Biến động dân cư tỉnh hà tĩnh giai đoạn 2009 2013

82 5 0
Biến động dân cư tỉnh hà tĩnh giai đoạn 2009  2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ LÊ THỊ LINH BIẾN ĐỘNG DÂN CƢ TỈNH HÀ TĨNH GIAI ĐOẠN 2009 - 2013 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CỬ NHÂN SƢ PHẠM ĐỊA LÝ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC ThS TRƢƠNG VĂN CẢNH Đà Nẵng, năm 2015 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Biến động dân cƣ tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2009 - 2013”, nhận đƣợc giúp đỡ lớn từ quý thầy cô, gia đình, bạn bè quan đồn thể Trƣớc hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo Trƣơng Văn Cảnh, ngƣời ln đồng hành, sát cánh, hƣớng dẫn tận tình, chu đáo giúp tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo kính quý thuộc Khoa Địa lí Trƣờng Đại học Sƣ Phạm - Đại học Đà Nẵng ân cần dạy dỗ, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm niềm đam mê cho tơi để tơi hồn thành tốt đề tài khóa luận Tơi xin cảm ơn Ban Giám hiệu, phòng ban thuộc Trƣờng Đại học Sƣ Phạm - Đại học Đà Nẵng tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành đề tài Qua đây, xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến Cục Thống Kê tỉnh Hà Tĩnh, Chi cục Dân số - Kế hoạch hóa Gia đình tỉnh Hà Tĩnh, Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh Hà Tĩnh cung cấp cho tơi nhiều nguồn tài liệu q báu, góp phần quan trọng trình thực đề tài tơi Cuối cùng, tơi xin gửi đến gia đình, bạn bè ngƣời đồng hành, ủng hộ lời cảm ơn chân thành sâu sắc Tôi xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng 04 năm 2015 Tác giả Lê Thị Linh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BPTT: Biện pháp tránh thai DS - KHHGĐ: Dân số - Kế hoạch hóa gia đình DS - SKSS - KHHGĐ: Dân số - Sức khỏe sinh sản - Kế hoạch hóa gia đình ĐTDS: Điều tra Dân số GDP: Tổng sản phẩm quốc nội IMR: Tỉ suất chết trẻ em dƣới tuổi HĐND: Hội đồng Nhân Dân KCB: Khám chữa bệnh KHKT: Khoa học kĩ thuật KT - XH: Kinh tế - xã hội MTYTQG: Môi trƣờng Y tế Quốc gia NQ - HĐND: Nghị - Hội đồng Nhân dân QĐ - UBND: Quyết định - Ủy ban Nhân dân RNI: Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên SKSS: Sức khỏe sinh sản TFR: Số bình quân phụ nữ THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông TP: Thành phố TX: Thị xã MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 L chọn đề tài Lịch s nghiên c u c a đề tài M c đ ch, nhi m v giới hạn c a đề tài M .4 N m v nv p mv n n u 4 C c quan điểm phƣơng ph p nghiên c u qu n p m n p u pn n u 5 Nh ng đ ng g p c a đề tài 6 Cấu tr c u n văn NỘI DUNG CHƢƠNG I CƠ SỞ L LUẬN VÀ TH C TIỄN VỀ IẾN ĐỘNG DÂN CƢ .7 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.1 C c h i ni m 1.1.2 C c nhân tố ảnh hƣởng tới đặc điểm dân số 12 1.1.2.1 Vị tr Trìn ị l, ộp ều ki n tự n n, t n u nt nn n 12 t tr n kinh t 13 1.1.2.3 Ti n khoa học - kĩ t uật .14 Dân , dân tộc 15 sở h tần , n s sở vật chất kĩ t uật 16 dân số 16 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 18 1.2.1 iến động dân cƣ Vi t Nam giai đoạn 200 - 2013 18 1.2.2 Vài n t iến động dân cƣ c Trung ộ 21 CHƢƠNG II IẾN ĐỘNG DÂN CƢ TỈNH HÀ TĨNH 26 GIAI ĐOẠN 2009 - 2013 26 2.1 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN BIẾN ĐỘNG DÂN CƢ HÀ TĨNH 26 2.1.1 Vị tr địa , điều ki n tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên 26 2.1.2 Trình độ ph t triển kinh tế - xã hội 33 2.1.3 Tiến khoa học ĩ thu t 36 2.1.4 Xây dựng đô thị ết cấu hạ tầng 38 2.1.5 Dân cƣ, dân tộc 41 2.1.6 Ch nh s ch dân số 42 2.1.7 Đ nh gi chung 43 2.2 BIẾN ĐỘNG DÂN CƢ HÀ TĨNH GIAI ĐOẠN 2009 - 2013 43 2.2.1 Biến động quy mô dân số 43 2.2.2 Biến động gia tăng dân số Hà Tĩnh giai đoạn 2009 – 2013 45 2.2.3 Biến động cấu dân số Hà Tĩnh giai đoạn 2009 – 2013 52 2.2.4 Phân ố dân cƣ đô thị h a tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2009 - 2013 .57 2.2.5 Đ nh gi chung 61 CHƢƠNG III ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PH P NH M PH T TRIỂN DÂN CƢ VỀ QU M N ĐỊNH VÀ TỐC ĐỘ GIA TĂNG, ĐIỀU CHỈNH CƠ CẤU VÀ PHÂN Ố DÂN CƢ H P L 62 3.1 ĐỊNH HƢỚNG 62 3.1.1 Quan điểm 62 3.1.2 M c tiêu 63 3.1.2.1 M t u un 63 3.1.2.1 M t u th 63 3.2 CÁC GIẢI PHÁP 63 3.2.1 Nh m giải ph p ch nh s ch 63 3.2.2 Nh m giải ph p kinh tế 70 3.2.3 Nh m giải ph p xã hội 71 3.2.4 Giải ph p môi trƣờng 72 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 DANH MỤC C C ẢNG Bảng 1.1 Một số đặc trƣng nhân học Việt Nam .13 Bảng 1.2 Dân số phân bố dân số thành thị nông thôn Việt Nam giai đoạn 1990 - 2013 20 Bảng 1.3 Phân bố dân cƣ vùng Việt Nam năm 2013 20 Bảng 2.1 Phân bố dân số theo huyện/thị xã/thành phố tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 44 Bảng 2.2 Một số tiêu mức sinh tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 45 Bảng 2.3 Một số tiêu mức sinh phân theo huyện/ thị xã/ thành phố tỉnh Hà Tĩnh năm 2010 .46 Bảng 2.4 Một số tiêu mức tử Hà Tĩnh giai đoạn 2009 - 2013 47 Bảng 2.5 Tỉ suất chết thô phân theo huyện/thị xã/thành phố tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2009 - 2013 48 Bảng 2.6 Gia tăng dân số học tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2009 -2013 50 Bảng 2.7 Chuyển đến, chuyển chênh lệch đến dân cƣ Hà Tĩnh năm 2010 .51 Bảng 2.8 Tỉ số giới tính sinh Hà Tĩnh 52 Bảng 2.9 Cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế Hà Tĩnh giai đoạn 2009 2013 54 Bảng 2.10 Cơ cấu lao động phân theo thành phần kinh tế Hà Tĩnh giai đoạn 2009 - 2013 54 Bảng 2.11 Tỉ lệ ngƣời lớn biết chữ phân theo huyện, thị xã, thành phố Hà Tĩnh giai đoạn 2009 – 2013 55 Bảng 2.12 Tỉ trọng dân số từ 15 tuổi trở lên theo trình độ chun mơn kĩ thuật 56 Bảng 2.13 Dân số mật độ dân số theo huyện/thị xã/thành phố tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2009 – 2013 58 Bảng 2.14 Tỉ trọng dân số thành thị phân theo đơn vị hành tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2009 - 2013 60 DANH MỤC C C HÌNH Hìn Biểu đồ nhiệt độ lượng mưa tỉnh Hà Tĩnh năm 2013 28 Hìn Biểu đồ thể quy mô dân số Hà Tĩnh giai đoạn 2009 – 2010 43 Hìn Biểu đồ thể tốc độ gia tăng tự nhiên dân số Hà Tĩnh giai đoạn 49 Hìn Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 53 Hìn Tỉ lệ dân thành thị tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2009 - 2013 60 MỞ ĐẦU L chọn đề tài Dân cƣ nguồn lực vô quan trọng phát triển kinh tế - xã hội quốc gia nói chung địa phƣơng nói riêng Nó nguồn lực luôn vận động, nguồn lực tạo nguồn lực khác Những nguồn lực khác khai thác cạn kiệt nhƣng nguồn lực dân cƣ khai thác tái sinh Nhận thức sâu sắc đƣợc tầm quan trọng đó, Đảng Nhà nƣớc ta ln có quan tâm sâu sắc đến vấn đề dân cƣ, coi động lực mạnh m cho phát triển Do vậy, nhiệm vụ đặt cho nƣớc địa phƣơng phải đảm bảo phát triển quy mô tốc độ gia tăng dân số mức kiểm soát đƣợc với nỗ lực điều chỉnh cấu dân số phân bố dân cƣ hợp lí Để thực hiên tốt nhiệm vụ nói trên, Nghị Trung ƣơng IV khóa VII đời nhấn mạnh: Cơng tác dân số - hoạch hóa gia đ nh ộ ph n quan tr ng chi n lược phát triển đất nư c, nh ng vấn đ inh t hội hàng đ u, y u tố nâng cao chất lượng sống t ng ngư i, t ng gia đ nh toàn hội Trên tinh thần chung nƣớc, Hà Tĩnh - tỉnh thuộc khu vực Bắc Trung Bộ triển khai sâu rộng chƣơng trình xóa đói giảm nghèo, giải việc làm chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, đặc biệt công tác dân số kế hoạch hóa gia đình, nh m nâng cao chất lƣợng sống dân cƣ đạt đƣợc số thành tựu định Song thành tựu cịn hạn h p so với vấn đề mà thực tiễn đặt Thật vậy, so với nƣớc, Hà Tĩnh tỉnh nghèo, chất lƣợng sống dân cƣ thấp.Việc thực cơng tác dân số - kế hoạch hóa gia đình cịn tình trạng chung nhƣ địa phƣơng khác, tốc độ gia tăng dân số khơng ổn định, vấn đề quy mô dân số, cấu dân số phân bố dân cƣ tồn lớn phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng Trong đó, q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa cịn chậm chuyển biến Việc nghiên cứu phát biến động dân cƣ giai đoạn địa phƣơng Hà Tĩnh việc làm có ý nghĩa thiết thực cơng xây dựng phát triển kinh tế xã hội quê hƣơng Vì vậy, đề tài: “ iến động dân cƣ tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2009 - 2013” đƣợc tác giả lựa chọn Lịch s nghiên c u c a đề tài Đến kỉ XVIII địa lí dân cƣ đƣợc nghiên cứu kĩ phạm vi nƣớc Theo đó, vùng địa lí lại xem x t nhiều phƣơng diện Các nhà địa lí Ba Lan, mà bất Iagenxki nghiên cứu dân số theo ba hƣớng: không gian, sinh thái phân tích khơng gian Các nhà địa lí Xơ Viết lại nghiên cứu dân cƣ gắn với quần cƣ xem nhƣ nhiệm vụ địa lí kinh tế Thomas R.Malthus tác giả có nhiều luận giải dân số Từ năm 1798, ơng có khảo sát dân số qua luận Luận nguyên tắc dân số, nhƣ tác động đến việc cải thiện tƣơng lai xã hội Qua đó, ơng đƣa nhiều quan điểm mối quan hệ gia tăng dân số sinh tồn ng tin r ng s đạt đƣợc cân b ng qua tác động hủy diệt chiến tranh, nạn đói, dịch bệnh, Tƣ tƣởng bị tƣ chủ nghĩa lợi dụng để biện minh cho nguyên nhân chiến tranh áp bức, bóc lột thuộc địa Tuy nhiên, ơng đƣa đề xuất tăng tuổi kết hơn, kiểm sốt dân số thông qua tiết dục để đạt cân b ng phát triển dân số phát triển kinh tế - xã hội Đối lập với tƣ tƣởng Malthus quan điểm Karl Marx Friedrich Engels Hai ơng lí giải ngun nhân cân b ng gia tăng dân số sinh tồn sản xuất xã hội k m phát triển từ đề xuất việc phát triển hệ thống sản xuất tốt Cho đến nay, ngƣời ta giải mối quan hệ hai vấn đề thông qua kết hợp hài hòa phát triển kinh tế hạn chế sinh đẻ có hiệu Ở nƣớc ta, vấn đề dân số đƣợc nhiều ban ngành, lĩnh vực quan tâm nhiều góc độ khác từ chƣơng trình quốc tế, quốc gia, đến cơng trình nghiên cứu viện nghiên cứu, địa phƣơng, nhà khoa học, cá nhân, Mỗi tác giả thời điểm định có cách nhìn khác vấn đề Theo quy mơ lớn, có nhiều chƣơng trình quốc gia, Tổng điều tra dân số phục vụ cho việc nghiên cứu, đánh giá, xây dựng kế hoạch, quy hoạch phát triển dân số cho thời kì Hội nghị lần thứ tƣ Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa VII Chính sách Dân số - Kế hoạch hóa gia đình tháng 4/1993 đề chặng đƣờng dài cho chƣơng trình Dân số - Kế hoạch hóa gia đình đến năm 2015 Từ đến nay, Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt chiến lƣợc: Chiến lƣợc DS - KHHGĐ giai đoạn 1993 - 2000 Chiến lƣợc DS - KHHGĐ giai đoạn 2001 - 2010 Các chiến lƣợc chƣơng trình dài hạn Ủy ban Quốc gia Dân số - Kế hoạch hóa gia đình, Bộ Y tế đồn thể quần chúng liên kết thực Ủy ban Quốc gia DS KHHGĐ trƣớc Tổng cục DS - KHHGĐ trực thuộc Bộ Y tế quan có đóng góp lớn nghiên cứu xu phát triển dân số, biến đổi dân số Qu dân số Liên Hợp Quốc Việt Nam UNFPA United Nation Population Fund hàng năm có tài liệu thực trạng dân số Thơng qua phân tích số liệu thống kê, tài liệu đƣa nhiều phát đặc điểm dân số Việt Nam Ngoài Tổng điều tra dân số nhà 1/4/1979, 1/4/1989, 1/4/1999, 1/4/2009, điều tra biến dộng dân số kì, diễn Tổng điều tra dân số nhà năm 2014 Thông qua điều tra này, số liệu xác thực thực trạng dân số Việt Nam sở quan trọng để tác giả đƣa phân tích, đánh giá, dự báo biến động dân số tỉnh Hà Tĩnh mặt b ng chung nƣớc Bàn dân số có nhiều tác giả có đóng góp lớn nhƣ GS.TS Nguyễn Đình Cử với giáo trình: iáo tr nh dân số h c năm 1992, iáo tr nh dân số phát triển năm 2004, B ng nổ dân số - h u qu gi i pháp năm 1992 Các giáo trình cung cấp sở, khái niệm nghiên cứu dân số liên quan đến quy mô dân số, biến động dân số, cấu dân số, Những nhận định vấn đề bùng nổ dân số dự báo hậu trình phát triển kinh tế - xã hội nhƣ giải pháp sách dân số, giải mối quan hệ giũa dân số phát triển thực tiền đề cần thiết nghiên cứu GS.TS Lê Thơng PGS.TS Nguyễn Minh Tuệ có nhiều đầu sách dân số, dân số phát triển, giáo dục dân số sức khỏe sinh sản Trong Dân số h c Địa l dân cư (1996), Dân số phát triển inh - t hội (1996), h e sinh s n d ng cho sinh viên hoa Địa l trư ng ĐH iáo d c dân số – s c 2009 nội dung đề cập đến sở lí luận vấn đề dân số địa lí dân cƣ, mối quan hệ gia tăng dân số vấn đề kinh tế - xã hội Năm 2004, nhà xuất trị quốc gia củng cho mắt Dân số phát triển n v ng iệt Nam TS Nguyễn Thiện Trƣởng chủ biên Cuốn sách phân tích, đánh giá dân số, thực trạng quan hệ dân số phát triển, đƣa tầm nhìn đến năm 2020 Bên cạnh cịn có số luận văn thạc sĩ nghiên cứu dân số nhƣ: tác giả Trần Quang Bắc nghiên cứu Bi n động dân số đồng ng sông Hồng qua hai l n Tổng u tra dân số năm 19 – 1999 2002 , tác giả Nguyễn Thị Minh Hạnh hân t ch i n đổi dân số phân ố dân cư u ng Ninh giai đoạn Tổng u tra dân số TP Hà Tĩnh 71,5 71,7 TX Hồng Lĩnh 89,2 89,1 H Hƣơng Sơn 11,1 11,4 H Đức Thọ 6,5 6,8 H Vũ Quang 9,6 11,6 H Nghi Xuân 12,9 13,2 H Can Lộc 9,9 10,1 H Hƣơng Khê 8,6 9,5 H Thạch Hà 6.9 7,4 10 H Cẩm Xuyên 9,2 9,2 11 H Kỳ Anh 6,0 5.56 12 H Lộc Hà - - Nguồn: Niên giám Thống ê tỉnh Hà Tĩnh 2013 Qua bảng số liệu, thấy, thành phố Hà Tĩnh thị xã Hồng Lĩnh địa phƣơng có thỉ lệ dân thành thị cao hàng đầu tỉnh với 71,7% 89,1%, cao gấp lần tỉ lệ trung bình tồn tỉnh gấp lần tỉ lệ trung bình nƣớc Cịn huyện Lộc Hà, Kỳ Anh, Đức Thọ, Cẩm Xuyên, Hƣơng Khê địa phƣơng cỏ tỉ lệ dân thành thị thấp so với toàn tỉnh, thƣờng dƣới 10%, k m lần so với tỉ lệ trung bình nƣớc (32,19%) 2.2.5 Đ nh gi chung Qua đó, khẳng định r ng, tốc độ gia tăng dân số Hà Tĩnh, bao gồm gia tăng tự nhiên gia tăng học thấp có xu hƣớng giảm, song quy mô dân số tiếp tục tăng lên mức chết giảm chậm Cơ cấu dân số theo tuổi có xu hƣớng già hóa, cấu dân số theo giới tính tiến đến mức cân b ng nhƣng tỉ số giới tính sinh lại tăng lên, đe dọa cân b ng giới tính tƣơng lai Cịn cấu xã hội dân số có biến động phù hợp với trình phát triển KT - XH tỉnh Sự phân bố dân cƣ không đồng đều, dân cƣ tập trung đông đúc thành thị thƣa thớt huyện miên núi, gây khó khăn cho việc phân bố sản xuất 61 phân công lao động xã hội theo lãnh thổ Chất lƣợng thị hóa thấp đặt nhiều vấn đề xã hội phức tạp nhƣ nhà ở, việc làm, môi trƣờng, cần phải quan tâm CHƢƠNG III ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PH P NH M PH T TRIỂN DÂN CƢ VỀ QU M N ĐỊNH VÀ TỐC ĐỘ GIA TĂNG, ĐIỀU CHỈNH CƠ CẤU VÀ PHÂN Ố DÂN CƢ H P L 3.1 ĐỊNH HƢỚNG 3.1.1 Quan điểm Công tác dân số nhiệm vụ quan trọng chiến lƣợc phát triển KT XH quốc gia nói chung địa phƣơng nói riêng Thật vậy, quan tâm đến công tác dân số yếu tố hàng đầu để nâng cao chất lƣợng sống, từ tạo điều kiện cho phát triển cơng nghiệp hóa đại hóa 62 Quy mô dân số ổn định, cấu dân số hợp lí điều kiện cho phát triển ổn định xã hội tƣơng lai Đầu tƣ cho công tác dân số đầu tƣ cho phát triển bền vững, mang lại hiệu trực tiếp cao kinh tế, xã hội môi trƣờng Tập trung nguồn lực đạo thực mục tiêu dân số địa bàn nông thôn, vùng sâu, vùng xa Khi tiến hành công tác dân số cần xác định nội dung ƣu tiên, vùng trọng điểm để xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động phù hợp với tình hình thực tế địa bàn Tăng cƣờng lãnh đạo, đạo quyền cấp, đổi nâng cao hiệu lực quản lí nhà nƣớc cơng tác dân số; huy động tham gia toàn xã hội; kiện toàn hệ thống tổ chức, máy làm công tác Dân số - KHHGĐ, đảm bảo tổ chức thực có hiệu cơng tác 3.1.2 M c tiêu 3.1.2.1 M t u un Tập trung nguồn lực để tiếp tục trì mục tiêu giảm sinh bền vững, giảm sức p gia tăng dân số, sớm ổn định quy mô cấu dân số hợp lí, góp phần nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nƣớc cải thiện sống dân cƣ 3.1.2.1 M t u th - Tỉ lệ tăng dân số tự nhiên mức 1% - Giảm tỉ suất sinh tỉ suất tử - Giảm tỉ lệ sinh thứ 3, phấn đấu đến năm 2020, khơng có huyện có tỉ lệ sinh thứ trở lên 5% - Đáp ứng nhu cầu sử dụng BPTT nhân dân, tỉ lệ sử dụng BPTT đạt 80% - Khống chế tỉ số giới tính sinh mức tự nhiên, hạn chế khác biệt tỉ số giới tính khu vực thành thị nông thôn - Triển khai số giải pháp, mơ hình nâng cao chất lƣợng giống nịi 3.2 CÁC GIẢI PHÁP 3.2.1 Nh m giải ph p ch nh s ch 63 Các giải pháp nh m thực tốt sách Dân số - KHHGĐ đƣợc chia làm nhóm: Nhóm giải pháp tiên bao gồm giải pháp Lãnh đạo, Tổ chức Quản lí; Nhóm giải pháp bao gồm giải pháp Truyền thông - Giáo dục thay đổi hành vi, CSSKSS, Xã hội hóa chế sách; Nhóm giải pháp điều kiện gồm giải pháp Nâng cao chất lƣợng thơng tin liệu dân cƣ, Tài hậu cần, Đào tạo nghiên cứu Lãn o, Tổ ch c, Quản l Tăng cƣờng lãnh đạo, đạo cấp , quyền cơng tác dân số, kiện toàn hệ thống tổ chức máy đảm bảo quản lí thực có hiệu công tác - Thứ nhất, tăng cƣờng lãnh đạo Đảng Chính quyền công tác dân số Công tác DS - KHHGĐ phải đƣợc xem nội dung quan trọng kế hoạch, chƣơng trình hành động cụ thể cấp ủy, đảng, quyền Cán lãnh đạo chủ chốt cấp, đặc biệt cấp sở phải thƣờng xuyên theo d i, quan tâm, nắm tình hình vấn đề đặt cơng tác DS - KHHGĐ Tăng cƣờng lãnh đạo, đạo triển khai lồng gh p công tác DS - KHHGĐ vào chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội, coi công tác DS - KHHGĐ nhiệm vụ trọng tâm để thực nhiệm vụ KT - XH địa phƣơng Công tác dân số phải nội dung đƣợc đƣa vào Chỉ thị, Nghị đƣợc kiểm điểm kì họp HĐND, Đảng Chính quyền cấp Thƣờng xuyên kiểm tra đánh giá tình hình thực phân cơng cán chủ chốt trực tiếp lãnh đạo, đạo công tác dân số địa phƣơng Quan tâm xây dựng máy chuyên trách dân số mạng lƣới cộng tác viên dân số có đủ lực hoạt động - Thứ hai, kiện toàn củng cố ổn định hệ thống tổ chức làm công tác dân số từ tỉnh đến sở để đạt mục tiêu Chiến lƣợc Dân số Ổn định kiện toàn tổ chức máy, phù hợp với tính chất khso khăn, phức tạp lâu dài cơng tác quản lí nhà nƣớc DS - SKSS - KHHGĐ theo hƣớng chun nghiệp hóa, thực phân cơng trách nhiệm, quyền hạn r ràng xây dựng chế phối hợp hiệu quả, đặc biệt cấp sở Tập trung củng cố tổ tổ chức máy cấp tỉnh, huyện đủ mạnh để quản lí, tổ chức thực có hiệu cơng tác dân số 64 Xây dựng chức danh chuyên môn nghiệp vụ chuyên ngành dân số cho công chức, viên chức làm công tác này, đặc biệt đội ngũ cán chuyên trách DS KHHGĐ cấp xã Duy trì nâng cao hiệu hoạt động đội ngũ cộng tác viên dân số, y tế thôn, tổ dân phố việc tuyên truyền, vận động, quản lí đối tƣợng cung cấp dịch vụ thích hợp đến hộ gia đình - Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lí công tác DS - KHHGĐ - SKSS Tăng cƣờng nâng cao hiệu đạo, điều hành, giám sát, kiểm tra, đánh giá hiệu thực chƣơng trình, kế hoạch DS - KHHGĐ sở hệ thống thơng tin quản lí chun ngành Xây dựng chế giám sát, đánh giá chuyên ngành, liên ngành có tham gia cộng đồng - Phối hợp chặt ch chƣơng trình dự án nâng cao chất lƣợng dân số nhƣ chƣơng trình chống suy dinh dƣỡng bà m trẻ em, phát triển y tế cộng đồng, xóa đói giảm nghèo, biện pháp quan trọng để nâng cao chất lƣợng công tác DS - KHHGĐ SKSS - Đảm bảo việc kiểm tra, giám sát đánh giá định kì sở hệ thống bảo đƣợc xây dựng thống nh m nâng cao hiệu chƣơng trình 3.2.1.2 Truyền t ơn od t ổ n v Triển khai mạnh, có hiệu qu hoạt động truy n thông, giáo d c v i nội dung, h nh th c cách ti p c n ph hợp v i t ng v ng, t ng nhóm đối tượng, tr ng khu vực hó hăn, đối tượng hó ti p c n; m rộng v giáo d c DS - SKSS, phòng ng a HIV, gi i nh đẳng gi i, s c kh e t nh d c nhà trư ng Tăng cư ng tham gia đối tượng cộng đồng việc l p k hoạch, thực hiện, giám sát ph n hồi v hoạt động giáo d c truy n thông - Nâng cao hiệu thông tin cho lãnh đạo cấp Định kì cung cấp thơng tin dân số phát triển với nội dung phù hợp cho lãnh đạo Đảng Chính quyền, lãnh đạo quan đồn thể cấp, ngƣời có uy tín cộng đồng, tạo môi trƣờng thuận lợi cho việc thực KHHGĐ chăm sóc SKSS Tăng cƣờng tiếp xúc lãnh đạo Đảng Chính quyền cấp với đội ngũ cán làm công tác dân số với công chúng phƣơng tiện thông tin 65 đại chúng, qua gặp mặt trao đổi trực tiếp sinh hoạt chuyên đề, nh m đảm bảo thông tin hai chiều thông suốt hiệu - Tăng cƣờng nâng cao hiệu hoạt động truyền thông Trên sở xác định r đặc điểm nhóm đối tƣợng, vùng xây dựng hồn thiện nội dung truyền thơng cơng tác DS - KHHGĐ - SKSS phù hợp Các nội dung truyền thơng bao gồm: nâng cao chất lƣợng DS - KHHGĐ để thực gia đình con, bình đẳng gái trai, ngăn ngừa lựa chọn giới tính thai nhi, bạo lực giới, chăm sóc sức khỏe bà m trẻ em, trẻ sơ sinh, ngƣời cao tuổi, bình đẳng giới vai trị nam giới chăm sóc SKSS thực bình đẳng giới - Tăng cƣờng giáo dục DS - KHHGĐ nhà trƣờng Tiếp tục đẩy mạnh giáo dục DS - KHHGĐ nhà trƣờng, bổ sung thêm kiến thức kĩ sống liên quan đến giới tính, tình dục an tồn, vào nội dung giảng dạy phù hợp với cấp học Tăng cƣờng giáo dục thơng qua hình thức giáo dục kết hợp với giải trí, tham vấn, tự học sinh hoạt ngoại khóa, huy động tham gia tự nguyện vị thành niên niên Tăng cƣờng gắn kết nhà trƣờng, gia đình, đồn thể, tổ chức xã hội, tổ chức nghề nghiệp hoạt động giáo dục DS - KHHGĐ, phòng ngừa HIV cho nhóm vị thành niên niên ngồi nhà trƣờng, đặc biệt nhóm lao động di cƣ trẻ, lao động tự thông qua phƣơng pháp tiếp cận phù hợp với nhóm đối tƣợng - Đổi nâng cao chất lƣợng truyền thông giáo dục Lựa chọn triển khai nhân rộng mô hình truyền thơng: câu lạc bộ, đội truyền thơng lƣu động, chiến dịch truyền thông lồng gh p với cung cấp dịch vụ chăm sóc SKSS, giáo dục đồng đẳng, có hiệu phù hợp với nhóm đối tƣợng Tăng cƣờng sử dụng phƣơng tiện thông tin đại nhƣ internet, điện thoại di động, để cung cấp kiến thức cập nhật DS - KHHGĐ phù hợp với đối tƣợng vị thành niên, niên ngƣời có khả tiếp cận với loại hình truyền thơng ăm só SKSS/KHH Đ - Đáp ứng tốt nhu cầu chăm sóc SKSS/KHHGĐ ngƣời dân nâng cao chất lƣợng dịch vụ để giảm sinh vững nâng cao giảm nhanh tỉ lệ nạo phá thai 66 - Nâng cao chất lƣợng chăm sóc sức khỏe bà m , trẻ em b ng cách triển khai mơ hình thơng tin, giáo dục tƣ vấn phù hợp chăm sóc sức khỏe bà m - trẻ em để thay đổi tập quán, nâng cao kiến thức hiểu biết cho phụ nữ mang thai, mang thai làm m an tồn Tăng cƣờng chăm sóc sức khỏe trẻ em b ng cách thực tốt chƣơng trình tiêm chủng mở rộng, phịng chóng suy dinh dƣỡng, tăng cƣờng khả phòng ngừa điều trị bệnh ảnh hƣởng đến phát triển thể chất trí tuệ trẻ em, hạn chế thấp chết sơ sinh chết bệnh tật trẻ nhỏ, - Giảm tỉ lệ viêm nhiễm đƣờng sinh dục, HIV/AIDS Phổ biên rộng rãi kiến thức phổ thông vệ sinh chung, vệ sinh phụ nữ, tình dục an tồn; cải thiện điều kiện vệ sinh cung cấp nƣớc sạch, nâng cấp sở, trang thiết bị, thuốc men, đào tạo cán để mở rộng phạm vi chẩn đoán, tƣ vấn điều trị bệnh lây truyền qua đƣờng tình dục, HIV/AIDS cho đối tƣợng độ tuổi sinh đẻ, cung cấp phƣơng tiện để ngăn chặn tối đa loại bệnh sở xã, phƣờng Nân o ất l ợn t ôn t n, li u dân - Củng cố hồn thiện hệ thống thơng tin quản lí chuyên ngành dân số đáp ứng yêu cầu cơng tác quản lí, lập kế hoạch đạo điều hành thực hiện, đánh giá kết thực chiến lƣợc, chƣơng trình dân số từ tỉnh đến sở - Lồng gh p yếu tố dân cƣ việc hoạch định sách, lập kế hoạch nh m đảm bảo phát triển KT - XH bền vững với cấu dân số phân bố dân cƣ hợp lí 67 Xã ộ ó v h ch n s Huy động tham gia cộng đồng, cá nhân, tổ ch c phi ch nh phủ, tổ ch c ch nh trị - hội đồng th i khuy n h ch tham gia tư nhân, tổ ch c nư c vào cung cấp dịch v DS - KHH Đ - Xã hội hóa cơng tác DS - KHHGĐ sở vận động tổ chức thu hút tham gia rộng rãi nhân dân toàn xã hội vào công tác dân số, xây dựng cộng đồng trách nhiệm, tạo phối hợp liên ngành theo kế hoạch dƣới lãnh đạo Đảng quản lí thống nhà nƣớc, tăng cƣờng vai trò cộng đồng trách nhiệm, tạo phối hợp liên ngành theo kế hoạch dƣới lãnh đạo Đảng quản lí thống Nhà nƣớc, tăng cƣờng vai trò cộng đồng nh m tạo dƣ luận xã hội ủng hộ việc thực mục tiêu ổn định quy mô cấu dân số, huy động đóng góp tự nguyện tổ chức, cộng đồng ngƣời dân cho công tác dân số - Tăng cƣờng phối hợp liên ngành, đề cao trách nhiệm ngành, lĩnh vực thực công tác DS - KHHGĐ từ trung ƣơng tới sở, đặc biệt ngành, lĩnh vực có liên quan mật thiết đến mục tiêu giải pháp Xây dựng quy chế phối hợp có hiệu chuyên ngành, lĩnh vực chuyên môn khác ngành y tế với quan quản lí, thực cơng tác DS KHHGĐ triển khai thực chiến lƣợc Phát huy vai trò tham gia tích cực đồn thể, tổ chức quần chúng, tổ chức trị xã hội việc thực giám sát hoạt động dịch vụ - Xây dựng sách nh m giảm mức sinh: động viên khen thƣởng tổ chức, đoàn thể, cá nhân tham gia tích cực thực tốt công tác KHHGĐ; tăng tỉ trọng ngân sách Nhà nƣớc cho việc khám chữa bệnh, đặc biệt trọng cho vùng cao, vùng đặc biệt khó khăn, đảm bảo cơng b ng xã hội chăm sóc, bảo vệ sức khỏe; tạo môi trƣờng thuận lợi cho việc nâng cao dân trí, thực bình đẳng giới chăm sóc, giáo dục, đào tạo, dạy nghề phân công lao động; thực nghiêm túc việc quản lí di dân lao động phù hợp với trình phát triển KH - XH tỉnh, góp phần vào phát triển bền vững đất nƣớc Đ ot o n dân số - Nâng cao chất lƣợng cho đội ngũ cán làm công tác dân số theo hƣớng đổi phƣơng pháp nội dung nh m phục vụ thiết thực yêu cầu công tác dân số 68 - Gắn chặt nghiên cứu với thực tiễn sở triển khai đồng loại hình vừa phục vụ cơng việc trƣớc mắt, vừa chuẩn bị cho bƣớc phát triển lâu dài công tác dân số Kế thừa xúc tiến nghiên cứu khoa học thiết thực có chất lƣợng nh m đảm bảo sở khoa học thực tiễn cho chƣơng trình T n Đa dạng hóa nguồn lực tài bƣớc tăng mức đầu tƣ cho cơng tác DS - KHHGĐ Quản lí điều phối có hiệu nguồn lực tài Nhà nƣớc, đảm bảo cơng b ng bình đẳng ngƣời dân tiếp cận lựa chọn dịch vụ DS - SKSS - KHHGĐ có chất lƣợng - Đa dạng hóa nguồn lực tài đầu tƣ cho công tác DS - KHHGĐ bƣớc tăng mức đầu tƣ Kinh phí thực mục tiêu DS - KHHGĐ đƣợc huy động từ nguồn vốn: ngân sách trung ƣơng, ngân sách địa phƣơng, vốn viện trợ quốc tế, vốn đầu tƣ phát triển khu vực tƣ nhân cộng đồng, phí dịch vụ nguồn vốn hợp pháp khác, ngân sách nhà nƣớc giữ vai trò chủ đạo Tranh thủ hỗ trợ hàng hóa, thuốc men, trang thiết bị dụng cụ y tế nhƣ chuyển giao công nghệ tổ chức nƣớc - Quản lí điều phối nguồn lực tài Nhà nƣớc thống quản lí điều phối nguồn lực tài b ng hệ thống sách đồng qn; hồn thiện chế quản lí tài chính, đảm bảo tính minh bạch trách nhiệm giải trình thành phần tham gia sản xuất cung cấp dịch vụ, tăng cƣờng kiểm tra, giám sát, đánh giá hiệu sử dụng ngân sách nhà nƣớc Thực phân bổ công khai ngân sách trung ƣơng hàng năm đầu tƣ cho chƣơng trình theo hƣớng tập trung cho sở, đổi quy trình, quy định phân bố sử dụng nguồn ngân sách trung ƣơng chủ yếu để thực nhiệm vụ trọng tâm Chiến lƣợc Dân số, thực tiêu pháp lệnh Nhà nƣớc, xây dựng thí điểm mơ hình sách, hỗ trợ trực tiếp cho ngƣời nghèo, đối tƣợng sách vùng khó khăn Chính quyền địa phƣơng cấp có trách nhiệm chủ động đối phó với ngân sách huy động nguồn lực khác, đáp ứng nhu cầu nhân dân sống địa bàn thuộc thẩm quyền quản lí, đồng thời đảm bảo thực thành cơng mục tiêu Chiến lƣợc quốc gia 69 3.2.2 Nh m giải ph p kinh tế 3.2.2.1 P t tr n kinh t v nân o t u n ập Tiếp tục phát triển KH – XH tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020 theo hƣớng cơng nghiệp hóa – đại hóa, trọng phát triển mạnh ngành công nghiệp, dịch vụ, giải việc làm, nâng cao đời sống nhân dân Tỉnh có nhiều thuận lợi nguồn nhân lực, số tài nguyên khoảng sản, tài nguyên biển, nguồn nguyên liệu nông, lâm sản phong phú, Đây tiềm năng, mạnh cho phát triển kinh tế, tạo thêm việc làm, chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy phát triển nông nghiệp, phát triển kinh tế hàng hóa, đại hóa nơng thơn, nh m nâng cao mức sống nhân dân, tạo điều kiện thực giảm sinh ổn định quy mô dân số 3.2.2.2 Đẩy m nh chuy n dị ấu kinh t a Trong nông, lâm, ngư nghiệp: Phát triển nơng nghiệp hàng hóa sở xây dựng vùng nghuyên liệu gắn với công nghiệp chế biến mặt hàng nông sản chủ lực Lựa chọn trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện tự nhiên địa phƣơng mang lại giá trị kinh tế cao Đồng thời chuyển đổi mạnh cấu theo hƣớng giảm tỉ trọng trồng trọt, tăng tỉ trọng chăn nuôi dịch vụ nơng nghiệp, tích cực ứng dụng cơng nghệ nh m tạo giá trị hàng hóa lớn, đảm bảo phát triển nông nghiệp bền vững Sản xuất lƣơng thực theo hƣớng thâm canh, đƣa giống có suất, chất lƣợng, hiệu cao vào sản xuất; tạo sản phẩm hàng hóa chủ lực theo hƣớng thâm canh, tăng suất gắn với thị trƣờng tiêu thụ Phát triển chăn ni hàng hóa có giá trị kinh tế cao sở tận dụng điều kiện địa hình, khí hâu, nguồn thức ăn tự nhiên chế biến địa phƣơng Xây dựng hệ thống rừng đặc dụng, hệ thống rừng phòng hộ đầu nguồn; kết hợp trồng khoanh nuôi tái sinh, phát triển hệ thống rừng sản xuất; phấn đấu đƣa độ che phủ rừng lên 60% năm 2020 Khai thác có hiệu diện tích mặt nƣớc có bao gồm nƣớc ngọt, nƣớc mặn, nƣớc lợ, xây thêm hồ chứa kết hợp nuôi trồng thủy, hải sản 70 b Trong công nghiệp - ây dựng Khai thác chế biến khống sản: đảm bảo khơng tàn phá gây ô nhiễm môi trƣờng; sử dụng tiết kiệm, có hiệu loại khống sản; khuyến khích đầu tƣ khai thác gắn với công nghiệp chế biến Phát triển thủy điện, nhiệt điện nh m đáp ứng nhu cầu đời sống sản xuất tỉnh Bảo tồn phát triển ngành nghề thủ công, khôi phục làng nghề truyền thống sản xuất hàng tiêu dùng, phục vụ phát triển du lịch, xuất khẩu, góp phần tạo việc làm, tăng thêm thu nhập cho lao động nồng nghiệp nông thôn c.Trong ngành dịch v Tăng cƣờng đầu tƣ sở hạ tầng, thƣơng mại, khu kinh tế đặc biệt khu kinh tế cửa Cầu Treo Vũng Áng Khôi phục tổ chức tốt lễ hội truyền thống, phát triển du lịch tự nhiên du lịch nhân văn Đẩy mạnh hoạt động tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, bƣu viễn thơng, góp phần phát triển sản xuất, kinh doanh tỉnh 3.2.3 Nh m giải ph p xã hội 3.2.3.1 Về y t Đổi hồn thiện hệ thống y tế theo hƣớng cơng b ng, hiệu phát triển, tạo hội thuận lợi cho ngƣời dân đƣợc bảo vệ, chăm sóc sức khỏe với chất lƣợng ngày cao Quan tâm phát triển dịch vụ y học với công nghệ, kĩ thuật cao; phát triển hài hòa y tế phổ cập với y tế chuyên sâu, kết hợp y học đại với y học cổ truyền Thúc đẩy sở y tế cơng lập ngồi công lập phát triển quy mô chất lƣợng, nâng cấp sở y tế đạt trình độ tiên tiến khu vực Từng bƣớc đại hóa kĩ thuật chẩn đốn hình ảnh, chẩn đốn hóa sinh, vi sinh, miễn dịch, di truyền sinh học phân tử, Chú trọng ứng dụng quản lí cơng nghệ thơng tin quản lí chƣơng trình MTYTQG nhƣ liệu mạng lƣới KCB toàn tỉnh Áp dụng có hiệu phƣơng pháp khoa học cơng nghệ tiên tiến xử lí chất thải y tế mạng lƣới sở khám chữa bệnh từ tỉnh đến huyện, xã/phƣờng nh m bảo vệ mơi trƣờng 71 Phát triển ứng dụng có hiệu cơng nghệ thơng tin quản lí ngành từ tỉnh tới xã Thiết lập mạng thông tin Sở Y tế đơn vị tỉnh nh m đảm bảo cơng tác thơng tin, phục vụ quản lí Nội sở y tế có mạng internet quản lí cơng tác KCB, quản lí nhân sự, tài chính, trang thiết bị Đẩy mạnh xã hội hóa y tế b ng việc triển khai thực có hiệu Luật Bảo hiểm y tế địa bàn, khuyến khích sở y tế ngồi cơng lập đăng kí khám chữa bệnh b ng bảo hiểm y tế; tăng cƣờng đạo, phối hợp liên ngành công tác tuyên truyền, giáo dục sức khỏe thực có hiệu cơng tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân tình hình mới; tăng cƣờng hợp tác y tế với địa phƣơng vùng quốc tế 3.2.3.2 Về od c Nâng cao tỉ lệ học sinh cấp đến trƣờng; ý đầu tƣ phát triển giáo dục huyện nghèo; nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo, giáo dục phổ thông Tiến hành tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuẩn chuẩn cho đội ngũ giáo viên cấp, 3.2.4 Giải ph p môi trƣờng Một là, tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trƣờng: Phát động phong trào tồn dân bảo vệ mơi trƣờng Giải pháp bao gồm huy động toàn dân tham gia bảo vệ mơi trƣờng; trì phát triển phong trào Ngày chủ nhật Xanh - Sạch - Đ p, phân loại rác thải nguồn, Xây dựng hộ gia đình văn hóa, gia đình sinh thái, lồn gh p hoạt động tồn dân bảo vệ mơi trƣờng Phát huy tối đa hiệu phƣơng tiện thông tin đại chúng việc nâng cao nhận thức bảo vệ môi trƣờng nhân dân Tổ chức biên soạn nội dung chƣơng trình phát thanh, truyền hình trách nhiệm bảo vệ mơi trƣờng cơng dân; phổ cập nâng cao hiểu biết môi trƣờng, cung cấp thông tin bảo vệ môi trƣờng, cổ động phong trào tồn dân bảo vệ mơi trƣờng, nêu gƣơng điển hình hoạt động bảo vệ mơi trƣờng Tăng cƣờng giáo dục môi trƣờng trƣờng học Lồng gh p kiến thức môi trƣờng trƣờng học Lồng gh p kiến thức môi trƣờng cách khoa học với khối lƣợng địa lí chƣơng trình giáo dục cấp học; tổ chức hoạt động nh m nâng cao ý thức tự giác bảo vệ mơi trƣờng, thấm sâu tình u thiên nhiên đất nƣớc học sinh trƣờng học 72 Hai là, tăng cƣờng quản lí nhà nƣớc, xây dựng văn quy phạm pháp luật bảo vệ mơi trƣờng Hồn thiện hệ thống quản lí nhà nƣớc mơi trƣờng: Bố trí đủ cán quản lí cơng chức quản lí mơi trƣờng Sở Tài ngun Mơi trƣờng tỉnh, Phịng Tài ngun Mơi trƣờng huyện/thị theo hƣởng kết hợp quản lí tài ngun với quản lí mơi trƣờng, phải đảm bảo thực tốt nhiệm vụ quản lí tài ngun mơi trƣờng địa bàn Hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật quản lí mơi trƣờng theo hƣớng quy định r quyền lợi trách nhiệm bảo vệ mơi trƣờng, quản lí thị tổ chức cá nhân Ba là, đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác bảo vệ mơi trƣờng Nội dung việc xã hội hóa cơng tác bảo vệ mơi trƣờng huy động mức cao tham gia tổ chức cá nhân vào công tác bảo vệ môi trƣờng, giảm gánh nặng môi trƣờng Xây dựng chế khuyến khích, xử phạt nghiêm thực cách cơng b ng, hợp lí tất đối tác Nhà nƣớc hay tƣ nhân tham gia hoạt động bảo vệ môi trƣờng Mạnh dạn giao quyền thực cho tổ chức, doanh nghiệp thực hoạt động bảo vệ môi trƣờng Đƣa nội dung bảo vệ môi trƣờng vào hoạt động khu dân cƣ, cộng đồng dân cƣ phát huy vai trò tổ chức công tác bảo vệ môi trƣờng, lựa chọn tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc, tiêu biểu để tôn vinh khen thƣởng Bốn là, đào tạo nguồn nhân lực: Tiếp nhận chuyển giao công nghệ, tổ chức đào tạo lại, đào tạo mới, hình thành đội ngũ chuyên gia, đặc biệt chuyên gia khoa học hàng đầu, cán quản lí nhà nƣớc có trình độ cao lĩnh vực bảo vệ mơ trƣờng Xây dựng thực có hiệu đề án nâng cao nguồn nhân lực lĩnh vực bảo vệ mơi trƣờng Năm là, giải hài hịa mối quan hệ phát triển kinh tế với việc thực tiến công b ng xã hội bảo vệ mơi trƣờng Để đảm bảo q trình phát triển bền vững, cần thiết phải xác lập cân đối yếu tố KH - XHvà môi trƣờng, kết hợp bảo vệ môi trƣờng với phát triển KH - XH cách hài hòa Giải pháp bao gồm lồng gh p nội dung bảo vệ môi trƣờng vào chiến lƣợc phát triển KH - XHvới quan điểm đầu tƣ bảo vệ môi trƣờng đầu tƣ cho phát triển bền vững 73 KẾT LUẬN Qua thực tế nghiên cứu sở lí luận thực tiễn đề tài “ iến động dân cƣ tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2009 - 2013”, rút số kết luận chủ yếu sau: Hà Tĩnh tỉnh thuộc Bắc Trung Bộ, năm qua, trình độ phát triển KT - XH có nhiều khởi sắc: tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao mức trung bình chung nƣớc, quy mơ kinh tế ngày lớn, cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng cơng nghiệp hóa - đại hóa Tuy nhiên, điểm xuất phát thấp nên phát triển KT - XH cịn bấp bênh, khơng vững chắc, cân đối phải đối diện với nhiều khó khăn, thách thức Hà Tĩnh tỉnh có quy mơ dân số tƣơng đối lớn, gia tăng dân số khơng cao, nhƣng có xu hƣớng tăng, Đây thực thách thức lớn trình phát triển KT - XH tỉnh Trong nhiều năm qua, với nỗ lực chung lãnh đạo nhân dân, nhƣ cấp ngành, đặc biệt ngành y tế cộng với phát triển chung KT - XH, đời sống nhân dân đƣợc nâng cao, sức khỏe tuổi thọ ngƣời dân đƣợc cải thiện r rệt Song mức chết giảm chậm Cơ cấu dân số có chuyển biến theo hƣớng tích cực, tỉ lệ nam nữ tiến đến cân b ng Tuy nhiên, tỉ số giới tính, đặc biệt tỉ số giới tính sinh có xu hƣớng gia tăng, điều đe dọa đến cân b ng giới tính tỉnh tƣơng lai Sự phân bố dân cƣ khơng đồng đều, tình trạng thị hóa tự phát, thị hóa mở rộng địa giới hành thành phố, thị xã trực thuộc tỉnh với chất lƣợng thị hóa thấp tạo nhiều vấn đề cần phải giải nhƣ việc làm, nhà ở, môi trƣờng, tệ nạn xã hội, Giải pháp tiến tới ổn định quy mô cấu dân số tỉnh giai đoạn tới tiếp tục thực tốt đồng chƣơng trình DS - KHHGĐ Dân số phát triển có mối quan hệ chặt ch với nhau, cần phải có sách phát triển KT XH, ƣu tiên phát triển kinh tê nông nghiệp nông thơn, nâng cao trình độ dân trí, trọng phát triển giáo dục y tế, có sách thúc đẩy kinh tế theo hƣớng cơng nghiệp hóa - đại hóa, tăng cƣờng thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngồi, đồng thời thực tốt cơng tác bảo vệ môi trƣờng gắn với phát triển bền vững 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Đình Cử, iáo tr nh Dân số hát triển, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội 1997 [2] Nguyễn Đình Cử, năm 2007 Nh ng u hư ng bi n đổi dân số Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội [3] Nguyễn Minh Tuệ, Dân số phát triển kinh t - hội, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội [4] Nguyễn Minh Tuệ, Địa l hội đại cương, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà inh t - Nội [5] Lê Thông, Việt Nam tỉnh thành phố, Nxb Giáo dục Việt Nam [6] Nguyễn Thiện Tƣởng, Dân số phát triển b n v ng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Việt Nam [7] Cục Thống kê tỉnh Hà Tĩnh, Báo cáo t qu Tổng u tra Dân số Nhà tỉnh Hà Tĩnh (01/04/2009), Nxb Thống kê, Hà Nội 2010 [8] Cục Thống kê tỉnh Hà Tĩnh, Báo cáo t qu Tổng u tra Dân số Nhà tỉnh Hà Tĩnh (01/04/2010), Nxb Thống kê, Hà Nội 2011 [9] Cục Thống kê tỉnh Hà Tĩnh, Báo cáo t qu Tổng u tra Dân số Nhà tỉnh Hà Tĩnh (01/04/2011), Nxb Thống kê, Hà Nội 2012 [10] Cục Thống kê tỉnh Hà Tĩnh, Báo cáo t qu Tổng u tra Dân số Nhà tỉnh Hà Tĩnh (01/04/2012), Nxb Thống kê, Hà Nội 2013 [11] Cục Thống kê tỉnh Hà Tĩnh, Báo cáo t qu Tổng u tra Dân số Nhà tỉnh Hà Tĩnh (01/04/2013), Nxb Thống kê, Hà Nội 2014 [12] Cục Thống kê tỉnh Hà Tĩnh, Niên giám Thống ê tỉnh Hà Tĩnh năm 2009, 2010 2011, 2012, 2013, Nxb Thống kê, Hà Nội năm 2010 2011, 2012 2013, 2014 [13] Tổng cục Thống kê, Dự áo Dân số Việt Nam 2009 - 2049, Nxb Thống kê, Hà Nội 2011 [14] Tổng cục Thống kê, Niên giám Thống ê iệt Nam 2013, Nxb Thống kê, Hà Nội 2014 [15] Các trang web: - http://www.gopfp.gov.vn - http://ihgeo.vass.gov.vn 75 ... 2.2.2 Biến động gia tăng dân số Hà Tĩnh giai đoạn 2009 – 2013 45 2.2.3 Biến động cấu dân số Hà Tĩnh giai đoạn 2009 – 2013 52 2.2.4 Phân ố dân cƣ đô thị h a tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2009 - 2013. .. có tác động lớn đến biến động dân cƣ Hà Tĩnh khứ nhƣ giai đoạn 2009 – 2013 2.2 BIẾN ĐỘNG DÂN CƢ HÀ TĨNH GIAI ĐOẠN 2009 - 2013 2.2.1 Biến động quy mơ dân số Tính từ Tổng ĐTDS ngày 01/04 /2009 đến... r biến động dân cƣ địa phƣơng giai đoạn 2009 - 2013 N mv - Đúc kết sơ lí luận thực tiễn biến động dân cƣ - Phân tích nhân tố ảnh hƣởng thực trạng biến động dân cƣ Hà Tĩnh giai đoạn 2009 - 2013

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan