Nghiên cứu tổng hợp nano bạc từ dung dịch agno3 bằng dịch chiết nước lá chè xanh và khả năng kháng khuẩn của nó trên vật liệu cacbon hoạt tính

97 7 0
Nghiên cứu tổng hợp nano bạc từ dung dịch agno3 bằng dịch chiết nước lá chè xanh và khả năng kháng khuẩn của nó trên vật liệu cacbon hoạt tính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG VÕ THỊ TIẾP NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP NANO BẠC TỪ DUNG DỊCH AgNO3 BẰNG DỊCH CHIẾT NƯỚC LÁ CHÈ XANH VÀ KHẢ NĂNG KHÁNG KHUẨN CỦA NÓ TRÊN VẬT LIỆU CACBON HOẠT TÍNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Đà Nẵng - Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG VÕ THỊ TIẾP NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP NANO BẠC TỪ DUNG DỊCH AgNO3 BẰNG DỊCH CHIẾT NƯỚC LÁ CHÈ XANH VÀ KHẢ NĂNG KHÁNG KHUẨN CỦA NĨ TRÊN VẬT LIỆU CACBON HOẠT TÍNH Chun ngành : Hóa hữu Mã số : 60.44.27 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ TỰ HẢI Đà Nẵng - Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Võ Thị Tiếp MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG NGHỆ NANO 1.1.1 Lịch sử hình thành công nghệ nano 1.1.2 Vật liệu nano 1.1.3 Cơ sở khoa học 1.1.4 Tình hình nghiên cứu hạt nano nước 1.1.5 Ứng dụng vật liệu nano 10 1.1.6 Các phương pháp tổng hợp vật liệu nano 13 1.2 HẠT NANO BẠC 16 1.2.1 Giới thiệu bạc kim loại 16 1.2.2 Đặc tính kháng khuẩn bạc 17 1.2.3 Cơ chế kháng khuẩn bạc 18 1.2.4 Giới thiệu hạt nano bạc 20 1.2.5 Các phương pháp chế tạo hạt nano bạc 21 1.2.6 Tính chất hạt nano bạc 26 1.2.7 Ảnh hưởng nano bạc đến sức khỏe người 29 1.2.8 Ứng dụng nano bạc 30 1.3 TỔNG QUAN VỀ CÂY CHÈ 33 1.3.1 Giới thiệu chung 33 1.3.2 Đặc điểm chè 34 1.3.3 Thành phần hóa học 37 1.3.4 Tác dụng dược lý - Công dụng 37 1.4 KHÁI QUÁT VI KHUẨN 38 1.4.1 Khái niệm chung vi khuẩn 38 1.4.2 Sơ lược vi khuẩn ESCHERICHIA COLI (E coli) 39 1.4.3 Tính chất ni cấy 40 1.4.4 Khả gây bệnh 40 1.4.5 Triệu chứng nhiễm khuẩn cách phòng ngừa 40 1.5 CACBON HOẠT TÍNH (THAN HOẠT TÍNH) 41 1.5.1 Tổng quan than hoạt tính 41 1.5.2 Các dạng than hoạt tính 41 1.5.3 Công dụng than hoạt tính 42 CHƯƠNG 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 44 2.1 NGUYÊN LIỆU, DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT 44 2.1.1 Nguyên liệu 44 2.1.2 Dụng cụ hóa chất 44 2.2 XÁC ĐỊNH THƠNG SỐ HĨA LÝ 45 2.2.1 Xác định độ ẩm 45 2.2.2 Xác định hàm lượng tro 46 2.3 KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH CHIẾT LÁ CHÈ 47 2.3.1 Khảo sát tỉ lệ rắn/lỏng 47 2.3.2 Khảo sát thời gian chiết 47 2.4 ĐỊNH DANH THÀNH PHẦN NHÓM CHẤT HÓA HỌC TRONG DỊCH CHIẾT LÁ CHÈ 48 2.5 KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH TẠO NANO BẠC 50 2.5.1 Khảo sát nồng độ dung dịch bạc nitrat 50 2.5.2 Khảo sát tỉ lệ thể tích dịch chiết 50 2.5.3 Khảo sát pH môi trường tạo nano bạc 50 2.5.4 Khảo sát nhiệt độ tạo nano bạc 51 2.6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU HẠT NANO BẠC 51 2.6.1 Phương pháp phổ tử ngoại phổ khả kiến (UV-VIS) 51 2.6.2 Kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM) 53 2.6.3 Phổ tán sắc lượng tia X (EDX) 55 2.6.4 Phổ nhiễu xạ tia X (XRD) 56 2.7 KHẢ NĂNG KHÁNG KHUẨN CỦA NANO BẠC TRÊN CACBON HOẠT TÍNH 57 2.7.1 Môi trường nuôi vi khuẩn E coli 57 2.7.2 Hấp phụ nano bạc than hoạt tính 58 2.7.3 Đánh giá khả kháng khuẩn nano bạc tẩm than hoạt tính 58 2.8 SƠ ĐỒ QUY TRÌNH THỰC NGHIỆM TỔNG HỢP NANO BẠC VÀ KHẢ NĂNG KHÁNG KHUẨN CỦA NĨ TRÊN CACBON HOẠT TÍNH 58 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 60 3.1 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH CÁC THƠNG SỐ HĨA LÍ 60 3.1.1 Xác định độ ẩm 60 3.1.2 Xác định hàm lượng tro 60 3.2 KẾT QUẢ KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH CHIẾT LÁ CHÈ 61 3.2.1 Khảo sát tỉ lệ rắn/lỏng 61 3.2.2 Khảo sát thời gian chiết 63 3.3 KẾT QUẢ ĐỊNH DANH THÀNH PHẦN NHÓM CHẤT HOÁ HỌC TRONG DỊCH CHIẾT LÁ CHÈ 65 3.3.1 Định tính nhóm chất tanin 65 3.3.2 Định tính nhóm chất flavonoid 66 3.3.3 Định tính nhóm chất saponin 66 3.3.4 Định tính nhóm chất alkaloid 67 3.4 KẾT QUẢ KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH TẠO NANO BẠC 67 3.4.1 Khảo sát nồng độ dung dịch bạc nitrat 67 3.4.2 Khảo sát tỉ lệ thể tích dịch chiết chè 69 3.4.3 Khảo sát pH môi trường tạo nano bạc 71 3.4.4 Khảo sát nhiệt độ tạo nano bạc 74 3.5 KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH CỦA HẠT NANO BẠC 76 3.6 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG KHÁNG KHUẨN CỦA NANO BẠC TRÊN CACBON HOẠT TÍNH 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHA Butylated hydroxyanisole BHT Butylated hydroxytoluene E coli Vi khuẩn Escherichia coli EDX Phổ tán sắc lượng tia X DNA Deoxyribonucleic acid HIV/AIDS Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải MHH Men hoạt hóa MTD Men thụ động PVA Polyvinyl alcohol PVP Polyvinylpyrrolidone TEM Kính hiển vi điện tử truyền qua UV Tia cực tím UV-Vis Quang phổ hấp thụ phân tử XRD Phổ nhiễu xạ tia X DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang 1.1 Độ dài tới hạn số tính chất vật liệu 1.2 Một số số vật lý bạc 16 2.1 Môi trường nuôi cấy vi khuẩn nước mắm - peptin 57 3.1 Kết xác định độ ẩm chè 60 3.2 Kết xác định hàm lượng tro chè 60 3.3 Kết hiệu suất kháng khuẩn nano bạc tẩm 79 than hoạt tính 3.4 Kết hiệu suất kháng khuẩn than hoạt tính 79 DANH MỤC CÁC HÌNH Số Tên hình Trang Mơ vật liệu khối (3D), màng nano (2D), dây nano (1D) hiệu 1.1 hạt (0D) nano 1.2 Robot nano giúp loại bỏ tế bào ung thư 10 1.3 Tác động ion bạc lên vi khuẩn 18 1.4 Cơ chế phá vỡ màng tế bào vi khuẩn nano bạc 19 1.5 Ion bạc vơ hiệu hóa enzym chuyển hóa oxy vi khuẩn 20 1.6 Ion bạc liên kết với base DNA 20 1.7 Một số ứng dụng nano bạc đời sống 30 1.8 Ứng dụng nano bạc vào sơn xử lí nước thải 32 1.9 Khẩu trang tẩm nano bạc 33 1.10 Sản phẩm thuốc trừ bệnh MIFUM có chứa nano bạc 33 1.11 Cây chè đồi chè 35 1.12 Búp trà sản phẩm chế biến từ búp trà 36 1.13 Hoa chè xanh 37 1.14 Hình ảnh vi khuẩn E.coli 39 1.15 Hình dạng than hoạt tính 42 2.1 Nguyên liệu chè tươi chè xử lí 44 2.2 Máy đo UV-Vis cary 100 52 2.3 Ảnh UV-VIS hạt nano bạc 53 2.4 Hệ thống hiển vi điện tử truyền qua JEM-1400 54 2.5 Kính hiển vi điện tử qt JMS 5410 có kèm thêm phụ kiện 56 EDX 2.6 Máy XRD D8 Advance 57 2.7 Sơ đồ quy trình thực nghiệm 59 72 Hình 3.10 Sự thay đổi màu sắc trình tạo nano bạc với biến thiên pH mơi trường Kết khảo sát phụ thuộc trình tạo nano bạc vào pH mơi trường biểu diễn hình 3.11 Hình 3.11 Ảnh hưởng pH mơi trường đến q trình tạo nano bạc F Nhận xét: Từ kết hình 3.11 cho thấy pH mơi trường tăng dần từ đến giá trị mật độ quang đo tăng dần đạt giá trị cao pH = 7, 73 nghĩa lượng nano bạc tổng hợp tốt Nếu tiếp tục tăng giá trị pH giá trị mật độ quang giảm dần, giải thích mơi trường có pH lớn 7, lượng bạc tạo thành nhanh, dẫn đến tượng bị keo tụ, hạt nano bạc tổng hợp có kích thước lớn, làm giảm mật độ quang Dựa kết phân tích định tính cho thấy dịch chiết nước chè xanh có chứa nhóm chất tanin, flavonoid, saponin, alkaloid Các nhóm chất có chứa nhóm –OH vịng thơm Theo [21], [29], [30] nhóm –OH polyphenol (như catechin, quercetin, luteolin ) đóng vai trị tác nhân khử ion Ag+ thành Ag theo chế tổng quát sau: OH O OH O R + 2H R Ag + e Ag (1) (2) O OH O OH + 2Ag R + 2e R + 2Ag + 2H Khi pH thấp, nồng độ H+ lớn, (1) dịch chuyển từ phải sang trái, nên khả phản ứng khử Ag+ ® Ag giảm Khi pH tăng (1) dịch chuyển từ trái sang phải, đó, tốc độ phản ứng khử Ag+ ® Ag tăng, lượng nano bạc tổng hợp nhiều Cơ chế phản ứng phù hợp với kết khảo sát ảnh hưởng pH đến trình tạo nano bạc Vì vậy, chọn giá trị pH = 7, đảm bảo giá trị mật độ quang cao (Amax = 0,86909) dung dịch hạt nano bạc tổng hợp bền, không bị keo tụ 74 3.4.4 Khảo sát nhiệt độ tạo nano bạc Để khảo sát phụ thuộc khả tạo bạc nano vào nhiệt độ, ta cố định thông số sau: - Thời gian tạo nano bạc: 30 phút - Nồng độ dung dịch AgNO3: 1mM (đã chọn theo mục 3.4.1) - Tỉ lệ thể tích dịch chiết / dung dịch AgNO3 = 3ml / 30ml (đã chọn theo mục 3.4.2) - pH môi trường : (đã chọn theo mục 3.4.3) - Đối với thông số nhiệt độ, giá trị biến thiên: T = 20oC, 25oC, 30oC, 35oC, 40oC, 450C Sự biến đổi màu sắc dung dịch trình tạo nano bạc, với thay đổi nhiệt độ môi trường thể hình 3.12 Hình 3.12 Sự thay đổi màu sắc trình tạo nano bạc, với biến thiên nhiệt độ Kết khảo sát phụ thuộc trình tạo nano bạc vào nồng độ dung dịch bạc nitrat biểu diễn hình 3.13 75 Hình 3.13 Ảnh hưởng nhiệt độ đến trình tạo nano bạc F Nhận xét: Từ kết hình 3.13 cho thấy nhiệt độ tăng dần từ 20oC đến 25oC giá trị mật độ quang đo tăng dần, nghĩa lượng nano bạc tổng hợp tăng, đạt giá trị lớn với nhiệt độ 25oC Nếu tiếp tục tăng nhiệt độ, giá trị mật độ quang giảm Có thể giải thích, nhiệt độ cao 25oC hạt nano bạc tạo thành nhanh, dễ bị keo tụ, hạt tạo thành có kích thước lớn, làm giảm mật độ quang Vì vậy, chúng tơi chọn giá trị nhiệt độ tạo nano bạc 25oC, đảm bảo giá trị mật độ quang cao (Amax = 0,879540) dung dịch hạt nano bạc tổng hợp bền, không bị keo tụ 76 3.5 KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH CỦA HẠT NANO BẠC Keo nano bạc tổng hợp từ dung dịch AgNO3 dịch chiết nước chè điều kiện tối ưu khảo sát đặc tính hóa lý TEM, EDX, XRD Phổ TEM đo Viện vệ sinh dịch tễ - Số Yersin, Hai Bà Trưng, Hà Nội; EDX đo Trung tâm đánh giá hư hỏng vật liệu, phòng 504, nhà b2, Viện khoa học vật liệu, 18 Hoàng Quốc Việt, Hà Nội; XRD đo Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội, 19 Lê Thánh Tông, Hồn Kiếm, Hà Nội Kết khảo sát trình bày hình 3.14, 3.15, 3.16 Hình 3.14 Ảnh TEM mẫu nano bạc tổng hợp 77 Hình 3.15 Phổ EDX mẫu nano bạc tổng hợp 78 Hình 3.16 Phổ XRD mẫu nano bạc tổng hợp F Nhận xét: Từ hình 3.14 cho thấy, hạt nano bạc tổng hợp từ dung dịch AgNO3 dịch chiết nước chè có dạng hình cầu với kích thước từ 5,88 nm đến 9,37 nm Phổ phân tích nguyên tố EDX cho thấy, thành phần hạt nano bạc thu bạc Phân tích phổ nhiễu xạ tia X hạt nano bạc cho thấy, có xuất pic đặc trưng với góc 2q 38,14 (d = 2,358); 44,49 (d = 2,040); 64,57(d = 1,444) tương ứng với mạng 111, 200, 220 tinh thể bạc Như vậy, kết phân tích hóa lý khẳng định trình tổng hợp nano bạc từ dung dịch AgNO3 dịch chiết nước chè 3.6 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG KHÁNG KHUẨN CỦA NANO BẠC TRÊN CACBON HOẠT TÍNH Chuẩn bị hai thiết bị lọc vi khuẩn E coli, thiết bị thứ dùng than hoạt tính có tẩm nano bạc, thiết bị thứ hai dùng than hoạt tính Dùng phễu 79 chiết chứa 30ml nước chứa E coli, mở khóa cho nước chảy xuống phễu chứa than hoạt tính than hoạt tính tẩm nano bạc 15 phút Hệ thống lọc khuẩn E coli hình 3.17 Hình 3.17 Hệ thống lọc khuẩn E coli Sau trình lọc, hai mẫu thu đem đo mật độ quang bước sóng 600nm Kết hiệu suất kháng khuẩn nano bạc than hoạt tính thể bảng 3.3 Bảng 3.3 Kết hiệu suất kháng khuẩn nano bạc tẩm than hoạt tính STT AE coli trước lọc AE coli sau lọc H (%) 0,2236 0,0058 97,41 0,2236 0,0133 94,05 0,2236 0,0069 96,91 Htb (%) 96,12 Kết hiệu suất kháng khuẩn than hoạt tính thể bảng 3.4 Bảng 3.4 Kết hiệu suất kháng khuẩn than hoạt tính STT AE coli trước lọc AE coli sau lọc H (%) 0,2236 0.0524 23,45 0,2236 0.0572 25.58 0,2236 0,0544 24,34 Htb (%) 24,46 80 FNhận xét: Hiệu suất kháng khuẩn hạt nano bạc tẩm than hoạt tính 96,12% Theo kết cơng trình nghiên cứu ngồi nước, hạt nano bạc có khả kháng khuẩn Việc tẩm nano bạc lên vật liệu cacbon hoạt tính nhằm tạo loại vật liệu có khả kháng khuẩn Vật liệu nano bạc tẩm lên cacbon hoạt tính làm cho khả kháng khuẩn vật liệu tăng lên Vật liệu áp dụng việc lọc nước xử lí nước thải – vấn đề cấp thiết mà xã hội quan tâm 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trong khuôn khổ luận văn, qua q trình nghiên cứu thực nghiệm chúng tơi rút kết luận sau: Xác định số tiêu hóa lí chè - Độ ẩm chè tươi: 60,17% Không thể bảo quản chè tươi thời gian dài mà phải sử dụng sau thu hái - Hàm lượng tro chè: 5,06% Định tính thành phần nhóm chất hóa học dịch chiết chè - Dịch chiết chè chứa nhóm chất saponin, flavonoid, tanin thủy phân, ankaloid Các điều kiện thích hợp để chiết chè - Thời gian chiết : 15 phút - Tỉ lệ khối lượng mẫu chè thể tích nước : 20 gam / 200 ml Các yếu tố thích hợp để tổng hợp hạt nano bạc - Nồng độ dung dịch AgNO3: 1mM - Tỉ lệ thể tích dịch chiết/thể tích dung dịch AgNO3 mM: 3ml /30ml - pH môi trường tạo nano bạc: - Nhiệt độ tạo nano bạc: 25oC ( nhiệt độ phòng) Kết khảo sát đặc tính hạt nano bạc Từ kết đo TEM, EDX, XRD khẳng định hạt nano bạc tổng hợp từ dung dịch bạc nitrat dịch chiết nước chè có dạng hình cầu với kích thước từ 5,88nm đến 9,37nm Kết kháng khuẩn nano bạc vật liệu cacbon hoạt tính 82 Hiệu suất kháng khuẩn hạt nano bạc tẩm than hoạt tính 96,12% KIẾN NGHỊ Tiếp tục nghiên cứu chế tạo hạt nano bạc nói riêng nano kim loại nói chung phương pháp sinh học, hướng thân thiện với môi trường Đánh giá khả kháng khuẩn nano bạc với loại vi khuẩn khác 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Phạm Văn Cử (2012), ngiên cứu biến tính than hoạt tính làm vật liệu hấp phụ thủy ngân, luận văn thạc sĩ hóa mơi trường, Đại học Khoa học Tự nhiên [2] Vũ Đình Cự, Nguyễn Xn Chánh (2004), Cơng nghệ nano điều khiển đến phân tử, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [3] Vũ Thị Minh Đức, Thực tập vi sinh vật học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2001, trang 28-39 [4] Lê Thị Thu Hiền, Nơng Văn Hải, Lê Trần Bình, tổng quan cơng nghệ sinh học nano, Tạp chí cơng nghệ sinh học 2004 [5] Nguyễn Thị Như Miên (2006), Tổng hợp bạc kim loại kích cỡ nano phương pháp khử hóa học với chất khử Natri Bohidrua- NaBH4, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học KHTN- ĐH Quốc Gia Hà Nội [6] Nhâm Minh (2008) nghiên cứu trình khử caffeine chè tươi nguyên liệu công nghệ sản xuất chè xanh, khóa luận tốt nghệp, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh [7] Nguyễn Quang Minh, Hóa học chất rắn, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh [8] Nguyễn Đức Nghĩa (2007), Hóa học nano, NXB khoa học tự nhiên công nghệ, Hà Nội [9] Hồng Nhâm (2000), Hóa Vơ Cơ, Tập III, NXB Giáo Dục, Hà Nội [10] Nguyễn Văn Sơn (2011), Nghiên cứu chế tạo hạt bạc có cấu trúc nano than hoạt tính định hướng ứng dụng xử lý môi trường, luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học tự nhiên 84 [11] Huỳnh Hữu Thành (2006), nghiên cứu quy trình chế biến chè hịa tan phương pháp sấy thăng hoa, khóa luận tốt nghiệp, Đại học Nông Lâm TP HCM [12] Phạm Phương Thảo (2008), Tổng hợp khảo sát khả diệt trùng vật liệu Ag nano chất mang silicagel, Khóa luận tốt nghiệp, Đại Học KHTN – ĐH Quốc Gia Hà Nội [13] Nguyễn Đình Triệu (2001), Các phương pháp phân tích vật lí hóa lí, NXB Khoa học kĩ thuật, Hà Nội Tiếng Anh [14] A.Ahmad, P.Mukherjee, S.Senapati, D.Mandal, M.Ikhan, R.Kumar and M.Sastry (2003), Extracellular biosynthesis of silver nanoparticles using the fungus Fusarium oxysporrum, Colloids and Surfaces: Biointerfaces 28, 313-318 [15] Asmita J Gavhane, P.Padmanabhan, Suresh P.Kamble, Suresh N.Jangle (2012), Synthesis of silver nanoparticles using extract of neem leaf and triphala and evaluation of their antimicrobial activities, India [16] Dewu Long, Guozhong Wu and Shimou Chen (2007), Preparation of oligochitosan stabilized silver nanoparticle by gamma irradiation, Radiation Physics and Chemistry 76, 1126-1131 [17] Jiang K.Moon, Z.Zhang, S.Pothukuchi, C.P.Wong (2006), Variable Frequency Microwave Synthesis of Silver Nanopraticles, Journal of Nanopraticle Research, Vol.8, 117-124 [18] John Shore, Cellulosics dyeing (1995), Socciety of yers Colourist [19] Manki S Maoela, Omotayo A Arotiba, Priscilla G.L Baker, Wilfred T Mabusela, Nazeem Jahed, Everlyne A Songa, Emmanuel I Iwuoha 92009), Electroanalytical Determination of Catechin Flavonoid in 85 Ethyl Acetate Extracts of Medicinal Plants, International Journal of electrochemical science [20] Nikolaj L.Kildeby, Ole Z.andersen, Ramus E.roge, Tomlarsen, Rene Petrsen, Jacob F.Riis (2005), silver nanopraticle, 4,14,15,16 [21] R Das, S S Nath, D Chakdar, G Gope, R Bhattacharjee (2009), Preparation of Silver Nanoparticles and Their Characterization, Assam, India [22] R.M.Briht, M.D.Musick and M.J.Natan (1989), Production of characterization of Ag Colloid Monolayer, Langmuir 14, 5696 [23] Sabeel P Valappil, David M Pickup, Donna L Carroll, Chris K Hope, Jonathan Pratten, Robert J Newport, Mark E Smith, Michael Wilson, and Jonathan C Knowles, Effect of Silver content on the structure and antibacterial activity of silver-doped phosphate-based glasses, Articles from Antimicrobial Agents and Chemotherapy are provided here courtesy of American Society for Microbiology (ASM) [24] Smaranika Das, Umesh Kumar Parida, Birendra Kumar Bindhani, green biosyntheis of silver nanoparticles using Moringd oleiferal leaf, India [25] Shin HS, Yang HJ, Kim SB, Lee MS (2004), Mechanism of growth of colloidal silver nanoparticles stabilized by polyvinyl pyrrolidone in gamma – irradiated silver nitrate solution, J Colloid interface Sci 89 [26] Taneja B, Ayyub B, Chandra R, Size dependence of the optical spectrum in nanocrytalline silver, Physical Review B, Vol 65, pp.245412.1-6 86 [27] T.Tsuji, T.Kakita and M.Tsuzi (2003), preparation of Particles of Silver with Femtosecond laser Ablation in Wate, J Appl Sci.206, 314 [28] Victor Sanchez-Mendieta1, Alfredo Rafael Vilchis-Nestor, Green Synthesis of Noble Metal (Au, Ag, Pt) Nanoparticles, Assisted by Plant-Extracts, College of Chemistry, Autonomous University of the State of Mexico [29] V V Makarov, A J Love, O V Sinitsyna, S S Makarova, I.V.Yaminsky, M E Taliansky, and N O Kalinina (2014), “Green”Nanotechnologies: Synthesis of Metal Nanoparticles Using Plants, Acta Naturae, 6(1): 35–44 [30] Yixia Zhang, Dapeng Yang, Yifei Kong, Xiansong Wang, Omar Pandoli, Guo Gao (2010), Synergetic Antibacterial Effects of Silver Nanoparticles@Aloe Vera Prepared via a Green Method, Nano Biomed, Eng, 2(4), 252-257.DOI: 10.5101/nbe.v2i4.p252-257 [31] Yuet Ying Loo, Buong Woei Chieng, Mitsuaki Nishibuchi, Son Radu (2012), Synthesis of silver nanoparticles by using tea leaf extract from Camellia Sinensis, Tokyo, Japan [32] W.C.Bell and M.L.Myric (2001), preparation and cheraterization of Nanosacle Siver Colloids by Two Novel Synthetic Routes, J.Colloid Interface Sci.242,300 Trang web [33] http://vi.wikipedia.org/wiki/congnghenano [34] http://vi.wikipedia.org/wiki/Escherichia_coli [35] http://en.wikipedia.org/wiki/Silver ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG VÕ THỊ TIẾP NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP NANO BẠC TỪ DUNG DỊCH AgNO3 BẰNG DỊCH CHIẾT NƯỚC LÁ CHÈ XANH VÀ KHẢ NĂNG KHÁNG KHUẨN CỦA NÓ TRÊN VẬT LIỆU CACBON HOẠT TÍNH Chun... dung "Nghiên cứu tổng hợp nano bạc từ dung dịch AgNO3 dịch chiết nước chè xanh khả kháng khuẩn vật liệu cacbon hoạt tính" Mục tiêu nghiên cứu - Xây dựng quy trình điều chế hạt nano bạc từ dung dịch. .. dịch AgNO3 dịch chiết nước chè xanh - Thử tác dụng kháng khuẩn hạt nano bạc tổng hợp vật liệu cacbon hoạt tính Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lá chè xanh thu hái Đà Nẵng Phương pháp nghiên cứu Nghiên

Ngày đăng: 21/05/2021, 23:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan