thứ thuyền trôi vào Cù Lao Rẻ (Quãng Ngãi),mọi người định chèo thuyền ngược tay lái cịn lại gãy nốt;lúc này gió bất đầu lặng,tàu tuần tiểu của địch và tàu đánh cá của dân ngày một đông,nếu vùng biển này lâu bị lợ ;để giữ bí mật thuyền trưởng Nguyễn Bất quyết định phải cho hủy tấn súng đạn và thuốc chữa bệnh xuống biển để xóa dấu vết Tuy không có chứng cớ rỏ ràng thủy thủ của ta bị địch bắt đưa giam các khu vực để tra tấn, khai thác thủy thủ đã hy sinh, nhất đồng chí Huỳnh Ba cịn sống

Chuyễn không thành công, nhận thấy việc dùng thuyền gỗ, chạy buồm, chở vũ khí vào chiến trường đường biển có rất nhiều khó khăn và không an toàn, quân ủy Trung ương quyết định cho tiểu đoàn 603 ngừng hoạt đợng trơng chờ đợi tìm phương án mới, Tiểu đoàn 603 giải thể,các đại đội chuyễn tiểu đoàn 301 làm nhiệm vụ mở đường Trường Sơn

Trong chưa có lực lượng để làm nhiệm vụ vận chuyễn biển chi viện cho miền Nam, Bợ trị chí thi cho Trung ương Cục miền Nam đạo các tỉnh ven biển miền trung Nam và Nam Bộ chũ động chuẫn bi bến, bãi và tổ chức đưa thuyền vượt biển miền Bắc, vừa thăm giị, nắm tình hình địch, nghiên cứu tuyến vận chuyễn biễn, vừa nhận vũ khí để kịp thời cung cấp cho phong trào đấu tranh cách mạng miền nam phát triển

Giữa năm 1961, Tỉnh Bạc Liêu điều thuyền bắc; thuyền thứ nhất đồng chi Dương Văn Dĩa phụ trách, rời rạch Cà Mịi bắt đầu chuyễn hành trình vượt biển Bắc, ngày tháng năm 1961 cập bến tai cửa sông Nhật Lệ; thuyền thứ đồng chí Nguyễn Thanh Trầm phhuj trách, ngày tháng năm 1961 xuất phát, ngang qua Huế thuyền bị thủng, phải quay trở lại Cà Mau để sửa chữa

Tỉnh Trà Vinh thành lập khung cán bộ để đưa thuyền Bắc,do đồng chí Hồ Văn In làm thuyền trưởng, đồng chí Nguyễn Thanh Lồng làm Chính trị viên;ngày tháng năm 1961 thuyền xuất phát, tới Nha Tranh gặp bão;sóng to,gió lớn thuyền trôi dạt sang Ma Caosau đó trở lại hướng Tây Nam; ngày 15 tháng năm 1961,thuyền bị bợ đợi biên phịng Trung Quốc giữ và đưa Du Hải-Quảng Châu;ngày 16 thang8 năm 1961đại diện Đại sứ quán Việt Nam đón và đưa anh em Hà Nợi,cịn thun Bạn cho Tàu Nam Hải 136 chở sang bàn giao cho Ty thủy sản Hải Phòng

Tỉnh Bến Tre tổ chức thuyền Bắc, thuyền thứ nhất đồng chí Đặng Bá Tiên làm

thuyền trưởng Ngày 17 tháng năm 1961 thuyền xuất phát;ngày 24 tháng năm 1961,thuyền đã chơ anh em cập vào bến Hà Tĩnh;thuyền thứ hai đồng chí Lê Cơng Cẩn phụ trách,ngày 28 tháng năm 1961,thuyền cập vào bến Thanh Hóa

Mặc dù gặp nhiều khó khăn, bất trắc,nhưng thuyền của tỉnh Bà Rịa đồng chí Nguyễn Sơn làm thuyền trưởng,đồng chí Lê Hà lam thuyền phó,ngày 15 tháng năm 1962 cũng miền Bắc an toàn

(3)

tháng 10 trở thành truyền thống của đoàn 579 trước đây,Lữ đoàn 125 Hải quân ngày nay,đông thời là Ngày mở Đường Hồ Chí Minh biển

Những bến, bãi đường Hồ Chí Minh mà lịch sử ghi nhận,đó bến bãi nào, đâu:

-Thực chủ trương của bợ Chính trị và Quân ủy Trung ương, sau rút được kinh nghiệm các chuyển vận chuyển đường biển từ Bắc vào Nam chưa thành công,Đoàn 759 quyết định để thuyền “Bạc Liêu” chuyển trinh sát,mở đường từ bắc vào Nam.Đêm 10 tháng năm 1962,thuyền rời cửa Nhật Lệ hướng nam, ngày 18 tháng năm 1962,thuyền tới cửa Bồ Đề; thuyền vào Rạch Ráng,10 đêm hôm đó cập vào Vàm Lũng ;sau thời gian nghiên cứu, khảo sát bến.thuyền Bạc Liêu tiếp tục qay trở miền Bắc;chuyển trinh sát mở đường từ bắc vào Nam đã thành công.Đêm 11 tháng 10 năm 1962, chiếc tàu gỗ chở 30 tấn vũ rời bến Đồ Sơn lên đường Cà Mau đồng chí Lê Văn Mợt làm thuyền trưởng,đồng chi Bong Văn Dĩa làm trị viên cung 11 thủy thủ.Ngày 19 tháng 10 vào bến Vàm Lũng

Phát huy kết của tàu thứ nhất, lần lượt tàu thứ hai,thứ ba,tiếp tục vượt biển vào bến Cà Mau Để đảm bảo cho tuyển đương vận tải đặc biệt,những chiếc tàu của 759 phải cái hoán thành tàu đánh cá ,không có số hiệu cố định,xen kẻ,trà trộn vào đoàn tàu đánh cá của ngư dân địa phương biển, tên gọi đoàn tàu không số được đời

-Ngày 17 tháng năm 1963, chiếc tàu vỏ sắt địng chí Đinh Đạt làm thuyền trưởng,đồng chí Nguyễn Văn Tiến làm trị viên chở 44 tấn vũ khí lên đường và đã vào bến Trà Vinh an toàn.

-Đoàn 759 được lệnh chuẩn bị chở vũ khí đợt phá mỡ đường vào bến Bà Rịa; đêm 26 tháng năm 1963,chiếc tàu gỗ mang số hiệu 41 đòng chí Lê Văn Mợt làm thuyền trưởng,đồng chí Đặng Văn Thanh làm trị viên 11 thủy thủ,chơ 18 tấn vũ khí xuất phát cảng Bính Động

tháng năm 1963 ,Quân ủy Trung ương quyết định giao Đoàn 759 trực thuộc quân chủng Hai quân.29/1/1964,Bộ quốc phông quyết định đổi phiên hiệu Đoàn 759 thành Đoàn 125

-Từ năm 1962đến hết năm 1964, Đoàn 125 đã huy động 17 tàu vỏ sắt, tàu vỏ gổ,tổ chức 79 chuyển vận chuyển vũ khí trang bị và cán bộ trung,cao cấp của Đảng và quân đội vào miền Nam Số vũ khí, trang bị mà đơn vị vận chuyễn trông thời gian này được 4000 tấn Tàu của Đoàn đã cập bến Bạc Liêu 43 lần, Bến Tre 17 lần, Trà Vinh 14 lân,Bà Rịa lần,Phú Yên lần, Bình Định lần.

-Sau một thời gian phối hợp với khu V nghiên cứu và chuẫn bị bến bãi,ngoài bến Vũ Rô đã có,các bến Lộ Diêu,Đạm Thủy,Bình Đào được khấn trương chuẫn bị tiếp nhận hàng

-Ngày 16 tháng năm 1964, Tàu 41 chở 45 tấn vũ khí rời bến Bãi Cháy; tàu được mợt ngày gặp gió mùa đông bắc, sở huy thị cho tàu dừng lại dảo Hải Nam chờ lệnh; ngày 26 tháng 11, tàu được lệnh tiếp tục hành trình, đến 23 ngày 28 tháng 11, tàu cập bến Vũ Rô, sau chuyễn thức nhất tàu 41 được lệnh vào Vũ Rô lần thứ 2, thứ Cả ba chuyển thắng lợi

-Ngày 29 tháng 11 năm 1964,Tàu 56 chở 44 tấn vũ khí,nhổ neo và đến 10 đêmtháng 12 tàu cập bến Lộc An – Sông Ray( bà rịa vũng tàu ) an toàn

(4)

Đầu năm 1973, Đoàn nhận nhiệm vụ vận chuyễn 3000 tấn vũ khí vào khu IV tuyển đường từ Hải Phịng đến Sơng Gianh, Qng Bình;với tinh thần trách nhiệm cao,vừa làm vừa rút kinh nghiệm,trông 63 ngày đêm liên tục,Đoàn vận chuyển được 4000 tấn hàng vào các binh trạm của Cục Vận tải quân sự thuộc tổng cục Hâu cần nam khu IV

Quý II năm 1973,đoàn nhận nhiệm vụ vận chuyễn 12000 tấn hàng vào Quảng Bình cho binh trạm 30 và 19.Đoàn đã tố chức 161 chuyến tàu, vận chuyễn 11365 tấn hàng vào nam Khu VI an toàn.Đầu tháng 11 năm 19973,Đoàn phối hợp với một số đơn vị , vận chuyễn 26 xe giới,16 máy kéo cho khu V và K5qua cảng Đông Hà tiếp đó năm 1974, Đoàn vận chuyễn 1500 tấn hàng từ Hải Phòng vào Nhật Lệ từ Hải Phịng vào Cửa Việt.Trong năm 1973-1974,Đoàn đã huy đợng 380 lượt tàu khơi chuyên chở 43 nghìn tấn hàng,đua 2042 lượt cán bộ ,chiến sĩ từ hậu phương tiền tuyến và từ đất liền hải đảo

Ngày tháng năm 1975, Bộ Tổng Tham mưu thị cho quân chủng hải quân khẩn trương chuẫn bị lực lượng để giải phóng các đảo thuộc quần đảo Trường SA

thời gian lúc này lực lượng ,Đoàn 125 nhanh chóng thành lập một biên đợi gồm tàu:Tàu 673,674,675 đơng chí Dương Tấn Kịch huy, hành quân từ Hải Phòng Vào Đà Nắng chở Đoàn 126 bộ đội Đặc công hải quân và một số bộ phận của tiểu đoàn 471 Đặc công quân khu V giải phóng đảo.Từ ngày 14 đến ngày 19 tháng năm 1975các lực lượng cuẩ ta đã mhanh chóng giải phóng các đảo Song Tử Tây,Sơn Ca,Nam Yết,Sinh Tồn,và Trường Sa

Tất chiến thắng đó là sự hi sinh ,đùm bọc che chở,của cấp ủy,chính quyền và nhân dân địa phương,đơn vị của hai miền Nam Bắc Vàm Lũng,Lộ Diêu,Vũ Rơ,Đạm Thủy, Ba Lang An,Bình Đạo,Hịn Hèo bến bãi tỉnh BẠc Liêu,Minh Hải Bến Tre là sự giúp đỡ của nhân dan Liên Xô đã chuyên chỡ vũ khí đường sắt đến đảo Hải Nam để tàu ta trực tiếp nhận vũ khí và chuyễn tới chiến trường miền Nam;là sự giúp đỡ của Trung Quốc, dành cho chúng ta các cảng biển Hậu Thủy,Duy Ninh,Bắc Á để tiếp nhận hàng hóa vũ khí; lúc tàu ta bị nạn,lúc cán bợ, chiến sĩ, bị thương, đau ốm được bạn cấp cứu cung cấp lương thực thực phẩm,sữa chữa tàu,động viên chia sẻ

Câu hỏi 2: Ý nghĩa, tầm quan trọng đường Hồ Chí Minh biển đổi với kháng chiên chống Mỹ cứu nước?

Trả lời:

Đường Hồ Chí Minh biển đã trở thành một thiên anh hùng ca bất tử, một bộ phận quan trọng hệ thống vân tải quân sự chiến lược cuộc kháng chiến chông quân xâm lược giải phóng đất nước,xây dựng truyền thống vẻ vang

-Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ vĩ đại của nhân dân ta,thực quyết tâm chiến lược của Đảng mở đường vân chuyễn chiên lược chi viện cho chiến trường miền Nam, lực lượng vận tải quân sự đường biển đã mưu trí sáng tạo vượt qua khó khăn và chiến thắng vẻ vang.Mỗi

chuyễn là một cược đấu trí căng thắng với kẻ thù.Ra là xác định hy sinh,đồng thời địi hỏi sự thơng minh quyết đoán,táo bạo;giữ bí mật vhur trương của Đảng,về tàu,về bến bãi

(5)

-Cùng với đường Hồ Chí Minh dãy Trường Sơn,Đường Hồ Chí Minh biển là một nét độc đảo,sáng tạo của đường lối chiến tranh nhân dân,thể tầm nhìn chiến lược của Đảng cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh;trở thành biểu tượng tự hào của dân tợc Việt Nam;là trí tuệ ý chí qút chiến,qút thắng của toàn Đảng,toàn quân,toàn dân tatrong cuộc kháng chiến chống Mỹ,cứu nước;trực tiếp là Đoàn vận tải 125 và lữ doàn 125 làm nồng cốt

-Thời gian qua đi, huyền thoại đường Hồ Chi Minh biển mãi mãi ngời sáng trang sử oanh liệt của dân tộc ta một anh hùng ca bất tử,tô thêm truyền thống giữ nước của dân tộc,Quân đội và Quân chủng Hải quân Việt Nam,tiếp thêm sức mạnh cho thế hệ phấn đấu thực thắng lợi nhiêm vụ xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chũ nghĩa

Câu 3: Những thành tích đồn tàu khơng số năm tháng chống Mỹ cứu nước?

Trả lời:

Gọi là “tàu không số” thực các tàu có số hiệu thức.chỉ tiến hanh vượt biển xâm nhập vào miên Nam tùy theo từng vùng biể qua mà thay đổi(trong giấy tờ và thân tàu).Mỗi tàu có thể mang nhiều số hiệu khác

Từ năm 1961 đén năm 1971

1 Tổ chức 166 chuyển tàu vào 19 bến của tỉnh (trong đó có chuyển trinh sát) 2 Vận chuyển 5.712 tấn vũ khí, hàng hóa.

3.Đưa đón hang chục lượt người. Từ năm 1971 đén năm 1975 Tổ chức 411 chuyễn tàu

2 Vận chuyễn 50 nghàn tấn hàng hóa 3.Đưa đón 2042 lượt người

4.Đoàn tổ chức 598 chuyễn tàu vận chuyễn gián tiếp 34774 tấn vũ khí hàng hóa

Kết vận chuyển tham gia chiến dịchtổng tiến công nỗi dậy mùa xuân năm 1975 -143 lần chiếc tàu khơi, chuyên chở 8721 tấn vũ khí, 50 xe tăng và pháo vận chuyễn 18741 cấn bợ, chiến sỹ chiến đấu,hành trình 65.721 hải lý

-Đánh chìm tàu PCE,đánh hỏng nặng tàu khác, gọi hàng tàu,bắt sống 42 tù binh. -Tham gia giải phóng quần đảo Trường SA

-Tham gia giải phóng Cù Lao Thu.

-Chở 1000 chiến sỹ cách mạng nhà tù Côn Đảo trở về.

Câu hỏi 4: Hãy cho biết người thuyền trưởng Đồn tàu khơng số đặt tên cho đảo nước ta nay? Hãy nêu chiên công thuyền trưởng đó?

(6)

Chuyễn thứ nhất, tàu xuất phát vào ngày 6-2 hành trình của tàu bị máy bay và tàu của địch Theo dõi, vậy phải quay trở lại

Nhật ký C235 từ h 50 phut sáng 1-3-1968 Dưới ánh đèn pha gay gắt, tàu địch được lệnh bắn xối xã vào C235.Trong ánh chớp lập lòe thuyền trưởng Nguyễn Văn Vinh tĩnh lái tàu sát vào bờ, huy anh em chiến đấu Các thủy thủ dùng DKZ và súng 14 li5 bắn phía địch.Những tàu cỡ nhỏ của địch không chịu đụng hỏa lực của C235, dạt vòng ngoài.Nhưng chưa đầy nửa chiến đấu đã có chiến sỹ hi sinh, bảy đồng chí bị thương, đó có thuyền trưởng

-2 h 30 phút ngày 1-3-1968:thuyền trưởng Phan Vinh dẫ có ý định phá vồng vây.Tàu 235 đột ngột tăng tốc rổi lao vọt cửa vịnh.Ngay lập tức pháo địch từ các khu trực hạm tập trung hỏa lực C235:Giữa lưới lửa đỏ bỏng rát dó,235 mỏng manh luồn lách một chiếc lá Một quãng đạn pháo trúng gần buồng cháy ,235 sửng lại dùng hắn.Phương án phá vịng vây thế là khơng thành.Phan Vinh quyết định cho rời tàu bơi vào bờ.Kịp hẹn nổ đã được vặn đến số 15

-2 h 40 phút ngày 1-3-1968: một cột lửa bùng lên, kể đó là một tiểng nổ khủng khiếp chấn đọng tới tận Nha Trang – 3h sáng ngày 1-3-1968: bọn địch từ tàu đổ bộ lên bờ sực sạo bị thuyền trưởng Nguyễn Phan Vinh và Ngô Văn Thứ, đón đầu kiên cường đánh trả nên chủng đành rút lui, chờ viện binh.Ở một cánh lên bờ khác lại thuyền phó Đoàn Văn Nhi và thủy thủ

Những ngày sau đó bảy người cịn lại của C235-vừa bị thương, khơng lương thực,khơng nước uống dìu vào khu vực Hịn Heo.Đến ngày thứ 11 Khung tìm nước uống,rồi khơng trở Chiều hơm đó Thật và An tìm Khung,bị lạc.Ngày thứ 12 Thật tìm được du kích bến.hôm sau khác cũng liên lạc được với du kích.Mọi người quay lại đón thuyền phó Nhi nằm đợi rừng.Nhung anh khơng cịn đó nữa.Chỉ cịn lại mợt mảnh bơng băng đã khơ máu,mợt mảnh áo rách tàu gồm 20 anh em,giờ lại người:Thật,Phong,Mai,An, Tuyến.Năm người sức tàn lực kiệt ấy đã nương tựa vượt Trương Sơn.Và tháng sau họ đã trở lại miền Bắc ,tiếp tục nhiệm vụ của

Hơn tháng sau đó anh em thủy thủ đoàn 235 đã tìm được nơi diễn trận đánh cuối của Phan Vinh và Ngô Văn Thứ.Các anh em tư thế nằm vươn người phía trước lúc chiến đấu ghìm cánh qn địch.Dấu vết cịn lại sau trận đánh ác liệt là hỗ đạn sâu hoắm, thân ngã gục, cháy loang lỗ.Năm đó thuyền trưởng Phan Vinh vừa tròn 35 tuổi, chưa một lần yêu

Hai năm sau ngày hy sinh,thán 8-1970 liệt sỹ Nguyễn Phan Vinhđã được Quốc hội và Chính phú truy tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân.Tên anh đã được đặt cho một hịn đảo tḥc quần đảo Trường Sa.Đảo Phan Vinh ,tên cũ là Hịn Sập là mọt hịn đảo san hơ thuộc quần đảo Trường Sa,cách thành phố Hồ Chi Minh khỏng 430 hải lí.Đảo này tḥc hải qn nhân dân Việt Nam quản lý, cắm cờ từ năm 1988 sau Trung Quốc gây hấn quần đảo Trường Sa

Ngày đăng: 22/05/2021, 00:13

Xem thêm:

w