Ứng dụng công nghệ viễn thám và gis thành lập bản đồ biến động lớp phủ thực vật rừng ở huyện nông sơn – tỉnh quảng nam giai đoạn 2009 2013

72 11 0
Ứng dụng công nghệ viễn thám và gis thành lập bản đồ biến động lớp phủ thực vật rừng ở huyện nông sơn – tỉnh quảng nam giai đoạn 2009 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ  VĂN CÔNG CẢNH ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ GIS THÀNH LẬP BẢN ĐỒ BIẾN ĐỘNG LỚP PHỦ THỰC VẬT RỪNG Ở HUYỆN NÔNG SƠN – TỈNH QUẢNG NAM GIAI ĐOẠN 2009 - 2013 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CỬ NHÂN ĐỊA LÝ Đà Nẵng – Năm 2014 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ  VĂN CÔNG CẢNH ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ GIS THÀNH LẬP BẢN ĐỒ BIẾN ĐỘNG LỚP PHỦ THỰC VẬT RỪNG Ở HUYỆN NÔNG SƠN – TỈNH QUẢNG NAM GIAI ĐOẠN 2009 - 2013 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CỬ NHÂN ĐỊA LÝ Người hướng dẫn khoa học ThS Nguyễn Thị Diệu Đà Nẵng – Năm 2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu 1 2.2 Nhiệm vụ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 2 3.2 Phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Quan điểm phương pháp nghiên cứu 5.1 Quan điểm nghiên cứu 5.1.1 Quan điểm hệ thống 5.1.2 Quan điểm lịch sử - viễn cảnh 5.1.3 Quan điểm tổng hợp 5.1.4 Quan điểm phát triển bền vững 5.1.5 Quan điểm sinh thái 5.2 Phương pháp nghiên cứu 5.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 4 5.2.2 Phương pháp khảo sát thực địa 5.2.3 Phương pháp vi ễn thám 5.2.4 Phương pháp đồ Cấu trúc đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ RỪNG 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại 1.1.3 Khái niệm biến động lớp phủ thực vật rừng 1.1.4 Vai trò rừng tự nhiên kinh tế xã hội 1.2 CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ 10 1.2.1 Công nghệ viễn thám (RS) 10 1.2.2 Hệ thống thông tin địa lý (GIS) 12 1.3 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 15 1.3.1 Vị trí địa lý 15 1.3.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên huyện Nông Sơn 16 1.3.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Nông Sơn 20 CHƯƠNG 2: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ GIS THÀNH LẬP BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG LỚP PHỦ THỰC VẬT RỪNG Ở HUYỆN NÔNG SƠN – TỈNH QUẢNG NAM THỜI ĐIỂM 2009 - 2013 23 2.1 QUI TRÌNH VÀ CÁC BƯỚC GIẢI ĐOÁN ẢNH THÀNH LẬP BẢN ĐỒ LỚP PHỦ THỰC VẬT RỪNG 2.1.1 Qui trình thành lập đồ biến động lớp phủ thực vật rừng 23 23 2.1.2 Các bước thực giải đoán ảnh phần mềm ENVI 25 2.2 ỨNG DỤNG VIỄN THÁM VÀ GIS THÀNH LẬP BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG LỚP PHỦ THỰC VẬT RỪNG THỜI ĐIỂM 2009 - 2013 2.2.1 Khái quát nguồn tư liệu lựa chọn hệ thống phân loại 29 29 2.2.2 Giải đoán ảnh phần mềm ENVI 31 2.3 QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG LỚP PHỦ THỰC VẬT RỪNG TỪ ẢNH VIỄN THÁM KẾT HỢP PHẦN MỀM ENVI 2.3.1 Thiết lập đồ trạng lớp phủ thực vật rừng năm 2009 ; 2013 33 33 2.3.2 Cắt ảnh theo khu vực nghiên cứu 38 2.3.3 Phân loại 41 2.3.4 Kỹ thuật hậu phân loại 45 2.3.5 Chuyển kết phân loại sang dạng vector - Classification to Vector Layer45 2.3.6 Biên tập đồ trạng lớp phủ thực vật rừng năm 2009 năm 2013 46 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG HIỆN TRẠNG LỚP PHỦ THỰC VẬT RỪNG CỦA HUYỆN NÔNG SƠN – TỈNH QUẢNG NAM GIAI ĐOẠN 2009 - 2013 3.1 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG 48 3.2 NHỮNG CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH BIẾN ĐỘNG 3.2.1 Tỉ lệ biến động 3.2.2 Xu hướng biến động 48 48 49 3.3 THÀNH LẬP BẢN ĐỒ BIẾN ĐỘNG LỚP PHỦ THỰC VẬT RỪNG 2009 – 2013 49 3.3.1 Chạy ứng dụng Overlay Tools Mapinfo (ứng dụng để chồng xếp đồ) 49 3.3.2 Chồng xếp đồ lớp phủ thực vật rừng năm 2009 năm 2013 49 3.5 Phân tích biến động lớp phủ thực vật rừng huyện Nông Sơn giai đoạn 2009 – 2013 3.5.1 Xu hướng biến động 51 51 3.5.2 Kết phân tích biến động rừng huyện Nông Sơn 2009 - 2013 3.3.2 Nguyên nhân 51 56 3.3.3 Hậu suy giảm diện tích rừng 57 3.4 MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ LỚP PHỦ THỰC VẬT RỪNG 58 3.4.1 Tăng cường phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức, vai trò, trách nhiệm cấp, ngành tầng lớp nhân dân 58 3.4.2 Tăng cường quản lý quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng, quan tâm rà soát điều chỉnh quy hoạch đáp ứng yêu cầu phát triển, đặc biệt phát triển rừng sản xuất 58 3.4.3 Điều chỉnh quy mô, diện tích quản lý chủ rừng, đảm bảo sử dụng ổn định, có hiệu đơn vị góp phần thực chiến lược xã hội hóa cơng tác lâm nghiệp 59 3.4.4 Đẩy mạnh giao, cho thuê, khoán rừng, gắn với giao đất, cho thuê đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho thành phần kinh tế, ưu tiên hộ sống chủ yếu nghề rừng 59 3.4.5 Nâng cao trách nhi ệm chủ rừng việc bảo vệ rừng 60 3.4.6 Quan tâm đầu tư ngân sách cho bảo vệ, khoanh nuôi, trồng trồng nâng cấp rừng phòng hộ, đặc dụng theo hướng bền vững 60 3.4.7 Tăng cường trách nhiệm tổ chức hoạt động quản lý, bảo vệ phát triển rừng 61 3.4.8 Củng cố nâng cao lực kiểm lâm 61 3.4.9 Xây dựng sở hạ tầng đầu tư trang thiết bị bảo vệ rừng 62 3.4.10 Tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ hợp tác quốc tế 62 KẾT LUẬN 63 KIẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 64 65 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN, tồn thể thầy khoa Địa lý, truyền đạt cho chúng em nhiều kiến thức bổ ích bốn năm học qua Thầy nhiệt tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi để chúng em học tấp tốt Thầy cô tạo điều kiện để chúng em hồn thành khóa luận tốt nghiệp thành công Để chúng em rút nhiều học cho thân Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô Nguyễn Thị Diệu tận tình hướng dẫn, bảo tạo điều kiện tốt để em hoàn thành báo cáo Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo, tập thể cán chun viên phịng Tài ngun Mơi trường Hạt Kiểm Lâm huyện Nông Sơn tạo điều kiện thuận lợi cho em việc thu thập thông tin nghiên cứu thực tập trau dồi kiến thức thực tiễn để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến bạn sinh viên động viên, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Trong q trình thực khóa luận tốt nghiệp, có nhiều hạn chế thời gian, kinh nghiệm nên khóa luận tốt nghiệp khơng tránh khỏi sai sót Rất mong góp ý thầy, giáo giảng dạy để khóa luận tốt nghiệp hồn thiện Một lần tơi xin chân thành cảm ơn Quảng Nam, ngày 17 tháng 05 năm 2014 Sinh viên Văn Công Cảnh MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bên cạnh lợi ích thu từ việc khai thác, sử dụng nguồn lợi từ rừng, hoạt động người gây nhiều tác động tài nguyên môi trường Hiện nay, phải đương đầu với vấn đề suy thoái nguồn lợi tài nguyên môi trường Sự phát triển kinh tế gắn với bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường phục vụ phát triển bền vững vấn đề cấp thiết nhà quản lý đặt Để làm tốt công việc này, công tác điều tra, theo dõi đánh giá biến động rừng nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Mặc dù năm điều có báo cáo trạng tình hình biến động rừng, hầu hết báo cáo chủ yếu dựa việc đo vẽ, thành lập đồ rừng phương pháp truyền thống thơ sơ, cơng việc phức tạp nhiều cơng sức địi hỏi nhiều thời gian Khi sử dụng tài liệu thống kê tư liệu đồ khai thác thơng tin thời Thời gian tổng hợp số liệu thành lập đồ cho khu vực nghiên cứu kéo dài thơng tin đồ khơng xác Trong đồ địi hỏi nhanh thời gian, xác loại hình, cập nhật thơng tin Do đó, cần phải có phương pháp mới, nhằm khắc phục nhược điểm phương pháp truyền thống Trong năm gần đây, việc ứng dụng viễn thám hệ thống thông tin địa lý quản lý tài nguyên, giám sát môi trường hướng Tư liệu viễn thám với ưu việt tính cập nhật đồng thơng tin, tính khái quát hóa tự nhiên đối tượng khả phủ trùm diện tích rộng lớn, cho phép người cập nhật thơng tin tiến hành nghiên cứu cách nhanh chóng hiệu quả, tiết kiệm thời gian công sức Hệ thống thông tin địa lý (GIS) có khả thu thập, cập nhật phân tích liệu cơng cụ hỗ trợ đắc lực cho công tác quản lý, quy hoạch tài nguyên thiên nhiên môi trường Xuất phát từ lý nên chọn đề tài: “ Ứng dụng cơng nghệ viễn thám GIS phân tích biến động lớp phủ thực vật rừng huyện Nông Sơn – tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2009 - 2013” Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu Sử dụng ảnh viễn thám GIS để phân tích đánh giá biến động lớp phủ thực vật rừng huyện Nông Sơn giai đoạn 2009 - 2013 Từ đó, đề xuất số giải pháp nhằm bảo vệ rừng cho mục đích phát triển bền vững 2.2 Nhiệm vụ - Thu thập tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu: Số liệu, đồ, biểu đồ - Tìm hiểu trạng lớp phủ thực vật rừng huyện - Tìm kiếm ảnh viễn thám thích hợp cho nội dung nghiên cứu Đồng thời khảo sát thực địa phục vụ cho mục đích nghiên cứu - Giải đốn ảnh viễn thám ứng dụng GIS thành lập đồ trạng lớp phủ thực vật rừng - Thành lập đồ biến động lớp phủ thực vật rừng - Xác định nguyên nhân gây biến động đề xuất giải pháp Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Sử dụng công nghệ GIS viễn thám để thành lập đồ trạng đồ biến động lớp phủ thực vật rừng, từ phân tích biến động lớp phủ thực vật rừng - Bản đồ trạng lớp phủ thực vật rừng đồ biến động lớp phủ thực vật rừng 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Lãnh thổ nghiên cứu: nghiên cứu tồn huyện Nơng Sơn, tỉnh Quảng Nam, có diện tích tự nhiên 45.792,36 ha, với xã - Nội dung nghiên cứu: nghiên cứu lớp phủ thưc vật rừng thời điểm 2009 2013 huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam, đưa so sánh lớp phủ thực vật rừng thời điểm để nghiên cứu biến động lớp phủ thực vật giai đoạn - Các loại đất đánh giá biến động đất lâm nghiệp, đất ở, đất trồng lúa đất mặt nước chuyên dùng Lịch sử nghiên cứu Vấn đề tìm hiểu đánh giá biến động lớp phủ thực vật rừng công nghệ viễn thám GIS nghiên cứu số địa phương nước Tuy nhiên Nông Sơn – Quảng Nam địa bàn nghiên cứu Với đề tài này, tác giả hy vọng dựa vào công nghệ viễn thám GIS để xây dựng sở liệu nhằm đánh giá biến động lớp phủ thực vật rừng, góp phần tiết kiệm thời gian chi phí cho công tác quản lý rừng huyện Nông Sơn Quan điểm phương pháp nghiên cứu 5.1 Quan điểm nghiên cứu 5.1.1 Quan điểm hệ thống Quan điểm bắt nguồn từ tính hệ thống đối tượng nghiên cứu Đặc trưng hệ thống bao gồm nhiều yếu tố, nhiều thành phần thành phần có quan hệ chặt chẽ với Địa lý tự nhiên hệ thống, cần phải đặt đối tượng vào thể thống để thấy mối quan hệ đối tượng khác 5.1.2 Quan điểm lịch sử - viễn cảnh Bất kỳ đối tượng có q trình phát sinh phát triển tức lịch sử vận động phát triển chúng Từ quan điểm lịch sử xác định phân hóa đối tượng không gian thời gian Đồng thời nắm mối quan hệ chặt chẽ đối tượng nghiên cứu trình độ phát triển khoa học, lực lượng sản xuất môi trường xung quanh sở để xem xét giải đưa giải pháp thích hợp 5.1.3 Quan điểm tổng hợp Tự nhiên địa tổng thể có cấu trúc phức tạp, trao đổi vật chất lượng xảy liên tục phận cấu tạo riêng biệt lớp vỏ địa lý nơi mà đá, nước, khí tiếp xúc với tích cực tác động lẫn Tất thành phần cấu tạo nên địa tổng thể phát triển phận hệ thống vật chất thống Vì tính tồn vẹn tổng thể lớn hay nhỏ có chất tính tồn vẹn xét đến tính tổng thể thể thống hoàn chỉnh 5.1.4 Quan điểm phát triển bền vững Theo FAO, phát triển bền vững khai thác sử dụng tài nguyên để thỏa mãn nhu cầu người hôm mà không làm tổn hại đến sống hệ mai sau, chung sống hịa bình thiên thiên người Dưới góc độ sản xuất, rừng loại tài nguyên có hạn nên sử dụng phải tuân theo quan điểm phát triển bền vững 5.1.5 Quan điểm sinh thái Giữa xã hội sinh vật người xem tổ hợp vô chặt chẽ, tạo nên đơn vị cấu trúc tự nhiên, hệ sinh thái Đặc đối tượng nghiên cứu quan điểm sinh thái để đánh giá tác động qua lại đối tượng môi trường sống nó, sở cho cơng tác bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường, phương thức chiến lược phát triển bền vững loài người Đồng thời sinh thái thực thể tách khỏi kinh tế, kết hợp tính mục tiêu sinh thái mục tiêu kinh tế kết hợp hai hướng đối lập mặt hoạt động thống với mặt mục đích trình phát triển chỉnh thể tự nhiên xã hội 5.2 Phương pháp nghiên cứu 5.2.1 Phương pháp thu thập số liệu Nguồn liệu ảnh vệ tinh đầu vào vơ quan trọng, định đến độ xác q trình thực Do vậy, đề tài lựa chọn ảnh có chất lượng tốt vào thời điểm chụp phù hợp Ảnh viễn thám thu nhận ảnh Landsat ETM+ có độ phân giải trung bình (30m x 30m) Ngồi ra, tác giả thu thập nguồn liệu thống kê, đồ nhằm hỗ trợ giải nhiệm vụ đặt 5.2.2 Phương pháp khảo sát thực địa Là phương pháp địa lý truyền thống để khảo sát thực tế địa phương Trong q trình nghiên cứu tơi tiến hành thực địa khu vực nghiên cứu nhằm thu thập thơng tin, tài liệu có phần xác để phân loại kiểm tra độ xác ảnh viễn thám thời điểm chụp 5.2.3 Phương pháp viễn thám Đề tài sử dụng kết hợp phương pháp viễn thám phương pháp GIS Phương pháp viễn thám để phân loại ảnh vệ tinh Landsat Các chức phân tích khơng gian GIS sử dụng để tích hợp kết phân loại ảnh vệ tinh với liệu đồ, liệu thống kê thu thập Việc đánh giá biến động tiến hành sau phân loại với trợ giúp GIS 5.2.4 Phương pháp đồ Phương pháp cho phép thu thập nguồn thông tin phát phân bố không gian đối tượng nghiên cứu Khi nghiên cứu viễn thám GIS phương pháp đồ quan trọng, có mặt từ giai đoạn đầu đến giai đoạn kết thúc nghiên cứu đề tài Phương pháp đưa công cụ hữu ích cho việc biểu cách rõ ràng, sinh động kết nghiên cứu Cấu trúc đề tài 10 - Rừng sản xuất 10.095,83ha chiếm 26,6% diện tích đất lâm nghiệp; diện tích có rừng chiếm 80,2% Cơ cấu loại rừng Hình 3.3: Biểu đồ thể cấu loại rừng năm 2009 Nguồn: Hạt Kiểm Lâm huyện Nông Sơn Cơ cấu loại rừng huyện năm 2009 có khác nhau: Rừng đặc dụng 39,2%; rừng sản xuất 22,3%; rừng phòng hộ 24,7%; rừng khác 13,8% Tài nguyên rừng huyện phong phú đa dạng chất lượng rừng cao biểu rừng đặc dụng rừng phòng hộ chiếm tới 63,9% cấu loại rừng huyện * Diện tích đất rừng của đơn vị xã thuộc huyện năm 2009 Bảng 3.2: Số liệu thể diện tích đất rừng xã thuộc huyện năm 2009 Xã Phước Ninh Quế Lâm Quế Lộc Quế Ninh Quế Phước Tổng 10.456,38 9.752,42 2.125,62 2.780,54 557,17 Rừng tự nhiên 9.993,04 8.193,18 825,82 1.836,25 0,25 Rừng trồng 563,34 1.559,24 1.2299,8 944,29 556,92 Quế Trung Sơn Viên 2.386,16 1.876,87 140,25 991,57 2.245,91 885,3 Nguồn: Hạt Kiểm Lâm huyện Nông Sơn 58 b) Hiện trạng tài nguyên rừng đất lâm nghiệp năm 2013 * Hiện trạng tài nguyên rừng đất lâm nghiệp Bảng 3.3: Số liệu thống kê diện tích loại rừng năm 2013 TT Đất có rừng Diện tích Chức Diện tích tự nhiên Tổng 45.792,36 39.135,65 30.182,99 22.387,52 7.795,47 17.484,36 17.484,36 13.344,88 13.344,88 Đặc dụng đất Lâm nghiệp Tổng Rừng tự Rừng nhiên trồng Phòng hộ 10.518,16 10.518,16 8.575,07 7.898,21 676,86 Sản xuất 11.133,13 11.133,13 8.126,15 1.093,67 7.032,48 136,89 50,76 86,13 Ngoài loại rừng 6.656,71 Nguồn: Hạt Kiểm Lâm huyện Nơng Sơn - Diện tích đất lâm nghiệp 39.135,65ha chiếm 85,4% tổng diện tích tự nhiên - Rừng đặc dụng 17.484,36ha chiếm 44,6% diện tích đất lâm nghiệp; diện tích có rừng chiếm 76,3% - Rừng phịng hộ 10.518,16ha chiếm 26,9% diện tích đất lâm nghiệp; diện tích có rừng chiếm 81,5% - Rừng sản xuất 11.133,13ha chiếm 28,5% diện tích đất lâm nghiệp; diện tích có rừng chiếm 73% 59 ⃰ Cơ cấu loại rừng Hình 3.4:Biểu đồ thể cấu loại rừng huyện Nông Sơn năm 2013 Nguồn: Hạt Kiểm Lâm huyện Nông Sơn Cơ cấu loại rừng huyện có khác nhau: Rừng đặc dụng 38,2%; rừng sản xuất 24,6%; rừng phòng hộ 23%; rừng khác 14,2% Nông Sơn huyện nằm phía Tây tỉnh Quảng Nam nên tài nguyên rừng phong phú đa dạng chất lượng rừng cao biểu rừng đặc dụng rừng phòng hộ chiếm tới 61,2% cấu loại rừng huyện ⃰ Diện tích đất có rừng đơn vị xã huyện Bảng 3.4: Bảng số liệu thể diện tích đất rừng xã thuộc huyện năm 2013 Tổng Rừng tự nhiên Rừng trồng Phước Ninh 10.570,95 9.945,81 625,14 Quế Lâm 9.893,72 8.550,23 1.343,49 Quế Lộc 2.094,21 865,12 1.229,09 Quế Ninh 2.793,96 1.893,66 900,3 Quế Phước 557,21 0,20 557,01 Quế Trung 2.390,07 147,96 2.242,11 Sơn Viên 1.882,87 984,54 898,33 Xã Nguồn: : Hạt Kiểm Lâm huyện Nơng Sơn 60 c) Phân tích biến động trạng lớp phủ thực vật rừng Từ đồ giải đốn lớp phủ thực vật rừng huyện Nơng Sơn năm 2009 năm 2013 với đồ biến động lớp phủ thực vật huyện Nông Sơn kết hợp với bảng số liệu liên quan đến lớp phủ thực vật rừng Hạt Kiểm Lâm cung cấp tác giải tiến hành phân tích biến động lớp phủ thực vật rừng qua năm 2009 năm 2013: Có biến động diện tích tự nhiên, đất lâm nghiệp, đất có rừng ( bao gồm rừng tự nhiên rừng trồng) có biến động khơng nhiều: - Diện tích đất lâm nghiệp tăng từ 37.961,72 (chiếm 82,9% tổng diện tích đất tự nhiên) lên đến 39.135,65 (chiếm 85,4 % tổng diện tích đất tự nhiên), tức tăng 1.173,93 Diện tích đất lâm nghiệp năm 2009 2013 điều tăng so với tổng diện tích đất tự nhiên Về loại rừng có biến động: - Rừng đặc dụng từ 17.350,13 (chiếm 45,7% đất lâm nghiệp chiếm 81,0 % diện tích có rừng) năm 2009, đến năm 2013 diện tích 17.484,36 ( chiếm 44,6 % đất lâm nghiệp chiếm 76,3 % diện tích có rừng) - Rừng phòng hộ: 10.515,76 ( chiếm 27,7% diện tích đất lâm nghiệp, chiếm 81,5 diện tích đất có rừng) năm 2019, đến năm 2013 tăng lên 10.518,16 (chiếm 26,9 % diện tích đất lâm nghiệp diện tích đất có rừng chiếm 81,5%) - Rừng sản xuất từ 10.085,93 (chiếm 26,6 % diện tích đất lâm nghiệp diện tích có rừng chiếm 80,2 %) năm 2009, đến năm 2013 rừng sản xuất có diện tích 11.132,13 ( chiếm 28,5 % đất lâm nghiệp, diện tích đất có rừng chiếm 73 %) Về cấu rừng có biến động: Rừng đặc dụng năm 2009 39,2% đến năm 2013 38,2% giảm 1% Rừng sản xuất năm 2009 la 22,3% đến năm 2013 24,6% tăng 2,3% Rừng phòng hộ năm 2009 24,7% đến năm 2013 23% giảm 1,7% Rừng khác năm 2009 từ 13,8% đến năm 2013 14,2% tăng 0,4% Diện tích đất có rừng xã thuộc huyện có biến động.Nhưng khơng có biến động lớn, diện tích đất có rừng xã có thay đổi số xã có diện tích tăng như: Phước Ninh, Quế Lâm, Quế Ninh, Quế Trung, Sơn Viên Các xã có diện tích đất rừng giảm:Quế lộc, Quế Phước Nhìn chung lớp phủ thực vật rừng huyện Nông Sơn năm 2009 năm 2013 có biến động tổng diện tích rừng, cấu loại rừng biến động diện tích đất có rừng địa bàn xã thuộc huyện Nơng Sơn Có biến động biến động không lớn 61 3.3.2 Nguyên nhân a) Khách quan - Do sức ép dân số: Dân số tăng nhanh nguyên nhân làm giảm diện tích rừng Áp lực dân số vùng có rừng tăng nhanh tăng học di cư từ nơi khác đến đòi hỏi cao đất đất canh tác, đối tượng chủ yếu hộ nghèo, đời sống gặp nhiều khó khăn, sinh kế chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên rừng Nhận thức bảo vệ rừng hạn chế nên tiếp tục phá rừng để kiếm kế sinh nhai, lấy đất canh tác làm thuê để phá rừng khai thác gỗ, lâm sản trái phép - Do tình hình thời tiết: Hằng năm nước ta nhận lượng xạ nhiệt lớn nên vào mùa nắng nóng dễ gây nguy cháy rừng làm suy giảm diện tích - Do chế thị trường, giá số mặt hàng nông, lâm sản tăng cao, nhu cầu đất canh tác mặt hàng tăng theo kích thích người dân phá rừng để lấy đất trồng loại có giá trị cao buôn bán đất, chuyển nhượng trái phép - Để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội tình hình mới, nhiều cơng trình xây dựng đường xá sở hạ tầng khác xây dựng gây áp lực rừng đất lâm nghiệp, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động phá rừng, khai thác vận chuyển lâm sản trái phép b) Chủ quan - Do cố tình chặt phá rừng bọn lâm tặc: Việc khai thác gỗ trái phép đêm lại lợi nhuận không nhỏ vật chất khiến chúng tìm thủ đoạn bất chấp pháp luật để khai thác loại gỗ quý Các loại máy cưa, máy tiện chúng trang bị đầy đủ cho việc khai thác gỗ trái phép diễn nhanh chóng - Do lỏng lẻo quyền địa phương nên việc ngăn chặn việc phá rừng không thực cách triệt để Thậm chí điểm nóng phá rừng, lợi ích làm ngơ, có biểu tiếp tay cho hành vi phá rừng, khai thác tiêu thụ lâm sản, sang chuyển nhượng trái phép không bị xử lý nghiêm túc Sau thời gian thực biện pháp kiên ngăn chặn tình trạng phá rừng theo đạo Thủ tướng Chính phủ, số nơi có biểu thỏa mãn với thành tích, khơng trì hoạt động thường xuyên, tình trạng phá rừng hành vi phạm pháp luật tiếp tục tái diễn Công tác phổ biến tuyên truyền, giáo dục pháp luật chế sách lâm nghiệp chưa thực có hiệu Người dân, vùng sâu vùng xa chưa nhận thức đầy đủ tính cấp thiết việc bảo vệ phát triển rừng nên trực tiếp gián tiếp phá rừng 62 - Chưa huy động lực lượng xã hội cho bảo vệ rừng Phối hợp lực lượng Công an, Quân đội, Kiểm lâm nhiều địa phương chưa thật có hiệu quả, cịn mang nhiều hình thức, nhiều tụ điểm phá rừng trái phép chưa có phương án giải triệt để - Lực lượng Kiểm lâm chưa đủ mạnh, địa vị pháp lý chưa rõ ràng, trang thiết bị, phương tiện phục vụ cho công tác quản lý rừng thiếu thốn, lạc hậu Chế độ sách cho lực lượng kiểm lâm chưa tương xứng với nhiệm vụ giao 3.3.3 Hậu suy giảm diện tích rừng Với nguyên nhân khách quan chủ quan, diện tích rừng ngày bị thu hẹp dẫn đến hậu nặng nề: - Mất rừng làm cân nguồn nước, nơi rừng bị tàn phá thường thiếu nước trầm trọng, làm giảm độ ẩm đất mạch nước ngầm tụt sâu xuống: Mất thảm thực vật rừng dẫn đến lượng nước thấm vào lòng đất giảm nhiều lần so với khu vực có rừng bao phủ, lượng nước bốc cao so với lượng nước thấm vào lòng đất Mạch nước ngầm ngày hạ xuống, mùa khô trở nên khốc liệt - Suy giảm diện tích rừng làm tăng diện tích đất trống, đồi trọc, diện tích đất bị xói mịn làm giảm độ phì nhiêu đất, tăng trình sạc lỡ đất Sau rừng bị thời gian ngắn dẫn đến đất bị rửa trơi xói mịn, đất màu mỡ bị trôi sau mùa mưa Cùng với việc bón phân cách tùy tiện làm tăng tốc độ xói mịn, giảm khả giữ nước gia tăng tình trạng hoang hóa đất đai - Gây nạn lũ quét: Lũ lụt xói mịn hai yếu tố có quan hệ với Lũ lụt làm tăng cường độ xói mịn, vật liệu bị xói mịn từ cao đổ xuống lịng sông làm cho lũ lụt trở nên nghiêm trọng Huyện Nơng Sơn huyện miền núi nằm phía tây tỉnh Quảng Nam, địa hình đồi núi chủ yếu Với việc lớp phủ thực vật rừng khiến lũ lụt xảy thường xuyên mức độ nghiêm trọng - Phá rừng nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, tượng Trái Đất ấm dần lên, lũ lụt…cũng việc hủy hoại lâm sản tán rừng gây nên cân sinh thái nghiêm trọng dẫn đến biến đổi khí hậu phát sinh nhiều loại bệnh tật - Mất rừng làm suy thoái đa dạng sinh học: Rừng nơi sinh sống nhiều loài sinh vật Việc khai thác rừng mức dẫn đến môi trường sống chúng bị de dọa nghiêm trọng Các lồi động thực vật có xu giảm dần, nhiều lồi cịn có nguy tuyệt chủng 63 3.4 MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ LỚP PHỦ THỰC VẬT RỪNG 3.4.1 Tăng cường phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức, vai trò, trách nhiệm cấp, ngành tầng lớp nhân dân Tổ chức thực thường xuyên công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật bảo vệ phát triển rừng Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn, phối hợp với Sở, ngành liên quan xây dựng chương trình, kế hoạch nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật cụ thể, phù hợp với nhóm đối tượng tổ chức thực có hiệu Đảm bảo 100% người đứng đầu quyền địa phương cấp, tổ chức, quan chuyên môn nhận thức đầy đủ vai trị, trách nhiệm nắm chủ trương, sách, pháp luật lâm nghiệp Cơ hộ dân sống gần rừng, rừng tuyên truyền, tiếp cận hiểu biết chủ trương, sách, pháp luật bảo vệ, phát triển rừng Hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật trọng số nội dung sau: - Tổ chức phổ biến chủ trương, sách, pháp luật lâm nghiệp cho cán quyền cấp xã, cán thơn xóm, lực lượng bảo vệ rừng - Tập huấn nghiệp vụ cho lực lượng bảo vệ rừng, cán phòng ban huyện, cán bộ, dân quân tự vệ xã - Tổ chức tập huấn nâng cao nghiệp vụ bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy cho quan chuyên môn tỉnh - Tổ chức buổi tọa đàm, nói chuyện chuyên đề trường học, cộng đồng dân cư sống khu vực gần rừng, rừng - Tổ chức phổ biến chủ trương, sách, pháp luật bảo vệ phát triển rừng, cảnh báo nguy cháy rừng thời điểm nắng nóng, nguy xảy cháy rừng cao đài phát thanh, truyền hình tỉnh, huyện, phát xã - Tổ chức hội thi tìm hiểu pháp luật bảo vệ phát triển rừng 3.4.2 Tăng cường quản lý quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng, quan tâm rà soát điều chỉnh quy hoạch đáp ứng yêu cầu phát triển, đặc biệt phát triển rừng sản xuất Tăng cường kiểm soát, quản lý quy hoạch, đảm bảo việc cấp phép, định vấn đề chuyển đổi mục đích sử dụng rừng, cho thuê rừng, thực chương trình, dự án phải sở quy hoạch duyệt, chấm dứt tình trạng quy hoạch chạy theo yêu cầu nhà đầu tư Các quan chun mơn theo chức năng, nhiệm vụ quan tâm xây dựng chương trình, kế hoạch nhằm triển khai thực có hiệu 64 nhiệm vụ, giải pháp mà quy hoạch bảo vệ, phát triển rừng cấp tỉnh, cấp huyện phê duyệt Hàng năm Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh giao tiêu kế hoạch bảo vệ phát triển rừng cho cấp huyện, để cấp huyện chủ động tham gia công tác bảo vệ phát triển rừng địa bàn Quá trình đạo thực quy hoạch cần kiểm tra, giám sát, đánh giá kịp thời, để đạt mục tiêu mà quy hoạch đề Phê duyệt kết rà soát điều chỉnh quy hoạch loại rừng tỉnh Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn thẩm định Sau điều chỉnh quy hoạch loại rừng có kết kiểm kê rừng cần xem xét điều chỉnh quy hoạch bảo vệ phát triển rừng cấp cho phù hợp với tình hình thực tế, trọng làm rõ phát triển rừng sản xuất, theo hướng hình thành vùng sản xuất tập trung gắn với chế biến, vùng trồng rừng nguyên liệu, cao su, sản xuất kinh doanh gỗ lớn, lâm sản gỗ Quan tâm tăng cường lực, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin công tác điều tra, quy hoạch, đảm bảo xây dựng quy hoạch, dự án có chất lượng, đáp ứng yêu cầu phát triển 3.4.3 Điều chỉnh quy mô, diện tích quản lý chủ rừng, đảm bảo sử dụng ổn định, có hiệu đơn vị góp phần thực chiến lược xã hội hóa cơng tác lâm nghiệp Hướng dẫn đơn vị chủ động bàn bạc, xây dựng phương án tiếp nhận cụ thể diện tích loại rừng đơn vị chủ quản để đảm bảo ổn định quy mô đơn vị Chủ trì phối hợp với Sở Tài ngun Mơi trường, UBND cấp huyện xây dựng kế hoạch chi tiết, tiến hành rà soát cụ thể, đề xuất phương án quản lý rừng cho địa phương, doanh nghiệp Quá trình rà sốt cần quan tâm: Làm rõ giá trị, nguồn vốn đầu tư, quyền lợi, nghĩa vụ người nhận khoán, giải quyền lợi nghĩa vụ bên giao bên nhận, theo dõi đầu tư Nhà nước 3.4.4 Đẩy mạnh giao, cho thuê, khoán rừng, gắn với giao đất, cho thuê đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho thành phần kinh tế, ưu tiên hộ sống chủ yếu nghề rừng Uỷ Ban nhân Dân cấp huyện tiến hành rà sốt lại diện tích rừng đất lâm nghiệp giao cho hộ gia đình, cá nhân theo Nghị định số 02/CP Nghị định số 163/1999/CP, giải chồng chéo, vướng mắc, hoàn chỉnh lại hồ sơ pháp lý theo quy định hành Rà soát quỹ đất, cân đối nhu cầu sử dụng hộ gia đình, cá nhân địa bàn, đề 65 xuất thu hồi cắt chuyển số diện tích rừng đất lâm nghiệp chủ rừng quản lý, sử dụng không hiệu quả, xây dựng phương án tổng thể giao đất, giao rừng cho hộ gia đình, trình Hội đồng nhân dân cấp huyện thông qua báo cáo Uỷ Ban nhân Dân tỉnh phê duyệt; sau phương án phê duyệt đạo xã xây dựng phương án giao rừng cho hộ gia đình, trình Hội đồng nhân dân xã thông qua báo cáo Uỷ Ban nhân Dân huyện phê duyệt tổ chức thực Trước mắt phải khẩn trương xây dựng phương án để giao hết số diện tích rừng đất lâm nghiệp Uỷ Ban nhân Dân xã quản lý xong Cấp huyện cần tập trung đạo liệt, định kỳ tổ chức kiểm tra đánh giá, hướng dẫn có biện pháp cụ thể với xã Rà sốt tồn hồ sơ khốn rừng, khốn đất lâm nghiệp Ban quản lý rừng Công ty lâm nghiệp, chấn chỉnh đảm bảo thực theo quy định Nghị định số 01/NĐ-CP ngày 15 tháng 01 năm 1995 Nghị định số 135/2005/NĐ-CP ngày 08 tháng 11 năm 2005 Chính phủ Kiên lý hợp đồng khốn khơng đối tượng tổ chức, cá nhân nhận khoán thiếu trách nhiệm, vi phạm quy định Nhà nước Đảm bảo quyền nghĩa vụ bên giao, nhận khoán, từ làm cho lơ rừng có chủ, người làm rừng thực an tâm đầu tư, bảo vệ rừng tốt 3.4.5 Nâng cao trách nhiệm chủ rừng việc bảo vệ rừng Chủ rừng phải chịu trách nhiệm việc bảo vệ rừng, chủ rừng phải chịu trách nhiệm việc bảo vệ rừng nhà nước giao, cho thuê theo quy định hành pháp luật Những chủ rừng quản lý nhiều rừng cần có lực lượng bảo vệ rừng chuyên trách Xây dựng chương trình, dự án bảo vệ rừng diện tịhs giao, thuê đảm bảo bố trí nguồn lực khơng để rừng bị xâm hại trái pháp luật 3.4.6 Quan tâm đầu tư ngân sách cho bảo vệ, khoanh nuôi, trồng trồng nâng cấp rừng phòng hộ, đặc dụng theo hướng bền vững Quy hoạch rừng sản xuất nguyên liệu gỗ để khai thác tối đa tiềm lâm nghiệp tỉnh Thực sách hỗ trợ phát triển rừng sản xuất theo Quyết định số 147/2007/QĐ-TTg ngày 10/9/2007 Thủ tướng Chính phủ; sách khuyến khích theo Quyết định số 24/QĐ-UBND ngày 09/8/2011 UBND tỉnh sách khuyến khích phát triển nơng nghiệp, nơng thơn; hỗ trợ Ngân sách cho việc bảo vệ rừng tự nhiên sản xuất chưa có sản phẩm khai thác vịng 10-15 năm tới Tạo chế thơng thống, mơi trường đầu tư thuận lợi, sách ưu đãi nhằm thu hút thành phần kinh tế, Doanh nghiệp xây dựng dự án đầu tư chiều sâu vào sản xuất kinh doanh tổng hợp theo hướng bền vững, lâu dài, đảm bảo quy hoạch Đặc biệt làm giàu rừng tự nhiên 66 việc trồng địa gỗ lớn, trồng lâm sản phi gỗ tán rừng, trồng cao su, trồng rừng thâm canh tạo thành vùng nguyên liệu tập trung gắn với nhà máy chế biến có cơng nghệ tiên tiến, chế biến sâu, tạo giá trị gia tăng cao sở sản xuất hàng xuất Quan tâm đầu tư, lồng ghép chương trình, dự án để xây dựng sở hạ tầng lâm nghiệp bao gồm: Đường lâm nghiệp, cơng trình phịng cháy chữa cháy rừng đặc biệt vùng quy hoạch sản xuất tập trung, nhằm tạo thuận lợi cho thành phần kinh tế đầu tư vào bảo vệ, phát triển rừng 3.4.7 Tăng cường trách nhiệm tổ chức hoạt động quản lý, bảo vệ phát triển rừng Các tổ chức, đơn vị tăng cường đạo đảm bảo thực tốt nhiệm vụ theo quy định pháp luật chức nhiệm vụ, thẩm quyền giao, trọng thực tốt số nội dung sau: - Xây dựng chương trình, đề án, quy hoạch, kế hoạch, phương án bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy để thực nhiệm vụ quản lý, bảo vệ phát triển rừng tổ chức thực có hiệu - Đẩy mạnh kiểm tra, kiểm soát, ngăn chặn, xử lý việc khai thác, vận chuyển, tàng trử, buôn bán, chế biến lâm sản trái phép hành vi vi phạm khác Giải kịp thời tranh chấp, khiếu nại, tố cáo - Tăng cường công tác đạo, kiểm tra, hướng dẫn phát triển, sử dụng rừng, chuyển đổi mục đích sử dụng rừng, chuyển rừng sang trồng cao su đảm bảo quy hoạch, quy trình, quy phạm kỹ thuật - Chỉ đạo, thẩm định, phê duyệt phương án giao đất, giao rừng tổ chức giao đất, giao rừng, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đảm bảo công bằng, pháp luật - Tổ chức, làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục Luật bảo vệ phát triển rừng - Tạo điều kiện thuận lợi, giải thủ tục hành nhanh, gọn cho tổ chức, thành phần kinh tế đầu tư vào bảo vệ, phát triển rừng - Thực đầy đủ chế độ báo cáo, đảm bảo thông tin kịp thời cho công tác điều hành, quản lý 3.4.8 Củng cố nâng cao lực kiểm lâm Đổi tổ chức lực lượng kiểm lâm tinh thần kiểm lâm gắn với quyền, với dân, với rừng, thực chức tham mưu cho quyền địa phương, tổ chức bảo vệ rừng đặc dụng rừng phòng hộ, bảo đảm chấp hành pháp luật bảo vệ phát 67 triển rừng Bố trí kiểm lâm địa bàn 100% xã có rừng để tham mưu cho quyền cơng tác quản lý nhà nước rừng, theo dõi chặc chẽ diễn biến rừng; kịp thời phát từ đầu vụ vi phạm Tăng biên chế cho lực lượng kiểm lâm để đảm bảo định mức bình qn 1.000 rừng có kiểm lâm, đồng thời tăng cường trang thiết bị, phương tiện, hệ thống thơng tin liên lạc, số sách cho kiểm lâm 3.4.9 Xây dựng sở hạ tầng đầu tư trang thiết bị bảo vệ rừng Nghiên cứu xây dựng quy chế để tăng cường nguồn lực tài thu hút ngồn vốn đầu tư cho khu rừng đặc dụng, phòng hộ; xây dựng chế đóng góp tài cho hoạt động bảo vệ rừng từ tổ chức cá nhân hưởng lợi từ rừng Đổi chế cấp phát tài từ ngân sách nhà nước; xây dựng định mức chi phí thường xuyên quản lý bảo vệ rừng tính theo quy mơ diện tích u cầu thực tế 3.4.10 Tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ hợp tác quốc tế Ứng dụng công nghệ tin học, GIS, viễn thám vào công tác quản lý bảo vệ rừng, theo dõi diễn biến rừng đất lâm nghiệp vụ vi phạm luật bảo vệ phát triển rừng Xây dựng tổ chức thực quy trình giám sốt điều tra đa dạng sinh học khu rừng đặc dụng Nghiên cứu, ứng dụng cơng nghệ phịng cháy chữa cháy rừng Xây dựng tổ chức thực quy trình, quy phạm tổ chức phòng cháy chữa cháy rừng Thực tốt điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Thu hút nguồn vốn ODA hỗ trợ kỹ thuật cộng đồng quốc tế cho công tác bảo vệ rừng 68 KẾT LUẬN Qua trình thực đề tài cho thấy khả xây dựng đồ trạng lớp phủ thực vật rừng nói riêng loại đồ nói chung ảnh viễn thám kết hợp với phần mềm giải đoán xử lý ảnh ENVI hướng thực Bản đồ xây dựng phướng pháp đảm bảo tính khách quan, nhanh chóng Tuy nhiên mức độ chi tiết độ xác giải đốn phụ thuộc vào độ phân giải ảnh cách chọn mẫu, độ phân giải ảnh cao việc phân loại dễ dàng, chi tiết ngược lại Ảnh viễn thám chụp đối tượng mặt đất khách quan lại chịu ảnh hưởng yếu tố độ cao, tốc độ, góc nghiêng, điều kiện thời tiết thời điểm bay chụp gây sai số vị trí điểm ảnh so với thực tế Phân loại nhầm lẫn đối tượng khác mặt đất giá trị phổ với Kết giải đốn đối tượng xác hay không phụ thuộc gần vào độ phân giải ảnh Phần mềm Mapinfo đề tài dùng để biên tập thành đồ trạng lớp phủ thực vật rừng đồ biến động lớp phủ thực cật rừng Phần mềm hỗ trợ tốt việc thành lập biên tập đồ Nên sử dụng phần mềm ENVI giải đoán ảnh phần mềm Mapinfo thành lập biên tập đồ trạng đồ biến động lớp phủ thực vật rừng số loại đồ đất khác KIẾN NGHỊ Khi tiến hành lấy mẫu phân loại đòi hỏi người thực phải lấy mẫu đầy đủ xác cẩn thận, nên kiểm tra đối sốt thực địa kỹ trước sau phân loại Việc lấy vùng mẫu nên sử dụng máy GPS có độ xác cao để tiến hành bấm điểm khoanh vùng, nhằm hạn chế sai lệch vị trí vùng mẫu thực địa với ảnh Nên sử dụng phần mềm ENVI giai đoạn xử lý giải đốn ảnh cịn biên tập thành đồ hồn chỉnh nên sử dụng phần mềm Mapinfo 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình, giảng [1] Nguyễn Ngọc Thạch, Cơ sở viễn thám, NXB Nông nghiệp (2005) [2] Trần Thị Ân, Giáo trình viễn thám, ĐHSP Đà Nẵng [3] Nguyễn Thị Diệu, Giáo trình thực hành Mapinfo, ĐHSP Đà Nẵng Đề tài [1] Trần Thị Ân, Ứng dụng viễn thám nghiên cứu biến động sử dụng đất thành phố Đà Nẵng giai đoạn 1990 – 2007 [2] Trần Xuân Mùi, Ứng dụng viễn thám nghiên cứu biến đơng sử dụng đất huyện Minh Hóa tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2003 – 2010 [4] Đậu Xuân Thuận, Ứng dụng GIS công nghệ viễn thám đánh giá biến động sử dụng đất huyện Đức Thọ - tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2000 – 2010 [5] Trần Thị nguyệt Oanh, Đánh giá tiềm tự nhiên để phát triển du lịch huyện Nông Sơn tỉnh Quảng Nam [6] Nghiên cứu trạng tài nguyên rừng số biệ pháp quản lý, phát triển vốn rừng tự nhiên huyện Thanh Ba tỉnh Phú Thọ Báo cáo [1] Báo cáo thống kê rừng huyện Nông Sơn năm 2009 [2] Báo cáo thống kê rừng huyện Nông Sơn năm 2013 Bản đồ [1] Bản đồ phân bố đất rừng huyện Nông Sơn Tài liệu từ internet [1] http://www.Nongson.gov.vn/ [2] http://landsat.org/ [3] http://earthexplorer.usgs.gov/ 70 PHỤ LỤC CÁC ĐIỂM THỰC ĐỊA LẤY MẪU Điểm thực địa số 1:Đất lâm nghiệp Điểm thực địa số 2:Đất mặt nước chuyên dùng 71 Điểm thực địa số 3:Đất trồng lúa 72 ... Sử dụng công nghệ GIS viễn thám để thành lập đồ trạng đồ biến động lớp phủ thực vật rừng, từ phân tích biến động lớp phủ thực vật rừng - Bản đồ trạng lớp phủ thực vật rừng đồ biến động lớp phủ. .. KHOA ĐỊA LÝ  VĂN CÔNG CẢNH ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ GIS THÀNH LẬP BẢN ĐỒ BIẾN ĐỘNG LỚP PHỦ THỰC VẬT RỪNG Ở HUYỆN NÔNG SƠN – TỈNH QUẢNG NAM GIAI ĐOẠN 2009 - 2013 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP... định Bản đồ trạng lớp phủ thực vật rừng năm 2009 Bản đồ trạng lớp phủ thực vật rừng năm 2013 MAPINFO Bản đồ biến động rừng giai đoạn 2009 đến 2013 Hình 2.1: Quy trình thành lập đồ biến động lớp phủ

Ngày đăng: 23/05/2021, 21:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan