1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn đến khả năng sinh trưởng của cỏ vetiver (vetiveria zizanioides l ) và định hướng ứng dụng tại các khu vực cửa sông thành phố đà nẵng

39 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH - - VÕ THỊ HIỀN VY Nghiên cứu ảnh hưởng độ mặn đến khả sinh trưởng cỏ vetiver (Vetiveria zizanioides L.) định hướng ứng dụng khu vực cửa sông thành phố Đà Nẵng KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỞ ĐẦU Nước nguồn tài nguyên quan trọng loài người sinh vật giới Nước nguồn cung cấp cho nhu cầu phát triển cơng – nông nghiệp nhu cầu sinh hoạt người Tuy với ý nghĩa to lớn trữ lượng chất lượng nước bị suy giảm đáng kể tác động mạnh mẽ từ hoạt động phát triển người Sông Hàn, sông Phú Lộc sông Cu Đê, hệ thống sơng cung cấp nước cho hoạt động công-nông nghiệp hoạt động sinh hoạt người dân toàn thành phố Đà Nẵng Nhưng nguồn tiếp nhận nước thải từ hoạt động khu công nghiệp hoạt động người dân hai bên lưu vực sông Theo Sở Tài Nguyên Môi Trường thành phố Đà Nẵng (2010), kết quan trắc chất lượng nước sông Phú Lộc: hàm lượng BOD5 = 27,83 - 61,33 mg/l, hàm lượng COD = 33,33 – 135,17 mg/l, hàm lượng NH4 + = 6,83 – 17,46 mg/l, hàm lượng PO43- = 1,31 – 9,41 mg/l chất lượng nước sông Cu Đê: hàm lượng DO = 3,50 – 4,47 mg/l, hàm lượng NH4+ = 0,08 – 0,74 mg/l, hàm lượng PO43- = 0,33 – 0,43 mg/l [3] Nhìn chung, kết vượt giới hạn cho phép Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước mặt mức B2 Cỏ vetiver (Vetiveria zizanioides L.) ứng dụng rộng rãi nhiều nước giới từ năm 80 kỷ XX xử lý ô nhiễm môi trường đất mơi trường nước Cỏ vetiver có khả hấp thụ mạnh chất ô nhiễm hữu nước thải có phổ thích nghi rộng với điều kiện môi trường khác nhau, đặc biệt khả chịu đựng với nồng độ muối cao [16], [22], [28] Tuy nhiên, nghiên cứu ảnh hưởng độ mặn đến khả sinh trưởng cỏ vetiver môi trường nước mặn ứng dụng cỏ vetiver để xử lý ô nhiễm khu vực cửa sơng chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập đến phương pháp bước đầu nghiên cứu giới Dựa sở khoa học đó, chúng tơi tiến hành chọn đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng độ mặn đến khả sinh trưởng cỏ vetiver (Vetiveria zizanioides L.) định hướng ứng dụng khu vực cửa sông thành phố Đà Nẵng” với mục tiêu: - Xác định ngưỡng chịu đựng độ mặn cỏ vetiver trồng phương pháp thủy canh điều kiện thí nghiệm - Xác định khả sinh trưởng phát triển cỏ vetiver trồng vùng cửa sông ven biển Đà Nẵng CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm mơi trường tình hình nhiễm nước khu vực cửa sông ven biển giới Việt Nam 1.1.1 Đặc điểm môi trường tình hình nhiễm nước khu vực cửa sơng ven biển giới Cửa sông thuỷ vực ven bờ tương đối kín, nơi mà nước nước biển gặp trộn lẫn vào Hệ sinh thái cửa sơng có vai trị quan người góp phần điều hịa khí hậu, hình thành khu du lịch, vui chơi, giải trí cho người, đồng thời nơi cung cấp nguồn lợi kinh tế Tuy nhiên, khu vực cửa sơng nơi tiếp nhận nguồn ô nhiễm từ hoạt động sinh hoạt sản xuất người: ô nhiễm hữu từ nước thải sinh hoạt; thuốc trừ sâu từ nước chảy tràn hoạt động nông nghiệp, ô nhiễm KLN từ nước thải cơng nghiệp, từ giao thơng vận tải,… Vì vậy, tình hình nhiễm nước khu vực cửa sơng giới nhận quan tâm nhà môi trường Theo nghiên cứu Elisabete S Braga cộng (2000) khu vực cửa sông Baixada Santista, nơi tiếng giới mức độ ô nhiễm cao có liên quan đến hoạt động công nghiệp cho thấy nồng độ cao chất ô nhiễm hữu NO3- > 90mol/l, PO43- > 24mol/l [14] Nghiên cứu khác X.P Huang cộng (2003) cửa sông Pearl, miền nam Trung Quốc, cho thấy hàm lượng NO3- hầu hết 0,30 mg/l hàm lượng PO43- khoảng 0,015mg/l Hàm lượng chất dinh dưỡng giảm nhẹ 10 năm qua (1990 - 2000) song mức cao Các chất dinh dưỡng chủ yếu đến từ nước thải sinh hoạt, nước thải cơng nghiệp, phân bón nơng nghiệp hoạt động nuôi trồng thủy sản cửa sông Pearl [26] Nghiên cứu GGP (1987) Li cộng (2006) cho thấy lượng lớn KLN thải cửa sông Pearl tăng trưởng dân số phát triển kinh tế đồng châu thổ sông Pearl Ước tính năm có khoảng x 103 Pb, 15 x 103 Zn, 0,3 x 103 Cd x 103 As chảy xuống sông Pearl đổ biển, hầu hết xuất phát từ ngành công nghiệp khai thác mỏ, bảo dưỡng tàu, ăn mòn kim loại hoạt động nông nghiệp [15] Theo nghiên cứu C Barba Brioso cộng (2010) cửa sông Huelva bờ biển phía tây nam Tây Ban Nha, nơi coi cửa sông ô nhiễm châu Âu cho thấy pH thấp (

Ngày đăng: 21/05/2021, 23:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Phạm Ngọc Vân Anh và cộng sự, Cỏ vetiver: một giải pháp sinh học mới trong xử lý nước thải, tập san Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, số 1/2001, trang 1-4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: tập san Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
6. Lã Đình Mỡi và Dương Đức Huyến, Cây hương lau (Vetiveria zizanioides L.); 2n = 20 (lưỡng bội), 40 (tứ bội); Họ Lúa (Poaceae, Gramineae), Tài nguyên thực vật Đông Nam Á, tập 1/2002, trang 10 – 19, NXB Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vetiveria zizanioides" L.); 2n = 20 (lưỡng bội), 40 (tứ bội); Họ Lúa ("Poaceae, Gramineae), Tài nguyên thực vật Đông Nam Á
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
7. Nguyễn Tấn Phong, Nguyễn Hữu Chiếm và Lê Việt Dũng, Khảo sát sự thay đổi nồng độ NH 4 + , PO 4 3- và BOD trong nước thải chăn nuôi heo có trồng thủy canh cỏ vetiver (Vetiver zizaniodes L.) và Lục bình (Eichhornia crassipes), Trường Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát sự thay đổi nồng độ NH"4+, PO"4"3- "và BOD trong nước thải chăn nuôi heo có trồng thủy canh cỏ vetiver (Vetiver zizaniodes "L.") và Lục bình (Eichhornia crassipes)
8. Phạm Hồng Đức Phước, Dương Thành Lam, Lê Quốc Luấn (2003), Cỏ vetiver đa năng đa dụng, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm Nghiệp số 1/2003, trang 138 – 143 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm Nghiệp
Tác giả: Phạm Hồng Đức Phước, Dương Thành Lam, Lê Quốc Luấn
Năm: 2003
9. Bảo Thạnh (2011), Nghiên cứu chế độ thủy động lực và chất lượng nước vùng cửa sông Sài Gòn – Đồng Nai, Luận án Tiến sĩ chuyên ngành: Thủy thạch động lực học Biển, Bộ Giáo dục và Đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận án Tiến sĩ chuyên ngành: Thủy thạch động lực học Biển
Tác giả: Bảo Thạnh
Năm: 2011
10. Nguyễn Thị Hương Thảo và cộng sự (2007), Đánh giá tài nguyên và chất lượng nước lưu vực sông Côn – Hà Thanh làm cơ sở khoa học sử dụng hợp lý lãnh thổ, Tạp chí Các khoa học về Trái Đất, Số 29, Tập 2, Trang 113 - 123 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Các khoa học về Trái Đất
Tác giả: Nguyễn Thị Hương Thảo và cộng sự
Năm: 2007
11. Cao Thị Thu Trang (2008), Đánh giá khả năng tích tụ và phân tán các chất ô nhiễm vùng cửa sông ven biển Việt Nam, Báo cáo đề tài cấp Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Thư viện Viện Tài nguyên và Môi trường Biển Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo đề tài cấp Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Tác giả: Cao Thị Thu Trang
Năm: 2008
12. Paul Truong, Trần Tân Văn, Elise Pinners, Hướng dẫn kỹ thuật trồng cỏ vetiver giảm nhẹ thiên tai, bảo vệ môi trường, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2008.TÀI LIỆU TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn kỹ thuật trồng cỏ vetiver giảm nhẹ thiên tai, bảo vệ môi trường
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
13. C. Barba Brioso, J.C. Fernández Caliani, A. Miras, J. Cornejo, E. Galán (2010), Multi-source water pollution in a highly anthropized wetland system associated with the estuary of Huelva (SW Spain), Marine Pollution Bulletin , Vol.60, pp. 1259–1269 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Marine Pollution Bulletin
Tác giả: C. Barba Brioso, J.C. Fernández Caliani, A. Miras, J. Cornejo, E. Galán
Năm: 2010
14. Elisabete S. Braga et al. (2000), Eutrophication and bacterial bollution caused by industrial and domestic wastes at the Baixada Santista estuarine system - Brazil, Marine Pollution Bulletin, Vol. 40, No. 2, pp. 165-173 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Marine Pollution Bulletin
Tác giả: Elisabete S. Braga et al
Năm: 2000
15. Feng Ye, Xiaoping Huang, Dawen Zhang, Lei Tian, Yanyi Zeng (2012), Distribution of heavy metals in sediments of the Pearl River Estuary, Southern China: Implications for sources and historical changes, Journal of Environmental Sciences, Vol.24, No.4, pp. 579–588 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Environmental Sciences
Tác giả: Feng Ye, Xiaoping Huang, Dawen Zhang, Lei Tian, Yanyi Zeng
Năm: 2012
16. Helmut Lieth, Maxímo García Sucre, Brigitte Herzog, Maxmo Garca Sucre (2010), Mangroves and Halophytes: Restoration and Utilisation, International Society of Halophyte Utilization, Venezuela and Mexico, 157p Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mangroves and Halophytes: Restoration and Utilisation
Tác giả: Helmut Lieth, Maxímo García Sucre, Brigitte Herzog, Maxmo Garca Sucre
Năm: 2010
17. Nicolai Mirlean, Vlad E. Andrus, Paulo Baisch (2003), Mercury pollution sources in sediments of Patos Lagoon Estuary, Southern Brazil, Marine Pollution Bulletin, Vol. 46, pp. 331–334 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Marine Pollution Bulletin
Tác giả: Nicolai Mirlean, Vlad E. Andrus, Paulo Baisch
Năm: 2003
18. Paul Truong et al. (2005), Landfill Leachate Disposal with Irrigated Vetiver Grass. Proc, Landfill 2005, National Conference on Landfill, Brisbane, Australia, Sep. 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Landfill Leachate Disposal with Irrigated Vetiver Grass. Proc, Landfill 2005
Tác giả: Paul Truong et al
Năm: 2005
20. Paul Truong (1999), The global impact of vetiver grass technology on the environment, Resource Sciences Queensland centre, Department of Natural Resources Brisbane, Australia Sách, tạp chí
Tiêu đề: The global impact of vetiver grass technology on the environment
Tác giả: Paul Truong
Năm: 1999
21. Paul Truong and et al. (2002), Vetiver grass for saline land rehabilitation under tropical and mediterrranean climate , Saline Lands National Conference, Fremantle, Australia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vetiver grass for saline land rehabilitation under tropical and mediterrranean climate
Tác giả: Paul Truong and et al
Năm: 2002
3. Sở TN&MT Đà Nẵng (2010), Báo cáo hiện trạng môi trường TP. Đà Nẵng giai đoạn 2005 – 2010 và định hướng đến năm 2015 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w