Nghiên cứu khả năng hấp phụ ion kim loại nặng đồng (ii) bằng than hoạt tính chế tạo từ lõi ngô

53 12 1
Nghiên cứu khả năng hấp phụ ion kim loại nặng đồng (ii) bằng than hoạt tính chế tạo từ lõi ngô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HOÁ Trần Ngọc Huyền Vy Tên đề tài: Nghiên cứu khả hấp phụ ion kim loại nặng đồng (II) than hoạt tính chế tạo từ lõi ngơ Khóa luận tốt nghiệp cử nhân khoa học Đà Nẵng - 2013 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HOÁ Tên đề tài: Nghiên cứu khả hấp phụ ion kim loại nặng đồng (II) than hoạt tính chế tạo từ lõi ngơ Khóa luận tốt nghiệp cử nhân khoa học Sinh viên thực : Trần Ngọc Huyền Vy Lớp : 09 CHP Giáo viên hướng dẫn: Ts Giang Thị Kim Liên Đà Nẵng – 2013 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐHSP KHOA HOÁ CỘNG HOÀ XÃ HỘi CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Trần Ngọc Huyền Vy Lớp: 09 CHP Tên đề tài: Nghiên cứu khả hấp phụ ion kim loại nặng đồng (II) than hoạt tính chế tạo từ lõi ngơ Ngun liệu, dụng cụ thiết bị: lõi ngô, máy khuấy từ, máy pH, tủ sấy, bình tam giác, phễu lọc, giấy lọc Nội dung nghiên cứu: khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình chế tạo VLHP: trình hoạt hóa axit H3PO4 (nồng độ axit, nhiệt độ ngâm mẫu, nhiệt độ nung mẫu), hoạt hóa kiềm KOH (tỉ lệ mT han : mKOH, nhiệt độ nung mẫu); khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất hấp phụ ion Cu2+ VLHP (pH, thời gian đạt cân bằng, tỉ lệ rắn : lỏng) so sánh với than hoạt tính thị trường, từ rút nhận xét khả hấp phụ ion Cu2+ VLHP Giáo viên hướng dẫn: Ts Giang Thị Kim Liên Ngày giao đề tài: Ngày 26 tháng 10 năm 2012 Ngày hoàn thành: Ngày 15 tháng 04 năm 2013 Chủ nhiệm Khoa Giáo viên hướng dẫn Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày….tháng…năm 2009 Kết điểm đánh giá: Ngày…tháng…năm 2009 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô Giang Thị Kim Liên, người giao đề tài tận tình hướng dẫn, giúp đỡ để em hồn thành tốt khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo khoa, đặc biệt thầy quản lí phịng thí nghiệm tạo điều kiện cho em hồn thành khóa luận cách thuận lợi Cuối cùng, xin cảm ơn bạn lớp giúp đỡ tơi việc tìm kiếm tài liệu đóng góp ý kiến cho tơi suốt q trình hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 18 tháng năm 2013 Sinh viên Trần Ngọc Huyền Vy DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT SEM Scanning Electron Microscope AAS Atomic Absorption Spectrophotometric VLHP Vật liệu hấp phụ DANH MỤC CÁC BẢNG NỘI DUNG STT TRANG 1.1 Tình hình sản xuất ngơ Việt Nam từ năm 2001 – 2006 13 1.2 Thành phần hóa học lõi ngô 13 3.1 Độ ẩm bột lõi ngô 27 Ảnh hưởng nồng độ axit H3PO4 đến hiệu suất q trình hoạt 3.2 hóa 28 Ảnh hưởng nhiệt độ ngâm mẫu đến hiệu suất trình 3.3 hoạt hóa 29 Ảnh hưởng nhiệt độ nung mẫu đến hiệu suất q trình 3.4 hoạt hóa 30 Ảnh hưởng tỉ lệ mthan :mKOH đến hiệu suất q trình 3.5 hoạt hóa 31 Ảnh hưởng nhiệt độ nung mẫu đến hiệu suất trình 3.6 hoạt hóa 32 3.7 Các điều kiện tối ưu để chế tạo than hoạt tính từ lõi ngơ 33 3.8 Ảnh hưởng pH đến hiệu suất hấp phụ VLHP 34 Ảnh hưởng thời gian khuấy đến hiệu suất hấp phụ 3.9 VLHP 35 3.10 Ảnh hưởng nồng độ VLHP đến hiệu suất hấp phụ 36 3.11 Điều kiện tối ưu để trình hấp phụ VLHP diễn tốt 37 Ảnh hưởng pH đến hiệu suất hấp phụ than hoạt tính thị 3.12 trường 39 Ảnh hưởng thời gian khuấy đến hiệu suất hấp phụ than 3.13 hoạt tính thị trường 40 Điều kiện tối ưu để trình hấp phụ than hoạt tính thị 3.14 trường diễn tốt 41 Hiệu suất hấp phụ VLHP than hoạt tính thị trường 3.15 điều kiện hấp phụ tối ưu 41 DANH MỤC CÁC HÌNH NỘI DUNG STT TRANG 1.1 Đồ thị phụ thuộc lgCf vào lg x/m 1.2 Đường chuẩn phương pháp đo quang 18 2.1 Sơ đồ nghiên cứu thực nghiệm 21 3.1 Bột lõi ngô ban đầu 27 3.2 Ảnh hưởng nồng độ axit H3PO4 đến hiệu suất q trình hoạt hóa 28 3.3 3.4 3.5 3.6 Ảnh hưởng nhiệt độ ngâm mẫu đến hiệu suất q trình hoạt hóa Ảnh hưởng nhiệt độ nung mẫu đến hiệu suất trình hoạt hóa Ảnh hưởng tỉ lệ mthan : mKOH đến hiệu suất q trình hoạt hóa Ảnh hưởng nhiệt độ nung mẫu đến hiệu suất trình hoạt hóa 29 30 31 32 3.7 Ảnh SEM nguyên liệu thô 33 3.8 Ảnh SEM VLHP nghiên cứu 34 3.9 Ảnh hưởng pH đến hiệu suất hấp phụ VLHP 35 3.10 Ảnh hưởng thời gian khuấy đến hiệu suất hấp phụ VLHP 36 3.11 Ảnh hưởng nồng độ VLHP đến hiệu suất hấp phụ 37 3.12 Dạng tuyến tính phương trình Freundlich ion Cu2+ 38 3.13 3.14 3.15 Ảnh hưởng pH đến hiệu suất hấp phụ than hoạt tính thị trường Ảnh hưởng thời gian khuấy đến hiệu suất hấp phụ than hoạt tính thị trường Hiệu suất hấp phụ VLHP trường điều kiện hấp phụ tối ưu than hoạt tính thị 39 40 41 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, ô nhiễm môi trường ngày trở thành vấn đề nhức nhối toàn cầu Nằm bối cảnh chung giới, môi trường Việt Nam ngày xuống cấp Nguyên nhân khí thải, nước thải khu công nghiệp, khu chế xuất chưa xử lý triệt để phần ý thức người dân Theo phương tiện thông tin đại chúng gần đây, tình trạng nhiễm ion kim loại nặng nước Cu(II), Pb(II), Ni(II) khu công nghiệp thải ngày trở thành nỗi xúc khơng có tác động tiêu cực đến mơi trường, mà cịn ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người dân Đã có nhiều phương pháp áp dụng nhằm tách ion kim loại nặng khỏi nguồn nước phương pháp hóa lý, phương pháp sinh học, phương pháp hóa học Trong đó, phương pháp hấp phụ áp dụng rộng rãi có kết khả thi [3] Hiện nay, than hoạt tính chất hấp phụ có nhiều ưu điểm, đặc biệt hiệu lọc cao, hấp phụ nhiều chất khí, chất lỏng, chất hòa tan nước Nguyên liệu điều chế than hoạt tính tương đối phong phú đa dạng Một loại nguyên liệu quan tâm loại phế phẩm nơng nghiệp vỏ trấu, bã mía, xơ dừa Hướng nghiên cứu có nhiều ưu điểm rẻ tiền, dễ kiếm, không làm nguồn nước bị ô nhiễm thêm Mặt khác, Việt Nam nước có nguồn phế thải nơng nghiệp dồi dào, song việc sử dụng chúng vào vật liệu hấp phụ nhằm xử lý nước thải cịn quan tâm [13] Với mục đích khai thác tiềm ứng dụng than hoạt tính cho việc xử lý kim loại nặng nước thải khu công nghiệp, chúng em chọn đề tài “ Nghiên cứu khả hấp phụ ion kim loại nặng đồng (II) than hoạt tính chế tạo từ lõi ngơ” 2 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến trình chế tạo than hoạt tính từ lõi ngơ - Nghiên cứu khả hấp phụ ion Cu2+ than hoạt tính chế tạo từ lõi ngơ - Nghiên cứu khả hấp phụ ion Cu2+ than hoạt tính thị trường so sánh với than hoạt tính chế tạo từ lõi ngô Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Lõi ngô thu mua chợ Hội An – Tỉnh Quảng Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Sử dụng phương pháp hóa học để chế tạo than hoạt tính từ lõi ngơ Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình chế tạo, hấp phụ than hoạt tính so sánh với than hoạt tính thị trường Phương pháp nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu lí thuyết - Thu thập, tổng hợp, phân tích tài liệu, tư liệu, cơng trình nghiên cứu lõi ngơ phương pháp chế tạo than hoạt tính - Các phương pháp xác định nồng độ - Quá trình hấp phụ chất màu nước 4.2 Nghiên cứu thực nghiệm 4.2.1 Phương pháp vật lý - Thu gom xử lý mẫu lõi ngơ - Xác định độ ẩm 4.2.2 Phương pháp hóa học Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) xác định nồng độ ion Cu2+ nước Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 31 Ảnh hưởng tỉ lệ mthan : mKOH đến hiệu suất q trình hoạt hóa tiến hành điều kiện giữ nguyên khối lượng than thay đổi khối lượng KOH là: 1,5 gam; gam; 2,5 gam; gam Kết C0 , Cf, H% thể bảng 3.5 Bảng 3.5 Ảnh hưởng tỉ lệ mthan : mKOH đến hiệu suất trình hoạt hóa Khối lượng KOH (gam) Cu2+ 1,5 2,5 C0 (ppm) 20,98 20,98 20,98 20,98 Cf (ppm) 1,48 1,23 1,16 1,97 H% 92,95 94,14 94,47 90,61 Từ kết bảng 3.5, vẽ đồ thị biểu diễn hiệu suất q trình hoạt hóa phụ thuộc vào tỉ lệ mthan : mKOH, thể hình 3.5 Hình 3.5 Ảnh hưởng tỉ lệ mthan : mKOH đến hiệu suất q trình hoạt hóa Nhận xét: Kết từ hình 3.5 cho thấy khả hấp phụ vật liệu tăng tỉ lệ mthan : mKOH tăng đạt cao nồng độ axit 1:2,5 Sau tăng tỉ lệ lên khả hấp phụ giảm 3.2.2.2 Ảnh hưởng nhiệt độ nung mẫu đến hiệu suất q trình hoạt hóa Thay đổi nhiệt độ nung mẫu 750 oC, 800 oC, 850 oC, 900 oC Xác định C0, Cf Kết hiệu suất hấp phụ H% thể bảng 3.6 32 Bảng 3.6 Ảnh hưởng nhiệt độ nung mẫu đến hiệu suất q trình hoạt hóa Nhiệt độ nung mẫu ( oC) Cu2+ 750 800 850 900 C0 (ppm) 20,62 20,62 20,62 20,62 Cf (ppm) 1,89 1,64 0,96 1,43 H% 90,82 92,04 95,34 93,07 Từ kết bảng 3.6, vẽ đồ thị biểu diễn hiệu suất q trình hoạt hóa phụ thuộc vào nhiệt độ nung mẫu, thể hình 3.6 Hình 3.6 Ảnh hưởng nhiệt độ nung mẫu đến hiệu suất q trình hoạt hóa Nhận xét: Kết từ hình 3.6 cho thấy khả hấp phụ vật liệu tăng nhiệt độ nung tăng đạt cao nhiệt độ 850 oC Sau tăng nhiệt độ lên khả hấp phụ giảm 33 * Tóm lại, Các điều kiện tối ưu để chế tạo than hoạt tính từ lõi ngô thể bảng 3.7 sau: Bảng 3.7 Các điều kiện tối ưu để chế tạo than hoạt tính từ lõi ngơ Yếu tố khảo sát Hoạt hóa H3PO4 Hoạt hóa KOH Chất bị hấp phụ Ion Cu2+ Nồng độ axit H3PO4 (%) 50 Nhiệt độ ngâm mẫu ( 0C) 50 Nhiệt độ nung mẫu ( C) 450 Tỷ lệ mthan :mKOH ( gam/gam) 1:2,5 Nhiệt độ nung mẫu ( C) 850 3.3 Xác định đặc tính hóa lý ngun liệu thơ VLHP Ảnh chụp kính hiển vi điện tử quét (SEM) nguyên liệu thô VLHP nghiên cứu thể hình 3.7 hình 3.8 Hình 3.7 Ảnh SEM ngun liệu thơ 34 Hình 3.8 Ảnh SEM VLHP nghiên cứu Nhận xét: Từ ảnh kính hiểm vi điện tử quét SEM nhận thấy: VLHP có cấu trúc bề mặt xốp ngun liệu thơ ban đầu 3.4 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình hấp phụ chất màu, ion kim loại Cu2+ VLHP 3.4.1 Ảnh hưởng pH đến hiệu suất hấp phụ pH dung dịch Cu2+ thay đổi 2, 3, 4, 5, Xác định nồng độ dung dịch Cu2+ ban đầu C0, nồng độ dung dịch Cu2+ sau hấp phu Cf Kết quả, hiệu suất trình hấp phụ H%được thể bảng 3.8 Bảng 3.8 Ảnh hưởng pH đến hiệu suất hấp phụ VLHP pH Cu2+ C0 (ppm) 20,04 20,04 20,04 20,04 20,04 Cf (ppm) 1,91 1,63 1,44 0,75 1,29 H% 90,47 91,87 92,81 96,26 93,56 Từ số liệu thu bảng 3.8, vẽ đồ thị biểu diễn hiệu suất trình hấp phụ phụ thuộc vào pH dung dịch Cu2+, thể hình 3.9 35 Hình 3.9 Ảnh hưởng pH đến hiệu suất hấp phụ VLHP Nhận xét: Kết từ hình 3.9 cho thấy khả hấp phụ vật liệu tăng pH tăng đạt cao pH=5 3.4.2 Ảnh hưởng thời gian khuấy đến hiệu suất hấp phụ Với thời gian khuấy thay đổi 30, 60, 90, 120, 150 phút Nồng độ dung dịch Cu2+ ban đầu C0, nồng độ dung dịch Cu2+ sau hấp phu Cf Kết quả, hiệu suất trình hấp phụ H%được thể bảng 3.9 Bảng 3.9 Ảnh hưởng thời gian khuấy đến hiệu suất hấp phụ VLHP Thời gian khuấy (phút) Cu2+ 30 60 90 120 150 C0 (ppm) 20,22 20,22 20,22 20,22 20,22 Cf (ppm) 1,04 0,59 0,50 0,37 0,36 H% 94,87 97,10 97,55 98,18 98,21 Từ số liệu thu bảng 3.9, vẽ đồ thị biểu diễn hiệu suất trình hấp phụ phụ thuộc vào thời gian khuấy, thể hình 3.10 36 Hình 3.10 Ảnh hưởng thời gian khuấy đến hiệu suất hấp phụ VLHP Nhận xét: Kết từ hình 3.10 cho thấy khả hấp phụ VLHP tăng thời gian khuấy tăng hiệu suất hấp phụ xấp xỉ 120 đến 150 phút Do chọn thời gian khuấy 120 phút 3.4.3 Ảnh hưởng khối lượng VLHP đến hiệu suất hấp phụ Với khối lượng hấp phụ thay đổi 0,5gam, 1gam, 1,5gam, 2gam, 2,5gam Nồng độ dung dịch Cu2+ ban đầu C0, nồng độ dung dịch Cu2+ sau hấp phu Cf, hiệu suất trình hấp phụ H%được thể bảng 3.10 Bảng 3.10 Ảnh hưởng nồng độ VLHP đến hiệu suất hấp phụ Khối lượng VLHP (gam) Cu2+ 0,5 1,5 2,5 C0 (ppm) 50,23 50,23 50,23 50,23 50,23 Cf (ppm) 8,32 3,34 1,55 0,77 0,51 H% 83,44 93,35 96,91 98,47 98,98 Từ số liệu thu bảng 3.10, vẽ đồ thị biểu diễn hiệu suất trình hấp phụ phụ thuộc vào khối lượng VLHP, thể hình 3.11 37 Hình 3.11 Ảnh hưởng nồng độ VLHP đến hiệu suất hấp phụ Nhận xét: Kết từ hình 3.11 cho thấy khả hấp phụ VLHP tăng khối lượng VLHP tăng hiệu suất hấp phụ xấp xỉ đến 2,5 gam Do chọn tỉ lệ rắn:lỏng = 2gam : 50ml * Tóm lại, Các điều kiện tối ưu để trình hấp phụ VLHP nghiên cứu diễn tốt thể bảng 3.11 sau: Bảng 3.11 Điều kiện tối ưu để trình hấp phụ VLHP diễn tốt Yếu tố khảo sát Chất bị hấp phụ Ion Cu2+ pH Thời gian khuấy (phút) 120 Khối lượng VLHP (gam) 3.4.4 Đường đẳng nhiệt hấp phụ ion theo Freundlich Từ kết ảnh hưởng khối lượng VLHP đến hiệu suất trình hấp ion Cu2+, tiến hành vẽ đồ thị xác định phương trình đường thẳng biểu thị phụ 38 thuộc lg x vào lgCf Qua xác định k n (hằng số đặc trưng cho hệ hấp phụ) m Kết thể hình 3.12 Hình 3.12 Dạng tuyến tính phương trình Freundlich ion Cu 2+ Từ phương trình đường thẳng y = 0.687x + 0.499 dễ dàng tính số K n hệ hấp phụ là: K = 3,155 n = 1,455 Nhận xét: Từ kết thấy mơ hình hấp phụ đẳng nhiệt Freundlich mơ tả xác hấp phụ ion Cu2+ lên VLHP nghiên cứu (thể qua hệ số tương quan R2 phương trình hồi qui) Đồng thời, cho phép khẳng định VLHP nghiên cứu có khả hấp phụ ion Cu2+ Từ phương trình thu được, chúng tơi xác định số K n đặc trưng cho hệ hấp phụ 3.5 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất hấp phụ ion Cu2+ than hoạt tính thị trường 3.5.1 Ảnh hưởng pH đến hiệu suất hấp phụ Với pH dung dịch Cu2+ thay đổi 2, 3, 4, 5, Nồng độ dung dịch Cu2+ ban đầu C0 , nồng độ dung dịch Cu2+ sau hấp phu Cf, hiệu suất q trình hấp phụ H%của than hoạt tính thị trường thể bảng 3.12 39 Bảng 3.12 Ảnh hưởng pH đến hiệu suất hấp phụ than hoạt tính thị trường pH Cu2+ C0 (ppm) 20,12 20,12 20,12 20,12 20,12 Cf (ppm) 0,71 0,70 0,62 0,43 0,41 H% 96,46 96,53 96,90 97,89 97,94 Từ số liệu thu bảng 3.12, vẽ đồ thị biểu diễn hiệu suất trình hấp phụ than hoạt tính thị trường phụ thuộc vào pH dung dịch Cu 2+, thể hình 3.13 Hình 3.13 Ảnh hưởng pH đến hiệu suất hấp phụ than hoạt tính thị trường 40 Nhận xét: Kết từ hình 3.13 cho thấy khả hấp phụ vật liệu tăng pH tăng đạt cao pH=6 3.5.2 Ảnh hưởng thời gian khuấy đến hiệu suất hấp phụ Với thời gian khuấy thay đổi 30, 60, 90,120, 150 phút Nồng độ dung dịch Cu2+ ban đầu C0, nồng độ dung dịch Cu2+ sau hấp phu Cf, hiệu suất trình hấp phụ H%của than hoạt tính thị trường thể bảng 3.13 Bảng 3.13 Ảnh hưởng thời gian khuấy đến hiệu suất hấp phụ than hoạt tính thị trường Thời gian khuấy (phút) Cu2+ 30 60 90 120 150 C0 (ppm) 20,19 20,19 20,19 20,19 20,19 Cf (ppm) 0,43 0,39 0,30 0,22 0,21 H% 97,87 98,06 98,53 98,91 98,96 Từ số liệu thu bảng 3.13, vẽ đồ thị biểu diễn hiệu suất trình hấp phụ than hoạt tính thị trường phụ thuộc vào thời gian khuấy, thể hình 3.14 Hình 3.14 Ảnh hưởng thời gian khuấy đến hiệu suất hấp phụ than hoạt tính thị trường 41 * Tóm lại, Các điều kiện tối ưu để trình hấp phụ than hoạt tính thị trường nghiên cứu diễn tốt thể bảng 3.14 sau: Bảng 3.14 Điều kiện tối ưu để trình hấp phụ than hoạt tính thị trường diễn tốt Chất bị hấp phụ Yếu tố khảo sát Ion Cu2+ 120 pH Thời gian khuấy (phút) 3.6 So sánh hiệu suất hấp phụ chất màu ion Cu2+ VLHP với than hoạt tính thị trường Sau hấp phụ, ta thu kết bảng 3.13 hình 3.15 Bảng 3.15 Hiệu suất hấp phụ VLHP than hoạt tính thị trường điều kiện hấp phụ tối ưu VLHP Than hoạt tính thị trường Ion Cu2+ Ion Cu2+ Co (ppm) 20,14 20,14 Cf(ppm) 0.37 0.21 %A 98,15 98,94 Thơng số hấp phụ Hình 3.15 Hiệu suất hấp phụ VLHP than hoạt tính thị trường điều kiện hấp phụ tối ưu 42 Nhận xét: Kết từ bảng 3.15 hình 3.15 cho thấy, hiệu suất hấp phụ ion Cu2+ VLHP nghiên cứu thấp so với than hoạt tính thị trường Tuy nhiên, với hiệu suất thấp không đáng kể quy mơ nghiên cứu phịng thí nghiệm trình điều chế khả hấp phụ tốt than hoạt tính chế tạo từ lõi ngơ kinh tế so với sản phẩm than hoạt tính thị trường Mặc khác, việc sử dụng loại than góp phần vào xu hướng tái sử dụng nguồn phế thải nơng nghiệp dồi dào, giảm chi phí xử lý chất thải, giảm ô nhiễm môi trường 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian nghiên cứu, em đạt số kết sau: Độ ẩm bột lõi ngô ban đầu 8,44% Đã khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình chế tạo VLHP: - Q trình hoạt hóa H3PO4 + Nồng độ axit H3PO4: 50% + Thời gian ngâm mẫu: 50 0C + Nhiệt độ nung mẫu: 450 0C - Quá trình hoạt hóa KOH + Tỉ lệ mthan :mKOH = 1:2,5 + Nhiệt độ nung mẫu: 850 0C Đã tìm điều kiện tối ưu để hấp phụ chất màu, ion Cu2+ lên VLHP sau: - pH = - Thời gian khuấy: 120 phút - Nồng độ VLHP: gam VLHP/50ml dung dịch - Xác định số đặc trưng cho hệ hấp phụ từ phương trình đẳng nhiệt Freundlich ion Cu2+ Đã so sánh hiệu suất hấp phụ ion Cu2+ VLHP nghiên cứu với than hoạt tính thị trường Kiến nghị Hiệu suất hấp phụ ion Cu2+ lên VLHP nghiên cứu tốt nên đề nghị ứng dụng vật liệu xử lý môi trường Nghiên cứu phương pháp giải hấp tái sử dụng VLHP 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ngô Thị Mỹ Bình, Giáo trình hóa học vơ cơ, Đại học Sư Phạm Đà Nẵng, năm 2010 [2] Nguyễn Thị Hường, Giáo trình xử lý nước thải, Đại học Sư Phạm Đà Nẵng, năm 2011 [3] Nguyễn Thùy Dương, Nghiên cứu khả hấp phụ số ion kim loại nặng vật liệu hấp phụ chế tạo từ vỏ lạc thăm dị xử lý mơi trường, Luận văn thạc sĩ hóa học Thái Nguyên, năm 2008 [4] Lê Thị Thùy Dương, Nghiên cứu sản xuất than hoạt tính phịng thí nghiệm từ gỗ xoan, gỗ bạch đàn trắng thử khả hấp phụ than hoạt tính, Đại học Sư Phạm Đà Nẵng, năm 2007 [5] Trịnh Xuân Đại, Nghiên cứu biến tính than hoạt tính làm vật liệu hấp phụ xử lý amoni kim loại nặng nước, Luận văn thạc sĩ Hóa học, năm 2010 [6] Phạm Thị Hà, Giáo trình phương pháp phân tích quang, Đại học Sư Phạm Đà Nẵng, năm 2011 [7] Lê Tự Hải, Giáo trình vật liệu hấp phụ xử lý môi trường, Đại học Sư Phạm Đà Nẵng, năm 2011 [8] Lò Văn Huynh, Nghiên cứu sử dụng than hoạt tính để loại bỏ số chất hữu môi trường nước, Luận án tiến sĩ Hóa học, Hà Nội, năm 2002 [9] Trần Mạnh Lục, Giáo trình hóa học hệ phân tán keo, Đại học Sư Phạm Đà Nẵng, năm 2008 [10] Đồn Thị Thanh Nhàn, Giáo trình cơng nghiệp, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, năm 1996 [11] Trần Văn Nhân, Nguyễn Thạc Sửu, Nguyễn Văn Tuế, Giáo trình Hóa Lí, Tập 2, NXB Giáo dục, năm 2004 [12] PP Koroxtelev, Chuẩn bị dung dịch cho phân tích hóa học, Người dịch: Nguyễn Trọng Biểu, Mai Hữu Đua, Nguyễn Viết Huệ, Lê Ngọc Khánh, Trần Thanh Sơn, Mai Văn Thanh, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, năm 1974 45 [13] Nguyễn Thị Thanh Tú, Nghiên cứu khả hấp phụ metyl đỏ dung dịch nước vật liệu hấp phụ chế tạo từ bã mía thử nghiệm xử lý mơi trường, Luận văn thạc sĩ hóa học Thái Nguyên, năm 2010 - Tiếng anh: [14] Parag S Shah, Nanoporous carbon from corn cobs and its applications , University of Missouri- Columbia, 2007 - Trang web: [15] http://diendanmoitruong.com/threads/o-nhiem-kim-loai-nang-trong-nuoc-p1.240/ [16] http://issuu.com/nguyenthebao/dos/loi_ngo [17] http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BB%93ng ... khả hấp phụ ion kim loại nặng đồng (II) than hoạt tính chế tạo từ lõi ngơ” 2 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến trình chế tạo than hoạt tính từ lõi ngơ - Nghiên cứu khả hấp phụ. .. hấp phụ ion Cu2+ than hoạt tính chế tạo từ lõi ngô - Nghiên cứu khả hấp phụ ion Cu2+ than hoạt tính thị trường so sánh với than hoạt tính chế tạo từ lõi ngô Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối... tham khảo cho nghiên cứu than hoạt tính chế tạo từ lõi ngơ vấn đề liên quan - Ý nghĩa thực tiễn Phương pháp chế tạo than hoạt tính từ lõi ngơ tạo loại vật liệu có khả hấp phụ cao ion kim loại nặng

Ngày đăng: 21/05/2021, 23:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan