1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khả năng hấp phụ khí so2 bằng vật liệu hấp phụ được chế tạo từ lõi ngô

34 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA - - PHAN TUẤN SANG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP PHỤ KHÍ SO2 BẰNG VẬT LIỆU HẤP PHỤ ĐƯỢC CHẾ TẠO TỪ LÕI NGƠ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, vấn đề ô nhiễm mơi trường khơng khí, đặc biệt thị khơng cịn vấn đề riêng lẻ quốc gia hay khu vực mà trở thành vấn đề toàn cầu Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội quốc gia giới thời gian qua có tác động lớn đến môi trường, làm cho môi trường sống người bị thay đổi ngày trở nên tồi tệ Ở Việt Nam ô nhiễm mơi trường khơng khí vấn đề xúc môi trường đô thị, công nghiệp làng nghề Để khắc phục, giảm thiểu mức độ nhiễm khơng khí nay, số cơng trình khoa học tiến hành nghiên cứu chế tạo vật liệu hấp phụ khác nhằm cải thiện môi trường khơng khí xung quanh Than hoạt tính vật liệu hấp phụ có khả xử lý nhiễm mơi trường khơng khí tốt nhà nghiên cứu quan tâm Tận dụng nguồn nguyên liệu phế thải dồi lõi ngô để chế tạo than hoạt tính khơng góp phần làm giảm nhiễm mơi trường khơng khí mà cịn đem lại nhiều lợi ích kinh tế, xã hội Mục tiêu nghiên cứu - Chế tạo than hoạt tính từ lõi ngô - Nghiên cứu khả hấp phụ khí SO2 than hoạt tính thị trường than hoạt tính chế tạo từ lõi ngơ Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu lý thuyết - Thu thập, tổng hợp tài liệu, tư liệu, sách báo ngồi nước có liên quan đến đề tài Phương pháp thực nghiệm - Chế tạo cột hấp phụ khí SO2 - Phân tích xác định hàm lượng SO2 phương pháp chuẩn độ - Khảo sát khả hấp phụ SO2 than hoạt tính thị trường than hoạt tính chế tạo từ lõi ngơ Đ i tư ng ph i nghiên cứu - Khí SO2, dung dịch hấp thụ khí SO2 - Vật liệu hấp phụ khí SO2 chế tạo từ lõi ngơ - Nghiên cứu phịng thí nghiệm ngh ho học th c ti n Tận dụng nguồn nguyên liệu phế thải dồi dào, s n có để điều chế than hoạt tính góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường, đồng thời tiết kiệm kinh phí trình điều chế Với định hướng ứng dụng khả hấp phụ chất khí than hoạt tính nhằm góp phần cải thiện tình trạng nhiễm khơng khí thực tế, nâng cao chất lượng sống cho người Nội dung nghiên cứu - Chế tạo hệ thống xác định khả hấp thụ hấp phụ khí SO2 - Khảo sát khả hấp thụ khí SO2 dung dịch Natri hidroxit Hidro peoxit - Khảo sát ảnh hưởng liều lượng khí SO2 ban đầu đến khả hấp phụ than hoạt tính thị trường than hoạt tính lõi ngơ - Xác định hiệu suất hấp phụ khí SO2 than hoạt tính thị trường than hoạt tính chế tạo từ lõi ngơ B cục củ hó luận Khóa luận bao gồm 39 trang, với nội dung: - Mở đầu ( trang ) - Chương 1: Tổng quan ( 18 trang ) - Chương 2: Thực nghiệm ( trang ) - Chương 3: Kết bàn luận ( 12 trang ) - Kết luận kiến nghị ( trang ) Với 15 tài liệu tham khảo, gồm 13 tài liệu tiếng việt wesbsite Chương TỔNG QUAN 1.1 Thành phần cấu trúc hó học củ trường hơng hí 1.1.1 Thành phần cấu trúc a Tầng đối lưu (troposphere) Tầng đối lưu chiếm khoảng 70% khối lượng khí quyển, độ cao từ đến 11 km, lên cao nhiệt độ giảm Độ cao tầng đối lưu thay đổi khoảng vài km, tùy thuộc vào yếu tố, nhiệt độ, bề mặt đất (khoảng km hai cực, 18 km vùng xích đạo) Tầng định khí hậu Trái đất, thành phần chủ yếu N2, O2, CO2 nước Mật độ khơng khí nhiệt độ tầng đối lưu không đồng Mật độ khơng khí giảm nhanh theo độ cao (hàm số mũ) Nếu khơng bị nhiễm, nhìn chung thành phần khí tầng đối lưu đồng nhất, có dạng đối lưu liên tục khối khơng khí tầng Tầng đối lưu vùng xốy, có cân tốc độ sưởi ấm làm lạnh vùng xích đạo hai đầu cực Phần tầng đối lưu có nhiệt độ thấp (vào khoảng -56°C) gọi đỉnh tầng đối lưu lớp dừng (tropopause), đánh dấu kết thúc xu hướng giảm nhiệt theo độ cao tầng đối lưu, bắt đầu có tăng nhiệt độ Ở đỉnh tầng đối lưu nhiệt độ thấp, nước bị ngưng tụ đơng đặc nên khơng thể khỏi tầng khí thấp Nếu khơng có đỉnh tầng đối lưu, đóng vai trị chắn hữu hiệu, nước bay lên tầng khí bên bị phân tích tác dụng xạ tử ngoại có lượng lớn Hydro tạo thành phản ứng phân tích khỏi khí (hầu hết hydro heli vốn có khí khỏi khí theo đường này) b Tầng bình lưu (stratosphere) Tầng bình lưu độ cao từ 11 đến 50 km, nhiệt độ tăng theo độ cao, từ -56°C đến khoảng -2°C Thành phần chủ yếu tầng O3 , ngồi cịn có N2, O2 số gốc hóa học khác Phía đỉnh tầng đối lưu phần tầng bình lưu tầng ozon, nhiệt độ tầng gần khơng đổi Ozon vùng đóng vai trị quan trọng, có tác dụng chắn bảo vệ cho sống bề mặt Trái đất, tránh tác hại tia tử ngoại từ ánh sáng Mặt trời O3 + hν (λ: 220 - 330 nm) O2 + O + Q (làm tăng nhiệt độ) Trong tầng bình lưu, khơng khí bị khuấy động, thời gian lưu phần tử hóa học vùng lớn Nếu chất gây ô nhiễm cách xâm nhập vào tầng này, chúng tồn gây ảnh hưởng tác động thời gian dài nhiều so với ảnh hưởng chúng tầng đối lưu c Tầng trung lưu (tầng trung gian, mesosphere) Tầng trung lưu độ cao từ 50 km đến 85 km, nhiệt độ giảm theo độ cao, từ 2°C đến -92°C, khơng có nhiều phần tử hóa học hấp thụ tia tử ngoại, đặc biệt ozon Thành phần hóa học chủ yếu tầng gốc tự O+, O2 +, NO+,…được tạo thành oxy nitơ oxit hấp thụ xạ tử ngoại xa d Tầng nhiệt lưu (tầng nhiệt, tầng ion, thermosphere) Tầng nhiệt lưu độ cao từ 85 đến 500 km Nhiệt độ tầng tăng từ -92°C đến 1200°C Trong tầng này, tác dụng xạ Mặt trời, nhiều phản ứng hóa học xảy với oxy, ozon, nitơ, nitơ oxit, nước, CO2 , chúng bị phân tách thành nguyên tử sau ion hóa thành ion O2+, O+, O, NO+, e-, CO32-, NO2-, NO3-, nhiều hạt bị ion hóa phản xạ sóng điện từ sau hấp thụ xạ Mặt trời vùngtử ngoại xa (λ< 290 nm) Ngồi tầng trên, người ta cịn có khái niệm tầng điện ly hay tầng (exosphere) tầng ion (ionosphere) Tầng bao quanh Trái đất độ cao lớn 800 km, có chứa ion oxy O+ (ở độ cao < 1500 km), heli He + (< 1500 km) hydro H+ (> 1500 km) Một phần hydro tầng tách vào vũ trụ (khoảng vài nghìn năm) Mặt khác, dạng plasma Mặt trời phát bụi vũ trụ (khoảng g/km2) vào khí Trái đất Nhiệt độ tầng tăng nhanh đến khoảng 1700°C Tầng ion khái niệm dùng để phần khí độ cao từ 50 km trở lên, vùng khơng khí có chứa nhiều ion Sự có mặt ion vùng biết đến từ năm 1901, người ta phát tượng phản xạ sóng radio lớp khí tầng cao Giới hạn khí đoạn chuyển tiếp vào vũ trụ khó xác định, nay, người ta ước đoán khoảng 500 - 1000 km [3] 1.1.2 Thành phần hóa học khơng khí Thành phần khơng khí sạch, khơ, coi khơng nhiễm, tính theo tỉ lệ phần trăm thể tích chủ yếu Nitơ 78,90% Oxi 20,94% số đơn chất, hợp chất khác trình bày bảng 1.1 Mơi trường khơng khí bao quanh người khơng khí ẩm bao gồm khơng khí khơ, nước chứa nhiều bụi, kể hạt lơ lửng Bảng1.1.Thành phần khơng khí khơ khơng bị nhiễm Công thức Tỉ lệ theo Các chất phân tử thể tích (%) Tổng trọng lượn khí (triệu Nitơ N2 78.09 3.850.000.000 Oxi O2 20.94 1.180.000.000 Argon Ar 0.93 65.000.000 Carbon dioxit CO2 0.032 2.500.000 Neon Ne 18ppm 64.000 Heli He 5.2ppm 3.700 Metan CH4 13ppm 3.700 Kripton Kr 10ppm 15.000 Hidro H2 0.5ppm 180 Nitơ oxit N2O 0.25ppm 1.900 Cacbon monoxit CO 0.10ppm 500 Ozon O3 0.02ppm 200 Sunfua dioxit SO2 0.001ppm 11 Nitơ dioxit NO2 0.001ppm Ngồi thành phần liệt kê bảng 1.1, khơng khí cịn chứa nhiều thành phần khác sinh trình tự nhiên nhân tạo Những thành phần gây độc hại, ảnh hưởng đến đời sống người sinh vật Hàm lượngtối đa cho phép thành phần độc hại theo tiêu chuẩn quốc tế quốc gia nêu tài liệu chất lượng mơi trường khơng khí số chất độc hại mơi trường khơng khí [3],[12],[13] 1.2 S nhi trường hơng hí 1.2.1 Khái niệm nhiễm mơi trường khơng khí Ơ nhiễm khơng khí tượng làm cho khơng khí thay đổi thành phần tính chất nguyên nhân nào, có nguy gây tác hại tới thực vật động vật, đến môi trường xung quanh, đến sức khỏe người Q trình gây nhiễm khơng khí xảy theo bước sau : - Chất gây ô nhiễm hay tác nhân ô nhiễm phát sinh từ nguồn gây ô nhiễm - Quá trình phát tán, lan truyền khí chất gây nhiễm, - Q trình tương tác với phận tiếp nhận động thực vật, người, cơng trình xây dựng, đồ vật chịu tác động có hại tác nhân gây nhiễm Căn vào nguồn gốc phát sinh chất gây ô nhiễm, người ta chia làm hai loại: Nguồn gốc thiên nhiên: - Khí núi lửa: Núi lửa phun nham thạch nóng với nhiều khói bụi giàu sunfua, ngồi cịn metan số khí khác Bụi phun cao lan tỏa xa - Cháy rừng: Các đám cháy thường lan truyền nhanh, rộng có nhiều bụi khí - Bão bụi gây nên gió mạnh: Bão, mưa bào mịn đất sa mạc, đất trồng gió thổi tung lên thành bụi Sóng biển tung nước mang theo bụi muối kim loại lan truyền vào khơng khí - Các q trình thối rữa xác động thực vật phát thải nhiều khí độc NH3, H2S, CH4 Ngồi phải kể đến phản ứng hóa học khí tự nhiên hình thành khí sunfua, khí oxit nitơ, loại muối Tổng lượng tác nhân nhiễm có nguồn gốc tự nhiên lớn phân bổ đồng toàn giới, nồng độ chúng lại không tập trung vùng, nên người động thực vật làm quen với tác nhân Nguồn gốc nhân tạo: Nguồn ô nhiễm nhân tạo đa dạng, chủ yếu hoạt động công nghiệp, giao thông vận tải, đốt nhiên liệu hóa thạch, hoạt động nơng nghiệp hoạt động khác người gây nên Đó bụi khí CO, CO2, SOx, NOx, hidrocacbon, bụi kim loại nặng Bảng 1.2 cho biết tổng lượng chất thải có nguồn gốc nhân tạo giới ( số liệu năm 1992 ) Bảng 1.2 Số lượng tác nhân gây nhiễm khơng khí tồn giới năm 1992 Nguồn gây nhiễm Tác nhân gây ô nhiễm ( đơn vị triệu ) CO2 Bụi SO2 Hidrocacbon NOx - Giao thông vân tải (ô tô, máy bay, tàu hỏa, canô, xe máy) 58,1 12 0,8 15,1 7,3 - Đốt nhiên liệu (tan, dầu, xăng, khí đốt, than, củi) 1,7 8,1 22,2 0,7 8,8 - Sản xuất công nghiệp 8,8 6,8 6,6 4,2 0,2 - Xử lí chất thải rắn 7,1 1,0 0,1 1,5 0,5 0,2 0,1 0,0 0,1 0,0 - Các hoạt động khác : Cháy rừng, đốt sản phẩm nông nghiệp, đốt rác, xây dựng Căn vào tiến trình gây ô nhiễm, tác nhân ô nhiễm lại chia loại: Tác nhân ô nhiễm sơ cấp: Là chất trực tiếp thoát từ nguồn, chất chúng có đặc tính độc hại tác động đến phận tiếp nhận Ví dụ: SO2 sinh đốt than dầu khí, người hít phải gây tức ngực đau đầu, hàm lượng lớn dẫn đến tử vong Tác nhân ô nhiễm thứ cấp: Là chất tạo khí tương tác hóa học chất gây nhiễm sơ cấp với chất vốn có khí quyển, tác động đến phận tiếp nhận Ví dụ: mưa axit tác nhân gây ô nhiễm thứ cấp tạo thành khí SO2 nước, gây ảnh hưởng tới mùa màng cơng trình xây dựng [3],[11] 1.2.2 Các chất gây ô nhiễm môi trường không khí a Các hợp chất chứa lưu huỳnh (S) Các hợp chất có chứa lưu huỳnh chủ yếu có khí là: SO2, SO3, H2S, H2SO4 muối sunfat Các nguồn tạo chúng chủ yếu q trình đốt cháy nhiên liệu hóa thạch, phân hủy đốt cháy chất hữu chứa lưu huỳnh, hoạt động núi lửa Các hợp chất lưu huỳnh tồn khơng khí thời gian sau lại sa lắng xuống đất hay đại dương Khí đioxit lưu huỳnh SO2, trioxit lưu huỳnh SO3: Trong khí quyển, khí sunfua dioxit ( đioxit lưu huỳnh ) bị oxi hóa thành SO3 theo q trình hóa học hay q trình quang hóa Trong điều kiện độ ẩm cao, SO2 dễ bị giọt nước có lẫn nhiều bụi hấp thụ q trình oxi hóa hóa học diễn thuận lợi với điều kiện có mặt chất xúc tác (thường muối Fe3+, Mn2+, chúng thành phần bụi ) NH3 có khơng khí làm cho phản ứng tăng nhanh làm tăng độ tan SO2 giọt nước, tạo amơni sunfat Cịn q trình oxi hóa quang hóa liên quan với điều kiện độ ẩm ánh sáng SO2 hoạt hóa, chuyển sang trạng thái kích hoạt, có lượng lớn nên tác dụng với O2 với tốc độ nhanh thành SO3 Q trình nhanh khí có oxit nitơ hidrocacbon Sunfua trioxit ( trioxit lưu huỳnh ) tạo từ SO2, phản ứng với H2O tạo nên H2SO4 kết hợp dễ dàng với giọt nước, sinh dung dịch H2SO4 Nếu khí có NH3 hay hạt NaCl hợp chất Na2SO4.HCl hay (NH4)2SO4 hình thành Như vậy, thời gian lưu SO3 khí tính vài ngày SO2 khí tương đối nặng nên thường gần mặt đất, ngang tầm sinh hoạt người, khí nhiễm điển hình tác động trực tiếp đến sống SO2 dễ tan nước nên dễ phản ứng với quan hô hấp người động vật xâm nhập vào thể Ở hàm lượng thấp, SO2 làm sưng niêm mạc, hàm lượng cao ( > 0,5mg/m3 ) gây tức thở, ho, viêm loét đường hô hấp Khi có mặt SO2 SO3 gây tác động mạnh hơn, chí gây co thắt phế quản dẫn đến tử vong SO2 tạo nên H2SO4, thành phần mưa axit, làm thiệt hại mùa màng, nhiễm độc trồng, giảm tuổi thọ sản phẩm vải, nilông, tơ nhân tạo, đồ dùng da, giấy, ảnh hưởng đến chất lượng cơng trình xây dựng… Khí sunfua hidro H2S: Khí sunfua hidro H2S khí có chất độc, khơng màu, có mùi khó chịu (mùi trứng thối ) đưa vào khí với lượng lớn từ nguồn tự nhiên nhân tạo Khí H2S xuất khí thải q trình sản xuất có sử dụng nhiên liệu hữu chứa lưu huỳnh; trình tinh chế dầu mỏ, tái sinh sợi chế biến thực phẩm, xử lý rác thải Một phần H2S phát sinh tự nhiên trình thối rữa chất hữu tác dụng vi khuẩn từ rác thải, cống rãnh, bờ biển, ao tù, hồ nước cạn, kể từ hầm lò khai thác than, vệt núi lửa Trong khơng khí, 80% H2S bị oxi hóa thành SO2 oxi ozon: H2S + O3 → H2O + SO2 Theo nghiên cứu, với nồng độ H2S mơi trường khơng khí phần tỉ, tiếp xúc với O3 nồng độ khoảng 0,05ppm khơng khí có khoảng 15.000 hạt bụi/cm3 phản ứng diễn vào khoảng Vì H2S, O2, O3 hòa tan nước nên tốc độ oxi hóa H2S sương mù, giọt lỏng 10 mây diễn nhanh Như tồn H2S khí tính hàng Khí sunfua hidro gây độc hại sau: nồng độ thấp gây nhức đầu, khó chịu; nồng độ cao (> 150ppm) gây tổn thương màng nhày quan hô hấp, viêm phổi; nồng độ khoảng 700ppm đến 900ppm xuyên màng phổi, xâm nhập mạch máu, dẫn đến tử vong Đối với thực vật, H2S làm tổn thương cây, rụng lá, giảm khả sinh trưởng b Oxyt Cacbon Cacbon monoxit CO: Cacbon monoxit CO chất khí khơng màu, khơng mùi, chất khí độc Nguồn CO nhân tạo chủ yếu phát từ q trình cháy khơng hồn tồn nhiên liệu hóa thạch Ngày nay, qua nhiều nghiên cứu chứng minh nguồn phát sinh CO tự nhiên lớn gấp khoảng 10 đến 15 lần nguồn CO nhân tạo Các nguồn phát sinh CO tự nhiên oxi hóa metan, khởi đầu phản ứng metan với gốc hydroxyl HOCH4 + HO → CH3· + H2O Theo nghiên cứu, 50% lượng CO khí sinh chuỗi phản ứng metan Ngoài ra, người ta đánh giá vào khoảng 10% CO lượng tạo từ đại dương từ trình đốt cháy Bản chất CO khí độc, xâm nhập vào thể, CO tác dụng với hồng cầu HbO2 máu tạo hợp chất bền vững, làm giảm khả vận chuyển O2 hồng cầu nuôi tế bào thể: HbO2 + CO → HbCO + O2 Ngộ độc nhẹ CO để lại di chứng thiếu máu, hay quên Ngộ độc nặng gây ngất, lên co giật, liệt tay chân dẫn đến tử vong vịng vài ba phút nồng độ vượt 2% Thực vật tiếp xúc với CO nồng độ cao bị rụng lá, xoắn lá, non chết yểu 11 Cacbon dioxit CO2: CO2 vốn có thành phần khơng khí sạch, sinh q trình hơ hấp động thực vật Xét nguồn nhân tạo, CO2 phát sinh từ đốt cháy hoàn toàn nguyên nhiên liệu chứa cacbon, theo số liệu thống kê, hàng năm, riêng trình chế biến sử dụng than đá, người thải vào khí 2.109 CO2 Trong tự nhiên, khoảng nửa lượng CO2 nước thực vật hấp thụ, phần cịn lại tồn lưu mơi trường khơng khí Khí CO2 nồng độ thấp khơng gây nguy hiểm cho người động vật, thực vật, khí CO2 có ảnh hưởng tốt, tăng cường khả quang hợp điều kiện khí hậu nhiệt đới nóng, ẩm Tuy nhiên nồng độ cao gây nguy hại, khí CO2 khí nhà kính nên việc tăng hàm lượng CO2 khí gây nên gia tăng hiệu ứng nhà kính, gây nhiễm mơi trường khơng khí c Các hợp chất chứa nitơ Các hợp chất chứa nitơ quan trọng khí N2O, NO, NO2, NH3 muối nitrat, nitrit, amoni Các oxyt nitơ: Các oxyt nitơ thường viết tắt NOx phát sinh qua đốt cháy nhiên liệu nhiệt độ cao, qua q trình sản xuất hóa học có sử dụng nitơ Trong tự nhiên, NOx phát sinh từ oxyhóa nitơ khơng khí sấm sét, từ khí núi lửa q trình phân hủy vi sinh vật Trong NOx NO NO2 coi chất điển hình gây nhiễm khơng khí Các oxit nitơ khác tồn khơng khí với nồng độ nhỏ khơng gây lo ngại nhiễm NO khí khơng màu, không mùi, không tan nước Khi xâm nhập vào thể tác dụng với hồng cầu máu, làm giảm khả vận chuyển oxy máu, dẫn đến bệnh thiếu máu NO2 khí có màu nâu nhạt, mùi hắc, có tính kích thích, dễ tan nước Khi xâm nhập vào thể tạo thành axit qua đường hơ hấp tan vào Hàm lượng SO2 dung dịch hấp thụ xác định phương pháp chuẩn độ Dùng pipet hút xác ml dung dịch phân tích cho vào bình tam giác, thêm vài giọt phenolphthalein chuẩn độ dung dịch chuẩn HCl dung dịch vừa màu hồng Ghi giá trị V1 dung dịch HCl Sau thêm vài giọt metyl da cam, dung dịch có màu vàng tiếp tục chuẩn độ dung dịch chuẩn HCl dung dịch vừa chuyển sang màu đỏ cam Ghi giá trị V2 dung dịch HCl Lập lại thí nghiệm 2÷ lần, ghi giá trị trung bình Sau tính toán suy hiệu suất hấp thụ [3] Hiệu suất hấp thụ (H%) tính theo cơng thức: Trong đó: H: hiệu suất hấp thụ (%) m1: liều lượng khí SO2 trước hấp thụ (g) m2: liều lượng khí SO2 sau hấp thụ (g) 2.6 Khảo sát hấp phụ hí SO2 Xác định hiệu suất hấp phụ khí SO2 than hoạt tính thị trường than hoạt tính chế tạo từ lõi ngơ Qua đánh giá, so sánh khả hấp phụ loại than hoạt tính Cách tiến hành : Với liều lượng khí SO2 ban đầu thay đổi từ 0.051 (g) đến 0.254 (g), cho qua ống hấp phụ chứa 0.3 (g) vật liệu hấp phụ, lượng khí qua vật liệu hấp phụ cho qua dung dịch hấp thụ Tiến hành thí nghiệm thời gian 30 phút Q trình tiến hành nhiệt độ phịng Hàm lượng SO2 dung dịch hấp thụ xác định phương pháp chuẩn độ Dùng pipet hút xác ml dung dịch phân tích cho vào bình tam giác, thêm vài giọt phenolphthalein chuẩn độ dung dịch chuẩn HCl dung dịch vừa màu hồng Ghi giá trị V1 dung dịch HCl Sau thêm vài giọt metyl da cam, dung dịch có màu vàng tiếp tục chuẩn độ dung dịch chuẩn HCl dung dịch vừa chuyển sang màu đỏ cam Ghi giá trị V2 25 dung dịch HCl Lập lại thí nghiệm 2÷ lần, ghi giá trị trung bình Sau tính tốn xác định thể tích khí SO2 bị hấp phụ, áp suất SO2 bị hấp phụ pha khí hiệu suất hấp phụ.[3] Áp dụng phương trình trạng thái khí lý tưởng để xác định thể tích SO2 bị hấp phụ áp suất SO2 bị hấp phụ pha khí: Trong đó: P : Áp suất khí (atm) V: Thể tích khí (lít) n : số mol khí (mol) R : số 0.082 T : Nhiệt độ (K) Hiệu suất hấp phụ (H%) tính theo cơng thức: Trong đó: H: hiệu suất hấp phụ (%) mi: hàm lượng khí SO2 trước hấp phụ (g) mf: hàm lượng khí SO2 sau hấp phụ (g) 26 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết chế t o th n ho t tính từ lõi ngơ Sau q trình khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến việc chế tạo than hoạt tính từ lõi ngơ, nhóm nghiên cứu tìm điều kiện tối ưu sau: - Q trình hoạt hóa H3PO4 + Nồng độ axit H3PO4: 50% + Nhiệt độ ngâm mẫu: 50 0C + Nhiệt độ nung mẫu: 450 0C - Q trình hoạt hóa KOH + Tỉ lệ mthan:mKOH = 1:2.5 + Nhiệt độ nung mẫu: 850 0C Hình 3.1 Sơ đồ chế tạo than hoạt tính từ lõi ngô Lõi ngô Nguyên liệu thô Bã rắn Than hoạt tính - Phơi khơ - Giã, rây (kích thước 0.1mm) Bột mịn - Ngâm nước cất 10 tiếng - Lọc, sấy Vật liệu hoạt hóa H3PO4 - Khuấy H3PO4 70% tiếng, 50 0C - Đun với bếp điện - Khuấy KOH (1:2.5) - Nung 850 0C - Rửa nước cất đến pH=7 - Nung 450 0C - Rửa nước cất đến pH=7 27 Hình 3.2 Mẫu than hoạt tính điều chế từ lỏi ngô 3.2 Thuyết inh hệ th ng thu ẫu hí 3.2.1 Hệ thống hấp thụ mẫu khí phịng thí nghiệm Bộ phận: - Phễu chiết 150ml (chứa dung dịch H2SO4) - Bình cầu 250ml (chứa Na2SO3; nơi xảy phản ứng tạo khí ) - Cột hấp thụ - Bơm hút có lưu lượng 0,5 lít/phút - Ống dẫn đường kính 0.7 cm Quy trình: Lắp đặt hệ thống hình 3.1,hệ thống đảm bảo hồn tồn kín Mở khóa ka (1) lượng dư dung dịch H2SO4 từ phễu chiết (2) từ từ chảy xuống phản ứng với Na2SO3 bình cầu (3), đóng khóa ka Sau phản ứng xảy hồn tồn, mở khóa kb (7), dùng bơm (6) hút khí từ bình cầu đồng thời mở khóa ka (1) Lượng khí sinh tiếp xúc với dung dịch hấp thụ NaOH ống hấp thụ (5) Đem mẫu dung dịch hấp thụ phân tích xác định khối lượng khí SO2 bị hấp thụ 3.2.2 Hệ thống hấp phụ mẫu khí phịng thí nghiệm Bộ phận: - Phễu chiết 125ml (chứa dung dịch H2SO4) - Bình cầu 250ml (chứa Na2SO3 ; nơi xảy phản ứng tạo khí) 28 - Ống hấp phụ có kích thước 25ml x 1cm (chứa chất hấp phụ) - Cột hấp thụ - Bơm hút có lưu lượng 0,5 lít/phút - Ống dẫn đường kính 0.7 cm Quy trình: Lắp đặt hệ thống hình 3.2, hệ thống đảm bảo hồn tồn kín Mở khóa ka (1) lượng dư dung dịch H2SO4 từ phễu chiết (2) từ từ chảy xuống phản ứng với Na2SO3 bình cầu (3), đóng khóa ka Sau phản ứng xảy hồn tồn, tiếp tục mở khóa kb (7), dùng bơm (6) hút khí từ bình cầu đồng thời mở khóa ka (1) Lượng khí sinh tiếp xúc với vật liệu hấp phụ cột hấp phụ (4) phần khí SO2 giữ lại bề mặt vật liệu hấp phụ, phần lại khỏi vật liệu hấp phụ tiếp xúc với dung dịch hấp thụ NaOH ống hấp thụ (5) Đem mẫu dung dịch hấp thụ phân tích xác định khối lượng khí SO2 bị hấp phụ than hoạt tính Để thuận tiện cho việc tính tốn, giả thuyết phản ứng tạo khí SO2 xảy hồn tồn, với lượng khí ban đầu lượng khí hút qua cột hấp phụ bơm (6) thời gian nhau, với lưu lượng khí Hình 3.3 Hệ thống hấp thụ mẫu khí 29 Hình 3.4 Hệ thống hấp phụ mẫu khí 3.3 Khảo sát hấp thụ hí SO2 3.3.1 Hấp thụ khí ung ịch natri hi ro it Cách tiến hành: Cân xác 0.1 gam Na2SO3, thêm dư dung dịch H2SO4 lỗng, thể tích dung dịch hấp thụ NaOH 20 ml, lắp hệ thống hình 3.1 với bơm hút với lưu lượng cố định 0,5 lít/phút với thời gian hấp thụ 30 phút Tiến hành tương tự với liều lượng Na2SO4 thay đổi 0.2, 0.3, 0.4, 0.5 Lần lượt xác định khối lượng SO2 ban đầu (m1-gam) khối lượng SO2 sau hấp thụ (m2-gam) phương pháp chuẩn độ tính hiệu suất hấp thụ cho thí nghiệm nói thu kết trình bày bảng 3.1 Bảng 3.1.khảo sát khả hấp thụ SO2 dung dịch natri hidroxit STT Tên dung dịch hấp thụ m1 (g) m2 (g) Hiệu suất (%) Natri hidroxit 0.051 0.031 60.78 0.102 0.059 57.84 30 0.152 0.072 47.37 0.203 0.091 44.83 0.254 0.116 45.67 Từ số liệu bảng 3.1, xây dựng biểu đồ biểu diễn phụ thuộc hiệu suất hấp thụ vào liều lượng khí SO2 hình 3.4 Hình 3.5 Hiệu suất hấp thụ khí SO2 dung dịch NaOH Từ kết khảo sát cho thấy: Khi tăng liều lượng khí SO2 ban đầu lượng khí hấp thụ tang theo hiệu suất hấp thụ dung dịch NaOH giảm dần Liều lượng khí SO2 thấp khả hấp thụ cao Với liều lượng SO2 ban đầu 0.051 gam hiệu suất hấp thụ dung dịch NaOH đạt 60.78% 31 3.3.2 Hấp thụ khí ung ịch hi ro p o it Cách tiến hành: Cân xác 0.1 gam Na2SO3, thêm dư dung dịch H2SO4 loãng, thể tích dung dịch hấp thụ H2O2 20 ml, lắp hệ thống hình 3.1 với bơm hút với lưu lượng cố định 0,5 lít/phút với thời gian hấp thụ 30 phút Tiến hành tương tự với liều lượng Na2SO4 thay đổi 0.2, 0.3, 0.4, 0.5 Lần lượt xác định khối lượng SO2 ban đầu (m1-gam) khối lượng SO2 sau hấp thụ (m2-gam) phương pháp chuẩn độ tính hiệu suất hấp thụ cho thí nghiệm nói thu kết trình bày bảng 3.2 Bảng 3.2 Khảo sát khả hấp thụ SO2 dung dịch hidro peoxit STT Tên dung dịch hấp thụ mi (g) mf (g) Hiệu suất (%) Hidro peoxit 0.051 0.016 31.37 0.102 0.029 28.43 0.152 0.042 27.63 0.203 0.052 25.62 0.254 0.063 24.80 Từ số liệu bảng 3.2, xây dựng biểu đồ biểu diễn phụ thuộc hiệu suất hấp thụ vào liều lượng khí SO2 hình 3.5 32 Hình 3.6 Hiệu suất hấp thụ khí SO2 dung dịch H2O2 * Nhận xét Từ kết khảo sát cho ta thấy - Khi tăng liều lượng khí SO2 ban đầu lượng khí hấp thụ tăng theo hiệu suất hấp thụ dung dịch H2O2 giảm dần Liều lượng khí SO2 thấp khả hấp thụ cao - Với liều lượng SO2 ban đầu 0.051 gam hiệu suất hấp thụ dung dịch H2O2 đạt 31.37 % - Khả hấp thụ SO2 dung dịch NaOH cao nhiều so với khả hấp thụ dung dịch H2O2 Vì vậy, chọn dung dịch hấp thụ NaOH cho nghiên cứu 3.4 Kết hảo sát hấp phụ hí SO2 3.4.1 Chất hấp phụ than hoạt tính thị trường Cách tiến hành: Chất hấp phụ: 0.3 gam; thời gian hút: 30 phút; liều lượng Na2SO3 thay đổi từ 0.1, 0.2, 0.3, 0.4, 0.5 (g) Lắp hệ thống thu mẫu hình 3.2 với bơm hút có lưu lượngcố định 0,5 lít/phút 33 Lần lượt xác định khối lượng SO2 ban đầu (m1-gam) khối lượng SO2 sau hấp thụ (m2-gam) phương pháp chuẩn độ, tính tốn xác định thể tích khí SO2 bị hấp phụ (V-lít), áp suất khí SO2 bị hấp phụ pha khí (P-atm) hiệu suất hấp phụ cho thí nghiệm nói thu kết trình bày bảng 3.3 Bảng 3.3 Ảnh hưởng liều lượng khí SO2 ban đầu đến hiệu suất hấp phụ với 0.3 gam than hoạt tính thị trường STT Lượng VLHP (g) mi (g) mf (g) V (l) P (atm) H (%) 0.3 0.031 0.011 0.008 0.078 64.52 0.059 0.025 0.013 0.155 57.63 0.072 0.033 0.015 0.233 54.17 0.091 0.048 0.016 0.310 47.25 0.116 0.067 0.019 0.388 42.24 Từ số liệu thu trên, dự kiến quy luật hấp phụ phân tử khí SO2 lên than hoạt tính thị trường tuân theo quy luật hấp phụ đẳng nhiệt Freundlich tìm thực nghiệm Vì chúng tơi sử dụng dạng tuyến tính phương trình Freundlich mơ tả kết xác định logV logP trình bày bảng 3.4 Bảng 3.4 Kết xác định log v log p với 0.3gam than hoạt tính thị trường Stt 0.3 gam THT LogV LogP 34 -2.10 -1.11 -1.89 -0.81 -1.82 -0.63 -1.80 -0.51 -1.72 -0.41 Từ kết thu bảng 3.4, ta xây dựng dạng tuyến tính phương trình Freundlich sau Hình 3.7 Dạng tuyến tính phương trình Freundlich than hoạt tính thị trường * Nhận xét - Khi tăng liều lượng khí SO2 ban đầu liều lượng khí SO2 bị hấp phụ tăng dần - Khi tăng liều lượng khí SO2 ban đầu hiệu suất hấp phụ giảm dần - Liều lượng khí SO2 thấp hiệu suất hấp phụ cao, với liều lượng khí SO2 ban đầu 0.031 gam hiệu suất đạt 64.52 % - Mơ hình hấp phụ đẳng nhiệt Freundlich mơ tả xác hấp phụ phân tử khí SO2 lên than hoạt tính thị trường thể qua hệ số tương quan R2 phương trình hồi qui 35 y = 0,5135x - 1,5096 (1) R² = 0,9679 - Từ phương trình (1) ta xác định số k 0.031 n 1.947 - Từ số k n ta tìm phương trình hấp phụ đẳng nhiệt Freundlich than hoạt tính thị trường V=0.031P 1/1.947 (2) 3.4.2 Chất hấp phụ than hoạt tính chế tạo từ lõi ngơ Cách tiến hành: Chất hấp phụ: 0.3 gam; thời gian hút: 30 phút; thể tích khí: 15 lít; liều lượng SO2 ban đầu thay đổi từ 0.051 (g) đến 0.254 (g) Lắp hệ thống thu mẫu hình 3.2 với bơm hút có lưu lượng cố định 0,5 lít/phút Lần lượt xác định khối lượng SO2 ban đầu (m1-gam) khối lượng SO2 sau hấp thụ (m2-gam) phương pháp chuẩn độ, tính tốn xác định thể tích khí SO2 bị hấp phụ (V-lít), áp suất khí SO2 bị hấp phụ pha khí (P-atm) hiệu suất hấp phụ cho thí nghiệm nói thu kết trình bày bảng 3.5 Bảng 3.5 Ảnh hưởng liều lượng khí SO2 ban đầu đến hiệu suất hấp phụ với 0.3 gam than hoạt tính điều chế từ lõi ngơ STT Lượng VLHP (g) mi (g) mf (g) V (l) P (atm) H (%) 0.3 0.031 0.014 0.006 0.078 54.84 0.059 0.028 0.011 0.155 52.54 0.072 0.036 0.014 0.233 50.52 0.091 0.050 0.016 0.310 45.05 0.116 0.070 0.018 0.388 39.66 36 Từ số liệu thu trên, dự kiến quy luật hấp phụ phân tử khí SO2 lên than hoạt tính lõi ngơ tn theo quy luật hấp phụ đẳng nhiệt Freundlich tìm thực nghiệm Vì chúng tơi sử dụng dạng tuyến tính phương trình Freundlich mơ tả kết xác định logV logP trình bày bảng 3.6 Bảng 3.6 Kết xát định log log p với 0.3 gam than hoạt tính lõi ngô Stt 0.3 gam THT Log v Log p -1.11 -2.22 -0.81 -1.96 -0.63 -1.85 -0.51 -1.80 -0.41 -1.74 Từ kết thu bảng 3.6, ta xây dựng dạng tuyến tính phương trình Freundlich sau 37 Hình 3.8 Dạng tuyến tính phương trình Freundlich than hoạt tính điều chế từ lõi ngơ * Nhận xét - Khi tăng liều lượng khí SO2 ban đầu liều lượng khí SO2 bị hấp phụ tăng dần - Khi tăng nồng độ khí SO2 ban đầu hiệu suất hấp phụ giảm dần - Khi nồng độ khí SO2 thấp hiệu suất hấp phụ cao: với liệu lượng SO2 0.031gam hiệu suất hấp phụ đạt 54.84 % - Từ kết thấy mơ hình hấp phụ đẳng nhiệt Freundlich mơ tả xác hấp phụ khí SO2 than hoạt tính lõi ngơ Điều thể rõ qua hệ số tương quan R2 phương trình hồi qui: y = 0,7137x - 1,4371 (3) R² = 0,9846 - Từ phương trình (3) ta xác định số k 0.037 n 1.401 - Từ số k n ta tìm phương trình hấp phụ đẳng nhiệt Freundlich than hoạt tính lõi ngơ (4) Từ phương trình (3) (4) cho thấy q trình hấp phụ khí SO2 than hoạt tính lõi ngơ mơ tả quy luật hấp phụ đẳng nhiệt Freundlich tương tự q trình hấp phụ khí SO2 than hoạt tính thị trường Các hệ số k n phương trình (2) (4) gần tương đương nên nói khả hấp phụ khí SO2 than hoạt tính lõi ngơ tương đương với than hoạt tính thị trường Qua thay loại than hoạt tính thị trường địi hỏi kinh phí cao than hoạt tính lõi ngơ vừa đem lại hiệu cao vừa đem lại lợi ích kinh tế xã hội 38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Than hoạt tính sở hữu tính chất hút bám tốt khí SO2 bề mặt Hiệu suất hấp phụ khí tương đối cao - Liều lượng khí SO2 ban đầu yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến khả hấp phụ, liều lượng khí SO2 tăng dần hiệu suất hấp phụ giảm dần - Quá trình nghiên cứu thu số kết sau: Quá trình nghiên cứu chế tạo hệ thống xác định khả hấp thụ hấp phụ khí SO2 đạt thành cơng định Hệ thống hoạt động hồn tồn kín tốt Q trình xác định hiệu suất hấp thụ khí SO2 dung dịch natri hidroxit hidro peoxit đạt kết sau: + Hiệu suất hấp thụ - NaOH: 51.198 % - H2O2 : 27.542 % Quá trình xác định khả hấp phụ khí SO2 than hoạt tính thị trường than hoạt tính lõi ngơ thu kết sau: + Hiệu suất hấp phụ: - Than hoạt tính thị trường: 65.12 % - Than hoạt tính lõi ngô : 54.84% Từ kết thu cho thấy khả hấp phụ khí SO2 than hoạt tính thị trường than hoạt tính chế tạo từ lõi ngơ tương đối cao Và đem lại hiệu trình ứng dụng than hoạt tính để giảm thiểu nhiễm mơi trường Kiến nghị: - Với khả hấp phụ khí SO2 vật liệu hấp phụ chế tạo vật dụng bảo vệ sức khỏe người như: trang than hoạt tính, mặt nạ phịng độc, phần lọc khí đầu lọc thuốc lá, khử mùi tủ lạnh, máy điều hòa… - Chế tạo hệ thống hấp phụ hồn tồn tự động để nâng cao độ xác, tránh sai số trình hoạt động 39 - Nghiên cứu chế tạo hạt chất hấp phụ dạng viên nén để nhồi cột hấp phụ nhằm làm tang khả hấp phụ vật liệu hấp phụ - Nghiên cứu khả hấp phụ chất khí khác vật liệu hấp phụ chế tạo từ lõi ngơ, qua cao hiệu hấp phụ 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PGS.TS Đặng Đình Bạch, TS Nguyễn Văn Hải, Giáo trình hóa học mơi trường, Nhà xuất khoa học kĩ thuật Hà Nội [2] Lê Thị Thùy Dương, Nghiên cứu sản xuất than hoạt tính phịng thí nghiệm từ gỗ xoan, gỗ bạch đàn trắng thử khả hấp phụ than hoạt tính, Đại học Sư Phạm Đà N ng, 2007 [3] Phạm Ngọc Đăng, Môi trường không khí, Nhà xuất Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội, 1997 [4] Lê Tự Hải, Giáo trình vật liệu hấp phụ xử lý môi trường, Đại học Sư Phạm Đà N ng, 2011 [5] Lê Thị Hồng Huệ, Nghiên cứu khả hấp phụ ion Cd 2+ Al3+ nước axit humic, 2010 [6] Dr Phạm Luật, Sổ tay pha chế dung dịch, Trường Đại học Tổng hợp, Hà Nội, 1987 [7] Lê Thị Mùi, Hóa học phân tích định lượng, Khoa Hóa, Đại học Sư phạm, Đại học Đà N ng, 2007 [8] Đoàn Thị Thanh Nhàn, Giáo trình cơng nghiệp, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội, 1996 [9] Trần Văn Nhân, Hóa lý 2, Nhà xuất giáo dục, 2006 [10] Trần Văn Nhân, Hồ Thị Nga, Giáo trình cơng nghệ xử lí nước thải, Nxb Khoa học kĩ thuật, Hà Nội, 2005 [11] Trần Ngọc Trân, Ơ nhiễm khơng khí xử lý khí thải (tập 1), Nhà xuất Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội, 2000 [12] QCVN 05 : 2009/BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng khơng khí xung quanh, Hà Nội, 2009 [13] QCVN 06 : 2009/BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia số chất độc hại khơng khí xung quanh, Hà Nội, 2009 Website: [14] www.vi.wikipedia.org/wiki/Lưu_huỳnh_điơxit 41 [15] www.vi.wikipedia.org/wiki/Than_ho ạt_tính 42 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN 1.1.Thành phần cấu trúc hó học củ trường hơng hí 1.1.1.Thành phần cấu trúc a.Tầng đối lưu (troposph r ) .3 b.Tầng bình lưu (stratosphere) c.Tầng trung lưu (tầng trung gian, mesosphere) d Tầng nhiệt lưu (tầng nhiệt, tầng ion, thermosphere) 1.1.2.Thành phần hóa học khơng khí 1.2.S ô nhi ôi trường hông hí 1.2.1.Khái niệm ô nhiễm mơi trường khơng khí .6 1.2.2.Các chất gây nhiễm mơi trường khơng khí a.Các hợp chất chứa lưu huỳnh (S) b.Oxyt Cacbon 10 c.Các hợp chất chứa nitơ 11 Các hợp chất hữu .12 Các loại bụi sol khí 13 1.3.Giới thiệu ề SO2 phương pháp phân tích .14 1.3.1.Giới thiệu SO2 .14 1.3.2.Phương pháp phân tích 14 1.4.Quá trình hấp phụ 14 1.4.1.Hiện tượng hấp phụ 14 1.4.2.Cân hấp phụ - Các phương trình đẳng nhiệt hấp phụ 15 1.5.Giới thiệu ề nguyên liệu dùng để điều chế th n ho t tính 16 1.5.1.Giới thiệu ngô .17 1.5.2.Thành phần lõi ngơ .18 1.6.Giới thiệu ề th n ho t tính 19 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM .21 43 2.1.Dụng cụ, thiết bị hó chất 21 2.1.1.Dụng cụ 21 2.1.2.Thiết bị .21 2.1.3.Hóa chất 21 2.2.Ph chế dung dịch .21 2.3.Chế t o th n ho t tính từ lõi ngơ .22 2.3.1.Chuẩn bị nguyên liệu 22 2.3.2.Sơ đồ thực nghiệm chế tạo than hoạt tính làm từ lõi ngơ 22 2.3.3.Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình chế tạo VLHP 22 a.Q trình hoạt hóa H3PO4 22 b.Q trình hoạt hóa KOH 23 2.4.Điều chế ẫu SO2 phịng thí nghi ệ 23 2.5.Xác định hiệu suất hấp thụ hí SO2 theo phương pháp chuẩn độ .23 2.6.Khảo sát hấp phụ hí SO2 .24 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 3.1.Kết chế t o th n ho t tính từ lõi ngô .26 3.2.Thuyết inh hệ th ng thu ẫu hí .27 3.2.1.Hệ thống hấp thụ mẫu khí phịng thí nghiệm .27 3.2.2.Hệ thống hấp phụ mẫu khí phịng thí nghiệm 27 3.3.Khảo sát hấp thụ hí SO2 29 3.3.1.Hấp thụ khí ung ịch natri hi ro it 29 3.3.2.Hấp thụ khí ung ịch hi ro p o it 31 3.4.Kết hảo sát hấp phụ hí SO2 32 3.4.1.Chất hấp phụ than hoạt tính thị trường .32 3.4.2.Chất hấp phụ than hoạt tính chế tạo từ lõi ngô 35 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 44 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần không khí khơ khơng bị nhiễm Bảng 1.2 Số lượng tác nhân gây ô nhiễm khơng khí .7 Bảng 1.3 Một số đường đẳng nhiệt hấp phụ thông dụng .16 Bảng 1.4 Tình hình sản xuất ngô Việt Nam từ năm 2001 – 2006 .17 Bảng 1.5 Thành phần hóa học lõi ngô 18 Bảng 3.1 Khảo sát khả hấp thụ SO2 dung dịch natri hidroxit 29 Bảng 3.2 Khảo sát khả hấp thụ SO2 dung dịch hidro peoxit 31 Bảng 3.3 Ảnh hưởng liều lượng khí SO2 ban đầu đến hiệu suất hấp phụ với 0.3 gam than hoạt tính thị trường 33 Bảng 3.4 Kết xác định log v log p với 0.3 gam than hoạt tính thị trường 33 Bảng 3.5 Ảnh hưởng liều lượng khí SO2 ban đầu đến hiệu suất hấp phụ với 0.3 gam than hoạt tính điều chế từ lõi ngô 35 Bảng 3.6 Kết xát định log log p với 0.3 gam than hoạt tính lõi ngơ 36 45 DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ Hình 1.1 Cây ngô lương thực 17 Hình 2.1 Sơ đồ chế tạo than hoạt tính từ lõi ngơ 22 Hình 3.1 Sơ đồ chế tạo than hoạt tính từ lõi ngơ 26 Hình 3.2 Mẫu than hoạt tính điều chế từ lỏi ngô 27 Hình 3.3 Hệ thống hấp thụ mẫu khí 28 Hình 3.4 Hệ thống hấp phụ mẫu khí .29 Hình 3.5 Hiệu suất hấp thụ khí SO2 dung dịch NaOH .30 Hình 3.6 Hiệu suất hấp thụ khí SO2 dung dịch H2O2 .32 Hình 3.7 Dạng tuyến tính phương trình Freundlich than hoạt tính thị trường 34 Hình 3.8 Dạng tuyến tính phương trình Freundlich37 than hoạt tính điều chế từ lõi ngô 37 ... nén để nhồi cột hấp phụ nhằm làm tang khả hấp phụ vật liệu hấp phụ - Nghiên cứu khả hấp phụ chất khí khác vật liệu hấp phụ chế tạo từ lõi ngơ, qua cao hiệu hấp phụ 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PGS.TS... SO2 phương pháp chuẩn độ - Khảo sát khả hấp phụ SO2 than hoạt tính thị trường than hoạt tính chế tạo từ lõi ngô Đ i tư ng ph i nghiên cứu - Khí SO2, dung dịch hấp thụ khí SO2 - Vật liệu hấp phụ. .. (1) Lượng khí sinh tiếp xúc với vật liệu hấp phụ cột hấp phụ (4) phần khí SO2 giữ lại bề mặt vật liệu hấp phụ, phần lại khỏi vật liệu hấp phụ tiếp xúc với dung dịch hấp thụ NaOH ống hấp thụ (5)

Ngày đăng: 21/05/2021, 23:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w