Vận dụng bài tập định tính và câu hỏi thực tế trong dạy học vật lí 11 – THPT nhằm khơi dậy tính tò mò, gây hứng thú học tập cho học sinh

18 14 0
Vận dụng bài tập định tính và câu hỏi thực tế trong dạy học vật lí 11 – THPT nhằm khơi dậy tính tò mò, gây hứng thú học tập cho học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến 2.3 Các giải pháp hình thức tổ chức thực 2.3.1 Các giải pháp thực 2.3.2 Các hình thức tổ chức thực 2.3.3 Hệ thống tập định tính câu hỏi thực tế dùng cho giảng chương trình Vật lí 11- THPT 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 1 1 1 2 2 3 15 15 15 15 17 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Mơn vật lí trường trung học phổ thơng giữ vai trị quan trọng việc hình thành phát triển trí dục học sinh Mục đích môn học giúp cho học sinh hiểu đắn hoàn chỉnh, nâng cao cho học sinh tri thức, hiểu biết giới, người thông qua học, thực hành vật lí Học vật lí để hiểu, để giải thích vấn đề tự nhiên sống thơng qua việc tìm hiểu thuyết, định luật chi phối quy luật tự nhiên Đồng thời khởi nguồn, sở phát huy tính sáng tạo ứng dụng phục vụ đời sống người Vật lí góp phần giải tỏa, xố bỏ hiểu biết sai lệch làm phương hại đến đời sống, tinh thần người Để đạt mục đích học vật lí trường phổ thơng giáo viên dạy vật lí nhân tố tham gia định chất lượng Do vậy, hiểu biết vật lí, người giáo viên dạy vật lí cịn phải có phương pháp truyền đạt thu hút, khơi dậy tính tị mị, gây hứng thú lĩnh hội kiến thức vật lí học sinh Đó vấn đề cần quan tâm nghiên cứu nghiêm túc Chính sáng kiến kinh nghiệm (SKKN) này, tơi có đề cập đến khía cạnh “Vận dụng tập định tính câu hỏi thực tế dạy học vật lí 11 – THPT nhằm khơi dậy tính tò mò, gây hứng thú học tập cho học sinh” 1.2 Mục đích nghiên cứu Xây dựng hệ thống tập định tính tượng vật lí thực tiễn vận dụng vào giảng chương trình vật lí 11 THPT Vận dụng hệ thống tập định tính tượng thực tiễn vào giảng nhằm giáo dục ý thức tăng hứng thú học tập môn cho học sinh Để vật lí khơng cịn mang tính đặc thù khó hiểu “thuật ngữ khoa học” 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu câu hỏi tập định tính vận dụng tiết học chương trình vật lí 11 – ban 1.4 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập thông tin Phương pháp điều tra khảo sát thực tế Các phương pháp dạy học tích cực, phương pháp tích hợp Các kĩ thuật dạy học, kĩ vận dụng kiến thức học tập liên hệ thực tiễn mơn vật lí 1.5 Những điêm sáng kiến Đưa hệ thống câu hỏi tập định tính vận dụng hoạt động dạy học học chương trình vật lí 11 – ban nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Giáo dục hệ trẻ nhiệm vụ mà tất các quốc gia giới coi chiến lược dân tộc Vì đại hội lần IX, Đảng cộng sản Việt Nam nghị ghi rõ: “Giáo dục quốc sách hàng đầu”, tương lai dân tộc, quốc gia phải nhìn vào giáo dục quốc gia Trong điều kiện nay, khoa học kỹ thuật nhân loại phát triển vũ bão, kinh tế trí thức có tính tồn cầu nhiệm vụ ngành giáo dục vô to lớn: Giáo dục không truyền đạt kiến thức cho học sinh mà phải giúp học sinh vận dụng kiến thức khoa học vào sống, vừa mang tính giáo dục, vừa mang tính giáo dưỡng cao giáo dưỡng hướng thiện khoa học 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến Mơn vật lí trường phổ thơng mơn học khó, khơng có giảng phương pháp hợp lý phù hợp với hệ học trò dễ làm cho học sinh thụ động việc tiếp thu, cảm nhận Đã có tượng số phận học sinh không muốn học vật lí, ngày lạnh nhạt với giá trị thực tiễn vật lí Nhiều giáo viên chưa quan tâm mức đối tượng giáo dục: Chưa đặt cho nhiệm vụ trách nhiệm nghiên cứu, tượng dùng đồng loạt cách dạy, giảng cho nhiều lớp, nhiều hệ học trò khơng Do phương pháp có tiến mà người giáo viên trở thành người cảm nhận, truyền thụ tri thức chiều Giáo viên nên người hướng dẫn học sinh chủ động trình lĩnh hội tri thức vật lí Khi dạy kiến thức vật lí lĩnh vực nào: điện tích, điện trường, dịng điện khơng đổi, dịng điện mơi trường… liên quan đến tượng vật lí hay nhiều tượng thiên nhiên nên sử dụng câu hỏi mở rộng theo hướng tích hợp làm cho học sinh chủ động tìm tịi câu trả lời, đồng thời thấy mối liên quan môn học với Ví dụ: Tại khơng dùng dây đồng, dây thép thay dây cầu chì? Trả lời:Cầu chì có tác dụng ngắt mạch điện xảy cố chập điện dòng điện tải, dịng điện tăng lên cao vượt q điểm nóng chảy chì (327,46oC) nên dây đứt ngắt mạch mạch điện không làm hư hại thiết bị điện khác Trong dùng dây đồng thép nhiệt nóng chảy cao(trên 1000oC) nên khó đứt để ngắt mạch xảy cố điện làm hư hại thiết bị điện gây hỏa hoạn 2.3 Các giải pháp hình thức tổ chức thực Từ sở lý luận thực tiễn dạy học, tơi thấy rằng: “Vận dụng tập định tính câu hỏi thực tế dạy học vật lí 11 – THPT” tạo hứng thú, khơi dậy niềm đam mê; học sinh hiểu vai trò ý nghĩa thực tiễn học vật lí Để thực được, người giáo viên cần nghiên cứu kỹ giảng, xác định kiến thức trọng tâm, tìm hiểu, tham khảo vấn đề thực tế liên quan phù hợp với học sinh thành thị, nông thôn …; đơi lúc cần quan tâm đến tính cách sở thích đối tượng tiếp thu, hình thành giáo án theo hướng phát huy tính tích cực chủ động học sinh, phải mang tính hợp lý hài hồ; đơi lúc có khơi hài sâu sắc, đảm nhiệm mục đích học mơn vật lí Tuy nhiên, thời gian giành cho vấn đề khơng nhiều, “nó thứ gia vị đời sống thay cho thức ăn thiếu hiệu ăn uống” 2.3.1 Các giải pháp thực “Vận dụng tập định tính câu hỏi thực tế dạy học vật lí 11 THPT” cách: + Nêu tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày, thường sau kết thúc học Cách nêu vấn đề tạo cho học sinh vào kiến thức học tìm cách giải thích tượng nhà hay lúc bắt gặp tượng đó, học sinh suy nghĩ, ấp ủ câu hỏi lại có tượng đó? Tạo tiền đề thuận lợi học học + Nêu tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày thường qua kiến thức cụ thể học Cách nêu vấn đề mang tính cập nhật, làm cho học sinh hiểu thấy ý nghĩa thực tiễn học Giáo viên giải thích để giải tỏa tính tị mò học sinh Mặc dù vấn đề giải thích có tính chất phổ thơng + Nêu tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày thường thay cho lời giới thiệu giảng Cách nêu vấn đề tạo cho học sinh bất ngờ, câu hỏi khơi hài hay vấn đề bình thường mà hàng ngày học sinh gặp lại tạo ý quan tâm học sinh trình học tập + Nêu tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày thường thơng qua tập tính tốn Cách nêu vấn đề giúp cho học sinh làm tập lại lĩnh hội vấn đề cần truyền đạt, giải thích.Vì muốn giải tốn vật lí học sinh phải hiểu nội dung kiến thức cần huy động, hiểu toán yêu cầu gì? Và giải nào? + Nêu tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày thường từ liên hệ với nội dung giảng để rút kết luận mang tính quy luật Làm cho học sinh khơng có cảm giác khó hiểu có nhiều vấn đề lý thuyết đề cập theo tính đặc thù mơn khó tiếp thu nhanh so với gắn với thực tiễn hàng ngày 2.3.2 Các hình thức tổ chức thực a Đặt tình vào mới: Tiết dạy có gây ý học sinh hay không nhờ vào người hướng dẫn Trong phần mở đầu quan trọng, ta biết đặt tình thực tiễn giả định yêu cầu học sinh tìm hiểu, giải thích b Lồng ghép tích hợp mơi trường dạy: Vấn đề mơi trường ln nhắc đến ngày như: khói bụi nhà, nước thải sinh hoạt, nhiễm phóng xạ,…có liên quan đến thay đổi thời tiết hay không Tùy vào thực trạng địa phương mà ta lấy ví dụ cho gần gũi c Liên hệ thực tế dạy: Khi học xong vấn đề mà học sinh thấy ứng dụng thực tiễn ý hơn, chủ động tư để tìm hiểu Do học giáo viên nên đưa vài ứng dụng thực tiễn lôi ý học sinh 2.3.3 Hệ thống tập định tính câu hỏi thực tế dùng cho giảng chương trình Vật lí 11- THPT Bài 1: Điện tích Định luật Cu-Lơng Câu 1: Tại vào mùa đông ta cởi quần áo nghe thấy tiếng nổ lách tách?[1] Giải thích: Trong mặc áo hoạt động ngày, lớp áo bên cọ xát với lớp áo bên trong, cọ xát với khơng khí khơ vào mùa đông làm cho chúng bị nhiễm điện, phịng tối cởi áo ngồi tượng phóng tia lửa điện mà ta thấy có tia chớp sáng li ti Tiếng nổ nhỏ lách tách tạo hai nguyên nhân: • Thứ nhất: tượng kèm theo phóng điện • Thứ hai: vài chỗ, lớp áo bên ngồi hút dính chặt với lớp áo bên trong, cởi áo, chúng bị tách đột ngột gây tiếng lách tách nhỏ Áp dụng: Giáo viên sử dụng để đặt vấn đề vào Câu 2: Các ôtô chở xăng dầu, khả cháy nổ cao Khả xuất phát từ sở vật lí nào? Người ta làm để phịng chống cháy nổ cho xe này? [1] Giải thích: • Cơ sở vật lí: Các vật nhiễm điện phóng điện qua • Xe chở xăng dầu chuyển động, xăng dầu cọ xát nhiều với bồn chứa làm chúng tích điện trái dấu Khi điện tích đủ lớn chúng phóng tia lửa điện gây cháy nổ • Thực tế, để phịng chống cháy nổ phóng điện, người ta thường dùng dây xích sắt nối với bồn chứa kéo lê đường Áp dụng: Giáo viên sử dụng câu hỏi cho phần học liên hệ thực tế sau học xong phần: Sự nhiễm điện vật Điện tích Tương tác điện Câu 3: Giải thích tượng ta cọ xát bóng đèn neon thấy đèn sáng thời gian ngắn? [6] Giải thích: Để khí đèn phát sáng phải tạo điện trường đèn Do kết ma sát cọ tay lên ống thủy tinh bóng đèn mà phát sinh điện tích, điện trường chúng làm đèn phát sáng khoảnh khắc Áp dụng: Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh nhà tìm hiểu Câu 4: Trong sản xuất tiêu dùng ta thường nghe thuật ngữ “Sơn thường” “Sơn tĩnh điện” Vậy chất sơn tĩnh điện gì? Sơn có ưu điểm so với loại sơn thường khác?[6] Trả lời: Sơn tĩnh điện loại sơn cho nhiễm điện Thực tế sơn vật cần lớp sơn bảo vệ ( sơn ơtơ, xe máy,…) người ta tích điện trái dấu cho sơn vật cần sơn Làm sơn bám vào vật cần sơn Áp dụng: Giáo viên áp dụng phần củng cố học Bài 2: Thuyết electron Định luật bảo tồn điện tích Câu 1: Trong tượng nhiễm điện hưởng ứng xảy kim loại, có electron dịch chuyển Các ion dương có dịch chuyển khơng?[1] Trả lời: Trong kim loại có electron tự chuyển động tự khối kim loại Các ion dương dao động quanh vị trí định ( nút mạng ) Áp dụng: Giáo viên dùng để củng cố sau học phần vận dụng thuyết electron giải thích nhiễm điện hưởng ứng Câu 2: Đặt kim loại AB gần với cầu C nhiễm điện dương hình vẽ Có phải tất electron kim loại chạy hết đầu B không?[3] A B C + Trả lời: Chỉ có số lectron kim loại chuyển động phía B đầu A nhiễm điện dương Khi tác dụng điện tích hưởng ứng dương ( đầu A ) âm ( đầu B ) tác dụng lên electron dịch chuyển tiếp sau cân với tác dụng lực điện cầu C lên chúng electron khơng dịch chuyển thêm đầu B Áp dụng: Giáo viên dùng để củng cố sau học phần vận dụng thuyết electron giải thích nhiễm điện hưởng ứng Câu 3: Vào ngày mùa đông, thời tiết khô hanh dùng lược nhựa cao su cứng chải tóc, ta thấy sợi tóc di chuyển bị hút theo lược Tại lại vậy?[5] Giải thích: Do cọ xát số electron di chuyển từ tóc chạy sang lược, làm cho tóc đầu nhiễm điện dương lược nhiễm điện âm Để lược gần tóc bị nhè nhẹ hút vào Áp dụng: Giáo viên áp dụng cho phần củng cố hết cho phần vận dụng thuyết electron giải thích tượng điện Câu 4: Cọ xát vào lông thú đưa thủy tinh lại gần mẫu giấy vụn, hút mẫu giấy Cũng kim loại cọ xát vào len tượng hút giấy không xảy Một học sinh kết luận: Không thể làm cho kim loại nhiễm điện cọ xát Kết luận có xác không?[1] Trả lời: Kết luận không xác, thủy tinh sau cọ xát vào lơng thú hút vật nhẹ điện tích xuất thủy tinh tập trung chỗ cọ xát, tượng xảy dễ quan sát, kim loại, cọ xát vào len điện tích (electron) chuyển động tự toàn thể khối kim loại nên nhiễm điện tồn rõ nét, phải phân bố rộng toàn khối kim loại nên lực hút lên vật nhẹ yếu Áp dụng: Áp dụng củng cố cho phần thuyết electron Bài 3: Điện trường cường độ điện trường Đường sức điện Câu 1: Treo cầu nhiễm điện sợi dây tơ vào khơng gian đó, thấy cầu vị trí biểu diễn hình vẽ Hỏi trường hợp nào, kết luận khơng gian có điện trường?[1] a) b) c) Trả lời: Hai trường hợp a, c kết luận khơng gian điện tích có điện trường Trường hợp b, chưa thể kết luận chắn Nếu trường hợp có điện trường đường sức điện trường qua vị trí cầu phải theo phương thẳng đứng Điện trường không làm cho cầu bị lệch khỏi vị trí cân ban đầu Áp dụng: Giáo viên áp dụng cho câu hỏi củng cố cuối Câu 2: Sét đánh làm hỏng cơng trình xây dựng, nhà cửa,…hãy tưởng tượng ôtô chuyển động đường trống mà gặp giông, người ngồi xe ơtơ có nguy bị sét đánh khơng? Tại sao?[6] Trả lời: Người ngồi ôtô không bị sét đánh, xe ơtơ lúc đóng vai trị chắn tĩnh điện Nếu sét đánh vào ơtơ dịng điện truyền qua vỏ ơtơ xuống đất Lưu ý tránh sờ tay chân vào khung vỏ kim loại xe Áp dụng: Giáo viên áp dụng đặt tình vào Bài 4: Công lực điện Câu 1: Electron chuyển động quanh hạt nhân ngun tử hiđrơ theo quỹ đạo trịn Khi electron dịch chuyển, điện trường hạt nhân có sinh cơng khơng?[1] Trả lời: Khơng sinh cơng, lực điện đóng vai trị lực hướng tâm nên có phương ln vng góc với véctơ vận tốc Áp dụng: Giáo viên sử sụng để củng cố cho phần công lực điện Câu 2: Một hạt mang điện bay xuyên qua hai lỗ thủng A B hai kim loại hình vẽ Hạt mang điện tăng tốc hay bị hãm lại mang điện tích âm? Trong q trình chuyển động, quỹ đạo hạt mang điện có bị lệch khơng?[3] + A - + - B Trả lời: Hạt mang điện bị giảm tốc độ Lực điện trường thực cơng cản Quỹ đạo khơng thay đổi phương vận tốc trùng với phương đường sức điện Áp dụng: Giáo viên sử dụng cho phần cơng lực điện củng cố Câu 3: Đặt hai cầu nhỏ nhiễm điện dấu vào điện trường Hai cầu dịch chuyển theo hai hướng ngược khơng? Nếu có nêu ví dụ minh họa.[6] Trả lời: Có thể, đặt vào hai đường sức khác điện trường tạo điện tích điểm - + - Áp dụng: Giáo viên sử dụng cho phần cơng lực điện củng cố Bài 5: Điện Hiệu điện thế[1] Câu 1: Trong giông, có tượng sét, phóng tia lửa điện từ đám mây tích điện xuống đất Hỏi tượng sét, electron phóng nào: Từ đám mây xuống đất hay từ đất lên đám mây? Trả lời: Thực nghiệm chứng tỏ phần đám mây giơng thường tích điện âm, hưởng ứng, mặt đất đám mây tích điện dương Khi hiệu điện đám mây mặt đất đủ lớn để đánh thủng lớp khơng khí mây mặt đất xảy phóng điện tức có sét đánh Đám mây thừa electron trút electron thừa xuống đất tạo thành tia sét Áp dụng: Giáo viên áp dụng cho phần củng cố Câu 2: Ở gần bề mặt Trái Đất, cường độ điện trường vào khoảng 130 V/m Hỏi dùng hiệu điện hai điểm M, N theo phương thẳng đứng để thắp sáng bóng đèn khơng? Tại sao? Trả lời: Khơng Khi đặt dây dẫn bóng đèn hai điểm này, điện điểm hệ Áp dụng: Giáo viên áp dụng củng cố cho phần “Liên hệ hiệu điện cường độ điện trường” Câu 3: Lý thuyết điện cho thấy, người ta chọn gốc điện vô cực (V ∞ = 0) Đối với tĩnh điện kế, người ta lại chọn điện đất không Tại sao? Trả lời: Việc xác định hiệu điện không phụ thuộc vào cách chọn mốc điện Chọn mốc điện V∞ = hay Vđất = điều khơng quan trọng Áp dụng: Giáo viên áp dụng cho phần củng cố Bài 6: Tụ điện[6] Câu 1: Nhiều người thợ sửa ti vi, vô ý bị điện giật ti vi tắt rút điện khỏi ổ cắm tương đối lâu Tại lại vậy? Trả lời: Ti vi hoạt động cần có hiệu điện cao (hàng vạn vơn) Trong ti vi có nhiều tụ điện, số tụ mắc vào hiệu điện cao Khi tắt máy tụ cịn tích điện thời gian lâu Nếu đụng vào chúng điều kiện “nối đất”, điện tích tụ phóng qua người xuống đất Điện tích tụ khơng lớn thời gian phóng điện nhanh, dịng điện qua người có cường độ đủ lớn làm nguy hiểm đến tính mạng Để an tồn, người thợ thường nối đất cho tụ (việc thực ti vi gọi “nối mát”) Áp dụng: Giáo viên áp dụng cho phần đặt vấn đề vào củng cố Câu 2: Một tụ điện tích điện rồi, làm để xả điện tích cho tụ Hãy nêu biện pháp thực hiện? Trả lời: Biện pháp hữu hiệu an toàn nối đất cho tụ Tuy nhiên thực tế ta chập nhanh hai sợi dây dẫn nối hai tụ với nhau, chập phóng điện mà xuất tia lửa điện phóng hai đầu dây dẫn tạo mùi khét Cách làm khơng an tồn, khơng nên thực với tụ điện có hiệu điện lớn Áp dụng: Giáo viên áp dụng cho phần tụ điện Bài 7: Dịng điện khơng đổi Nguồn điện Câu 1: Dùng dây kim loại nối hai cầu tích điện trái dấu A B Trong dây dẫn có dịng điện khơng ? Các electron dịch chuyển ? Dịng điện tồn lâu dài khơng ? Tại ?[5] Trả lời: Nếu có chênh lệch điện cầu dây dẫn có dịng điện Các electron chạy từ cầu có điện thấp sang cầu có điện cao, cịn dịng điện có chiều ngược lại Dịng điện khơng tồn lâu dài dây dẫn, sau khoảng thời gian ngắn, cầu, dây dẫn trở thành vật dẫn Điện điểm vật dẫn Áp dụng: Giáo viên đặt vấn đề vào phần điều kiện để có dịng điện cho phần củng cố Câu 2: Một đoạn dây dẫn căng ngang có dịng điện chạy từ A đến B Các electron chuyển dời có hướng từ B đến A Một học sinh cho rằng, gấp đôi sợi dây lại dây dẫn, electron chuyển động ngược hướng dây khơng có dịng điện, theo định nghĩa dịng điện dịng chuyển dời có hướng hạt mang điện Theo em quan niệm có khơng ? Tại ?[1] A _ e e _ B Trả lời: Quan niệm khơng Cần phải hiểu định nghĩa: Dịng điện dịng chuyển dời có hướng hạt mang điện tác dụng điện trường dây dẫn Vì vậy, hướng điện tích hướng theo lực điện trường hướng dây dẫn Áp dụng: Giáo viên dùng cho phần củng cố Câu 3: Vì chim đậu dây điện cao khơng có vỏ bọc cách điện mà không bị điện giật?[6] Trả lời: Thực chim khơng có lĩnh đặc biệt Chúng ta để ý quan sát thấy chim đậu sợi dây Khi thân thể chúng tiếp xúc với sợi dây điện, khơng có chênh lệch điện hai chân chim nên khơng có dịng điện chạy qua, chúng khơng bị điện giật Nếu đứng mặt đất thân thể tiếp xúc với dây điện (dây nóng) có chênh lệch điện nên có dịng điện chạy qua thân người xuống đất nên ta bị điện giật Áp dụng: Giáo viên áp dụng củng cố cho phần điều kiện để có dịng điện Thơng qua giáo viên nêu biện pháp để phòng tránh bị điện giật cho học sinh nắm Câu 4: Một ắcquy bị dấu đầu dương, âm Làm để biết cực dương ắc quy đầu nào?[6] Trả lời: Để xác định ta có nhiều cách Cách 1: Dùng Vơn kế có thang đo đủ lớn, dựa vào chiều quay kim xác định Cách 2: Đấu nối tiếp với mô tơ nhỏ, quan sát chiều quay vị trí cực từ suy cực ắcquy Cách 3: Dùng ốt phát quang Nếu đấu cực âm, dương ắcquy bóng sáng cịn ngược lại khơng sáng Cách 4: Dùng hai dây dẫn nối vào hai cực ắcquy, rối nối hai đầu tự vào cốc nước Ở phía đầu dây nhiều bọt khí cực âm, cực cịn lại cực dương Áp dụng: Giáo viên dùng cho phần Pin Acquy củng cố Bài 8: Điện Công suất điện[3] Câu 1: Theo định luật Jun-Lenxơ nhiệt lượng tỏa vật dẫn tỉ lệ với thời gian dòng điện chạy qua Tại dòng điện chạy qua dây dẫn suốt buổi tối mà dây dẫn khơng bị nóng sáng Trả lời: Vì có tỏa nhiệt không gian xung quanh Khi nhiệt lượng truyền môi trường nhiệt lượng dây dẫn tỏa có cân nhiệt động dây dẫn môi trường xung quanh nên nhiệt độ dây dẫn khơng tăng lên Áp dụng: Giáo viên áp dụng cho phần định luật Jun-Lenxơ Câu 2: Khi cho dòng điện qua dây dẫn dây tóc bóng đèn điện, dây tóc bị nóng đến sáng lên, dây dẫn khơng bị nóng lên Mặc dù dịng điện chạy qua điện trở dây dẫn chiều dài tùy chọn bậc với điện trở dây tóc Trả lời: Nhiệt lượng mà dây dẫn nung nóng đạt tới, có dịng điện chạy qua, khơng xác định nhiệt lượng tỏa dây dẫn mà khả nhường lượng cho mơi trường xung quanh Mà khả phụ thuộc vào nhiều nguyên nhân có phụ thuộc vào độ lớn bề mặt dây dẫn Với điện trở dây dẫn dây tóc, mặt xạ lượng dây dẫn lớn dây tóc, nguội nhanh Điều có nghĩa điện trở đơn vị chiều dài dây tóc lớn so với dây dẫn Áp dụng: Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh nhà nghiên cứu Câu 3: Hai dây dẫn đồng chất có chiều dài khác tiết diện mắc nối tiếp vào mạch điện Trong khoảng thời gian dây tỏa nhiệt nhiều hơn? Trả lời: Ta có - Điện trở dây dẫn tỉ lệ nghịch với tiết diện dây Dây mãnh có điện trở lớn - Vì mắc nối tiếp nên hai dây có cường độ dịng điện - Cơng suất tỏa nhiệt: P = I2 R Nên dây mãnh tỏa nhiệt nhiều Áp dụng: Áp dụng củng cố cho phần “Công suất tỏa nhiệt” Bài 13: Dòng điện chất điện phân[1] Câu 1: Vì người ta thường xuyên kiểm tra đổ nước thêm cho ắc quy xe máy, xe ô tô? Trả lời: Khi nạp điện cho ắc quy, nước bị phân tích thành hiđrơ oxi, cịn axit khơng đổi, nồng độ dung dịch tăng dần, khí hiđrơ ơxi giải phóng, lượng nước giảm dần, dung dịch trở nên đậm đặc có hại cho ắcquy mà cực lại không nhúng ngập hết dung dịch, khả chứa điện giảm Vì sử dụng ắcquy cần kiểm tra mức dung dịch để đổ thêm nước cho kịp thời Áp dụng: Giáo viên sử dụng cho phần đặt vấn đề vào củng cố Câu 2: Đồng nguyên chất sản phẩm trình tinh chế phương pháp điện phân Từ mẫu quặng đồng khai thác được, người ta làm để có đồng điện nguyên chất? Trả lời: Khi nấu quặng, đồng thường chứa hỗn hợp CuS Cu2S Để có đồng nguyên chất người ta dùng đồng có chứa hỗn hợp ( gọi đồng bẩn ) làm cực dương dung dịch điện phân đồng sunfat Khi có tượng dương cực tan, đồng nguyên chất giải phóng từ anốt (cực dương) chuyển sang catốt (cực âm) Đồng tinh chế gọi đồng điện phân Áp dụng: Giáo viên áp dụng cho phần đặt vấn đề vào cho phần ứng dụng tượng điện phân Câu 3: Thùng chứa nước làm nhơm ghép đinh tán đồng chóng hỏng bị ăn mịn Hãy giải thích tượng Giải thích: Do nhơm đinh tán đồng hình thành tạo thành pin Vơnta đặt nước có lẫn muối nên chất điện phân Khi pin hoạt động kim loại nhôm bị hịa tan hiđrơ điện cực đồng Áp dụng: Giáo viên áp dụng củng cố cho phần ứng dụng tượng điện phân Bài 14: Dịng điện chất khí Câu 1: Bản chất sét gì? Khi xảy tượng sét?[6] Trả lời: Sét phóng điện đám mây với mặt đất điện trường chúng đủ mạnh Cường độ dịng điện sét lớn tới hàng vạn, hàng triệu ampe Hiệu điện đám mây giơng với đất có sét tới 108 đến 109 vơn Sét tia lửa hẹp khoảng 20 đến 30 cm chiều dài đến hàng chục kilơmét Trong dải hẹp đó, áp suất cao tạo thành, áp suất gây nổ sau sét đánh Áp dụng: Giáo viên áp dụng cho phần đặt vấn đề vào phần ứng dụng tia lửa điện 10 Câu 2: Tại nguyên nhân gây vụ hỏa hoạn chập điện?[5] Trả lời: Chập điện hai dây điện, cụ thể dây mát dây nóng chạm vào nhau, chúng tách rời tạo hồ quang điện Chính phóng điện hồ quang tạo nguồn nhiệt để kích thích q trình đốt cháy vật dụng gần nguyên nhân gây vụ cháy Áp dụng: Giáo viên áp dụng cho phần tác hại hồ quang điện Câu 3: Tác dụng cột thu lơi (chống sét) có phải “vật hứng sét” thay cho vật khác hay không? Trả lời: Thực chất cột thu lơi khơng phải có tác dụng vật hứng sét cho vât khác, mà tác dụng giảm khả phát sinh sét cho diện tích rộng xung quanh cột thu lơi Cột thu lơi cột kim loại nhọn nối cẩn thận với đất gắn chặt lên chỗ cao cơng trình cần bảo vệ Cột thu lơi bảo vệ cho diện tích rộng xung quanh (kích thước gấp đơi chiều dài cột) Khi điện trường gần cột thu lơi lớn đỉnh cột thu lơi xảy tượng phóng điện điện trường gần cột thu lôi giảm đi, làm giảm khả phát sinh sét khu vực Tuy nhiên, với giơng lớn, sét có khả đánh cột thu lơi Nhưng dịng điện truyền qua cột thu lơi xuống đất nên khơng gây thiệt hại cho cơng trình cần bảo vệ Áp dụng: Giáo viên sử dụng cho phần củng cố cuối học Câu 4: Tại tia sét lại có dạng ngoằn ngoèo? Trả lời: Tia sét dịng điện chất khí với cường độ lớn Nhưng điện trở khơng khí thường khơng đều, chỗ lớn chỗ bé, tia sét đường ngoằn ngoèo theo đường có điện trở nhở Áp dụng: Giáo viên áp dụng củng cố cho phần “Tia lửa điện” Câu 5: Tại người ta thường nói sét tìm thấy kho báu chôn vùi đất? Trả lời: Sét thường đánh vào chỗ có kim loại vật dẫn điện tốt đám mây giơng tạo thành điện tích lớn Áp dụng: Giáo viên áp dụng củng cố cho phần “Tia lửa điện” củng cố học Bài 19: Từ trường Câu 1: Tại chấn song cửa sổ thép bị nhiễm từ dần theo thời gian?[6] Trả lời: Sự nhiễm từ thép làm cửa sổ từ trường Trái Đất có thành phần thẳng đứng Áp dụng: Giáo viên áp dụng cho phần củng cố Câu 2: Tại nam châm hút kim loại sắt không hút kim loại đồng, nhơm, chì,…v.v?[1] Trả lời: Sở dĩ nam châm hút sắt nam châm có từ tính Khi gần sắt, từ trường nam châm liền làm cho cục sắt bị từ hóa Giữa cực khác nam châm sắt có lực hút làm cho sắt dính chặt vào nam châm Song 11 kim loại đồng, nhơm, chì khơng thể bị từ trường nam châm làm từ hóa, khơng sinh từ tính nên khơng hút Áp dụng: Giáo viên áp dụng để củng cố cho phần nam châm Câu 3: Trong nhà máy luyện thép, người ta dùng cần cẩu nam châm điện để nhấc ngun liệu gang thép vào lị, nhiên khơng dùng cần cẩu nam châm điện để mang thép thỏi nóng khỏi lị chỗ khác.[5] Trả lời: Sở dĩ nam châm không hút thép nóng khơng từ hóa thép Một vật có từ tính bị nung nóng đến nhiệt độ định từ tính Áp dụng: Giáo viên áp dụng củng cố cho phần nam châm Câu 4: Tại chuẩn bị chuyến bay lên bắc cực người ta ý nhiều đến việc đảm bảo định hướng cho máy bay gần địa cực, la bàn nam châm tác dụng thực tế vô dụng?[6] Trả lời: Ở gần cực Trái Đất, thành phần nằm ngang véctơ cảm ứng từ Trái Đất nhỏ mơ men quay tác dụng lên kim la bàn nhỏ làm kim quay nhỏ khơng quay, dẫn đến ta khó xác định hướng từ la bàn Áp dụng: Giáo viên áp dung củng cố cho phần từ trường Trái Đất củng cố cho học Bài 23: Từ thông Cảm ứng điện từ Câu 1: Khi nam châm rơi thẳng qua miệng ống dây Khi ống dây đóng mạch (kín) ống dây hở mạch nam châm rơi có gia tốc khơng?[1] Trả lời: Khi nam châm rơi qua ống dây ống dây xuất suất điện động cảm ứng dòng điện cảm ứng Theo định luật Len-xơ dịng điện cảm ứng có chiều cho từ trường mà sinh chống lại nguyên nhân sinh nó, tức chống lại chuyển đông rơi nam châm Bởi nam châm rơi ống dây mạch kín với gia tốc bé gia tốc rơi tự ống dây hở mạch nam châm rơi tự Áp dụng: Giáo viên áp dụng củng cố cho phần Định luật Len-xơ chiều dòng điện cảm ứng Câu 2: Một phương pháp nấu chảy kim loại thực sau: Cho kim loại vào lò, lò đặt bên ống dây điện Khi cho dịng điện xoay chiều (dịng điện có chiều cường độ thay đổi chạy ống dây), dòng điện làm nóng chảy kim loại lị Có phải phương pháp ứng dụng tác dụng nhiệt dịng điện khơng? Cái làm cho kim loại nóng chảy?[1] Trả lời: Phương pháp khơng sử dụng tác dụng nhiệt dòng điện Thực chất dòng điện ống dây biến thiên, khối kim loại xuất dịng điện Fu-cơ Chính tác dụng nhiệt dịng điện Fu-cơ làm kim loại nóng chảy Áp dụng: Giáo viên sử dụng để đặt vấn đề vào cho phần dịng điện Fu-cơ Bài 26: Khúc xạ ánh sáng 12 Câu 1: Vì chậu thau đựng đầy nước nhìn nghiêng thấy chậu nơng hơn?[6] Trả lời: Nguyên nhân tượng khúc xạ ánh sáng Áp dụng: Áp dụng cho phần củng cố Câu 2: Nhúng cài đũa hình trụ, ta trơng thấy bị gẫy mặt nước to Hãy giải thích? Trả lời: Do tượng khúc xạ ánh sáng, phần đũa mặt nước có ảnh đoạn thẳng nâng lên so với vật Vì cốc nước có hình trụ trịn phần cốc nước đóng vai trị thấu kính hội tụ nên phần đũa nhúng nước phóng to Áp dụng: Giáo viên áp dụng cho phần đặt vấn đề vào củng cố giao nhiệm vụ nhà Câu 3: Vào đêm hè trời quang đãng, khơng trăng, nhìn lên bầu trời đầy ta có cảm giác lấp lánh, lung linh cách kì ảo Hãy giải thích sao?[3] Trả lời: Ngun nhân tia sáng từ tới mắt phải qua lớp khí Trái Đất Ban ngày, Trái Đất bị Mặt Trời nung nóng nên khí ln có dịng khí đối lưu nhỏ, có chiết suất khác Tia sáng qua dịng khí bị khúc xạ, lúc lệch sang bên này, lúc lệch sang bên Kết gây cho ta cảm giác vị trí ln thay đổi (dao động) Và số tia sáng lọt vào mắt khơng Chính điều gây cho ta cảm giác lung linh Áp dụng: Giáo viên áp dụng cho phần củng cố sau học xong cho học sinh nhà tìm hiểu Câu 4: Nếu mặt nước khơng hồn tồn n lặng vật nằm đáy dao động Hãy lí giải vậy?[2] Trả lời: Nguyên nhân góc tới từ tia sáng từ vật tới mặt giới hạn nước – khơng khí ln thay đổi Do góc khúc xạ thay đổi Vì vậy, người quan sát thấy vật dao động Áp dụng: Giáo viên áp dụng cho phần củng cố sau học xong khái niệm tượng khúc xạ Bài 27: Phản xạ toàn phần Câu 1: Vào ngày hè nóng nực gió, xe tơ nhìn tới phía trước đằng xa ta thấy mặt đường nhựa loang lống có nước Tại lại có tượng vậy?[6] Trả lời: Vào ngày trời nóng, mặt đường nhựa hấp thụ nhiệt mạnh Lượng nhiệt sau xạ lại làm nóng lớp khơng khí phía mặt đường Lớp khơng khí gần mặt đường bị đốt nóng giãn nở, chiết suất giảm Vì vậy, tia sáng từ bầu trời xanh bị khúc xạ nhiều lần sau phản xạ tồn phần đến mắt người quan sát Do khơng khí ln có dịng đối lưu gây nhiễu loạn chiết suất, hình ảnh thu ln dao động giống nhìn hình ảnh bầu trời phản xạ từ mặt nước nên ta nhìn thấy vũng nước đường Áp dụng: Giáo viên áp dung cho phần đặt vấn đề vào 13 Câu 2: Kim cương tinh thể suốt ánh sáng nhìn thấy Như lẽ kim cương phải không màu thủy tinh trái lại viên kim cương lại có nhiều màu lấp lánh Tại lại vậy?[2] Trả lời: Sở dĩ kim cương có nhiều màu lấp lánh kim cương có chiết suất lớn (khoảng 2,4) Ánh sáng ban ngày phản xạ tồn phần với góc giới hạn nhỏ (khoảng 2405) phản xạ nhiều lần qua mặt tinh thể kim cương ló ngồi Cộng thêm tượng tán sắc ánh sáng ánh sáng nên ta thấy nhiều màu Áp dụng: Giáo viên áp dụng củng cố cho phần tượng phản xạ tồn phần Bài 29: Thấu kính mỏng Câu 1: Trong phịng chiếu sáng bóng đèn điện, nêu cách xác định hai thấu kính hội tụ, có độ tụ lớn mà khơng dùng thêm dụng cụ khác?[2] Trả lời: Ta đưa dần thấu kính xa tường để nhận ảnh rõ nét dây tóc bóng đèn Thấu kính cho ảnh rõ nét gần tường thấu kính có độ tụ lớn Áp dụng: Giáo viên dùng cho phần củng cố cuối hoc Câu 2: Giả sử bạn bị lạc băng đảo quên mang theo diêm bật lửa, xung quanh bạn có băng tuyết cành củi khô Hãy nêu cách để lấy lửa điều kiện vậy?[5] Trả lời: Ở ta sử dụng nguyên lý khoa học kính lồi hội tụ ánh sáng Đắp băng thành kính lồi lớn (tương đương thấu kính hội tụ), suốt đặt nghiêng hứng ánh sáng Mặt Trời Khi qua kính băng khơng hâm nóng băng mà lượng tụ lại điểm nhỏ tạo lửa Áp dụng: Giáo viên áp dụng cho phần đặt vấn đề vào củng cố cuối học Bài 31: Mắt Câu 1: Người cận thị nên thường xuyên đeo kính đọc sách hay thường xun khơng đeo kính tốt hơn?[6] Trả lời: Khi đọc sách nên để sách cách mắt 25 cm đến 30 cm đỡ mỏi cổ, bao quát trang sách Người cận thường xuyên đeo kính đọc sách phải ln trạng thái điều tiết nên chóng mỏi mắt tình trạng cận ngày nặng Tuy nhiên, khơng đeo kính thời gian dài đọc sách khiến cho khả điều tiết mắt chóng trở thành mắt lão Vì vậy, người ta khun người cận thị nên đeo kính đọc sách để vừa giữ cho mắt không bị cận nặng thêm vừa giữ cho mắt lâu già Áp dụng: Giáo viên sử dụng cho phần “Các tật mắt cách khắc phục” Câu 2: Những người cận thị ln đeo kính thường xun cịn người già, mắt cụ dùng kính đọc sách báo khâu vá mà Tại lại có khác biệt vậy?[5] 14 Trả lời: Người già tuổi cao điểm cực cận lùi xa mắt cịn điểm cực viễn khơng thay đổi Vì điểm cực viễn khơng thay đổi, mà mắt bình thường vơ cực nên nhìn vật xa mắt đủ khả điều tiết nên khơng cần phải đeo kính Đối với người mắt cận khơng nhìn xa nên hoạt động thường nhật phải đeo kính Áp dụng: Giáo viên áp dụng cho phần đặt vấn đề vào củng cố cho phần “Các tật mắt cách khắc phục” Câu 3: Tại bóng tối, nhìn mẫu than nóng đỏ chuyển động nhanh, ta thấy dãi sáng đỏ?[6] Trả lời: Do tượng lưu ảnh võng mạc mắt nhìn vật Áp dụng: Giáo viên áp dụng cho phần củng cố đặt vấn đề cho phần “Hiện tượng lưu ảnh mắt” 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Riêng thân nhờ vận dụng phương pháp dạy “Vận dụng tập định tính câu hỏi thực tế dạy học vật lí 11 - THPT” kết hợp với nhiều phương pháp khác, đạt số kết định Học sinh trở nên thích học vật lí hơn, thích dạy tơi nhiều hơn, chí có học sinh nhà tự quan sát tái tạo lại tượng thực tế, lại đến hỏi Trong học, tơi kết hợp hài hồ phong cách dạy làm cho học mang khơng khí thoải mái, khả tiếp thu tốt Như khẳng định: Thời gian giành cho vấn đề không nhiều nên cần phụ thuộc vào người dạy cần phải linh hoạt khéo léo Bất vấn đề q lạm dụng khơng tốt Vì tơi ln nghĩ: Dạy cho tốt điều không dễ Đối với đồng nghiệp, nghĩ tài liệu bổ ích để thầy cô, đồng nghiệp giảng dạy mơn vật lí tham khảo q trình giảng dạy vật lí lớp 11-THPT KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Để có tiết học đạt hiệu cao niềm trăn trở, suy nghĩ mục đích hướng tới người giáo viên có lương tâm trách nhiệm nghề nghiệp, điều đạt dễ dàng Người giáo viên phải nhận thức rõ vai trò người “thắp sáng lửa” chủ động lĩnh hội tri thức học sinh Trong nội dung đề tài mình, tơi đề cập đến số tập định tính câu hỏi có ý nghĩa thực tiễn, chí gặp, tiếp xúc hàng ngày Tơi hi vọng vấn đề gợi mở quan niệm dạy học vật lí, đề tài tơi khơng thể đề cập tượng có liên quan Với thực trạng học vật lí yêu cầu đổi phương pháp dạy học, coi quan điểm tơi đóng góp ý kiến vào việc nâng cao chất lượng học vật lí thời kỳ Mặc dù cố gắng song khơng thể tránh thiếu sót, mong đóng góp ý kiến cấp lãnh đạo, bạn đồng nghiệp để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn 15 3.2 Kiến nghị + Đối với nhà trường: Nhà trường cần trang bị thêm sách tài liệu cho thư viện để giáo viên học sinh tham khảo Tổ chức buổi trao đổi, thảo luận phương pháp dạy học + Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Tổ chức chuyên đề, hội thảo để giáo viên có điều kiện trao đổi học tập chuyên môn - nghiệp vụ XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 15 tháng 05 năm 2021 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người viết sáng kiến Đỗ Văn Hải 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vũ Thanh Khiết – Nguyễn Thanh Hải ( 2002), Bài tập định tính câu hỏi thực tế vật lí 11, NXB Giáo Dục [ 2] Vũ Thanh Khiết – Nguyễn Thanh Hải ( 2002), Bài tập định tính câu hỏi thực tế vật lí 12, NXB Giáo Dục [ 3] David Halliday – Robert Resnick – Jearl Waalker, Cơ Sở Vật Lí ( tập – điện học – I ), NXB Giáo Dục [ 4] David Halliday – Robert Resnick – Jearl Waalker, Cơ Sở Vật Lí ( tập – điện học – II ), NXB Giáo Dục [ 5] Các báo vật lí tuổi trẻ 6 Các tài liệu mạng internet 17 ... thực tiễn dạy học, thấy rằng: ? ?Vận dụng tập định tính câu hỏi thực tế dạy học vật lí 11 – THPT? ?? tạo hứng thú, khơi dậy niềm đam mê; học sinh hiểu vai trò ý nghĩa thực tiễn học vật lí Để thực được,... THPT nhằm khơi dậy tính tị mị, gây hứng thú học tập cho học sinh? ?? 1.2 Mục đích nghiên cứu Xây dựng hệ thống tập định tính tượng vật lí thực tiễn vận dụng vào giảng chương trình vật lí 11 THPT Vận. .. thuật dạy học, kĩ vận dụng kiến thức học tập liên hệ thực tiễn mơn vật lí 1.5 Những điêm sáng kiến Đưa hệ thống câu hỏi tập định tính vận dụng hoạt động dạy học học chương trình vật lí 11 – ban nhằm

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan