1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hiện trạng nguồn lao động thị xã ba đồn tỉnh quảng bình

73 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 5,41 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM  KHOA ĐỊA LÝ ĐỒN THỊ NGỌC HUYỀN NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG NGUỒN LAO ĐỘNG  THỊ XàBA ĐỒN TỈNH QUẢNG BÌNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành đào tạo: Cử nhân địa lý Đà Nẵng – Năm 2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM  KHOA ĐỊA LÝ ĐỒN THỊ NGỌC HUYỀN NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG NGUỒN LAO ĐỘNG  THỊ XàBA ĐỒN TỈNH QUẢNG BÌNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành đào tạo: Cử nhân địa lý Người hướng dẫn khoa học Th.S: Nguyễn Đặng Thảo Ngun Đà Nẵng – Năm 2015 Để hồn thành khóa luận  này, em xin bày tỏ  lịng biết  ơn  chân thành đến khoa  Địa Lý ­  Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong  suốt q trình học tập và hồn thành bài nghiên cứu này Em  xin  chân  thành  cảm  ơn  giáo  viên  hướng  dẫn  Th.S  Nguyễn  Đặng  Thảo  Ngun đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong q trình thực hiện đề  tài Em  xin gửi lời cảm ơn đến các cấp chính quyền địa phương  thị xã Ba Đồn, đặc  biệt là Phịng Lao động thương binh ­ xã hội thị xã  đã nhiệt tình ủng hộ và giúp đỡ em   trong q  trình thu thập số liệu, tài liệu để hồn thành nghiên cứu của mình Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thành viên trong lớp đã nhiệt tình trao đổi  kinh nghiệm và góp ý để đề tài của em được hồn thiện  hơn.  Do lần đầu làm đề tài khóa luận  nên khơng thể tránh khỏi những thiếu sót và hạn  chế. Em  rất mong nhận được những ý kiến đóng góp chân thành từ phía thầy cơ và  bạn bè để đề tài được hồn chỉnh hơn DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT         6 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 BHXH, BHYT CMKT CN CNH – HĐH CSSK KH – CN KHKT KT  KT – XH LĐ LĐĐLV LĐĐQĐT NNL   NSLĐ THCS THPT TN TTCN XHCN Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế Chun mơn kĩ thuật Cơng nghiệp Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa Chăm sóc sức khỏe Khoa học cơng nghệ Khoa học kĩ thuật Kinh tế Kinh tế ­ xã hội Lao động Lao động đang làm việc Lao động đã qua đào tạo Nguồn nhân lực Năng suất lao động Trung học cơ sở Trung học phổ thông Tốt nghiệp Tiểu thủ công nghiệp Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Cơ cấu các ngành kinh tế của thị xã Ba Đồn giai đoạn 2013 ­ 2015 32 Biểu  đồ  2:  Số  lao  động  được  giải  quyết  việc  làm  ở  thị  xã  Ba  Đồn  giai  đoạn  2013  ­  2015 38 Biểu đồ 3: Cơ cấu dân số theo độ tuổi của thị xã Ba Đồn năm 2015 39 Biểu đồ 4: Tỷ lệ lao động qua đào tạo đang làm việc tại Ba Đồn giai đoạn 2011 ­ 2015 42 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Bản đồ hành chính thị xã Ba Đồn 16 Hình 2: Sơ đồ chuyển dịch cơ cấu kinh tế Nơng nghiệp 55 DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 1: Tốc độ tăng trưởng của một số ngành kinh tế chủ yếu (Đơn vị: %) 23 Bảng 2: Tình hình phân bố dân cư của các xã phường thị xã Ba Đồn 29 Bảng 3: Tình hình lao động làm việc trong nền kinh tế giai đoạn 2011 – 2015 (Đơn vị:  người) 31 Bảng 4: Trình độ chun mơn của cán bộ y tế ở thị xã Ba Đồn năm 2014 35 Bảng 5: Dân số trong độ tuổi lao động giai đoạn 2011 – 2015 37 Bảng 6: Số lao động được giải quyết việc làm hằng năm ở thị xã Ba Đồn 38 Bảng 7: Cơ cấu dân số theo độ tuổi của thị xã Ba Đồn giai đoạn 2011 ­ 2015 39 Bảng 8: Lực lượng lao động chia theo trình độ học vấn và chun mơn giai đoạn 2011  – 2015 (%) 40 Bảng 9: Nguồn lao động chất lượng cao của thị xã Ba Đồn năm 2014 41 Bảng 10: Tỷ lệ lao động qua đào tạo đang làm việc tại thị xã Ba Đồn giai đoạn 2011 –  2015.(%) 41 Bảng 11: Lao động làm việc trong nền kinh tế theo ngành giai đoạn 2011 – 2015 44 Bảng 12: Thu nhập bình quân của người dân thị xã Ba Đồn  giai đoạn 2011 – 2015 49 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU A. MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 3. Đối tượng nghiên cứu 4. Phạm vi nghiên cứu 5. Lịch sử nghiên cứu 6. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu 7. Bố cục của đề tài B. NỘI DUNG CHƯƠNG 1.  CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1.1. Khái niệm nguồn lao động 1.1.2 Lực lượng lao động 1.1.3. Thị trường lao động 1.1.4.  Năng suất lao động 1.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến nguồn lao động 1.2. CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NGUỒN LAO ĐỘNG 14 CHƯƠNG 2.  HIỆN TRẠNG NGUỒN LAO ĐỘNG Ở THỊ XàBA ĐỒN.   ẢNH HƯỞNG CỦA NGUỒN LAO ĐỘNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH  TẾ ­ XàHỘI THỊ XàBA ĐỒN 15 2.1.  KHÁI QT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ ­ XàHỘI CỦA  THỊ XàBA ĐỒN, TỈNH QUẢNG BÌNH 15 2.1.1. Vị trí địa lý 15 2.1.2. Đặc điểm tự nhiên 17 2.1.3.  