1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm truyện ngắn thanh tịnh

88 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 792,16 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KSOR LUL ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN THANH TỊNH Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS HÀ NGỌC HÒA Đà Nẵng, Năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Tác giả Ksor Lul MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO VĂN CHƯƠNG CỦA THANH TỊNH 1.1 Truyện ngắn Việt Nam đầu kỷ XX 1.1.1 Khái niệm đặc trưng thể loại 11 1.1.2 Quá trình phát triển truyện ngắn Việt Nam đầu kỷ XX .15 1.2 Thanh Tịnh hành trình sáng tạo văn chương 19 1.2.1 Thanh Tịnh - đời duyên nợ văn chương 19 1.2.2 Hành trình sáng tạo 21 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN THANH TỊNH - NHÌN TỪ ĐỀ TÀI VÀ HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT 30 2.1 Đề tài 30 2.1.1 Cảnh sắc quê hương 31 2.1.2 sống người dân quê 36 2.2 Hình tượng nhân vật 38 2.2.1 Hình tượng nhân vật với khát vọng tình yêu, hạnh phúc lứa đơi 39 2.2.2 Hình tượng nhân vật với sống cần cù, lam lũ 43 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN THANH TỊNH - NHÌN TỪ PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN .49 3.1 Kết cấu .49 3.1.1 Kết cấu tâm lý 49 3.1.2 Kết cấu truyện khơng có cốt truyện 55 3.2 Ngôn ngữ 58 3.2.1 Ngôn ngữ đối thoại 58 3.2.2 Ngôn ngữ độc thoại 61 3.2.3 Ngôn ngữ người kể chuyện 65 3.3 Thời gian không gian nghệ thuật .69 3.3.1.Thời gian nghệ thuật 69 3.3.2 Không gian nghệ thuật 71 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học Việt Nam giai đoạn 1930- 1945 phát triển cách mạnh mẽ đạt thành tựu to lớn Những thành tựu làm thay đổi hẳn diện mạo văn học dân tộc, mang tới cho mặt văn học đại Cùng với phát triển nhanh chóng thơ ca (đặc biệt phong trào Thơ mới) phát triển mạnh mẽ không số lượng lẫn chất lượng thể loại văn xuôi nghệ thuật như: tiểu thuyết, truyện ngắn, phóng sự, tùy bút, nghiên cứu phê bình,… Do phức tạp diện mạo văn học giai đoạn yêu cầu cấp thiết việc đổi mới, đại hóa văn học, nhiều tác giả sáng tác nhiều thể loại khác nhau, mà thể loại có thành cơng định Điều nói lên phát triển mạnh văn học giai đoạn không số lượng, chất lượng tác phẩm mà số lượng chất lượng tác giả Nhắc đến Vũ Trọng Phụng, người ta không nhắc đến tiểu thuyết mà cịn phóng khiến ơng mệnh danh ơng vua phóng đất Bắc Xn Diệu, nhà thơ nhà thơ lại có truyện ngắn trữ tình hay Nhà phê bình tiếng Vũ Ngọc Phan ngồi nghiên cứu, tập bút ký, ơng cịn giúp cơng chúng Việt Nam tiếp cận với tiểu thuyết phương Tây qua dịch tiếng Việt Nhà thơ Thế Lữ có truyện đường rừng đầy bí hiểm, hấp dẫn,… Báo chí, nhà in, nhà xuất góp phần làm sôi động thêm văn học giai đoạn cách đăng tải hàng trăm tiểu thuyết, hàng ngàn truyện ngắn, phóng sự, tùy bút, truyện ký đủ loại,… Trong phát triển bùng nổ văn học, truyện ngắn trưởng thành vượt bậc sớm trở thành thể loại mạnh với đại diện tiêu biểu như: Nguyễn Công Hoan, Nam Cao, Nguyên Hồng, Tô Hoài, Thạch Lam, Thanh Tịnh, Kim Lân,… Mỗi tác giả quan điểm, phong cách riêng, có đóng góp thành cơng vào thể loại văn học chung Các tác phẩm truyện ngắn giai đoạn phản ánh cách toàn vẹn sâu sắc đời sống xã hội đương thời Bên cạnh tác phẩm phê phán, phản ánh, tố cáo mặt trái thực xã hội, tác phẩm sâu vào khám phá giới tâm hồn sâu kín, phát vẻ đẹp đời sống nội tâm người với ngơn ngữ tinh tế, gợi cảm, giàu hình ảnh mà điển hình truyện ngắn Thanh Tịnh Có thể nói nay, truyện ngắn Thanh Tịnh chưa nhà nghiên cứu quan tâm, tìm hiểu nhiều, chưa có nhận xét thỏa đáng cho người lặng lẽ cống hiến đời cho văn học nước nhà Vì định chọn đề tài luận văn “Đặc điểm truyện ngắn Thanh Tịnh” làm đề tài nghiên cứu với mong muốn phát khẳng định thêm đóng góp ơng cho truyện ngắn Việt Nam 1930-1945 Lịch sử vấn đề Dễ dàng nhận thấy, so với Thạch Lam Hồ Dzếnh, số lượng nghiên cứu Thanh Tịnh khơng nhiều Chưa có cơng trình nghiên cứu, khảo luận Thanh Tịnh cách riêng biệt, độc lập Từ trước tới có luận án Phó Tiến sỹ Phạm Thị Thu Hương (1995) đặt vấn đề nghiên cứu đặc trưng phong cách truyện ngắn ba tác giả Thạch Lam- Thanh Tịnh- Hồ Dzếnh nghiên cứu Thanh Tịnh nằm tương quan chung với hai tác giả Trong luận án mình, Phạm Thị Thu Hương tìm số nét đặc sắc truyện ngắn Thanh Tịnh, sâu vào phân tích khơng gian làng Mỹ Lý, đặt làng khơng gian sóng đối, coi hình tượng dịng sơng, thuyền , câu hò, nhà ga, tàu, tiếng còi biểu trưng Có thể nói phân tích sắc sảo sâu sắc Bên cạnh luận án đề cập đến nghệ thuật truyện ngắn Thanh Tịnh tìm hiểu chất thơ văn xuôi, giọng điệu trần thuật xen trào phúng nhẹ nhàng Mặc dù vậy, yêu cầu mục đích đặt đề tài nên luận án dừng lại việc tìm hiểu phong cách mà chưa sâu vào khai thác biện chứng tâm hồn Ngồi cơng trình Phạm Thị Thu Hương, cịn có viết, nghiên cứu Thanh Tịnh Hà Minh Đức, Nguyễn Hồnh Khung, Huy Cận, Vương Trí Nhàn, Vũ Ngọc Phan, Nguyễn Mạnh Trinh, Thạch Lam, Bùi Việt Thắng, Trần Hữu Tá, Lưu Khánh Thơ… Hầu hết viết theo thể loại chân dung tác giả, có lược qua tồn nghiệp Thanh Tịnh bao gồm truyện ngắn, truyện dài, thơ, độc tấu, kịch,… Nói chung, ý kiến đánh giá truyện ngắn Thanh Tịnh trước 1945 thống nhất, cho “mỗi truyện ngắn Thanh Tịnh thơ vịnh gọn có dư vị trữ tình lắng sâu” (Trần Hữu Tá) Có thể nói người nhận tài văn xuôi Thanh Tịnh Thạch Lam ơng viết lời tựa cho tập truyện ngắn Quê mẹ Thanh Tịnh xuất 1941 Thạch Lam dùng câu chữ đẹp để ca ngợi Ơng hiểu nhận thấy chi phối mạnh mẽ người thi sĩ Thanh Tịnh cách nhìn nhận sống: “Có lẽ linh hồn người nhiều màu sắc khác nhau, sống nhiều bi kịch khác, mà tác giả tả êm ả nên thơ Tâm hồn ưa thích vừa đẹp đẽ, vừa nhè nhẹ, tác giả không lách sâu, dừng lại gió, thoảng hương thơm hoa cỏ bốn mùa” Ông nhận thấy Thanh Tịnh tình yêu quê hương xứ sở đằm thắm, thiết tha “Thanh Tịnh muốn làm người mục đồng ngồi bóng tre thổi sáo để ca hát đám mây gió lướt bay cánh đồng ca hát vẻ đẹp đời thôn quê”[60, tr.350] Trong viết Vũ Ngọc Phan xếp Thanh Tịnh vào dịng “tiểu thuyết tình cảm” với Thạch Lam, ơng cho rằng: “Thứ tình cảm tiểu thuyết Thanh Tịnh thứ tình êm dịu, nhẹ nhàng, thứ tình người dân quê hồn hậu Trung kỳ, diễn khung cảnh sông nước, đồng ruộng… Cái tình quê hầu hết truyện tập Quê mẹ rung rinh, lai láng đêm trăng sáng, mặt sông im hay buổi chiều tà, gió hiu hắt thổi Tình, trăng, nước, tất làm tài liệu cho Thanh Tịnh để xây dựng nên truyện tập Quê mẹ” [49 tr, 193] Đi xa Vũ Ngọc Phan, nhà nghiên cứu Hà Minh Đức so sánh gần gũi chất trữ tình, chất thơ sáng tác Thanh Tịnh số nhà văn khác với nhà văn Nga Pauxtôpxki: “…kết hợp phản ánh bộc lộ cảm xúc cá nhân đậm chất trữ tình, chất thơ sáng tác Pauxtôpxki, Thạch Lam, Xuân Diệu, Thanh Tịnh, …” [16, tr.33], “Có thể nói mạch truyện Thạch Lam, Hồ Dzếnh, Thanh Tịnh nói lên vẻ đẹp nội cảm tâm hồn trước sống…” [16, tr.37] Nhà thơ Huy Cận phát “mùi vị quê đậm” truyện ngắn Thanh Tịnh: “Tôi muốn nói thêm điều: bao văn đẹp gợi đậm lịng u q hương đất nước, u văn minh, văn hóa nước nhà, lại có tác phẩm mà “mùi vị đất quê” đậm (như truyện ngắn Thanh Tịnh) thật đáng trân trọng…” [7, tr.1369] Trong hầu hết nhà nghiên cứu khác thường đặt Thanh Tịnh mạch liên tưởng tới tác giả, tác phẩm gần gũi giai đoạn Nguyễn Hồnh Khung, số tiểu luận dành nhiều ý tới Thanh Tịnh: “Và Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh, gọi bút thực - thứ thực trữ tình - đâu phải khơng có cứ” [30, tr.10], “Cây bút xứ Huế có hồn thơ lai láng, ngào, man mác, trữ tình…” [30, tr.40], “Đúng có người nhận xét, truyện ngắn Thanh Tịnh thơ Với quê hương đằm thắm, Thanh Tịnh dựng nên tranh thiên nhiên thi vị mà vào đời hiền lành, mà đáng quý, đáng thương người dân quê, đặc biệt người phụ nữ…” [30, tr.40], “Mỗi truyện ngắn Thanh Tịnh thơ, mang chất thơ cảnh vật tâm hồn người Việt Nam bình dị thương mến Song ngịi bút thi sĩ không khai thác thi vị, ngào, mà cịn viết nên trang nhức nhối, đầy ám ảnh số phận thê thảm người nghèo khổ sống vật lộn dội với đời sống” [32, tr.14] Tương tự Nguyễn Hoành Khung nhận định thuyết phục nhà nghiên cứu Vương Trí Nhàn: “Chỗ khác Thanh Tịnh so với số tác giả thời tiền chiến, diễn tả nỗi bất hạnh người khơng làm cho chói lên q đáng, nhân vật truyện tác giả không kêu to sau trang sách, song bất hạnh lại khơng cưỡng lại nổi, khơng khí bao quanh người ta, sống lâu với nó, ta quen lúc khơng biết” [53, tr.230] Điểm qua cơng trình, nghiên cứu Thanh Tịnh nhận thấy được: cơng trình nghiên cứu Thanh Tịnh chưa thật nhiều số tác giả khác hầu kiến đánh giá đến thừa nhận đóng góp Thanh Tịnh văn học nước nhà nói chung thể loại truyện ngắn nói riêng Và tất ý kiến gợi ý quý báu cho trình thực luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn truyện ngắn Thanh Tịnh giai đoạn 1930 – 1945 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận văn đặc điểm truyện ngắn Thanh Tịnh hai phương diện nội dung nghệ thuật Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài nghiên cứu luận văn sử dụng phương pháp chủ yếu sau: 4.1 Phương pháp lịch sử Với phương pháp này, đặt truyện ngắn Thanh Tịnh vào 70 may cố Sau hồi ức người kể chuyện kể lại, thời gian tiếp tục trở với Kết thúc truyện khoảng thời gian bị ngắt quãng, đứt đoạn với từ năm qua, ngày tháng qua, để đẩy thời gian từ đến tương lai, gợi cho độc giả nhận thấy chu kỳ lặp lặp lại Con so nhà mẹ, Bên đường sắt, Tình câu hát, Quê bạn, Ngậm ngải tìm trầm…là truyện theo chu kỳ thời gian Phù hợp với truyện hồi tưởng dĩ vãng, thời gian số truyện Thanh Tịnh lại thời gian qua khứ - thời gian kể lại từ điểm nhìn Ơng thường bắt đầu hồi tưởng lối kể chuyện dân giã với cụm từ thời gian khứ xa xưa như: tối hơm (Chú tơi), đêm (Tình thư), buổi mai hôm (Tôi học), năm (Ra làng),… “Mùa đông năm Ngọ lạnh mưa ngày ln đêm đường từ ga bến đị nhiều nơi bị hũng Lắm cống đất nhỏ bị nước lụt lôi Hai ông cháu phải bỏ cơng chữa lại Có thể xe Và đường chung, riêng hai ông cháu để ý lo ngại Xe độ ế vô cùng, khách thấy chán không buồn Và đêm lên ga đợi chuyến tàu suốt chín giờ, hai ơng cháu dẫn xe khơng” (Am cu-ly-xe), “Nhưng qua tháng sau, hai tuần, chị Sương không đến nhà Bắc xã Lân thấy tơi khơng đóng tiền hai kỳ nên định đưa tiền lại đem lại lồng chim Từ đấy, sáo ngàn phải chịu ngủ ngồi trời sương lạnh Đêm trời mưa, lại rít lên kêu than ốn căm hờn Con chim sáo ngày rạc mà được” (Tình thư) Đây khơng cịn thời gian vật lý khách quan mà thời gian tâm tưởng tác giả, tâm tưởng người kể chuyện Khơng có tại, khơng có tương lai, có khứ với kỷ niệm kể lại Và thời 71 gian tâm tưởng, thời gian hồi ức nên bên cạnh diễn biến tình tiết truyện, tác giả tự cho xen lẫn câu, đoạn bình luận theo suy nghĩ, điểm nhìn người kể chuyện thời điểm - thời gian trần thuật Xét theo lôgic thông thường, với từ in nghiêng: “Theo trí non nớt sớm khơn tơi hồi tình dun thư thầy ký ga với cô gái quê ngày đằm thắm, mặn mà” Tình thư, hay câu: “Thì có khó khăn đâu, đình làng làm năm âm nhạc kỳ qi lại có nhiêu tuổi” Ra làng câu bình luận ngoại đề tác giả 3.3.2 Không gian nghệ thuật Trong giới khách quan khơng có vật tồn ngồi khơng gian thời gian Con người thực thể giới mang tính thời gian khơng gian thời gian Không gian - thời gian đưa vào tác phẩm nghệ thuật khơng cịn khơng gian, thời gian đơn khách quan nữa, mà nhào nặn qua trình lao động nghiêm túc trở thành khơng gian, thời gian tinh thần, hình thức nội hình tượng nghệ thuật thể tính chỉnh thể Khơng gian nghệ thuật truyện ngắn Thanh Tịnh dường tác giả ý dụng tâm xây dựng nhiều so với thời gian nghệ thuật Đó khơng gian làng - khơng gian vật thể cụ thể, làng giống bao làng quê khác Việt Nam, lại riêng, lạ, đặc trưng chốn hương thôn miền Trung Cái làng có tên đẹp thơ: làng Mỹ Lý Theo Thạch Lam, làng khơng có thật đồ, có thật tâm cảm Thanh Tịnh Ở khơng gian làng Mỹ 72 Lý có dịng sơng, đị, bến nước, lũy tre xanh, tiếng hị vọng sơng,… bao làng q khác miền Trung Có khác có thêm đường sắt, tàu, ga xe lửa, trường học dạy chữ quốc ngữ, dạy chữ Pháp,… biểu tượng văn minh đại so với đò, thuyền truyền thông làng quê xưa cũ Và xuất biểu tượng văn minh đại làm xáo động khơng gian bình, n tĩnh cổ truyền vốn tồn hàng nghìn năm làng q Con người sống khơng gian dường bị biến đổi theo Họ vừa sống đời sống thản từ bao đời, vừa bị theo ma lực sống đại Bên cạnh việc lưu giữ câu hò vang vọng sơng, họ háo hức tìm hiểu, theo mới, háo hức trước tàu hỏa văn minh, tiện lợi, trước tiếng còi tàu xé tan đêm yên tĩnh, trước nhà ga dựng dù ga tạm Các thiếu nữ thôn quê mong ước nhiều đến tình lãng mạn với thầy sếp ga trai làng, trẻ nhỏ háo hức với chử quốc ngữ, chữ pháp cho dù cha ơng chúng nhiều muốn có giữ chữ Thánh hiền để truyền dạy… Và kèm theo thay đổi mẽ đó, người làng q hiền hịa có phải hứng chịu bi kịch xót xa Kết cấu truyện Thanh Tịnh thường kết cấu vòng tròn với chi tiết lặp lại: dịng sơng, thuyền chở khách, lái đị, đứa khóc địi cha, câu gọi đị, tiếng chng chùa (Bến Nứa)…; với khơng gian địa lý khép kín: bến làng Thiên - dịng sơng - đị chở khách dịng sơng chùa Đồng Tâm - bến làng Viễn Trình (Bến Nứa); dải phà Tam Giang: bến Bao Vinh - bến Đá - bến Nứa - làng Vĩnh Trị - làng Thế Chi - làng Kế Môn làng Kim Long - làng Đại Lược (Tình câu hát);… Khác với khơng gian vật thể cụ thể, khép kín, lặp lặp lại không gian tâm tưởng - không gian 73 mở người kể chuyện nhân vật truyện Trong không gian tâm tưởng người kể chuyện (tác giả), gắn với không gian làng Mỹ Lý yên ả bình khơng gian đêm sáng trăng tuyệt đẹp Dường ánh trăng, làng Mỹ Lý thật tên gọi tồn nhờ ánh sáng Trong khơng gian đêm trăng, làng Mỹ Lý trở nên êm ả nên thơ vói vẻ đẹp trữ tình mối quan hệ xã hội người dân làng Ánh trăng tạo nên không gian trữ tình để người sống thực với tình cảm chân thật mình, phơ bày đời sống nội tâm phong phú, tinh tế Ở truyện ngắn Bến Nứa, Am cu ly xe, Bên đường sắt, Làng, Một đêm xuân,… Thanh Tịnh cịn xuất khơng gian mưa khơng gian sương Đó khơng gian đầy ám ảnh hịa quyện, lẫn lộn, đan xen khơng gian vật thể thực không gian tâm tưởng nhân vật Tình người, cảnh vật dường khơng cịn tách bạch nữa, tâm trạng người hòa quyện với đất trời Trời mưa, trời sương mù dày đặc khiến lòng người buồn tê tái lịng người buồn khiến trời phải tuôn mưa? 74 KẾT LUẬN Mặc dù số lượng truyện ngắn không nhiều, chủ yếu giai đoạn 1930- 1945, Thanh Tịnh để lại dấu ấn đặc biệt lòng người đọc Ảnh hưởng nhiều bời Thạch Lam, có phong cách gần gũi Hồ Dzếnh, Thanh Châu…nhưng truyện Thanh Tịnh có nét đặc sắc riêng, có ảnh hưởng riêng văn đàn thời kỳ giai đoạn sau Đó khơng phải điều mà nhà văn làm được, cho dù số lượng tác phẩm họ nhiều nhiều Có nhà văn, tác phẩm họ có tiếng vang, bạn đọc đón nhận sau vừa xuất bản, lại có ý nghĩa vào thời điểm đó, giai đoạn Sức ảnh hưởng tác phẩm, tác giả không tới với hệ sau Người ta đánh giá với giá trị thời điểm lịch sử định May mắn thay, hay sức sống ngầm mà tự thân tác phẩm khẳng định vị trí, giá trị đặc điểm truyện ngắn giai đoạn 1930-1945 nói chung truyện ngắn Thanh Tịnh nói riêng khơng bị lãng qn sau nửa kỷ, văn mạch tiếp tục chảy qua dòng thời gian ảnh hưởng tới truyện ngắn đương đại đầu kỷ XXI này, chí ảnh hưởng mạnh mẽ, Sự xuất thành cơng nhà văn có phong cách trữ tình, năm vừa qua chứng minh điều Đó kể đến nhà văn có số lượng truyện ngắn theo phong cách xuất nhiều giành thành cơng, cịn nhà văn có vài truyện ngắn Vì vậy, chúng tơi chưa có điều kiện đề cập đến, nói nhà nghiên cứu văn học Bùi việt Thắng: có lẽ xã hội đương đại với đầy phức tạp, xu hướng phát triển nhiều chiều, khiến người tìm tới mảnh đất riêng tư hơn, vào sống nội tâm nhiều hơn? Điều có lẽ khiến cho tác phẩm văn học 75 vào khám phá đời sống tâm hồn bí ẩn người đón nhận quan tâm ngày nhiều Đặc điểm truyện ngắn Thah Tịnh 1930- 1945 tạo nên thành công riêng ghi nhận văn đàn giai đoạn thời giai đoạn sau Cùng với truyện ngắn thực, truyện ngắn lãng mạn góp phần tạo nên thành công rực rỡ truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930- 1945 Cho đến bây giờ, nhiều người cho giai đoạn 1930- 1945 giai đoạn hoàng kim văn học Việt Nam đại Trải qua biến cố thăng trầm lịch sử xã hội, dù qúa trình phát triển nó, ảnh hưởng lịch sử, xã hội, có lúc gần chững lại, có lúc phát triển cách yếu ớt với số nhà văn, tác phẩm ít, mỏng Ảnh hưởng dù vơ thức hay ý thức tạo nên cho văn học đương đại Việt Nam tác phẩm gây nhiều ý, độc giả đón nhận quan tâm Sự thành công số nhà văn trẻ theo phong cách chứng tỏ điều Cùng với thời gian, nhà văn có đặc điểm riêng đóng góp nhiều tác phẩm giúp cho văn học Việt Nam ngày thêm phong phú, đa dạng Với bút pháp nghệ thuật độc đáo, với hài hước, dí dỏm riêng biệt, Thanh Tịnh tạo cho dấu ấn riêng biệt truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930- 1945 có ảnh hưởng khơng nhỏ tới nhà văn trẻ hệ sau Ơng thành cơng việc phân tích, miêu tả đời sống tâm hồn người, đặc biệt người nông dân, việc mà không nhiều nhà văn Việt Nam quan tâm tới Ơng khơng đứng từ nhìn xuống để miêu tả, khơng 76 đứng từ ngồi nhìn vào để quan sát, bình luận, mà ơng hịa nhập vào với người nơng dân để phân tích, để khám đời sống nội tâm bí ẩn họ Với đất nước sống chủ yếu nông nghiệp Việt Nam, hình ảnh người nơng dân văn học nói tới nhiều với nhiều phẩm chất tốt đẹp, đáng quý như: cần cù, chịu khó, trung thực, yêu quê hương đất nước,… đời sống tâm hồn người nơng dân mảnh đất riêng, bí ẩn mà văn học chưa khai thác nhiều Nhà văn Thanh Tịnh viết người dân làng quê hồn hậu mà tinh tế với số hiểu biết thơng cảm sâu sắc Đó điều khiến truyện ngắn ông không phản ánh nhiều trạng xã hội đầy rối ren nhiều tác phẩm thực khác thời đầy tính nhân văn, nhân Tác phẩm Thanh Tịnh đưa vào giảng dạy trường phổ thơng từ lâu nay, truyện ngắn Tôi học Và với nhiều người, cảm giác lần học trở lại họ đọc truyện ngắn đầy cảm xúc hồn nhiên, học trò vừa cắp sách đến trường Đây xem phần thưởng lớn lao niềm hạnh phúc nhà văn Thanh Tịnh Cùng với diện không gian làng Mỹ Lý, Thanh Tịnh mang đến cho nông thôn Việt Nam khơng gian n bình, đẹp đẽ thơ mộng với người hiền lành, chất phác, bình dị mà đầy lòng nhân ái, đầy lãng mạn Lấy người cá nhân làm trung tâm miêu tả, tác giả Thanh Tịnh thể phương hướng tiếp cận riêng, đồng nghĩa với việc thể cách nhìn nhận, cách quan niệm người văn học Vẫn người cá nhân khơng phải cá nhân hành động, cá nhân với tính 77 cách phi thường vượt lên hoàn cảnh, cải tạo hoàn cảnh, đặc biệt hoàn cảnh người phụ nữ Ở tác giả Thanh Tịnh sâu khai thác giới bên trong, giới nội tâm, cảm giác nhân vật Bởi người nói tới truyện ngắn ơng giai đoạn người nội tâm, người cảm giác Chính vậy, giới nhân vật truyện ngắn lãng mạn nói chung truyện ngắn ơng nói riêng khơng phong phú nhân vật truyện ngắn thực thời, tính cách nhân vật khơng sắc nét chiều sâu tâm lý người với “góc khuất”, “chỗ tối” cách đầy đặn truyện ngắn đời sau Tuy nhiên, phải thừa nhận rằng, lấy người cá nhân, đặc biệt cá nhân với đời sống tâm hồn, tình cảm phong phú, phức tạp làm đối tượng phản ánh miêu tả vào giới bên người Bằng cách ấy, đưa truyện ngắn Việt Nam tiến nhanh vào đường đại, tạo nên “Chủ nghĩa nhân văn” văn học Nhìn cách tổng thể truyện ngắn Thanh Tịnh đạt nhiều thành tựu xuất sắc, góp phần khơng nhỏ vào q trình đại hóa văn học nước nhà Cùng với nhà văn khác, ông đưa văn học Việt Nam hội nhập cách tự nhiên vào dòng chảy chung văn học nhân loại mang đầy sắc dân tộc 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoài Anh (2001), Thanh Tịnh, chàng thi sĩ hát rong Chân dung văn học, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Vũ Tuấn Anh, Lê Dục (2001), Thạch Lam tác giả tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội Lại Nguyên Ân (biên soạn) (2003), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du Lê Huy Bắc (2004), Truyện ngắn lý luận tác giả tác phẩm, NXB Giáo dục Vũ (2000), Tuyển tập, NXB Văn học, Hà Nội Huy Cận (1998), Lời bạt Văn xuôi lãng mạn Việt Nam, tập 2, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Minh Châu (1994), Phỏng vấn nhà thơ Thanh Tịnh trang giấy trước đền, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Trương Chính (1997), Tuyển tập, NXB Văn học 10 Hồ Dzếnh (2001), Những trang văn xuôi chọn lọc, NXB Văn học, Hà Nội 11 Xuân Diệu (1987), Tuyển tập, NXB Văn học, Hà Nội 12 Phan Cự Đệ (1999), Văn học lãng mạn Việt Nam 1930- 1945, NXB Giáo dục, Hà Nội 79 13 Phan Cự Đệ (2002), Văn học lãng mạn Việt Nam 1930-1945, NXB Văn học, Hà Nội 14.Trịnh Bá Đĩnh (2000), Nhất Linh truyện ngắn, NXB Văn học, Hà Nội 15 Hà Minh Đức (2001), Văn chương tài phong cách, NXB Văn học, Hà Nội 16 Hà Minh Đức (2004), Tuyển tập (tập 3), NXB Giáo dục 17.Văn Giá (2000), Vũ Bằng bên trời thương nhớ, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 18 Nhiều tác giả (1983), Từ điển văn học, 1, NXB Khoa học xã hộ, Hà Nội 19 Nhiều tác giả (2000), Văn hóa Việt Nam truyền thống đại, NXB Văn hóa, Hà Nội 20 Nhiều tác giả (2001), Thạch Lam tác giả tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Hoàng Bích Hà (2002), Truyện ngắn Khái Hưng (3 tập), NXB Hội nhà văn 22 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử… (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 24 Hoàng Ngọc Hiến (2003), Nhập mơn văn học phân tích thể loại, NXB Đà Nẵng 25 Tơ Hồi (1995), “Đọc Hoa trái quanh tôi”, Nhà văn Việt Nam kỷ XX, tr.682-687 80 26 Khái Hưng (1968), Dọc đường gió bụi, NXB Văn nghệ Sài Gịn 27 Khái Hưng (2000), Nhà tiểu thuyết xuất sắc Tự Lực Văn Đồn, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 28 Phạm Thu Hương (`1995), Ba phong cách truyện ngắn trữ tình văn học Việt Nam giai đoạn 1930- 1945, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội 29 Nguyễn Khải (1999), Anh Thanh Tịnh chuyện nghề, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 30 Nguyễn Hoành Khung (1989), Lời giới thiệu văn xuôi lãng mạn Việt Nam, tập 1, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Nguyễn Hoành Khung (1990), Truyện ngắn Việt Nam 1930 – 1945, NXB Giáo dục, Hà Nội 32 Nguyễn Hoành Khung (2004), Lời giới thiệu truyện ngắn Việt Nam 1930 – 1945, NXB Giáo dục 33 Lê Đình Kỵ (1998), Vấn đề chủ nghĩa lãng mạn văn học Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 34 Thạch Lam (1941) Tựa Quê mẹ Thanh Tịnh, NXB Đời nay, Hà Nội 35 Thạch Lam (1957), Gió đầu mùa, NXB Minh Đức, Hà Nội 36 Thạch Lam (1988), Tuyển tập, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 37 Mã Giang Lân (2002), Quá trình đại hóa văn học Việt Nam 19001945, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 38 Phong Lê (1998), Tuyển tập Thạch Lam, NXB Văn học , Hà Nội 81 39 Nguyễn Đăng Mạnh (1992), Tạp chí tác phẩm mới, (2) 40 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 41 Nguyễn Phong Nam (2010), Giáo trình thi pháp Văn học trung đại Việt Nam, Đại hoc Đà Nẵng (lưu hành nội bộ) 42 Vương Trí Nhàn, Tìm vào nội tâm tìm vào cảm giác, Tạp chí văn học, số 61992 43 Vương Trí Nhàn (2001), Ngậm ngải tìm trầm Nghiệp văn, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 44 Vương Trí Nhàn (2001), Nguyễn Tuân tác giả tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 45 Phan Ngọc (1999), Một cách tiếp cận văn hóa, NXB Thanh niên, Hà Nội 46 Phan Ngọc (2001), Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội 47 Phạm Thế Ngũ (1972), Việt Nam sử văn học sử giản ước tân biên, NXB Quốc học tùng thư, Sài Gòn 48 Vũ Nguyễn (2007), Nguyễn Tuân tác giả tác phẩm nhà trường, NXB Văn học, Hà Nội 49 Vũ Ngọc Phan (2000), Tác phẩm - Nhà văn đại, NXB Hội nhà văn 50 Ngô Văn Phú (1996), Thanh Tịnh nhà văn xứ Huế, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 51 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp Văn nhọc trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 82 52 Trần Đình Sử (2001), Văn học thời gian, NXB Văn học, Hà Nội 53 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 54 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 55 Thanh Tịnh (1937), Hận chiến trường (thơ), NXB Huế 56 Thanh Tịnh (1941), Quê mẹ, NXB Đời nay, Hà Nội 57 Thanh Tịnh (1942), Chị Và em, NXB Đời nay, Hà Nội 58 Thanh Tịnh (1943), Ngậm ngải tìm trầm, NXB Xuân Thu, Hà Nội 59 Thanh Tịnh (1954), Xuân Xinh, NXB Nam Mỹ, Hà Nội 60 Thanh Tịnh (1998), Thanh Tịnh tác phẩm chọn lọc, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 61 Lưu Khánh Thơ (1998), (ghi lại), Hành trình theo kháng chiến Thanh Tịnh tác phẩm chọn lọc, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 62 Nguyễn Tuân (1997), Vang bóng thời, NXB Đơng Tháp 63 Bích Thu, Lưu Khánh Thơ (2003), Truyện ngắn lãng mạn 1930 – 1945 (tuyển chọn), NXB Văn học, Hà Nội 64 Đỗ Lai Thúy (1992), Từ nhìn văn hóa, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 65 Hoàng Phủ Ngọc Tường (1984), Ai đặt tên cho dịng sơng, NXB Thuận Hóa, Huế 66 Hồng Phủ Ngọc Tường (1995), Hoa trái quanh tơi, NXB Trẻ, T.P Hồ Chí Minh 83 67 Trần Mạnh Thường (1999), Thạch Lam truyện ngắn (chọn lọc), NXB Hội nhà văn, Hà Nội 68 Nguyễn Mạnh Trinh, Thanh Tịnh ngơi làng Mỹ Lý, Tạp chí văn nghệ, 13- 03- 2004 69 Hoàng Trần Vũ (2000), Thạch Lam đẹp, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 84 ... 1: Truyện ngắn Việt Nam đầu kỷ XX hành trình sáng tạo văn chương Thanh Tịnh 8 Chương 2: Đặc điểm truyện ngắn Thanh Tịnh - Nhìn từ đề tài hình tượng nhân vật Chương 3: Đặc điểm truyện ngắn Thanh. .. dài truyện ngắn ngắn thường từ dăm chục chữ đến dăm trăm chữ) Nếu dùng hình ảnh truyện ngắn ngắn ? ?đặc sản” truyện ngắn thông thường; mà ? ?đặc sản” thường có đắt Nhưng hội đủ đặc điểm truyện ngắn. .. qua tồn nghiệp Thanh Tịnh bao gồm truyện ngắn, truyện dài, thơ, độc tấu, kịch,… Nói chung, ý kiến đánh giá truyện ngắn Thanh Tịnh trước 1945 thống nhất, cho “mỗi truyện ngắn Thanh Tịnh thơ vịnh

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:57

w