1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

bai 4 su dung bien trong chuong trinh

17 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 2,17 MB

Nội dung

- Biến là đại lượng dùng để lưu trữ dữ liệu , dữ liệu này có thể thay đổi trong khi thực hiện chương trình. - Dữ liệu do biến lưu trữ được gọi là giá trị của biến ..[r]

(1)

CHÀO MỪNG

(2)

? Dùng NNLT Pascal viết chương trình tính diện tích hình chữ nhật với chiều rộng = 5, chiều dài =

Kết tính in hình

KIỂM TRA BÀI CŨ

a =

b =

Program dt_hinh_cn;

Begin

write(‘Dien tich hinh chu nhat la: ’,5*9); readln

End

Kết chạy chương trình

(3)

Bài 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH

1 Biến cơng cụ lập trình:

Program dt_hinh_cn;

Uses crt;

Var a,b: integer;

Begin

clrscr;

write(‘Nhap chieu rong: ’); readln(a);

write(‘Nhap chieu dai: ’); readln(b);

write(‘Dien tich hinh chu nhat la: ’,a*b); readln

(4)

Bài 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH

1 Biến cơng cụ lập trình:

 Ngơn ngữ lập trình cung cấp cơng cụ quan trọng cho

người viết chương trình Đó biến nhớ, hay gọi ngắn gọn

biến

 Trong lập trình biến dùng để lưu trữ liệu liệu

biến lưu trữ có thể thay đổi thực chương trình

 Dữ liệu biến lưu trữ gọi giá trị biến

5 giá trị

của biến x

biến x

(5)

Bài : SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH

1 Biến cơng cụ lập trình : Ví dụ 1: (sgk)

Writeln(15+5);

Writeln (x+y);

in hình số 20 đưa con trỏ xuống đầu dòng tiếp theo

Chúng ta viết lại câu lệnh sau:

(6)

Bài 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH

1 Biến cơng cụ lập trình:

Ví dụ 1: (sgk) Writeln(x+y);

Chương trình thực sau:

20 (= X+Y)

X

Y

15

(7)

Bài 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH

1 Biến cơng cụ lập trình: Ví dụ 2:

Tính giá trị biểu thức in kết hình:

5

50 100 

3

50

100 

y = x / 3 z = x / 5

(8)

Bài 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH

2 Khai báo biến:

1 Biến cơng cụ lập trình:

Program dt_hinh_cn;

Uses crt;

Var a,b: integer;

Begin

clrscr;

write(‘Nhap chieu rong: ’); readln(a);

write(‘Nhap chieu dai: ’); readln(b);

(9)

Bài 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH

2 Khai báo biến:

 Khai báo tên biến

 Khai báo kiểu liệu biến

Tên biến người sử dụng đặt theo quy tắc ngơn ngữ lập trình.

1 Biến cơng cụ lập trình:

(10)

Bài 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH

2 Khai báo biến:

1 Biến cơng cụ lập trình: Ví dụ 3: Khai báo biến Pascal:

Var m, n: integer; s, dientich: real; thong_bao, ten: string;

(11)

Bài 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH

2 Khai báo biến:

1 Biến công cụ lập trình: Ví dụ 3: Khai báo biến Pascal:

Var m, n: integer; s, dientich: real ; thong_bao, ten: string ; Từ khoá Biến kiểu số

nguyên (Integer) Biến kiểu số

(12)

Bài 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH

Var <Danh sách biến>:<Kiểu liệu> ;

Trong đó:

- Var: Từ khóa chương trình quy định

- Danh sách biến: Tên biến người lập trình đặt

- Kiểu liệu: Là kiểu liệu biến nhận chương trình

2 Khai báo biến:

1 Biến cơng cụ lập trình:

Tuỳ theo ngơn ngữ lập trình, cú pháp khai báo biến khác

Khai báo biến Pascal:

(13)

Bài 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH

2 Khai báo biến:

1 Biến cơng cụ lập trình:

Bài tập 1: Khai báo biến Pascal:

Var a,b: Integer; C: Char;

Khai báo hai biến a, b có kiểu số nguyên, biến C kiểu kí tự; biến R

(14)

2 Khai báo biến:

1 Biến cơng cụ lập trình:

Bài tập 2: Đánh dấu vào lựa chọn sai: Khai báo Đúng Sai

Var end: String; Var a,b: Integer; C: Real; Var 5ch: String; Var x: Char

Var m,n: Integer; Var chieu dai: Real; Var bankinh,S: Real; P , S: Integer ;

۷ ۷ ۷ ۷ ۷ ۷ ۷

Bài 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH

(15)

2 Khai báo biến:

1 Biến công cụ lập trình:

Bài 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH

- Khai báo biến PASCAL

- Biến là đại lượng dùng để lưu trữ liệu, dữ liệu thay đổi khi thực chương trình.

(16)

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

-Học cũ

(17)

Ngày đăng: 21/05/2021, 23:43

w