Đặc điểm kinh tế ­ xã hội 22 2.2 HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG Ở THỊ XàBA ĐỒN – TỈNH  QUẢNG BÌNH 29 2.2.1.  Khái qt chung về tình hình dân số, lao động và việc làm ở thị xã Ba  Đồn trong những năm qua 29 2.2.2.  Thực trạng nguồn lao động ở thị xã Ba Đồn trong giai đoạn hiện nay 35 2.2.3 Thực trạng sử dụng lao động ở thị xã Ba Đồn trong giai đoạn hiện nay 43 2.3. ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN  KINH TẾ ­ XàHỘI VÀ ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI DÂN TRONG THỊ Xà 46 2.3.1.  Ảnh hưởng của chất lượng lao động đến sự phát triển KT ­ XH của thị xã  Ba Đồn 46 2.3.2.  Ảnh hưởng của chất lượng lao động đến đời sống người dân trong thị xã  Ba Đồn 48 CHƯƠNG 3:  ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ VẤN ĐỀ NÂNG CAO  CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG  CHO LAO ĐỘNG Ở THỊ XàBA ĐỒN 50 3.1. ĐỊNH HƯỚNG 50 3.1.1.  Định hướng trong bảo vệ và chăm sóc sức khỏe 50 3.1.2. Định hướng nâng cao trình độ văn hóa và chun mơn kỹ thuật cho nguồn  lao động 51 3.2. GIẢI PHÁP 52 3.2.1.  Nhóm giải pháp tác động đến cung của người lao động 52 3.2.2.  Nhóm giải pháp tăng cầu việc làm cho người lao động 53 3.2.3.  Hồn thiện chính sách và đổi mới lãnh đạo quản lý về lĩnh vực giải quyết  việc làm gắn với thị trường lao động 58 C.  KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 1. KẾT LUẬN 61 2. KIẾN NGHỊ 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 A. MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Sự phát triển của nền kinh tế phụ thuộc rất lớn vào vấn đề sử dụng có hiệu quả  nguồn tài ngun thiên nhiên, nguồn nhân lực và vốn. Trong đó việc sử dụng nguồn  nhân  lực  có  vai  trị  quan  trọng  và  quyết  định  đến  sự  phát  triển  đó.  Nâng  cao  chất  lượng và tạo việc làm cho người lao động là vấn đề chính để người lao động có thu  nhập  và  tái  sản  xuất  sức  lao  động    xã  hội,  giảm  tỷ  lệ  thất  nghiệp  và  hạn  chế  được  những phát sinh tiêu cực do thiếu việc làm gây ra Phát triển nguồn nhân lực là nội dung hết sức quan trọng để đảm bảo phát triển  KT – XH  nhanh và bền vững của một quốc gia, địa phương. Điều đó càng thể hiện rõ  nét hơn trong q trình tồn cầu hóa hiện nay khi nền kinh tế nào dựa nhiều vào tri  thức sẽ tạo ra nhiều cơ hội phát triển, duy trì được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, sử  dụng hiệu quả mọi nguồn lực. Xác định tầm quan trọng của nguồn nhân lực, thị xã Ba  Đồn xem việc phát triển nguồn nhân lực là một trong những khâu đột phá để đảm bảo  thực hiện đạt các mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội.   Một năm sau ngày thành lập, khoảng thời gian chưa dài và chưa đủ để thị xã  Ba Đồn có thể thay đổi diện mạo, tuy nhiên, với vai trị quan trọng là trung tâm kinh  tế, văn hóa phía Bắc của tỉnh, là cửa ngõ kết nối với các đơ thị khu vực Bắc Trung  Bộ,  vùng  kinh  tế  Nam  Hà  Tĩnh  ­  Bắc  Quảng  Bình  trong  hành  lang  kinh  tế  Đơng  ­  Tây đã tiếp thêm niềm tin, nguồn sinh lực cho Đảng bộ, chính quyền và nhân dân thị  xã Ba Đồn phát triển nhanh và bền vững hơn. Chắc chắn trong khoảng thời gian sắp  tới, Tỉnh Quảng Bình nói chung và thị xã Ba Đồn nói riêng sẽ tiếp  tục hồn thiện về  cơ  sở  hạ  tầng,  chất  lượng lao  động,  tạo  ra  nhiều  cơ  hội  mới  cho  các  nhà  đầu  tư  trong và ngồi nước. Do  đó,  thị xã rất  cần nguồn nhân lực có chất lượng cao để đáp  ứng u cầu này   Dựa vào tình hình thực tế của địa phương thì có thể thấy việc nghiên cứu chất  lượng nguồn nhân lực thực sự là một địi hỏi vừa cấp bách, vừa cơ bản, có ý nghĩa cả  về lý luận và thực tiễn.  Trên cơ sở đó tơi chọn đề tài “Nghiên cứu hiện trạng nguồn  lao động ở thị xã Ba Đồn – tỉnh Quảng Bình” làm đề tài nghiên cứu khóa luận của  mình  nhằm  đánh  giá  đúng  hiện  trạng  nguồn  lao  động,  đưa  ra  một  số  giải  pháp  nâng  10 CHƯƠNG 3:  ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ VẤN ĐỀ NÂNG CAO CHẤT  LƯỢNG LAO ĐỘNG  CHO LAO ĐỘNG Ở THỊ XàBA ĐỒN 3.1. ĐỊNH HƯỚNG 3.1.1.  Định hướng trong bảo vệ và chăm sóc sức khỏe Để nâng cao trình độ thể chất, nâng cao chất lượng dịch vụ xã hội cần nâng cao  thu nhập cho người lao động trên cơ sở tạo cơng ăn việc làm ổn định, bảo đảm cơng  bằng xã hội tạo điều kiện cho con em các gia đình nghèo tiếp cận được với các dịch vụ  y  tế  giáo  dục.  Khơng  ngừng  hồn  thiện  và  mở  rộng  hệ  thống  cơ  sở  y  tế  khám  chữa  bệnh nhất là vùng sâu vùng xa, bảo đảm số lượng y bác sỹ cần thiết. Thực hiện tốt các  chương  trình  như:  Y  tế  dự  phòng  và  phòng  chống  dịch  bệnh,  chương  trình  phịng  chống bệnh sốt rét, chương trình phịng chống suy dinh dưỡng cho trẻ em dưới 5 tuổi,  chương trình chăm sóc cho phụ nữ có thai và kế hoạch hóa gia đình. Thực hiện chương  trình nâng cao thể lực và tầm vóc người Việt Nam bằng giải pháp dinh dưỡng và thể  dục thể thao ­ Nâng cao hiệu quả thực hiện các chương trình quốc gia về y tế; đảm bảo việc  chăm sóc sức khỏe cho nhân dân. Nâng cao chấtt lượng hoạt động của bệnh viện Bắc  Quảng Bình, giải quyết tốt việc khám và chữa bệnh cho nhân dân, chăm sóc sức khỏe  cho  các  đối  tượng  chính  sách  xã  hội  và  người  nghèo.  Thực  hiện  có  hiệu  quả  các  chương trình y tế Quốc gia, kịp thời phát hiện và dập tắt dịch bệnh ­ Triển khai các giải pháp đồng bộ để khắc phục tình trạng xuống cấp hiện nay  của một số Trạm y tế cơ sở. Nâng cao chất lượng hoạt động y tế cơ sở, tổ chức thực  hiện có hiệu quả hệ thống y tế thơn xóm. Quan tâm đúng mức các hoạt động y tế dự  phịng; đồng thời phối hợp làm tốt khâu dịch vụ kỉ thuật kế hoạch hóa gia đình. Tăng  cường kiểm tra cơng tác vệ sinh an tồn thự phẩm, hành nghề y dược tư nhân ­ Khuyến khích mở rộng xã hội hố hoạt động y tế, phát triển cơ sở, dịch vụ y tế  ngồi cơng lập tại các cụm dân cư trên địa bàn thị xã Ba Đồn. Tăng cường quản lý nhà  nước về hoạt động y tế tư nhân, thực hiện tốt cơng tác vệ sinh về phịng bệnh và vệ  sinh  an  tồn  thực  phẩm;  nâng  cao  năng  lực  giám  sát,  phát  hiện  và  khống  chế  dịch  bệnh. Phát hiện và nâng cao chất lượng bảo hiểm y tế, thực hiện lộ trình tiến đến bảo  hiểm y tế tồn dân.  59 ­ Tranh thủ các nguồn nguồn vốn đầu tư, trang cấp thiết bị y tế cho các trạm y tế.   Nâng cao hơn nữa chất lượng khám chữa bệnh cho nhân dân, nhất là thái độ và trách  nhiệm của cán bộ, nhân viên y tế. Thực hiện tốt việc rà sốt, cấp thẻ BHYT cho trẻ em  dưới 6 tuổi. Tăng tỉ lệ hộ cận nghèo ở thị xã tham gia bảo hiểm y tế ­ Đẩy mạnh cơng tác truyền thơng nâng cao nhận thức và thay đổi hành vi của  gia đình và cộng đồng xã hội nhằm xây dựng mơi trường an tồn, thân thiện cho trẻ  em, giảm thiểu gây tổn hại cho trẻ em. Duy trì và phát huy mạng lưới chun trách về  dân số ở cơ sở 3.1.2. Định hướng nâng cao trình độ văn hóa và chun mơn kỹ thuật cho  nguồn lao động   Thực hiện đồng bộ các đề án, chương trình quốc gia về giáo dục đào tạo. Tập  trung chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện, tiếp tục thực hiện tốt phong trào  xã  hội  hóa  giáo  dục  ở  các  địa  phương,  khơng  ngừng  nâng  cao  chất  lượng  cơ  sở  vật  chất cho sự nghiệp giáo dục  Chú trọng xây dựng đội ngũ giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn về nghề nghiệp.  Tăng cường công tác kiểm tra, chấn các hiện tượng tiêu cực trong giáo dục học đường.  Thực hiện đổi mới công tác quản lý và đổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng cao  chất lượng giáo dục toàn diện Tăng  cường  đào  tạo,  bồi  dưỡng  nâng  cao  chất  lượng  nguồn  nhân  lực  phục  vụ  nhiệm vụ phát triển nền kinh tế ­ xã hội trên địa bàn. Phát huy hiệu quả đào tạo nghề  của Trung tâm Giáo dục ­  Dạy nghề thị xã. Thực hiện các chương trình đào tạo nghề  đối với các lĩnh vực chủ yếu; liên kết với các cơ sở sử dụng lao động, các cơ sở đào  tạo và nhà nước để phát triển nguồn nhân lực. Thực hiện chính sách thu hút các sinh  viên tốt nghiệp loại khá giỏi về làm việc trên địa bàn    Đa dạng hố hình thức, phương pháp và cách thức đào tạo. Tăng thời lượng giờ  thực hành, giảm thời lượng giờ lý thuyết. Hình thức, phương pháp dạy nghề phải phù  hợp với đối tượng học nghề và u cầu cơng nghệ sản xuất Nghiên  cứu  áp  dụng  phương  pháp  truyền  nghề,  sử  dụng  lực  lượng  nghệ  nhân  trong công tác đào tạo nghề, nhất là những ngành nghề dân gian.  Nâng cao năng lực và chất lượng đào tạo của các trường, trung tâm dạy nghề. Tổ  chức hoạt động  các nội dung bồi dưỡng giáo viên, xây dựng chương trình, đặt hàng  60 đào tạo nghề theo nhu cầu lao động kỹ thuật của doanh nghiệp. Tiếp tục phát huy tổ  chức tốt các phong trào thi giáo viên dạy nghề giỏi, thi tay nghề trẻ, thi thiết bị dạy  nghề tự làm ngày càng sâu rộng. Tổ chức các hoạt động phối hợp nhà trường và doanh  nghiệp để xây dựng, cập nhật chương trình và hỗ trợ đào tạo kỹ năng nghề.  Phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, khuyến khích và tạo điều kiện  cho Trung tâm Giáo dục ­ Dạy nghề Thị xã và các cơ sở dạy nghề khác củathị xã liên  kết, tổ chức đào tạo tại chổ đối với những ngành  có nhu cầu lớn như quản lý kinh tế,  tài chính, kỉ thuật cơng nghiệp, nơng nghiệp, cơng nghệ thơng tin và các ngành nghề  khác trên địa bàn có nhu cầu Nâng cao năng lực, chất lượng tư vấn của các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực  đào tạo nghề cho người lao động. Trong giai đoạn 2011 ­ 2015, ưu tiên tập trung cho  một số xã  đấu hồn thành các tiêu chí về xây dựng nơng thơn mới Đổi mới nội dung giáo trình và phương pháp giảng dạy, khuyến khích dạy nghề  theo phương pháp chủ động, gắn lý thuyết với thực tiễn và phù hợp với đặc điểm của  từng vùng, từng lĩnh vực. Đổi mới phương pháp dạy và học, nâng cao chất lượng giáo  dục tồn diện, tăng cường  giáo dục đạo đức, lối sống  tác phong, năng lực sáng tạo, kỉ  năng thực hành, kỉ năng sống và nâng cao thể chất, đồng thời chú trọng giáo dục lý  tưởng cách mạng và lịng tự hào dân tộc cho học sinh. Chăm lo phát triển giáo dục đối  với  học  sinh  diện  chính  sách,  học  sinh  nghèo,  học  sinh  có  hồn  cảnh  đặc  biệt  khó  khăn.  3.2. GIẢI PHÁP 3.2.1.  Nhóm giải pháp tác động đến cung của người lao động a. Giảm tỷ lệ gia tăng dân số Chính sách dân số kế hoạch hố gia đình cũng chính là một chính sách hỗ trợ  tích cực cho vấn đề giải quyết việc làm. Bởi vì có giảm được sự gia tăng dân số thì  mới giảm được sức ép việc làm cho lực lượng lao động trong thị xã. Điều này làm cho  vấn đề giải quyết việc làm khơng bị dồn ép Phát huy hiệu quả hoạt động của mạng lưới cơng tác viên và chun trách DS –  KHHGĐ từ thị xã đến cơ sở, đẩy mạnh cơng tác truyền thơng dân số và hoạt động dịch  vụ kĩ thuật KHHGĐ. Khen thưởng kịp thời, đồng thời xử lý nghiêm các trường hợp vi  61 phạm chính sách  DS – KHHGĐ theo pháp lệnh Dân số, quy định của Tỉnh ủy, Thị ủy,  hương ước, quy ước của địa phương b. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ­  Phát  huy  mọi  nguồn  lực  đầu  tư  xây  dựng  phát  triển  các  trường,  các  trung  tâm, cơ sở dạy nghề đảm bảo khả năng đào tạo đội ngũ lao động kỹ thuật có chất  lượng ở 3 cấp trình độ (cao đẳng nghề, trung cấp nghề, sơ cấp nghề), nhằm tạo cơ  hội cho mọi người, ở mọi trình độ, mọi lứa tuổi, mọi nơi có thể tham gia học nghề  để tạo lập nghề nghiệp. Thực hiện xã hội hóa cơng tác dạy nghề, mở rộng sự tham  gia và nâng cao vai trị của các thành phần kinh tế để phát triển sự nghiệp đào tạo  nghề ­ Gắn mục tiêu đào tạo nghề với giải quyết việc làm theo quy hoạch phát triển  kinh tế ­ xã hội của thị xã đến năm 2015 và 2020. Thực hiện đào tạo có địa chỉ gắn  với doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh, các khu cơng nghiệp. Tập trung đào  tạo  các  ngành  nghề  mà  xã  hội  đang  có  nhu  cầu  như:  Sản  xuất  vật  liệu  xây  dựng,  cơng nghiệp khai khống, du lịch, dịch vụ, cơ khí cơng nghiệp, điện, xây dựng, chế  biến nơng, lâm, thủy hải sản,  v.v ­ Đa dạng hóa các hình thức đào tạo như: Liên thơng, liên kết đào tạo; đào tạo  theo hệ vừa học vừa làm; đào tạo dài hạn, ngắn hạn, đào tạo tại cơ sở dạy nghề, nơi  sản  xuất   để  đáp  ứng  nhu  cầu  đa  dạng  của  sản  xuất  và  đáp  ứng  nhu  cầu  học  tập  suốt đời của người lao động ­  Gắn  chất  lượng  đào  tạo  với  thị  trường  lao  động  trong  và  ngồi  nước,  có  chính sách đào tạo, đào tạo lại, đào tạo nâng cao và thu hút những giáo viên được  đào tạo trình độ cao và đúng chun ngành về thị xã giảng dạy 3.2.2.  Nhóm giải pháp tăng cầu việc làm cho người lao động a. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế để giải quyết việc làm Nơng nghiệp, nơng thơn hiện đang đứng trước những thử thách rất lớn về tình  trạng  thất  nghiệp,  thiếu  việc  làm  và  việc  làm  khơng  có  hiệu  quả.  Bên  cạnh  đó  là  số  lượng lao động dư thừa rất lớn và cịn tiếp tục tăng do tốc độ gia tăng dân số cao và  thu hẹp diện tích đất canh tác, điều đó sẽ gây lên những hậu quả kinh tế nghiêm trọng  khơng chỉ ở thị xã Ba Đồn mà ở tồn xã hội. Để giải quyết vấn đề lao động, việc làm  địi hỏi vừa là cơng việc cấp bách, vừa có tính thường xun, lâu dài. Hướng chính giải  62 quyết việc làm là khắc phục tình trạng bán thất nghiệp bằng các hình thức đẩy mạnh  việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật ni. Đầu tư thâm canh tăng vụ, nâng cao sức  sản xuất của ruộng đất, phát triển mạnh ngành nghề, dịch vụ Vì vậy trong thời gian tới địa phương cần có những bước đi mới như sau: ­ Tăng hệ số sử dụng ruộng đất, chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật ni: tăng  diện tích các loại cây màu: hành, dưa, ngơ, đậu tương… Áp dụng thành tựu của cơng  nghệ  sinh  học,  mở  rộng  diện  tích  cây  vụ  Đông,  rút  ngắn  thời  gian  sinh  trưởng,  tăng  năng  suất,  chất  lượng.  Cụ  thể  là  trồng  xen  canh,  gối  vụ  cây  lúa  với  các  loại  cây  rau  màu: su hào, cà chua, cải bắp… ­  Trong  chăn  ni  cần  cải  tạo  đàn  trâu  bị  theo  hướng  sinh  hóa,  đàn  lợn  theo  hướng siêu nạc, đàn gà theo hướng siêu trứng… để tăng hiệu quả trong chăn ni ­ Phát triển mạnh mẽ mơ hình VAC trong các hộ gia đình + Vườn trồng các loại cây vải, nhãn, đu đủ, bưởi, bầu, bí và các loại rau màu  khác… + Ao thả nhiều loại cá để khai thác tối đa các tầng lớp trong ao 63 Nơng nghiệp Ao Chăn ni  Trồng trọt  Mơ hình VAC Chăn ni  Trồng trọt  Tăng hệ số sử dụng  đất Đưa  nhiều  cây rau  màu vào  sản xuất Tập huấn  kỹ thuật  trong sản  xuất Áp dụng  tiến kỹ thuật Giải quyết lao động dư thừa Cải tạo  đàn vật  ni Tập huấn  kỹ thuật  trong  chăn  ni Tăng thu nhập Hình 2 : Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp 64 Phát  triển mơ  hình  trang trại Áp dụng  tiến bộ  kỹ thuật  trong  chăn  ni + Chuồng chăn ni bị, trâu, gà ,vịt, ngan, ngỗng… Phát triển kinh tế trang trại khơng những giải quyết cơng ăn việc làm, tăng thu  nhập làm giàu cho bản thân gia đình chủ trang trại mà cịn có ý nghĩa lớn đối với cộng  đồng địa phương trong việc tạo cơng ăn việc làm đối với cộng đồng địa phương trong  việc tạo cơng ăn việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, góp phần giải quyết vấn  đề  đói  nghèo  trong  nơng  nghiệp,  giúp  cho  người  dân  ổn  định,  cải  thiện  và  nâng  cao  chất lượng cuộc sống b. Khôi phục và phát triển các làng nghề thủ công, tiểu thủ công nghiệp ­  Chú  trọng  đổi  mới  công  nghệ,  đẩy  nhanh  tiến  độ  thực  hiện  đầu  tư  các  cụm  điểm cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp đã quy hoạch. Có chính sách hỗ trợ để phát  triển cơng nghiệp ­  Tiểu thủ cơng nghiệp ­ Thực hiện chương trình kinh tế trọng điểm về phát triển TTCN và các ngành  nghề nơng thơn phù hợp với điều kiện thực tế của từng địa phương trong Thị xã. Trước   hết đầu tư  vốn khuyến cơng cho những sản phẩm mũi nhọn của Thị xã và những sản  phẩm mới ­ Xây dựng những giải pháp tồn  diện cho việc phát triển các ngành nghề nơng  thơn, có biện  pháp hỗ trợ về quản lý, về đầu tư và về tiêu thụ sản phẩm chung cho  ngành nghề nơng thơn ­ Khuyến khích, ưu đãi để thu hút các thành phần kinh tế đầu tư phát triển tiểu  thủ cơng nghiệp, ngành nghề nơng thơn; phát triển và khơi phục các ngành nghề truyền  thống;phát triển nghề mây xiên xuất khẩu. Định hướng ưu tiên thu hút các ngành nghề  chế biến nơng sản ­ thực phẩm, thuỷ sản, gia cơng cơ khí, may mặc, nghề mộc, vật liệu  xây dựng  các ngành có hàm lượng cơng nghệ cao ­ Ngồi vốn khuyến cơng của Tỉnh, của Thị xã cần thực hiện chính sách cho vay,  chính sách ưu đãi về thuế, th đất để phát triển TTCN ­ Đẩy mạnh các hoạt động hợp tác, liên kết với các địa phương, đơn vị trong việc  đầu tư vốn, khoa học cơng nghệ, đào tạo nguồn nhân lực, xây dựng kết cấu hạ tầng và  phát triển thị trường, nhằm hỗ trợ, đẩy mạnh phát triển CN ­ TTCN, chủ động đào tạo  nguồn nhân lực phục vụ phát tiển CN trên địa bàn 65 ­ Khảo sát và xác định lại một số mặt hàng chủ lực và có kế  hoạch đầu tư để  nâng cao chất lượng mẫu mã, xây dựng thương hiệu cho sản phẩm để tăng sức cạnh  tranh.  ­  Chỉ  đạo  thực  hiện  chặt  chẻ,  nghiêm  túc  các  biện  pháp  quản  lý,  bảo  vệ  mơi  trường trong sản xuất CN,  TTCN, có giải pháp xử lý chất thải cơng nghiệp, khơng để  xảy ra tình trạng ơ nhiễm mơi trường. Kiên quyết khơng chấp nhận những dự án khơng  có giải pháp xử lý chất thải và báo cáo đánh giá tác động mơi trường.  c. Phát triển ngành  thương mại dịch vụ, du lịch ­ Xác định thương mại dịch vụ là ngành kinh tế mũi nhọn của thị xã. Tạo điều  kiện cho các thành phần kinh tế tham gia phát triển các dịch vụ như: nhà hàng khách  sạn,  dịch  vụ  du  lịch,  trung  tâm  thương  mại  siêu  thị,  bưu  chính  viễn  thơng,  tài  chính  ngân hàng, tư vấn pháp luật, khoa học cơng nghệ, vận tải hành khách Khuyến khích  xây dựng các cơ sở lưu trú, dịch vụ giải trí, gắn với các tua, tuyến du lịch trên địa bàn  tỉnh ­ Xây dựng quy họach và kêu gọi đầu tư xây dựng trung tâm thương mại, dịch  vụ và khu dân cư phía Nam Chợ Ba Đồn theo hướng hiện đại. Tổ chức khai thác hiệu  quả thị trường nội địa, đặc biệt là hình thành các tụ điểm phân phối tại các siêu thị chợ  đầu mối để đẩy mạnh tiêu thụ hàng hố, đặc biệt là nơng sản hàng hố của nơng dân ­ Chỉ đạo thực hiện đề án phát triển dịch vụ trong tồn Thị xã để có kế hoạch đầu  tư , cần chú ý vùng đơ thị, vùng hành lang Quốc lộ 12A,vùng dân cư đơng đúc để tăng  nhanh doanh thu ­ Tạo điều kiện, có chính sách khích lệ các thành phần kinh tế, đầu tư các ngành  dịch vụ có tiềm năng.  Nhà hàng, khách sạn, du lịch vận tải  Đặc biệt có giải pháp tối  ưu  và  kịp  thời  để  kêu  gọi  các  nhà  tư  xây  dựng  Trung  tâm  thương  mại  tại  đô  thị  Ba  Đồn ­  Khuyến  khích  các  thành  phần  kinh  tế  đầu  tư  phát  triển  các  loại  hình  du  lịch  nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái như:  Đầu tư xây dựng bải tắm biển Quảng Thọ, du lịch  sinh thái Cồn Két( Quảng Thuận).  Quy hoạch tuyến du lịch đường sơng Ba Đồn đi  Phong Nha Kẻ Bàng và khu du lịch vùng biển Quảng Thọ để thu hút đầu tư ­ Khơng ngừng nâng cao chất lượng hệ thống dịch vụ cơng, thường xun kiểm  tra, hướng dẫn các hộ kinh doanh dịch vụ trái pháp luật, thực hiện đúng pháp luật. Tạo  66 điều kiện để phát triển hệ thống dịch vụ tư nhân trên các lĩnh vực để đảm bảo u cầu  sản xuất và đời sống của nhân dân ­ Tăng cường các hoạt động quản lý nhà nước đối với các hoạt động thương mại  , dịch vụ và du lịch, nhằm tạo mơi trường kinh doanh, cạnh tranh lành mạnh.  Có biện  pháp hiệu quả chống bn lậu, kinh doanh trái phép,gian lận thương mại.  d. Giải quyết việc làm cho người lao động theo các chương trình  xúc tiến việc  làm quốc gia Đại hội Đảng IX đã nhấn mạnh: “Đẩy mạnh xuất khẩu lao động, xây dựng và  thực  hiện  đồng  bộ,  chặt  chẽ  cơ  chế,  chính  sách  về  đào  tạo  nguồn  lao  động,  đưa  lao  động ra nước ngồi, bảo vệ quyền lợi và tăng uy tín của người lao động Việt Nam ở  nước ngồi” Xuất khẩu lao động là biện pháp giải quyết việc làm, góp phần tăng thu nhập  cho người lao động. Trong xu thế tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, thị  trường thế giới vẫn có nhu cầu lớn về sử dụng lao động, tập trung vào một số lĩnh vực:  lao động giản đơn, nặng nhọc, mơi trường làm việc kén… Do đó tùy thuộc vào năng  lực của lao động địa phương mà có hướng xuất khẩu lao động cho phù hợp ­ Mở rộng thị trường xuất khẩu lao động,có các chính sách ưu đãi với người lao  động,tăng cường đào tạo lao động, đào tạo nghề để khơng ngừng nâng cao chất lượng  người lao động 3.2.3.  Hồn thiện chính sách và đổi mới lãnh đạo quản lý về lĩnh vực giải  quyết việc làm gắn với thị trường lao động a.  Phát triển thị trường lao động Để phát triển thị trường  lao động cần thực hiện một số giải pháp sau: Xây dựng, hồn thiện pháp lý cho các loại thị trường lao động đang tồn tại và  phát huy tích cực trong các nội dung phát triển kinh tế của thị xã.  Đồng thời chú trọng  phát triển các loại thị trường mới đặc biệt là thị trường xuất khẩu lao động Hồn  thiện  thể  chế  kinh  tế  thị  trường,  thúc  đẩy  phát  triển  tồn  bộ  các  loại  thị  trường. Đây là cơ sở để phát triển nhanh vững chắc về kinh tế xã hội và nâng cao hiệu  quả việc làm cho người lao động. Phát triển thị trường lao động địi hỏi các giải pháp  tác động lên cung, cầu lao động. Hồn thiện các chính sách về thị trường lao động  67 Xây dựng và triển khai dự án phát triển thị trường lao động nhằm điều tra, thống  kê lao động, thiết lập hệ thống thơng tin thị trường lao động. Phối hợp với các huyện  khác, tỉnh khác để xây dựng một thị trường lao động đúng mức b. Đổi mới cơ chế chính sách thu hút, đãi ngộ và sử dụng lao động  Để  nâng  cao  chất  lượng  nguồn  nhân  lực  địi  hỏi  phải  có  hệ  thống  chính  sách  đồng bộ vá sát đối với từng đối tượng Giải pháp về cung lao động, đi liền với giáo dục, đào tạo để nâng cao trình độ  dân trí  và  trình độ  chun mơn kỹ thuật. Đồng  thời, cần có  giải  pháp thuận lợi  cho  việc di  chuyển  lao  động. Bên cạnh đó, Thị Ủy cần xây dựng đồng bộ các chính sách  liên quan đến sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực, đó là các chính sách nhu: bồi dưỡng  và trọng dụng nhân tài, huy động và khai thác có hiệu quả mọi nguồn trí thức, nhất là  từ  các  viện  nghiên  cứu,  trường  đại  học  …  Nâng  cao  chất  lượng  và  hiệu  quả  của  nguồn nhân lực có kinh nghiệm quản lý  và  trình độ chun mơn cao cần phải được  đặc  biệt  quan  tâm  trên  cả  hai  phương  diện:  môi  trường và  điều  kiện  cho  họ  hoạt  động và chính sách đãi ngộ hợp lý  + Chính sách tiền lương và phúc lợi             Khuyến  khích  các  doanh  nghiệp  trên  địa  bàn  được phép  tự  định  đoạt  mức  lương,  thưởng  cho  công  nhân  viên,  dựa  trên  quy  luật  thị  trường lao  động  và  hiệu  quả sản xuất kinh doanh. Các cơ sở tự quyết định chính sách thu hút nhân tài, kể cả  các cơ quan sự nghiệp như bệnh viện, trường học…Tiền lương thực sự tuân theo quy  luật cung cầu về lao động. Nhà nước  chỉ quy định mức lương tối thiểu để bảo vệ lợi  ích của người lao động. Các chế độ lao động được quy định mềm dẻo, linh hoạt hơn  nhằm đảm bảo quyền  lợi  của  người lao  động c. Thực hiện các chính sách khuyến khích phát triển dạy nghề ­ Chính sách đối với cơ sở dạy nghề: Cơ sở dạy nghề được giao hoặc cho thuê  đất, cơ sở vật chất, ưu đãi về tín dụng, miễn giảm thuế theo quy định của pháp luật,  miễn thuế theo quy định của pháp luật đối với sản phẩm được tạo ra từ hoạt động  dạy nghề phục vụ cho cơ sở dạy nghề. Tạo điều kiện cho các cơ sở dạy nghề, cơ sở  đào tạo khác, các nhà khoa học phổ biến tiến bộ khoa học kỹ thuật và chuyển giao  cơng nghệ, đặc biệt là trong các lĩnh vực nơng lâm, ngư nghiệp. Cơ sở dạy nghề tư  thục được hưởng các chính sách ưu đãi theo quy định của Chính phủ 68 ­  Chính  sách  đối  với  giáo  viên  dạy  nghề:  Giáo  viên  dạy  nghề  của  cơ  sở  dạy  nghề cơng lập được hưởng tiền lương và các khoản phụ cấp ưu đãi theo nghề và các  phụ cấp khác theo quy định của Chính phủ, được miễn thời gian hưởng lương tập  sự;  giáo  viên  dạy  nghề  của  cơ  sở  dạy  nghề  tư  thục  được  hưởng  tiền  lương  và  các  khoản  phụ  cấp  theo  quy  định  của  pháp  luật  lao  động  và  được  ghi  trong  hợp  đồng  lao  động;  Khuyến  khích  và  tạo  điều  kiện  cho  giáo  viên  tự  học  tập  hoặc  cử  đi  học  nâng cao trình độ, bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ để chuẩn hóa và được hưởng  lương, phụ cấp theo quy định của Chính phủ, khuyến khích nghệ nhân và người có  tay nghề cao tham gia dạy nghề. Tất cả giáo viên dạy nghề được hưởng phụ cấp khi  dạy các nghề nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo quy định của Chính phủ và được  hưởng các chính sách khác đối với nhà giáo.  ­ Chính sách đối với người học nghề: Người học nghề được hưởng các chính  sách  học  bổng  và  trợ  cấp  xã  hội,  chế  độ  cử  tuyển,  chính  sách  tín  dụng  giáo  dục,  chính sách miễn, giảm phí dịch vụ cơng cộng, chính sách đối với người học nghề đi  làm việc ở nước ngồi, người học nghề đạt giải trong các kỳ thi học sinh giỏi nghề.  ­  Xây dựng các chính sách liên quan đến dạy nghề và giải quyết việc làm của  thị xã: Thành lập Quỹ đào tạo nghề của thị xã để hỗ trợ đào tạo nghề cho các đối  tượng  đặc  thù:  Thuộc  diện  gia  đình  chính  sách,  hộ  nghèo,  người  tàn  tật,  lao  động  nơng thơn, bộ đội xuất ngũ, người bị thu hồi đất sản xuất ; chính sách về hỗ trợ  chuyển  đổi  ngành  nghề,  giải  quyết  việc  làm,  ổn  định  đời  sống  đối  với  đối  tượng  trong diện thu hồi đất sản xuất, di dời, giải tỏa trên địa bàn thị xã; Chính sách hỗ  trợ đối với các doanh nghiệp trên địa bàn tiếp nhận lao động vào đào tạo nghề và  giải quyết việc làm                   69 C.  KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Nâng  cao  nguồn  nhân  lực  là  một  yêu  cầu  tất  yếu  khách  quan  trong  q  trình    CNH – HĐH của thị xã nói riêng và tồn tỉnh nói chung. Đồng thời khai thác được lợi  thế  trong  phát  triển  nguồn  nhân  lực  đâp  ứng  ngày  càng  cao  của  q  trình  phát  triển  kinh tế, phát triển theo chiều sâu và nâng cao năng lực cạnh tranh của thị xã.  Nguồn lao động là bộ phận chủ yếu của dân số. Chất lượng dân số tốt cũng có  nghĩa là chất lượng nguồn nhân lực tốt và ngược lại. Thể lực, trí lực, nhân cách, phẩm  hạnh,  hành  vi  ứng  xử,  lối  sống,  v.v…  của  dân  cư  có  ảnh  hưởng  rất  nhiều  đến  chất  lượng cũng như qui mơ, cơ cấu và sự phân bố của nguồn nhân lực Bằng các phương  pháp nghiên cứu, khóa luận đã giải quyết được  các nhiệm  vụ đã đề ra: Thứ  nhất,  khóa  luận  trình  bày  một  cách  có  hệ  thống  những  những  lý  luận  cơ bản về nguồn lao động, các khái niệm về nguồn lao động và chất lượng nguồn lao  độ, các nhân tố ảnh hưởng đến việc nâng cao chất lượng nguồn lao động  trong  quá  trình phát triển kinh tế xã hội.  Thứ hai, khóa luận phân tích thực trạng chất lượng nguồn lao động thị xã Ba  Đồn  qua  các  khía  cạnh:  số  lượng  lao  động;  tình  hình  phân  bố  lao  động;  trình  độ  chun mơn kỉ thuật cuat lao động;  tình hình chăm sóc sức khỏe   Từ  đó, làm  rõ  những  tồn  tại,  hạn  chế  và  đánh  giá  những nguyên nhân  của  những  vấn  đề  trên.  Một  là,  trong  những  năm  gần  đây,  việc  nâng  cao  chất  lượng  nguồn  nhân  lực  của  thị xã  đạt  được nhiều  thành  tựu  đáng  khích  lệ  như: gia tăng  về  số  lượng và  chất  lượng đóng  góp  ngày  càng  nhiều  cho  tăng  trưởng kinh  tế; nâng  cao thu nhập, cải thiện đời sống cho người lao động, góp phần cải thiện đáng kể tỉ lệ  lao động qua đào tạo trong tổng số nguồn nhân lực. Bên cạnh những thành tựu đã đạt  được  thì q trình đào tạo và sử dụng nguồn lao động của thị xã cịn nhiều hạn chế  nhu: phát triển nguồn nhân lực chưa xứng tầm với tiềm năng phát triển của thị xã nói  riêng và tồn tỉnh Quảng Bình nói chung; sự bất cập về đào tạo và phân bổ sử dụng  gây sự  lãng phí, lao động được  đào  tạo chưa  phát huy khả năng sáng tạo của mình,  thiếu hụt lao động trình độ cao… 70 Thứ  ba,  trên  cơ  sở  những  quan  điểm  chỉ  đạo  và  định  hướng  của  mục  tiêu  nguồn  nhân  lực  của  thị  đến  năm  2020  và  thực  trạng  nguồn  lao  động,  chất  lượng  nguồn lao động của thị xã đề tài đã nêu ra một số vấn đề cần giải quyết và đề xuất hệ  thống giải  pháp  khắc  phục  nhằm  nâng  cao  chất  lượng lao động của thị xã    phục  vụ  quá trình phát triển kinh tế xã hội của địa phương Với  những  kết  quả  nghiên  cứu  của  khóa  luận,  trong  q  trình  đổi  mới,  phát  triển nguồn lao động trong cả nước  nói chung và thị xã Ba Đồn nói riêng cịn nhiều  vấn đề mới tiếp tục nghiên cứu và hồn thiện là  một  u cầu cấp bách. Tác  giải hy  vọng rằng khóa luận đóng góp phần nào vào mục tiêu CNH ­ HĐH của thị xã trong  thời  gian  tới.  Tuy  nhiên,  với  khả  năng  và  thời  gian  có  hạn,  chắc  chắn  khóa  luận  khơng tránh khỏi những thiếu sót, tác giả rất mong được sự góp ý của các nhà Khoa  học để khóa luận được bổ sung đầy đủ về mặt lý luận cũng nhu thực tiễn 2. KIẾN NGHỊ Giải quyết việc làm và nâng cao thu nhập cho người lao động khơng chỉ là vấn đề  trước mắt mà là vấn đề mang tính chiến lược của tồn xã hội. Các sở ban ngành thị xã  Ba Đồn  cần  phối  hợp  để  thực  hiện  hiệu  quả  các  giải pháp trên nhằm nâng cao chất  lượng  nguồn nhân lực Tỉnh: Để vấn đề này đạt hiệu quả ngày một cao hơn, đề tài xin  đưa ra một số kiến nghị sau: 2.1. ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC + Có chính sách hỗ trợ đào tạo và sử dụng nguồn lao động +  Có  chính  sách  kịp  thời  và  hợp  lý  nhằm  động  viên,  khuyến  khích  nguồn    lao  động  tích cực tham gia sản xuất kinh doanh 2.2. ĐỐI VỚI ĐỊA PHƯƠNG + Phịng  Lao  động  –  thương binh  và  xã  hội,  cục  Thống  kê  thị xã Ba Đồn  cần  có  những  điều  tra  nhu  cầu  nguồn  nhân  lực  hằng  năm  để  xây  dựng  đề  án  phát  triển  nguồn  nhân lực chính xác, có quy hoạch và phù hợp với thực tiễn u cầu phát triển  của q trình CNH – HĐH + Phịng  giáo dục đào tạo, các trường dạy nghề phải gắn việc đào tạo với nhu cầu  lao động của xã hội. Xây dựng chương  trình học tập thực tế  sâu sát  đáp ứng được  u cầu của nhà tuyển dụng. Ngồi việc dạy nghề, cần phải chú trọng đào tạo nhân  cách  người  lao  động,  nâng  cao  tác  phong  công  nghiệp,  các  kĩ  năng  xã  hội  để  sản  71 phẩm đào tạo sẵn sàng hòa nhập cùng sự phát triển của xã hội +  Đặc  biệt  các  cấp  lảnh  đạo  cần  chú  trọng  nhiều  hơn  đến  khía  cạnh  thể  lực  và  phẩm chất,  đạo đức của người  lao động, có những chương  trình, đề án cụ thể để  phát  triển nguồn nhân lực tồn  diện  vì  đây là  điểm  yếu của  nguồn nhân lực Việt  Nam nói chung và Đồng Nai nói riêng 2.3. ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG +  Khơng  ngừng  học  hỏi,  nâng  cao  tay  nghề  trong  lao  động  sản  xuất,  tích  lũy  kinh nghiệm từ cuộc sống và những gì học hỏi được + Tích cực tham gia các lớp đào tạo nghề để nâng cao trình độ chun mơn kỷ  thuật + Cần cù sáng tạo trong lao động sản xuất… 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu sách, báo, tạp chí: Báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế xã hội thị xã Ba Đồn năm 2014, 2015 Báo cáo đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch phát triển KT – XH thị xã Ba  Đồn năm 2013, 2014 Báo cáo kết quả thực hiện đào tạo nghề nơng nghiệp cho lao động nơng thơn  năm 2014, kế hoạch đào tạo nghề nơng nghiệp năm 2015 và giai đoạn 2016 – 2020 Báo cáo đánh giá tổng qt kết quả thực hiện nghị quyết đại hội XXIII Đảng  Bộ thị xã nhiệm kỳ 2010 ­ 2015 Báo cáo thuyết minh tổng hợp điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất năm 2020,  kế hoạch sử dụng đất năm đầu của điều chỉnh quy hoạch thị xã Ba Đồn – tỉnh Quảng  Bình Chương trình phát triển nguồn nhân lực có tay nghề cao Thị xã Ba Đồn giai  đoạn năm 2015 ­  2020 Ủy ban nhân dân thị xã Ba Đồn,  Chương trình phát triển kinh tế xã hội giai  đoạn 2011 ­ 2015 PGS.TS Tống Văn Đường ­ Giáo trình dân số và phát triển Nguyễn Duy Hịa (2007) ­ Giáo trình địa lý kinh tế xã hội Việt Nam 10. Nguyễn Minh Tuệ (Chủ biên) ­ Nguyễn Viết Thinhj ­ Lê Thơng: Địa lý kinh  tế xã hội đại cương. NXB Đại học sư phạm(2005) Tài liệu mạng (internet) Cổng thơng tin điện tử.www. Quangbinh.gov.vn http:///luan­van­dao­tao­va­phat­trien­nguon­nhan­luc­o­viet­nam http:///luan­van­chat­luong­nguon­nhan­luc­tinh­dong­nai http://doc.edu.vn/tai­lieu/luan­van­giai­quyet­viec­lam­o­thai­binh http:///luan­van­trinh­bay­mot­so­van­de­lien­quan­den­lao­dong­va­viec­ lam­cho­nguoi­lao­dong­o­nong­thon­1368167.html  73 ... ­  Trình bày căn cứ và nội dung  những  giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất  lượng NLĐ ở? ?thị? ?xã? ?Ba? ?Đồn, ? ?tỉnh? ?Quảng? ?Bình 3. Đối tượng? ?nghiên? ?cứu ­ Nội dung? ?nghiên? ?cứu: ? ?Hiện? ?trạng? ?nguồn? ?lao? ?động? ?ở? ?thị? ?xã? ?Ba? ?Đồn, ? ?tỉnh? ?Quảng? ? Bình ­ Thời gian? ?nghiên? ?cứu:  Từ năm 2011 – 2015... 2.2.1.  Khái qt chung về tình hình dân số,? ?lao? ?động? ?và việc làm ở? ?thị? ?xã? ?Ba? ? Đồn? ?trong những năm qua 29 2.2.2.  Thực? ?trạng? ?nguồn? ?lao? ?động? ?ở? ?thị? ?xã? ?Ba? ?Đồn? ?trong giai đoạn? ?hiện? ?nay 35 2.2.3 Thực? ?trạng? ?sử dụng? ?lao? ?động? ?ở? ?thị? ?xã? ?Ba? ?Đồn? ?trong giai đoạn? ?hiện? ?nay... CHƯƠNG 2.  HIỆN TRẠNG NGUỒN? ?LAO? ?ĐỘNG Ở THỊ XÃ? ?BA? ?ĐỒN.   ẢNH HƯỞNG CỦA NGUỒN? ?LAO? ?ĐỘNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH  TẾ ­ XàHỘI THỊ XÃ? ?BA? ?ĐỒN 15 2.1.  KHÁI QT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ ­ XàHỘI CỦA  THỊ XÃ? ?BA? ?ĐỒN, TỈNH QUẢNG BÌNH

Ngày đăng: 21/05/2021, 23:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN