Đặc trưng ngôn ngữ và văn hóa của ngôn ngữ chat trong giới trẻ hiện nay

110 45 0
Đặc trưng ngôn ngữ và văn hóa của ngôn ngữ chat trong giới trẻ hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHAN THỊ BÍCH THUẬN ĐẶC TRƯNG NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA CỦA NGƠN NGỮ “CHAT” TRONG GIỚI TRẺ HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng - Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHAN THỊ BÍCH THUẬN ĐẶC TRƯNG NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA CỦA NGƠN NGỮ “CHAT” TRONG GIỚI TRẺ HIỆN NAY Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60.22.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS DƯƠNG QUỐC CƯỜNG Đà Nẵng - Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Phan Thị Bích Thuận MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG 1: TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU 1.1 NGÔN NGỮ 1.1.1 Quan hệ ngôn ngữ xã hội 1.1.2 Tâm lý học hành vi – sở sản sinh ngôn 11 1.1.3 Phong cách học văn 13 1.1.4 Biến thể, cộng đồng giao tiếp, mạng xã hội 23 1.2 NGÔN NGỮ “CHAT” 25 1.2.1 Khái niệm ngôn ngữ “chat” 25 1.2.2 So sánh ngơn ngữ nói ngôn ngữ viết 27 1.2.3 Nguyên nhân đời ngôn ngữ “chat” 29 1.2.4 Những người sử dụng ngôn ngữ “chat” 31 1.2.5 Quan hệ người “chat” 32 1.2.6 Ảnh hưởng ngôn ngữ “chat” chuẩn mực sáng tiếng Việt 35 1.3 NGÔN NGỮ “CHAT” TRÊN MẠNG INTERNET 36 1.3.1 Khái niệm nguồn gốc hình thành 36 1.3.2 Cảm xúc biểu tượng cảm xúc 36 1.3.3 Các loại biểu tượng cảm xúc 37 TIỂU KẾT 40 CHƯƠNG 2: ĐẶC TRƯNG NGÔN NGỮ VÀ VĂN HĨA TRONG NGƠN NGỮ “CHAT” 42 2.1 KHẢO SÁT VÀ PHÂN LOẠI NGÔN NGỮ “CHAT” 42 2.1.1 Sử dụng tiếng Việt không dấu 44 2.1.2 Sử dụng “giả” dấu điệu 45 2.1.3 Dùng phiên âm thay từ vựng 46 2.1.4 Hiện tượng sử dụng nhiều ngôn ngữ 47 2.2 ĐẶC TRƯNG NGÔN NGỮ “CHAT” 47 2.2.1 Ngữ âm, chữ viết 47 2.2.2 Ngữ pháp 49 2.2.3 Từ vựng 50 2.2.4 Ngữ nghĩa 52 2.3 VĂN HÓA GIAO TIẾP “CHAT” TRONG GIỚI TRẺ 53 2.3.1 Giao lưu văn hóa ảnh hưởng đến giới trẻ sử dụng ngôn ngữ “chat” 53 2.3.2 Các đặc trưng giao tiếp giới trẻ “chat” 55 2.3.3 Các đặc trưng nghệ thuật ngơn từ văn hóa ngôn ngữ “chat” 60 TIỂU KẾT 68 CHƯƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ VÀ KHẮC PHỤC SỰ LỆCH LẠC CỦA GIỚI TRẺ TRONG SỬ DỤNG NGÔN NGỮ “CHAT” 70 3.1 THỰC TRẠNG VÀ XU THẾ HẤP THỤ NGÔN NGỮ “CHAT” Ở GIỚI TRẺ HIỆN NAY 70 3.1.1 Thực trạng 70 3.1.2 Xu sử dụng “chat” gắn với cởi mở xã hội 71 3.1.3 Mốt tự thể thân giới trẻ 73 3.2 HẬU QUẢ CỦA VIỆC SỬ DỤNG NGÔN NGỮ “CHAT” 74 3.2.1 Ảnh hưởng xấu đến việc giữ gìn tiếng Việt 74 3.2.2 Ảnh hưởng xấu đến hình thành nhân cách 76 3.2.3 Ảnh hưởng xấu đến khả tư 78 3.2.4 Nhiễm ngôn từ lệch lạc 79 3.3 CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ VÀ KHẮC PHỤC SỰ LỆCH LẠC Ở GIỚI TRẺ TRONG SỬ DỤNG NGÔN NGỮ “CHAT” 82 3.3.1 Nâng cao nhận thức cho giới trẻ viêc giữ gìn sáng tiếng Việt 83 3.3.2 Giúp giới trẻ hiểu thật đầy đủ sâu sắc tiếng Việt 84 3.3.3 Rà soát xác định khu vực, đối tượng sử dụng để đưa biện pháp quản lý 85 3.3.4 Định hướng lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp giới trẻ 87 3.3.5 Gia đình, nhà trường tổ chức trị xã hội đồng thuận thực tốt vai trị giáo dục giới trẻ giao tiếp mạng 88 TIỂU KẾT 92 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (bản sao) PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên biểu đồ biểu đồ 2.1 2.2 3.1 3.2 Biểu đồ thể mức độ xuất ngôn ngữ “chat” hoàn cảnh Biểu đồ thể mức độ sử dụng ngôn ngữ “chat” teen Biểu đồ thể lý sử dụng ngôn ngữ “chat” teen Biểu đồ thể ý kiến người việc đưa ngôn ngữ “chat” vào từ điển tiếng Việt Trang 43 44 77 87 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam dần hòa nhịp với phát triển giới Bên cạnh hòa nhập kinh tế giao thoa văn hóa ngơn ngữ khơng thể tránh khỏi Hơn nữa, hịa xu hướng hội nhập đó, việc phát triển trang mạng xã hội việc tìm kiếm trao đổi thông tin internet trở thành phổ biến, ngơn ngữ “chat”, trị chuyện qua mạng đời đáp ứng nhu cầu “sống nhanh” đặc biệt nhu cầu viết nhanh giới trẻ Xu hướng không diễn đơn ngơn ngữ phổ biến tiếng Anh mà cịn lan rộng nhiều ngơn ngữ khác, có tiếng Việt Thực tế cho thấy, ngôn ngữ “chat” mặt văn “chat”, trang blog, tin nhắn điện thoại di động,… mà xuất tác phẩm văn học dành cho tuổi lớn hay diễn đàn mạng internet, thi, luận học sinh, sinh viên Việc ngôn ngữ “chat” xâm nhập vào giới trẻ không đơn tạo thêm nét vui tươi dí dỏm giao tiếp số ý kiến đánh thực chất, tạo hạn chế định tư ngôn ngữ em Cách nghĩ tắt, viết tắt lâu dần trở thành thói quen khơng khiến cho em dần vốn tiếng Việt mà cịn đánh sáng tiếng Việt, làm sắc văn hóa dân tộc Việc giúp giới trẻ biết trân trọng vẻ đẹp ngôn ngữ Việt truyền thống, làm chủ ngôn ngữ giao tiếp sáng, giàu sức biểu cảm mà phù hợp với xu đại ngắn gọn vấn đề cần thiết Vì lí trên, chúng tơi chọn “Đặc trưng ngơn ngữ văn hóa ngơn ngữ “chat” giới trẻ nay” làm đề tài nghiên cứu thơng qua việc nghiên cứu ngơn ngữ “chat” tuổi teen tiếp cận khía cạnh nhỏ ngơn ngữ “chat”, mà cụ thể góc độ tín hiệu ngơn ngữ “chat” đưa số biện pháp khắc phục thực trạng sử dụng ngôn ngữ “chat” giới trẻ Mục tiêu nghiên cứu Ngôn ngữ “chat” sản phẩm thời đại công nghệ thông tin Ngôn ngữ xuất máy tính đời Với biểu tượng, ký hiệu, số có sẵn máy, người dùng vi tính sử dụng chúng đời thứ ngôn ngữ nhanh, gọn Sự đời ngôn ngữ “chat” có q trình hình thành lâu dài tự phát Nguyên nhân chủ yếu phần mềm phục vụ “chat” khơng có phần hỗ trợ tiếng Việt nên người “chat” tùy tiện biến từ ngữ dùng để tránh bị hiểu lầm Ngơn ngữ “chat” thường ngắn gọn (tiết kiệm thời gian), chứng tỏ người sử dụng sành điệu, hợp thời đặc biệt với tuổi “teen” Không thế, ngôn ngữ “chat” dễ đánh máy, tốn thời gian, dí dỏm - phù hợp với suy nghĩ thức thời lứa tuổi lớn, người “chat” đơi lúc sáng tạo cho cách đánh Trong vài trường hợp, ngơn ngữ cịn dùng để trêu đùa người đọc tránh kiểm soát người lớn Trước hết, kể đến luận văn Thạc sĩ Nguyễn Thị Khánh Dương với đề tài “ Ngôn ngữ “chat”: tiếng Việt tiếng Anh” Trong cơng trình này, Nguyễn Thị Khánh Dương nghiên cứu kĩ ngôn ngữ “chat” tuổi teen, đưa biến thể ngôn ngữ “chat” tiếng Việt, tiếng Anh có đối chiếu hai ngơn ngữ Đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường năm 2008 “Hiện tượng dị thường tiếng Việt qua 100 văn ngẫu nhiên sử dụng ngôn ngữ “chat” internet Việt Nam nay” ba sinh viên: Nguyễn Tấn Thu Tâm, Nguyễn Thùy Nương, Đỗ Lan Phương Một số viết chuyên đề, báo nói ngơn ngữ “chat” tuổi teen kể đến “Giải mã ngơn ngữ tuổi teen” Hồng Hạnh; “Việc sử dụng tiếng lóng ngôn ngữ “chat”” tác giả Bùi Minh Tuấn; “Ngôn ngữ “chat” có trở thành ngơn ngữ thống tiếng Việt” tác giả Thu Trang; “Phải giữ gìn sáng tiếng Việt” tác giả Nguyễn Hằng,… Có thể nói đề tài nghiên cứu nên việc tham khảo ý kiến tìm tài liệu khó khăn Tuy khơng mẻ người sử dụng vi tính hệ thống lại hình thành tìm nguyên nhân đời ngôn ngữ này, nhận thấu hiểu tiện ích, tác hại “chat” thực chưa có nhiều nghiên cứu đề cập đến Dựa sở kế thừa kết nghiên cứu cơng trình trước, chúng tơi tiến hành xác định đặc trưng ngôn ngữ văn hóa ngơn ngữ “chat”, đưa ngun nhân hình thành ngơn ngữ “chat” tiếng Việt nghiên cứu việc hấp thụ yếu tố ngôn ngữ nước ngồi ngơn ngữ “chat” giới trẻ nay, đề xuất số biện pháp khắc phục giúp giới trẻ biết trân trọng vẻ đẹp ngôn ngữ Việt truyền thống, làm chủ ngôn ngữ giao tiếp sáng mà phù hợp với xu đại ngắn gọn vấn đề cần thiết Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: đặc trưng ngôn ngữ văn hóa ngơn ngữ “chat” giới trẻ Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu chủ yếu ngôn ngữ chat mạng, không nghiên cứu ngôn ngữ chat tin nhắn, thời gian từ năm 2009 đến Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài, sử dụng phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp khảo sát điều tra mẫu vấn trắc nghiệm cho 89 ngữ @ tất dở, có số tục thơi Vậy nên biện pháp hạn chế, dung hòa cần thiết Các bậc phụ huynh không nên áp đặt tuyệt đối giới trẻ quyền tự cá nhân TS Tùng Lâm nhận xét: Trong yếu tố tác động đến ngôn ngữ tuổi teen, yếu tố gia đình quan trọng Bởi lẽ, gia đình mơi trường tự nhiên xã hội người Nó có ảnh hưởng sâu sắc đến nhận thức, thái độ, niềm tin, hành vi người Bởi gia đình nơi người sinh thành phát triển ngôn ngữ, khả quan hệ xã hội Gia đình nơi người học hỏi, bước thích ứng với xung đột không tránh khỏi sống cá nhân xã hội; nơi người hình thành cá tính nhân cách Gia đình nơi hình thành giá trị nhân văn xã hội bảo vệ lưu truyền phát triển giá trị nhân người Những đặc điểm quán xuyến mối quan hệ hành vi cá nhân kể hành động lời nói Do vậy, giá trị nhân tiếng Việt ngữ cần giáo dục phát huy gia đình đặc biệt hệ đàn em, cháu từ lời thưa gửi, chào hỏi tất lời ăn tiếng nói thường ngày Điều góp phần giúp người đặc biệt giới trẻ định hướng lựa chọn lại cho phù hợp với nhận thức, tình cảm, ý chí niềm tin nhân cách thân qua việc sử dụng ngôn ngữ đồng thời giúp ni dưỡng, trì sắc văn hố dân tộc ý thức tự tơn quốc gia dân tộc qua quốc ngữ Bản thân gia đình phải có ý thức rèn từ lời nói đến hành vi Bố mẹ phải nêu gương cho Các bậc phụ huynh nên trò chuyện em người bạn để hiểu tâm tư nguyện vọng giới trẻ nay, đưa lời khuyên cách thiết thực Việc sử dụng ngôn ngữ tùy tiện ảnh hưởng lớn đến sáng, phong phú tiếng Việt Cụ thể theo ThS Hà Trần Thùy Dương 90 (giảng viên Đại Học Huế) cho “Việc lạm dụng vào ngôn ngữ “chat” khiến khả tư giới trẻ tiếng Việt ngày hạn chế em khơng cịn ý thức trau dồi vốn từ tiếng Việt cho phong phú, diễn đạt thật trơi chảy, xác nữa” [31] Giáo dục cho học sinh ngơn ngữ văn hóa điều quan trọng mà nhà trường cần phải đẩy mạnh để chống thay đổi dị thường ngôn ngữ Trách nhiệm nhà trường vấn đề giáo dục văn hóa ngơn ngữ cho học sinh vơ quan trọng Điều thể rõ chương trình, nội dung giảng dạy Để giữ gìn sáng tiếng Việt, tránh cho học sinh sa đà vào lối sử dụng kiểu ngơn ngữ khó hiểu nhà trường không đẩy mạnh phong trào nâng cao chất lượng dạy học mà cịn phải có hoạt động mang tính đặc thù ngơn ngữ nhằm khuyến khích học sinh tham gia, hình thành em thói quen sử dụng ngơn ngữ lành mạnh, chuẩn mực Cần xây dựng phong trào giữ gìn sáng tiếng Việt để học sinh hiểu thực theo Việc giáo dục cần bắt nguồn từ thực tế, câu chuyện, tình thật xảy sống, để em hiểu người văn minh, lịch lãm, điều giáo dục lại chưa làm Nhà trường đoàn niên cần định hướng cho học sinh - sinh viên hiểu giá trị tốt đẹp ngôn ngữ mẹ đẻ để nâng cao ý thức, trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn sáng tiếng Việt Bên cạnh đó, nhà trường phải ý rèn học sinh ngơn ngữ, nói đúng, viết chuẩn tiếng Việt, có viết tả TS Tùng Lâm chia sẻ kinh nghiệm: “Trước tiên, phải giáo dục để em hiểu rõ đâu chuẩn mực ngôn ngữ, không nên lầm lẫn biến phương tiện làm việc thành phương tiện giao tiếp Lời nói lệch chuẩn dẫn đến tư duy, hành vi lệch lạc Vì thế, việc làm méo mó ngơn ngữ tiếng Việt cần phải lên án” Liên quan đến vấn đề sách giáo khoa, TS Trần Thị Ngọc Lang (Viện 91 Phát triển bền vững vùng Nam bộ) đề xuất ý kiến biên soạn thêm cho học sinh vùng miền hệ thống tập thích hợp để sửa lỗi tả mà học sinh vùng hay mắc Sách giáo khoa hành soạn để dùng chung cho nước dẫn đến tình trạng tập tả vừa thừa vừa thiếu Chẳng hạn, tập phân biệt l/n không cần thiết cho học sinh Nam mà lỗi chủ yếu học sinh phía Bắc Trong đó, tập phân biệt vần dấu hỏi, ngã lại chưa đủ để giúp học sinh viết chuẩn tả [40] Nếu nhà trường nhân tố giúp bạn trẻ định hướng, rèn luyện cách sử dụng ngôn ngữ chuẩn mực xã hội lại nhân tố ảnh hưởng đến sở thích sử dụng ngơn ngữ giao tiếp giới trẻ “Trên phương tiện truyền thông, ngành văn hóa thơng tin cần xây dựng cập nhật quy định cần thiết sử dụng ngôn ngữ, tiếng Việt ngoại ngữ để giữ gìn sáng tiếng Việt” Các tờ báo, đặc biệt báo mạng, cần đầu việc đưa từ, ngữ, câu… chuẩn sáng Mới đây, ngành giáo dục Hà Nội triển khai chương trình “Giáo dục nếp sống lịch, văn minh” xuống trường học TS Mai Xuân Huy nêu: “Biện pháp để ngăn chặn loại ngôn ngữ xâm nhập vào tiếng Việt cần khoanh vùng quy định khu vực sử dụng Chẳng hạn, cấm dùng ngôn ngữ “chat” phạm vi công cộng, viết trường, phương tiện thông tin đại chúng tivi, đài, báo Nó sử dụng giao tiếp người chuyện trò phòng “chat” internet Muốn khắc phục tình trạng này, gia đình nhà trường phải kết hợp giáo dục, kiểm soát, định phải có đạo luật cụ thể tiếng Việt nằm Chính sách ngơn ngữ Đảng Nhà nước” [37] Không thể phủ nhận cách cực đoan việc sử dụng ngôn ngữ “chat”, nhiên để đảm bảo tính chuẩn mực giữ gìn sáng tiếng Việt, qua học, giáo viên cần tinh tế khơi gợi cho học sinh niềm tự hào đối 92 với tiếng Việt, giúp em có ý thức giữ gìn sáng ngơn ngữ dân tộc Bên cạnh đó, sống ngày, nhà trường cần phối hợp với gia đình tổ chức trị xã hội việc nhắc nhở, điều chỉnh giới trẻ lạm dụng tiếng lóng, ngơn ngữ “chat” q trình giao tiếp, tạo lập văn địi hỏi tính chuẩn mực cao TIỂU KẾT Ngôn ngữ không cơng cụ giao tiếp, biểu lộ tình cảm, suy nghĩ mình, mà cịn có vai trị quan trọng việc phát triển khả tư ảnh hưởng lớn đến việc hình thành nhân cách người Qua thực trạng xu hấp thụ ngôn ngữ “chat” giới trẻ nay, thấy ngơn ngữ “chat” xâm nhập vào sinh hoạt hàng ngày, vào lớp học, vào thi… quan trọng hơn, chúng ăn sâu vào tư tuổi trẻ, tạo thành qn tính dùng ngơn ngữ “chat” thay cho tiếng Việt chuẩn mực Vì vậy, việc tìm hiểu ngơn ngữ “chat” đưa biện pháp hạn chế cần thiết mang tính giá trị lâu dài để giữ gìn sáng tiếng Việt Kết khảo sát cho thấy hầu hết người cho không nên đưa ngôn ngữ “chat” vào từ điển tiếng Việt (chiếm 63% người hỏi) có đưa vào cần chọn lọc chỉnh sửa (chiếm 27% người hỏi) Điều cho thấy người nhận thức tính chưa hồn chỉnh ngôn ngữ “chat” thừa nhận ưu việt tiếng Việt Qua việc đề xuất biện pháp nhằm hạn chế khắc phục lệch lạc giới trẻ việc sử dụng ngôn ngữ “chat” nâng cao nhận thức cho giới trẻ viêc giữ gìn sáng tiếng Việt; Giúp giới trẻ hiểu thật đầy đủ sâu sắc tiếng Việt; Rà soát xác định khu vực, đối tượng sử dụng để đưa biện pháp quản lý; Định hướng lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp giới trẻ; Gia đình, nhà trường tổ chức trị xã hội đồng thuận thực tốt vai trị giáo dục giới trẻ giao tiếp 93 mạng chắn giúp hạn chế khắc phục lệch lạc giới trẻ việc sử dụng ngôn ngữ “chat” tràn lan Ở số phương diện, ngơn ngữ “chat” có mặt mạnh nên khơng thể phủ nhận Ngôn ngữ “chat” không làm vẻ đẹp tiếng Việt mà có người khơng biết cách sử dụng hợp lý làm ảnh hưởng đến vẻ đẹp tiếng Việt 94 KẾT LUẬN Ngơn ngữ “chat” cịn gọi ngơn ngữ mạng, ngôn ngữ @ sản phẩm thời đại công nghệ thông tin Ngôn ngữ xuất máy tính đời Với biểu tượng, ký hiệu, số có sẵn máy, người dùng vi tính sử dụng chúng đời thứ ngơn ngữ nhanh, gọn Về mặt lý luận, khảo sát chất ngơn ngữ văn hóa xã hội, tâm lý học hành vi, sở sản sinh ngôn phong cách học văn bản, biến thể, cộng đồng giao tiếp, mạng xã hội sở lý luận nghiên cứu hình thành, phát triển biến đổi ngôn ngữ “chat” Ngôn ngữ “chat” thường ngắn gọn, cảm xúc…vì biểu tượng cảm xúc giới trẻ sáng tạo tràn ngập cửa sổ “chat” qua thể văn hóa, tư đặc biệt phong cách sáng tạo tuổi trẻ thể qua biểu tượng cảm xúc Ngơn ngữ “chat” bước phát triển mới, song chứa số lỗi không phù hợp với chuẩn tiếng Việt, việc gìn giữ sắc tiếng Việt hay phát triển ngôn ngữ quan trọng quan hệ mật thiết với Qua việc khảo sát mức độ xuất ngôn ngữ “chat” hồn cảnh, thấy có 75% số 100 bạn vấn sử dụng ngơn ngữ “chat” việc nói chuyện qua mạng, tin nhắn yahoo điện thoại; 10% sử dụng ngôn ngữ “chat” nói chuyện trường lớp, nơi cơng cộng; 8% sử dụng ngôn ngữ “chat” viết văn, viết trang mạng; lại sử dụng văn viết, tập lớp trường hợp Mức độ sử dụng ngôn ngữ “chat” tuổi teen 35% sử dụng mức độ bình thường 32% sử dụng mức độ nhiều Điều chứng tỏ ngôn ngữ “chat” bạn trẻ sử dụng thường xun có xu hướng tăng dần Trong ngơn ngữ “chat”, giới trẻ sử dụng phổ biến hình thức tiếng Việt không dấu, “giả” dấu điệu, dùng phiên âm thay từ vựng 95 sử dụng nhiều ngôn ngữ Qua đặc trưng ngôn ngữ “chat” đặc trưng ngữ âm chữ viết, ngữ pháp, từ vựng, ngữ nghĩa văn hóa giao tiếp “chat” giới trẻ , đặc trưng nghệ thuật ngôn từ “chat” thể đặc trưng nghệ thuật ngơn từ “chat” tính biểu trưng cao, giàu biểu cảm – cảm xúc, tính động linh hoạt, rút gọn biến thể “chat” qua nhận thấy tính sống nhanh gấp giới trẻ thể ngôn ngữ “chat” Việc ngôn ngữ “chat” xâm nhập vào giới trẻ không đơn tạo thêm nét vui tươi dí dỏm giao tiếp số ý kiến đánh thực chất, tạo hạn chế định tư ngôn ngữ em Cách nghĩ tắt, viết tắt lâu dần trở thành thói quen khơng khiến cho em dần vốn tiếng Việt mà cịn đánh sáng tiếng Việt, làm sắc văn hóa dân tộc Vì vậy, việc tìm hiểu ngơn ngữ “chat” đưa biện pháp hạn chế cần thiết mang tính giá trị lâu dài Kết khảo sát cho thấy hầu hết người cho không nên đưa ngôn ngữ “chat” vào từ điển tiếng Việt (chiếm 63% người hỏi) có đưa vào cần chọn lọc chỉnh sửa (chiếm 27% người hỏi) Điều cho thấy người nhận thức tính chưa hồn chỉnh ngơn ngữ “chat” thừa nhận ưu việt tiếng Việt Việc giúp giới trẻ biết trân trọng vẻ đẹp ngôn ngữ Việt truyền thống, làm chủ ngôn ngữ giao tiếp sáng, giàu sức biểu cảm mà phù hợp với xu đại ngắn gọn vấn đề cần thiết Qua việc đề xuất biện pháp nhằm hạn chế khắc phục lệch lạc giới trẻ việc sử dụng ngôn ngữ “chat” nâng cao nhận thức cho giới trẻ viêc giữ gìn sáng tiếng Việt; Giúp giới trẻ hiểu thật đầy đủ sâu sắc tiếng Việt; Rà soát xác định khu vực, đối tượng sử dụng để đưa biện pháp quản lý; Định hướng lựa chọn ngơn ngữ giao tiếp 96 giới trẻ; Gia đình, nhà trường tổ chức trị xã hội đồng thuận thực tốt vai trị giáo dục giới trẻ giao tiếp mạng phần giúp hạn chế khắc phục lệch lạc giới trẻ việc sử dụng ngôn ngữ “chat” tràn lan Tuy nhiên, phủ nhận ngôn ngữ “chat” không làm vẻ đẹp tiếng Việt mà có người khơng biết cách sử dụng hợp lý làm ảnh hưởng đến vẻ đẹp tiếng Việt Xã hội Việt Nam hội nhập văn minh giới người Việt Nam lúc hết cần sức giữ gìn tiếng Việt - hồn túy dân tộc Việt, mà cụ thể ý thức ngôn ngữ “chat” sử dụng hợp lý đời sống cần phải có kiểm sốt định tăng cường hình thức giáo dục để giới trẻ không quên sản phẩm đơn giản chơi nên có giới ảo Nó hồn tồn vơ nghĩa dùng văn thống, giao tiếp, thơng tin với đối tượng khác (khơng phải giới trẻ) Có tiếng Việt không trở thành tập hợp tùy tiện, thiếu cấu trúc, thiếu logic Với việc đề xuất giải pháp điều chỉnh ngôn ngữ “chat” giới trẻ nay, hi vọng ngôn ngữ “chat” em trở thành công cụ giao tiếp hữu hiệu cho họ phát triển tự nhiên ngôn ngữ, mà không làm nét đẹp vốn có tiếng Việt Bên cạnh với việc xác định hướng phát triển ngôn ngữ “chat”, hy vọng xã hội định hướng cách đắn phát triển cho ngôn ngữ “chat” giới trẻ 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đỗ Hữu Châu (1993), Đại cương ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội [2] Đỗ Hữu Châu (1996), Giản yếu ngữ pháp văn bản, NXB Giáo dục, Hà Nội [3] Hoàng Thị Châu (2004), Phương ngữ học tiếng Việt, NXB Đại học quốc gia Hà Nội [4] Chafe, W.L (1998), Ý nghĩa cấu trúc ngôn ngữ NXB Sự thật, Hà Nội [5] Nguyễn Đức Dân (2006), Kí hiệu học - số vấn đề bản, Bài giảng [6] Nguyễn Đức Dân (1984), Edward Sapir In Ngôn ngữ học: Khuynh hướng lĩnh vực Khái niệm (tập 1) NXB Khoa học xã hội [7] Hữu Đạt, Trần Chí Dõi, Đào Thanh Lam (1998), Cơ sở tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội [8] Nguyễn Thị Khánh Dương (2009), Ngôn ngữ “chat”: Tiếng Việt tiếng Anh, ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh [9] F Engels (1961), Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước.NXB Sự thật, Hà Nội [10] Joe Ruelle (2009), Tớ Dâu, NXB Kim Đồng, Hà Nội [11] Nguyễn Thiện Giáp (1998), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội [12] Nguyễn Thiện Giáp, Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (2006), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội [13] Hồ Mỹ Huyền (2008), Ngơn ngữ nói viết (Qua liệu Tiếng Việt Tiếng Anh), Luận án tiến sĩ, Trường Đại học KHXH & NV, Thành phố Hồ Chí Minh [14] Đỗ Việt Hùng, Đinh Văn Thiện (2010), Giáo trình dẫn luận ngơn ngữ, NXB Giáo dục, Hà Nội [15] Nguyễn Văn Khanh (2012), Ngôn ngữ học xã hội, NXB Giáo dục, Hà Nội [16] Nguyễn Văn Khang (2012), Ngôn ngữ học xã hội, NXB Giáo dục, Hà Nội 98 [17] Đinh Trọng Lạc (2002), Phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội [18] Trần Thị Ngọc Lang (1995), Phương Ngữ Nam Bộ, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [19] Vương Hữu Lê – Hoàng Dũng (1994), Ngữ âm tiếng Việt, NXB Giáo dục [20] Trần Hữu Luyến (2010), Những bình diện tâm lý ngơn ngữ học, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội [21] Trần Hữu Luyến (2008), Cơ sở tâm lý học dạy học ngoại ngữ, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [22] Hồ Thị Kiều Oanh (2012), Văn hóa ứng xử lời nói sinh viên Đại học Đà Nẵng giai đoạn – thực trạng giải pháp giáo dục, Đề tài Khoa học công nghệ cấp Đại học Đà Nẵng, Đại học Ngoại ngữ Đà Nẵng [23] Hoàng Phương (2005), Từ điển Anh – Việt, NXB Thanh niên [24] Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh (2001), Phương pháp nghiên cứu xã hội học,NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [25] Nguyễn Tấn Thu Tâm, Nguyễn Thuỳ Nương, Đỗ Lan Phương (2008) Hiện tượng dị thường tiếng Việt qua 100 văn ngẫu nhiên sữ dụng ngôn ngữ “chat” mạng internet Việt Nam nay, trường đại học Thái Nguyên [26] Nguyễn Cảnh Toàn (1983), Một số vấn đề xung quanh việc chuẩn hóa tả thuật ngữ, Tạp chí Ngơn ngữ, số 4/1983 [27] Nguyễn Khánh Tồn (1980), Giữ gìn sáng tiếng Việt – nghĩa vụ cao giới ngôn ngữ học, Tạp chí Ngơn ngữ số 1/1980 [28] Phan Nha Trang (2010), Ngôn ngữ giới trẻ diễn đàn tuổi teen, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học KHXH & NV thành phố Hồ Chí Minh 99 [29] Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hố – Thơng tin Websites [30] http://viettinnhanh.net/News/Giaoduc/Chinhsach/2011/08/1568/-Ngonngu-”chat”-hay-nhu-cau-doi-moi-Tieng-Viet-.aspx [31] http://giaoduc.edu.vn/news/van-de-su-kien-665/bao-dong-su-bien-dangcua-tieng-viet-145226.aspx [32] http://dantri.com.vn/c25/s135-458516/giai-ma-ngon-ngu cua-tuoiteen.htm [33] http://news.vnu.edu.vn/btdhqghn/Vietnamese/C1177/2011/01/N29812/?1 [34] http://ngoisao.net/tin-tuc/thoi-cuoc/24h/lam-ngon-ngu-2471138.html [35] http://xahoithongtin.com.vn/20110511041617322p0c119/ngon-ngu”chat”-co-tro-thanh-ngon-ngu-chinh-thong-cua-tieng-viet.htm [36] http://vov.vn/Doi-song/Phai-giu-gin-su-trong-sang-cua-TiengViet/172436.vov [37] Trần Ngọc Thêm, Văn hóa giao tiếp nghệ thuật ngơn từ (Báo “Pháp luật Tp Hồ Chí Minh” số Xuân Canh Thìn 2000) [38] http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-hoc-ung-dung/van-hoagiao-tiep/497.html [39] http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/Preview/PrintPreview.aspx?co_id= 10008&cn_id=561924 [40] http://www.world-english.org/slang_world.htm [41] http://www.tienphong.vn/Phap-Luat/560369/Nhieu-thu-doan-lua-banthieu-nu-qua-mang-tpp.html [42] http://”chat”.reichards.net/ [43] http://dactrung.net/Phorum/tm.aspx?m=>297264&mpage=>3&key=>&# [44] http://www.pcsndreams.com/Pages/”chat”Dictionary.htm [45] http://www.teen”chat”decoder.com/ 100 [46] http://www.vietfun.com/gi-bin/c”chat”n.cgi [47] http://www.vnexpress.net/GL/Vi-tinh/2008/04/3BA01651/ [48] http://www.vn-zoom.com/f58/teen-”chat”-decoder-dictionary374249.html [49] http://www.hcmup.edu.vn/index.php [50] http://www.windweaver.com/emoticon.htm [51] http://www.writers”chat”room.com/ [52] Noslang.com-Teen”chat”deeoder.comTeenangels.org [53] Yahoo-Messenger/10974681/229/, ww.facebook.com [54] http://m.nguoiduatin.vn/dung-de-tieng-viet-bi-o-nhiem-boi-ngon-nguchat-a43011.html PHỤ LỤC BẢNG HỎI KHẢO SÁT Họ tên: ………………………………………………………………………… Trường:…………………………………………………………………………… *Đánh dấu (✓) vào câu trả lời cho câu hỏi: Bạn có tài khoản Facebook, Yahoo messenger trang mạng khác không? A Có ………… B Khơng ………… Bạn nói thành thạo ngôn ngữ? ………… ………… ………… Nhiều ………… Bạn có sử dụng tiếng nước xen lẫn giao tiếp tiếng Việt? A Có ………… B Khơng ………… Mức độ thường xuyên sử dụng tiếng nước bạn giao tiếp tiếng Việt nào? A Bình thường ………… C Rất nhiều ………… B Nhiều ………… D Ít…………… Bạn có thường xun sử dụng ngôn ngữ “chat” trang mạng không? A Thường xuyên ………… B Thỉnh thoảng ………… C Không ………… Bạn thường sử dụng ngôn ngữ “chat” trường hợp nào? A Nói chuyện qua mạng, tin nhắn yahoo, tin nhắn điện thoại……………… B Nói chuyện trường lớp nơi công cộng……………… C Viết văn, viết blog , trạng mạng…………… D Trong văn viết, tập lớp………… E Trong trường hợp……………… Động lực khiến bạn sử dụng ngôn ngữ “chat”? A Để theo kịp trào lưu………… B Thể cảm xúc chân thật dễ dàng hơn…………… C Để tạo khác biệt…………… D Để tiết kiệm thời gian tiền bạc…………………… Theo bạn ngơn ngữ “chat” có nên đưa vào từ điển Tiếng việt không? A Nên………… B Không nên…………… C Nên cần chọn lọc…………… Hãy thể lại đoạn viết sau ngôn ngữ “chat” riêng bạn? “Vài điều muốn nói….!!! Có điều biết trước được, viễn cảnh diễn q hồn hảo, q đẹp khiến lầm tưởng có mối tình dài lâu, năm khoảng thời gian dài, thật mãn nguyện với điều Nhưng thứ chẳng “bằng phẳng” Những khó khăn cực, bi quan, đau khổ, niềm tin, lo toan, mát Cuối giọt nước mắt, điều gắn liền với người Có nói rằng: “Chỉ bạn đau khổ đến 99% lúc bạn đón nhận 1% niềm hạnh phúc hiểu giá trị đích thực sống Chẳng lẽ thật nghiệt ngã đến vậy?” Cảm ơn cộng tác bạn ... đề ngôn ngữ ngôn ngữ ? ?chat? ??, người sử dụng, nguyên nhân đời ngôn ngữ ? ?chat? ?? sắc thái ngôn ngữ ? ?chat? ??, ảnh hưởng ngôn ngữ ? ?chat? ?? chuẩn mực ngôn ngữ tiếng Việt Chương 2: Đặc trưng ngơn ngữ văn hóa. .. ngữ tồn giới trẻ nay, với nhiều tên gọi khác như: ngôn ngữ ? ?chat? ??, ? ?ngôn ngữ tuổi teen”, ? ?ngôn ngữ trẻ? ??, ngôn ngữ thời ? ?chat? ??,… Để hiểu ngôn ngữ ? ?chat? ?? trước hết tìm hiểu xem ? ?chat? ?? @ ký tự đặc. .. thơng kê số hình thức biến đối ngôn ngữ ? ?chat? ?? giới trẻ Do đặc thù đề tài ? ?Đặc trưng ngôn ngữ văn hóa ngơn ngữ ? ?chat? ?? giới trẻ nay? ?? nên nghiên cứu phạm vi định ngơn ngữ mạng, khơng nghiên cứu tin

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan