1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp tổ chức cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi nghe nhạc cổ điển không lời tại trường mầm non

105 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GD TIỂU HỌC - MẦM NON KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: BIỆN PHÁP TỔ CHỨC CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI NGHE NHẠC CỔ ĐIỂN KHÔNG LỜI TẠI TRƯỜNG MẦM NON Giáo viên hướng dẫn : ThS Tôn Nữ Diệu Hằng Sinh viên thực : Nguyễn Thị Thư Lớp : 10SMN2 Đà Nẵng, tháng 5/2014 KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐH : Đại học TP : Thành phố PGS.TS : Phó giáo sư tiến sĩ TW : Trung ương TS : Tiến sĩ BS : Bác sĩ PTTH : Phổ thông trung học ĐC : Đối chứng ĐC TTN : Đối chứng trước thực nghiệm 10 ĐC STN : Đối chứng sau thực nghiệm 11 TN : Thực nghiệm 12 STN : Sau thực nghiệm 13 TTN : Trước thực nghiệm 14 TL : Trả lời 15 SL : Số lượng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 4 Phạm vi nghiên cứu Giả thiết khoa học Nhiệm vụ ngiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề giới 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề nước 1.2 Khái quát nhạc cổ điển không lời 11 1.2.1 Một số khái niệm 11 1.2.1.1 Nhạc cổ điển 11 1.2.1.2 Nhạc cổ điển không lời 12 1.2.2 Các giai đoạn nhạc cổ điển 12 1.2.2.1 Thời kì trung cổ ( trước 1450) – Thời kì Hy Lạp – La Mã: 12 1.2.2.2 Thời kì phục hưng ( Thế kỉ XIV – XIV) 14 1.2.2.3 Thời kì Baroc ( 1600 – 1700) 15 1.2.2.4 Thời kì cổ điển ( 1730 – 1820) 16 1.2.2.5 Thời kì lãng mạn ( 1800 – 1910) 17 1.2.2.6 Thời kì đại 18 1.2.3 Các trường phái nhạc cổ điển 19 1.2.3.1 Trường phái cổ điển: 19 1.2.3.2 Trường phái lãng mạn 20 1.2.4 Một số thể loại nhạc cổ điển không lời 21 1.2.4.1 Symphony 21 1.2.4.2 Concerto 23 1.2.4.3 Sonata 23 1.2.4.4 Serenade 26 1.2.4.5 Nocturne 28 1.2.5 Dàn nhạc giao hưởng 28 1.2.6 Nhạc trưởng 29 1.2.7 Nhạc công 30 1.2.8 Nhạc cụ 31 1.2.8.1 Bộ dây ( Strings)Auble 31 1.2.8.2 Bộ gỗ ( Woodwinds) 34 1.2.8.3 Bộ đồng ( Brass) 36 1.2.8.4 Bộ gõ ( Percussions) 38 1.3 Hoạt động nghe nhạc cổ điển không lời cho trẻ mầm mẫu giáo – tuổi 39 1.3.1 Ý nghĩa việc tổ chức hoạt động nghe nhạc cổ điển không lời cho trẻ – tuổi 39 1.3.1.1 Là phương tiện giáo dục thẩm mỹ 40 1.3.1.2 Là phương tiện tác động đến phát triển sinh lí trẻ 40 1.3.1.3 Phát triển trí tuệ 40 1.3.1.4 Là phương tiện giáo dục đạo đức 41 1.3.2 Khả nghe nhạc trẻ mẫu giáo – tuổi 42 1.3.3 Nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức nghe nhạc cổ điển không lời cho trẻ mẫu giáo – tuổi 43 1.3.3.1 Nội dung 43 1.3.3.2 Phương pháp 43 1.3.3.3 Hình thức 44 TIỂU KẾT CHƯƠNG 45 CHƯƠNG CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI NGHE NHẠC CỔ ĐIỂN KHÔNG LỜI 46 2.1 Khái quát trình điều tra thực trạng 46 2.1.1 Mục đích điều tra 46 2.1.2 Nội dung điều tra 46 2.1.3 Đối tượng điều tra 46 2.1.4 Phương pháp tiến hành 47 2.1.4.1 Phương pháp điều tra (Anket) 47 2.1.4.2 Phương pháp đàm thoại 48 2.1.4.3 Phương pháp quan sát 48 2.1.4.4 Xử lí số liệu phương pháp thống kê: Tính tỉ lệ phần trăm 49 2.1.5 Xây dựng tiêu chí thang đánh giá 49 2.1.5.1 Tiêu chí thang đánh giá 49 2.2 Kết điều tra 50 2.3 Nguyên nhân thực trạng 56 2.3.1 Nguyên nhân chủ quan: 56 2.3.2 Nguyên nhân khách quan: 56 TIỂU KẾT CHƯƠNG 57 CHƯƠNG XÂY DỰNG BIỆN PHÁP VÀ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 58 3.1 Cơ sở xây dựng biện pháp tổ chức cho trẻ mẫu giáo – tuổi nghe nhạc cổ điển không lời 58 3.1.1 Khái niệm 58 3.1.2 Cơ sở xây dựng biện pháp: 59 3.1.2.1 Căn vào mục tiêu giáo dục mầm non: 59 3.1.2.2 Căn vào đặc điểm tâm sinh lý trẻ 60 3.1.2.3 Căn vào đặc thù hoạt động nghe nhạc 61 3.1.2.4 Đi từ kết nghiên cứu lí luận điều tra thực trạng 61 3.2 Các biện pháp tổ chức cho trẻ mẫu giáo – tuổi nghe nhạc cổ điển không lời 62 3.2.1 Biện pháp 1: Sử dụng làm nhạc cho hoạt động nghệ thuật 62 3.2.1.1 Hoạt động đọc thơ, kể chuyện 62 3.2.1.2 Hoạt động đóng kịch 63 3.2.1.3 Kết hợp âm nhạc cổ điển khơng lời với nghệ thuật tạo hình 63 3.2.2 Biện pháp 2: Sử dụng làm nhạc cho hoạt động vui chơi, 64 3.2.3 Biện pháp 3: Trò chơi âm nhạc 65 3.2.4 Biện pháp 4: Nhảy múa với âm nhạc cổ điển 66 3.2.5 Biện pháp 5: Nghe trước ngủ 66 3.3 Thực nghiệm sư phạm 67 3.3.1 Khái quát trình thực nghiệm 67 3.3.1.1 Mục đích thực nghiệm 67 3.3.1.2 Nội dung thực nghiệm 67 3.3.1.3 Đối tượng, phạm vi thời gian thực nghiệm 68 3.3.1.4 Phương pháp tiến hành thực nghiệm 68 3.3.1.5 Qui trình thực nghiệm 68 3.3.1.6 Cách đánh giá kết 69 3.3.1.7 Tiến hành thực nghiệm 69 3.3.2 Kết thực nghiệm 71 TIỂU KẾT CHƯƠNG 76 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM 78 KẾT LUẬN 78 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Nhận thức giáo viên vai trò việc tổ chức cho trẻ nghe nhạc cổ điển không lời 50 Bảng 2: Nhận thức giáo viên việc trẻ nghe nhạc có ý thức: 51 Bảng 3: Nhận thức giáo viên yếu tố giúp trẻ nghe nhạc có hiệu quả: 51 Bảng 4: Thực trạng việc tổ chức cho trẻ mẫu giáo – tuổi nghe nhạc cổ điển không lời trường mầm non .52 Bảng 5: Các biện pháp giáo viên sử dụng để tổ chức cho trẻ nghe nhạc cổ điển không lời 53 Bảng 6: Mức độ biểu nghe nhạc có ý thức trẻ nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm trước thực nghiệm 70 Bảng 7: So sánh mức độ biểu nghe nhạc có ý thức trẻ nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm .71 Bảng 8: So sánh biểu nghe nhạc có ý thức trẻ nhóm đối chứng trước thực nghiệm sau thực nghiệm 73 Bảng 9: So sánh biểu nghe nhạc có ý thức trẻ nhóm thực nghiệm trước thực nghiệm sau thực nghiệm 74 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Âm nhạc mơn nghệ thuật lấy âm làm phương tiện biểu để khắc hoạ sống thể tư tưởng, tình cảm người [3,2] Âm nhạc gắn bó mật thiết với đời sống người nói chung trẻ mầm non nói riêng Bằng hình tượng âm thanh, giai điệu đẹp mang tính biểu cảm cao, âm nhạc có sức kì lạ hấp dẫn giới kỳ diệu đầy cảm xúc, có tác động lớn đến giới nội tâm người Sô-xta-cô-vits viết: “Âm nhạc nâng người lên, làm người cao quí hơn, củng cố phẩm chất, củng cố niềm tin vào sức mạnh bên thân, vào sứ mệnh lớn lao mình” [10] Và riêng trẻ em, nhà sư phạm Xu- Khôm- Lin- Xki tổng kết: “Tuổi ấu thơ thiếu âm nhạc thiếu trị chơi chuyện cổ tích, thiếu đó, trẻ em cịn bơng hoa khơ héo…Âm nhạc dẫn dắt trẻ vào giới điều thiện, tạo đồng cảm phương tiện bồi dưỡng lực sáng tạo trí tuệ mà không phương tiện sánh được”.[10] Âm nhạc có nhiều thể loại, nhạc cổ điển khơng lời đỉnh cao nghệ thuật này, thể loại âm nhạc "bác học" sáng tác trình diễn nhạc cụ bắt nguồn từ truyền thống âm nhạc nghệ thuật 323 Châu Âu Nhạc cổ điển khơng lời có vai trị quan trọng người nói chung trẻ em nói riêng Mới nhất, nhà khoa học phát nghe nhạc cổ điển không lời, đặc biệt nhạc Mozart có tác dụng chữa bệnh: làm giảm stress, tăng cường trí thơng minh, ổn định nhịp tim, điều trị chứng động kinh, suy giảm trí nhớ v.v…[15] Các bác sĩ Viện thần kinh London lần chữa trị cho bệnh nhân mắc bệnh động kinh tình cờ phát nghe nhạc Mozart 45 phút ngày giúp bệnh nhân nhanh chóng bình phục Sau q trình điều trị, kết kiểm tra não bệnh nhân cho thấy có thay đổi đáng kể số lượng tế bào não, tăng khả học tập, số IQ, tổn thương thần kinh hạn chế thị lực có dấu hiệu cải thiện cách đáng kể Hay sau đợt điều trị thử nghiệm nhạc Mozart, bác sĩ thuộc bệnh viện tổng hợp Mexico cho biết: Trong số bệnh nhân mắc chứng động kinh áp dụng phương pháp kích thích sóng não nhạc Mozart, có bệnh nhân có dấu hiệu chuyển biến bệnh /đạt mức 95%, bệnh nhân đạt mức phục hồi 50% đến 70%.[15] Bên cạnh đó, nghe nhạc cổ điển khơng lời khiến cho nhịp tim người trở nên ổn định Nghiên cứu khoảng 23 trường hợp niên tình nguyện tham gia nghiên cứu, bác sĩ thuộc Bệnh viện Oberwalliser – Thụy Điển khẳng định: việc nghe nhạc ích lợi bệnh tim [15] Một nghiên cứu thực trường ĐH California Irvane cho biết nhạc Mozart tác động đến khả tốn học không gian trẻ Cụ thể, sau kiểm tra IQ, nhà khoa học nước cho biết: nhóm học sinh thư giãn sonata K488 Mozart có kết trắc nghiệm IQ trung bình cao nhóm khác từ đến 10 điểm Tốc độ hoạt động não nhiều hoạt động khác trẻ nghe nhạc Mozart trở nên nhanh nhạy hơn, động bình thường [14] Đối với trẻ sơ sinh, nghe nhạc Mozart giúp giảm đáng kể nguy mắc vấn đề thần kinh sau sinh Trong trình nghe nhạc, thiết bị camera ghi lại toàn hoạt động biểu trẻ sơ sinh công nhận âm nhạc Mozart có ảnh hưởng tuyệt vời đến trạng thái tinh thần trẻ [14] Như vậy, coi nhạc cổ điển khơng lời thứ ngơn ngữ ni dưỡng kích thích đến tồn người, có ảnh hưởng đến thể, cảm xúc, trí tuệ phát triển khả thưởng thức vẻ đẹp từ bên trong, xác nhận đánh thức phẩm chất diễn tả lời Ở trường mầm non, nghe nhạc cổ điển khơng lời có vai trị giáo dục quan trọng khơng phát huy trí tưởng tượng, sáng tạo, mà giúp trẻ cảm nhận ý nghĩa đạo đức thiện với ác góp phần phát triển cảm xúc âm nhạc, hình thành trẻ thói quen nghe nhạc có kiến thức, đặc biệt trình độ thưởng thức thẩm mỹ trẻ, giúp trẻ biết ghi nhớ tác phẩm, phân biệt nội dung, từ hình thành mối liên hệ âm nhạc sống Vì vậy, để trẻ mầm non thưởng thức nhạc cổ điển có cách nhất, thường xuyên lắng nghe, đẹp ý nghĩa thật nhạc cổ điển không lời tìm thấy nơi Đó âm Với nhạc, nghe lần đầu không lắng nghe, giai điệu vang lên tai cách tự nhiên, nghe nhiều lần biết lắng nghe, trẻ hiểu mẫu hình trừu tượng âm nhạc Tuy nhiên, trường mầm non tổ chức cho trẻ nghe nhạc cổ điển không lời, thường không tổ chức, Vụ Giáo dục Mầm non tuyển chọn trích đoạn số tác phẩm nhạc cổ điển in sang thành đĩa CD nhằm hỗ trợ cho giáo viên Nhưng nhận thức giáo viên hạn chế, trẻ không tiếp xúc với thể loại âm nhạc tinh hoa nhân loại Điều làm hạn chế khả cảm thụ âm nhạc trẻ, làm giảm hiệu giáo dục âm nhạc cho trẻ trường mầm non Với nguyên nhân trên, thấy cần thiết phải nghiên cứu: “ Biện pháp tổ chức cho trẻ mẫu giáo – tuổi nghe nhạc cổ điển không lời trường mầm non" để nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc Câu 4: Theo trẻ nghe nhạc có ý thức nào? a  Trẻ tập trung ý lắng nghe b  Trẻ thể cảm xúc c  Trẻ hiểu tính chất tác phẩm d  Trẻ biết tên tác phẩm, tên tác giả, hiểu nội dung tác phẩm e  Cả đáp án Câu 5: Cơ có thường xun tổ chức cho trẻ nghe nhạc cổ điển không lời không? a  Thường xuyên b  Thỉnh thoảng c  Không tổ chức Câu 6: Cô thường sử dụng biện pháp để tổ chức cho trẻ nghe nhạc cổ điển khơng lời? a  Tích hợp vào hoạt động học b  Lồng ghép vào hoạt động chơi c  Nghe hoạt động trọng tâm d  Làm nhạc cho hoạt động đọc thơ, kể chuyện e  Nghe tự lúc f  Lúc trẻ ngủ Câu 7: Khi tổ chức cho trẻ nghe nhạc cổ điển khơng lời có theo dõi, quan tâm đến cảm xúc trẻ thể nghe không? a  Rất quan tâm b  Quan tâm c  Chưa quan tâm Câu 8: Theo cô, tổ chức cho trẻ nghe nhạc cổ điển không lời yếu tố giúp trẻ nghe nhạc có hiệu quả: a  Mơi trường tổ chức b  nhạc c  Tác động giáo viên d  Cả a, b, c Câu 9: Khi tổ chức cho trẻ nghe nhạc cổ điển không lời cô thường gặp thuận lợi khó khăn gì? Thuận lợi……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………… .… Khó khăn ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 10 : Cơ có đề xuất hình thức, biện pháp…trong việc tổ chức cho trẻ nghe nhạc cổ điển không lời ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin cô cho biết đôi điều thân: Họ tên (nếu có thể)………………………………….Tuổi:…………… Trình độ:…………………………………………………………………… Thâm niêm cơng tác:……………………………………………………… Số năm dạy lớp mẫu giáo lớn:…………………………………………… Phụ trách lớp:…………………………Trường:…………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ cô! PHIẾU ĐIỀU TRA TRẺ Để phục vụ cho việc điều tra thực trạng nghe nhạc cổ điển không lời có ý thức trẻ mẫu giáo – tuổi nay, tiến hành mở cho trẻ nghe đoạn nhạc cổ điển không lời sau đàm thoại với trẻ câu hỏi sau: Câu 1: Con nghe nhạc chưa? Câu 2: Con có thích nhạc khơng? Câu 3: Con cảm thấy nhạc vừa có giai điệu nào? Câu 6: Con có biết nhạc cụ chơi nhạc? Câu 7: Con lắc lư, nhún nhảy theo giai điệu nhạc cho cô xem nào? KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Hoạt động có chủ đích: Giáo dục âm nhạc Chủ đề: Thế giới động vật Đề tài: Nghe nhạc vận động theo nhạc cổ điển không lời nhạc “ Hồ thiên nga”, tác giả Tchaikovsky Trò chơi: Những giai điệu vui nhộn Lứa tuổi: Mẫu giáo – tuổi I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU - Trẻ nhớ tên nhạc: “Hồ thiên nga”, tên tác giả Tchaikovsky - Trẻ ý lắng nghe, cảm nhận giai điệu nhạc không lời thể cảm xúc cách tự nhiên Trẻ vận động cách vui nhộn theo nhạc - Hình thành biết yêu quý bảo vệ loài động vật II CHUẨN BỊ - Video hình ảnh số vật - Nhạc không lời “Hồ thiên nga” III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG Trị chơi âm nhạc: “Những giai điệu vui nhộn” + Luật chơi : - Trẻ lắng tai nghe đoạn nhạc di chuyển nhanh chậm theo tiết tấu nhạc + Cách chơi: Cô cho trẻ cặp đôi với nhau, cặp đơi kẹp bóng vào hai đầu, sau nhạc mở lên trẻ phải di chuyển nhanh chậm theo tiết tấu nhạc, để bóng không rơi Hoạt động 2: Nghe nhạc không lời nhạc: “Hồ thiên nga” - Cô cho trẻ nghe giai điệu ngắn nhạc cổ điển không lời “Hồ thiên nga” - Các có biết nhạc khơng? Có hay khơng con? Khi nghe giai điệu nhạc cảm thấy nào? À, nhạc có giai điệu vui nhộn không nào? - Đây nhạc cổ điển không lời con! Bản nhạc nhạc có tên gọi “Swan Lake” có nghĩa “ Hồ thiên nga” tác giả Tchaikovsky, nhà soạn nhạc tiếng nước Nga - Hôm cô giới thiệu cho nghe nhạc nhé! Đồng ý không nào? - Trẻ nghe lần 1: Cô cho trẻ nghe giai điệu, nhắc trẻ ý lắng nghe để cảm nhận giai điệu nhạc + Các vừa nghe nhạc có tên gì? Do sáng tác? + Bản nhạc có giai điệu nào? - Trẻ nghe lần 2: + Khi nghe nhạc cảm thấy nào? Bản nhạc vui nhộn, nhí nhảnh khơng con? + Bản nhạc diễn tấu nhạc cụ ( Piano) + Bản nhạc vui nhộn tác giả miêu tả thiên nga vui đùa bơi lội hồ nước Những thiên nga trắng tinh bơi lội, nô đùa mặt hồ nước, khuấy động hồ Tác giả miêu tả tranh hoàn mĩ với màu trắng thiên nga hồ nước + Thế giỏi cho cô biết thiên nga thuộc loại động vật gì? Bây nghe lại giai điệu nhạc hướng mắt lên hình để xem thiên nga bơi lội nhé! - Trẻ nghe lần 3: Cho trẻ xem xem video hình ảnh thiên nga bơi lội kết hợp nghe giai điệu nhạc “ Hồ thiên nga” + Các thấy thiên nga có lơng màu gì? Thiên nga có đẹp khơng con? - Trẻ nghe lần 4: Bây trị chơi trị chơi nhỏ nhé! Trị chơi có tên “Dàn nhạc giao hưởng hịa tấu” + Cơ phát cho trẻ dụng cụ âm nhạc khác ( phách tre, phách dừa, sắc sơ, đàn ghita nhỏ, trống…), sau chia lớp thành tổ Cô mở nhạc hồ thiên nga, nhiệm vụ tổ gõ hòa tấu theo giai điệu nhạc Vận động theo nhạc : Bản nhạc “Hồ thiên nga”của tác giả Tchaikosky - Các ơi! Lúc nghe, chơi trò chơi theo giai điệu nhạc “Hồ thiên nga” Để nhạc thêm sinh động có nghĩ nên làm nào? - Bây có muốn hóa thân thành người nghệ sĩ múa, nhảy múa theo giai điệu nhạc không? ( Cô cho trẻ nhảy múa tự theo nhạc) Hoạt động kết thúc: - Cô nhắc nhở giáo dục trẻ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Hoạt động có chủ đích : Giáo dục âm nhạc Chủ đề : Mùa xuân Đề : Nghe nhạc vận động theo nhạc không lời nhạc : “Mùa xuân”, tác giả Vivaldi Trò chơi: “Làm theo nhạc trưởng” Lứa tuổi: Mẫu giáo – tuổi I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU - Trẻ nhớ tên nhạc: “Mùa xuân” tên tác giả Vivaldi - Trẻ ý lắng nghe, cảm nhận giai điệu nhạc không lời thể cảm xúc cách tự nhiên Trẻ vận động nhịp nhàng theo nhạc - Hình thành biết yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên mùa xuân II CHUẨN BỊ - Video hình ảnh mùa xn - Nhạc khơng lời “Mùa xn” V TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG Trị chơi âm nhạc: “Làm theo nhạc trưởng” + Luật chơi : - Trẻ lắng tai nghe âm tiết tấu khác lặp lại cô làm + Cách chơi: Cô làm nhạc trưởng Cô thực động tác để phát nhiều loại âm tiết tấu khác Nhiệm vụ trẻ ý lắng tai nghe âm tiết tấu từ Khi nói "xin mời" trẻ phải thực động tác cho âm phát giống với âm cô phát Hoạt động 2: Nghe nhạc không lời nhạc: “Mùa xuân” - Cô cho trẻ nghe giai điệu ngắn nhạc cổ điển không lời “Mùa xuân” - Các có biết nhạc khơng? Có hay không con? Khi nghe giai điệu nhạc cảm thấy nào? À, nhạc có giai điệu vui, nhẹ nhàng không nào? - Đây nhạc cổ điển con! Bản nhạc nhạc có tên gọi “The pring” có nghĩa “ Mùa xuân” tác giả Vivaldi, nhà soạn nhạc tiếng nước Ý - Hôm cô giới thiệu cho nghe nhạc nhé! Đồng ý không nào? - Trẻ nghe lần 1: Cô cho trẻ nghe giai điệu, nhắc trẻ ý lắng nghe để cảm nhận giai điệu nhạc + Các vừa nghe nhạc có tên gì? Do sáng tác? + Bản nhạc có giai điệu nào? - Trẻ nghe lần 2: + Khi nghe nhạc cảm thấy nào? Bản nhạc vui tươi không con? Sở dĩ nhạc vui tươi tác giả miêu tả khơng khí mùa xn đấy? Thế giỏi cho cô biết mùa xuân mùa nào? Bây nghe lại giai điệu nhạc hướng mắt lên hinh để xem mùa xuân nhé! - Trẻ nghe lần 3: Cho trẻ xem xem video hình ảnh mùa xuân kết hợp nghe giai điệu nhạc “ Mùa xuân” + Các thấy mùa xuân nào? Mùa xuân tươi đẹp không nào? - Trẻ nghe lần 4: Bây trị chơi trò chơi nhỏ nhé! + Tay đâu, tay đâu! Bây đưa cánh tay trước mặt Bề mặt cánh tay sân khấu nhỏ, ngón tay (ngón trỏ ngón giữa) tay bên đôi chân người nghệ sĩ nhảy múa sân khấu theo giai điệu nhạc “Mùa xuân” Vận động theo nhạc : Bản nhạc “Mùa xuân” tác giả Vivaldi Các ơi! Lúc nảy nghe, chơi trò chơi theo giai điệu nhạc “Mùa xn” Bây có muốn hóa thân thành người nghê sĩ múa, nhảy múa theo giai điệu nhạc không? Hoạt động kết thúc: - Cô nhắc nhở giáo dục trẻ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC CHĂM SÓC Hoạt động : Tổ chức giấc ngủ cho trẻ Lứa tuổi : Mẫu giáo lớn Mục đích yêu cầu: - Trẻ ngủ đủ ngon giấc, không đùa giỡn, nghịch phá bạn ngủ - Trẻ có thói quen ngủ giờ, nằm tư - Trẻ biết tên tác phẩm, tên tác giả nhạc cổ điển - Trẻ hứng thú với nhạc cổ điển không lời, cảm nhận giai điệu nhạc Chuẩn bị: - Khơng gian tổ chức: Phịng học thoáng mát Đồ dùng phương tiện: + Bản nhạc cổ điển không lời: “Rain and you” tác giả Beethoven + Giường, gối đủ cho trẻ + Mùng Cách tiến hành: a Trước ngủ: - Cô nhắc nhở trẻ vệ sinh cá nhân - Cô cho trẻ lên kéo giường chổ theo hàng - Sau trẻ lên giường nằm, cô cho trẻ nằm theo giới tính dãy bạn trai riêng, dãy bạn gái riêng - Cô mắc mùng cho trẻ - Cơ tắt đèn, đóng bớt cửa, lưu thơng khơng khí để trẻ dễ ngủ Nếu trời lạnh cô đắp thêm mền cho trẻ, trời nóng mở qt cho trẻ - Khi ổn định cô mở cho trẻ nghe bản: “Dreaming” + Giờ ngủ hôm cô cho quà bất ngờ, cô mở cho nghe nhạc cổ điển khơng lời hay tiếng Đó nhạc “Dreaming” tác giả Bethoven Bản nhạc du dương, nhẹ nhàng với diễn tấu đàn piano đưa vào giấc ngủ ngon Các nhắm mắt lại cảm nhận giai điệu, tiết tấu nhạc b Trong q trình trẻ ngủ: - Cơ thường xun có mặt để theo dõi, bao quát trẻ - Khi trẻ ngủ, cô giảm âm lượng nhạc nhỏ dần, đến tất trẻ ngủ say cô tắt nhạc c Sau thức dậy: - Không đánh thức trẻ dậy đồng loạt, trẻ thức dậy trước cô cho trẻ dậy - Cơ chuyển dần từ trạng thái ngủ sang hoạt động khác cách mở Dreaming với âm lượng to dần cho trẻ ngồi dậy phút trước rửa mặt - Cô bật đèn, mở cửa sổ từ từ - Nhắc nhở trẻ vệ sinh, sau trẻ tỉnh táo cô cho trẻ ăn chiều HOẠT ĐỘNG CHIỀU I Mục đích yêu cầu: - Trẻ ôn lại kiến thức học buổi sáng - Trẻ nghe cảm nhận giai điệu nhạc “ Sonata Ánh trăng” II Chuẩn bị - Bài thơ “ Ánh trăng” - Bản nhạc “ Sonata Ánh trăng” - Máy cassec III Tiến trình hoạt động Cơ cho trẻ chơi trị “Mặt trăng mặt trời” - Cách chơi: Cô cho trẻ tự chọn cho hai nhân vật u thích Cô cho trẻ vừa vừa hát “ Ánh trăng hịa bình”, Khi nói “Mặt trăng” tất bạn đóng mặt trặng đứng lên xoay vịng cịn bạn đóng mặt trời nằm xuống Sau hơ mặt trời làm ngược lại Cô đọc thơ cho trẻ nghe - Các ơi, buổi tối nhìn lên trời thường thấy gì? - Hơm có thơ nói trăng muốn đọc tặng lớp đấy, thích khơng? Bài thơ có tên “ Trăng” - Cô đọc thơ lần cho trẻ nghe: + Bài thơ đọc cho lớp nghe có tên gì? Do sáng tác + Bài thơ nói điều gì? - Cơ đọc lần 2: Để thơ hay hơn, cho lớp điều bất ngờ, lắng nghe xem điều bất ngờ ( Cơ đọc lần nhạc Sonata Ánh trăng) + Điều bất ngờ con? + Cơ đọc thơ nhạc cổ điển không lời Sonata Ánh trăng Bản Sonata Ánh trăng nhạc sĩ tiếng Bethoven sáng tác diễn tấu đàn piano + Các thích nghe nhạc khơng? + Các biết chọn Sonata Ánh trăng làm nhạc cho thơ “ Trăng” khơng? Vì nhạc miêu tả ánh trăng sáng lấp lánh dịng sơng, ánh trăng vào ban đêm dịng sơng tạo nên lấp lánh mặt nước làm cho bầu trời đêm thêm lung linh thơ mộng + Bây cô đọc lại thơ lần nữa, vừa nghe cô đọc thơ, vừa lắng nghe xem giai điệu nhạc - Cô đọc lần 3: + Các nhắc lại cho cô biết nhạc cụ diễn tấu cho nhạc này? + Các thấy giai điệu nhạc nào? Cho trẻ múa với nhạc - Bản nhạc có giai điệu thật nhẹ nhàng, êm đềm phải khơng Bây có thích múa với nhạc không? - Cô cho trẻ múa tự theo nhạc Kết thúc: - Cô cho trẻ tổ vẽ mặt trăng HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ Đề tài : Nhảy múa với nhạc cổ điển Mục đích, yêu cầu:  Trẻ nhớ tên nhạc, tên tác giả, cảm nhận giai điệu nhạc  Rèn phát triển kỹ nghe nhạc, biểu diễn cho trẻ, biết vận động theo giai điệu nhanh, châm nhạc  Trẻ biết hợp tác bạn Chuẩn bị:  Bản nhạc “Hồ Thiên Nga” Tiến trình hoạt động: a Hoạt động mở đầu : Cho trẻ nghe nhạc “Hồ Thiên Nga” (lần 1) b Hoạt động trọng tâm :  Hoạt động 1: Trò chuyện nhạc “Hồ Thiên Nga” + Các nghe nhạc vào lúc nào? + Bản nhạc có tên gì? + Của nhạc sĩ nào? + Giai điệu nhạc nào? + Bây có muốn nhảy múa với nhạc khơng?  Hoạt động 2: Nhảy múa với nhạc “Hồ Thiên Nga”  Cho trẻ đứng thành vòng tròn, nhảy múa theo ý thích  Cho trẻ nghe lại nhạc (lần 2)  Cơ làm phân tích động tác, kết hợp cho trẻ làm cô:  Động tác 1: hai tay chống hông, đầu lắc lư theo nhạc  Động tác 2: nắm tay sang trái, sang phải Đi nhón chân, bước nhỏ nhanh  Động tác 3: hai tay đưa lên cao vòng đầu đưa tay xuống, đồng thời chân nhún theo nhạc  Động tác 4: bạn khốc tay nhảy nửa vịng trịn đổi lại Sau đó, tay đưa ngồi, chân mở rộng lại đưa tay bắt chéo trước ngực, rút chân nhún  Động tác 5: chân bước nhỏ sang ngang, tay đưa lên cao nghiêng sang bên, sau vịng tay lại thành vòng tròn đầu xoay vòng tròn xoay ngược lại, mở tay sang ngang  Động tác 6: tay trái chống hông, tay phải đưa sang ngang ngược lại Sau tay trái đưa lên cao, tay phải chống hông ngược lại  Động tác 7: Vòng tay từ lên cao đầu, sau mở tay sang bên dang rộng nhún theo nhạc  Động tác 8: chân phải bước sang nhún nhịp, tay đưa ngang ngiêng theo người, ngược lại Sau đó, chân tiếp tục nhún vậy, đổi tay giơ lên cao, tay thấp ngang vai ngược lại  Động tác 9: tay giơ cao vòng tròn đầu, vòng xuống đưa ngang ra, đồng thời chân nhún xuống nhón cao theo nhịp nhạc  Động tác 10: tay đưa ngang, chân nhón , chân đá phía trước  Tiếp tục lặp lại động tác 1, 2, 3, 4,  Kết thúc: chân bước lên, tay giơ lên cao phía trước  Cho trẻ làm kết hợp nhạc lần Hoạt động kết thúc: Trị chơi: Khiêu vũ đích Cách chơi: bạn bắt cặp với nhau, tay làm động tác khiêu vũ theo nhạc để đích Nhạc nhanh lắc lư, nhún nhảy nhanh, cịn nhạc chậm lại nhún chậm Luật chơi: Cặp đơi đích trước theo nhịp điệu nhạc chiến thắng ... trạng tổ chức cho trẻ mẫu giáo lớn nghe nhạc cổ điển không lời hoạt động số trường mầm non Đà Nẵng 6. 3 Đề xuất thực nghiệm biện pháp tổ chức cho trẻ mẫu giáo – tuổi nghe nhạc cổ điển không lời. .. dụng biện pháp tổ chức cho trẻ mẫu giáo 5- tuổi nghe nhạc cổ điển không lời, đồng thời nguyên nhân thực trạng - Xây dựng biện pháp tổ chức cho trẻ mẫu giáo – tuổi nghe nhạc cổ điển không lời Cấu... nghe nhạc có hiệu quả: 51 Bảng 4: Thực trạng việc tổ chức cho trẻ mẫu giáo – tuổi nghe nhạc cổ điển không lời trường mầm non .52 Bảng 5: Các biện pháp giáo viên sử dụng để tổ chức cho trẻ

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w