1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

tom tat cac tac pham 12

5 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ma Văn Kháng đã ưu ái dành cho nhân vật đặc biệt này cả hai cách giới thiệu, miêu tả vừa trực tiếp (qua ngoại hình và diện mạo bình dị mà có nét tươi tắn: “ một phụ nữ nông thôn trạc năm[r]

(1)

Tóm tắt truyện Vợ chồng A Phủ – Tơ Hồi ( in tập Truyn Tây Bc, 1953) :

V chng A ph kể vềđôi vợ chồng người H’ Mông vùng Tây Bắc Mỵ gái xinh đẹp có tài thổi sáo Trai nhiều người mê Mỵđã có người yêu Dù cha Mị nợ thống lí Pá Tra tiền lớn, chưa trả nổi, năm phải trả lãi nương ngô Mị kiên không lấy A Sử -con trai thống lý Pá Tra- để xoá nợ Nhưng đêm xuân, Mị bị A Sử lừa, bắt trình ma nhà Tiếng gọi làm vợ A Sử Mị bịđối xử tệ

Ban đầu, Mịđịnh tự tử thương cha đành cam chịu sống đau khổ, câm lặng “lùi lũi rùa ni xó cửa”

*Ngày Tết lại về, Mị uống rượu Khơng khí vui nhộn, tiếng sáo gọi bạn tình giúp Mị nhớ lại ngày trước, khơi dậy

Mị khát vọng tình yêu hạnh phúc Mị vào buồng, định thay váy áo chơi bị A Sử bắt trói đứng vào cột nhà, thúng dây đay, tóc Mị Trong chập chờn mê tỉnh, Mị thả hồn theo chơi Đến lúc thích chí vùng bước biết tồn thân bị trói chặt, đau buốt

Cũng đêm đó, A Phủ, niên mồ cơi khoẻ mạnh, can trường, đánh A Sử, bất bình trước trò xấc xược ta A Phủ bị

làng bắt xử tội trở thành người nhà Pá Tra để trừ nợ

*Một mùa đơng giá rét, rừng đói, hổ báo đàn phá nương, bắt bị ngựa A Phủ mải mê bẫy nhím nên để hổ bắt bị A Phủ bị thống lí Pá Tra bắt trói đứng vào cột, suốt ngày đêm- chờ A Sử bắn hổ tha

Lúc ấy, Mịđã trở thành người đờđẫn, vơ cảm nhìn thấy hai dịng nước mắt A Phủ lặng lẽ rơi hai hóm má xám

đen kiệt sức, tuyệt vọng, Mịđộng lòng thương người cảnh ngộ Sau hồi suy nghĩ, Mỵđã cắt dây trói cho A Phủ Rồi, Mị chạy theo *Cả hai băng rừng sang Phiềng Sa, trở thành vợ chồng Quân Pháp tràn tới, dân làng hoang mang lo sợ A Châu, cán bộĐảng tìm đến xây dựng phong trào kết nghĩa anh em với A Phủ A Phủđã trở thành tiểu đội trưởng du kích, với Mị đồng đội tích cực tham gia chống Pháp tay sai bảo vệ quê hương

Tóm tắt V NHT (1955) – Kim Lân (in tập Con có xu xí, 1962)

Giữa lúc xóm ngụ cư xơ xác, tiêu điều nạn đói đầu năm 1945, vào buổi chiều tà, Tràng- người nông dân nghèo, luống tuổi, thô kệch, lại dở hơi- dẫn người phụ nữ nhà

Vì lâm cảnh ngộđói rách đường nên qua vài lần gặp gỡ với vài câu nói đùa, cắm đầu ăn chặp hết bốn bát bánh đúc Tràng “chiêu đãi”, người phụ nữ ưng thuận theo không anh nhà

Mẹ Tràng (bà cụ Tứ) đón nhận người dâu tâm trạng vừa buồn vừa mừng, vừa lo âu, vừa hi vọng không tỏ rẻ rúng người phụ nữđã theo không

Đêm tân họ diễn khơng khí chết chóc, tủi sầu từ xóm ngụ cư vọng tới

Sáng hôm sau, buổi sáng mùa hạ, nắng chói lói Bà cụ Tứ dâu xăm xắn dọn dẹp, quét tước Trước cảnh ấy, Tràng cảm thấy gắn bó có trách nhiệm với nhà thấy nên người, trông người vợđúng người phụ nữ hiền hậu mực, khơng cịn vẻ chao chát chỏng lỏn lần đầu gặp Bà cụ Tứ hồ hởi đãi hai vài bát cháo loãng nồi chè cám

Qua lời kể người vợ, Tràng hiểu Việt Minh óc Tràng lên hình ảnh đám người đói kéo phá kho thóc Nhật, phía trước cờđỏ bay phất phới

Tóm tắt RỪNG XÀ NU ( 1965)- Nguyễn Trung Thành

Truyện kể làng Tây Nguyên- làng Xô Man- nằm cánh rừng xà nu bạt ngàn, ngày hứng chịu trận trận đại bác đồn giặc

Chuyện thức bắt đầu việc Tnú trở thăm làng sau ba năm tham gia lực lượng Giải phóng quân Thằng bé Heng dẫn đường cho Tnú đường vào làng bố phịng nghiêm ngặt: hầm chơng, hố chơng, dàn thị chằng chịt…

Đêm đó, Tnú ăn cơm lại nhà cụ Mết Cả làng tụ họp, Dít kiểm tra giấy phép xong, cụ Mết tự hào kể lại cho người nghe trang sửđấu tranh đồng khởi làng, gắn bó sâu sắc với đời Tnú

*

Hồi ấy, Mỹ- Diệm khủng bố dội, làng bí mật ni giấu cán (anh Quyết) Tuy nhỏ tuổi, Tnú Mai giao làm liên lạc cho anh Quyết, anh Quyết dạy chữ

Một lần, chuyến đưa thư anh Quyết lên huyện, Tnú bịđịch phục bắt, bị tra anh không khai báo Ở tù ba năm, Tnú vượt ngục trở làng thay anh Quyết lãnh đạo bn làng tích cực chuẩn bị vũ trang khởi nghĩa kết hôn Mai

Tin làng Xô Man chuẩn bị vũ khí chờ thời dậy đến tai giặc Thằng Dục đưa lính đến lùng sục vây ráp Cụ Mết, Tnú, niên lánh vào rừng Không bắt Tnú, bọn giặc bắt Mai với đứa nhỏ chưa đầy tháng hai người đánh đập dã man

Từ vị trí ẩn nấp, Tnú chứng kiến cảnh vợ bị giặc hành hạ, Tnú nhảy xổ vào cứu vợ con, bị chúng bắt, Mai đứa chết Bọn giặc tẩm nhựa Xà nu đốt mười đầu ngón tay anh để khủng bố tinh thần dân làng

Tnú kiên cường chịu đựng khơng kêu la Có tiếng động chung quanh, Tnú thét lên tiếng, dân làng đồng thanh, tề dậy, thằng Dục tiểu đội ác ôn bị cụ Mết niên diệt gọn Làng Xô Man đồng khởi thắng lợi Tnú gia nhập Giải phóng qn Anh dũng cảm lập chiến cơng,

(2)

Sáng hơm sau, Cụ Mết, Dít tiến anh lên đường Họ chia tay ởđồi xà nu, cạnh nước lớn

Tóm tắt truyện Những đứa gia đình – Nguyễn Thi (2/1966)

Chuyện kể hai chị em Chiến – Việt, đứa gia đình có nhiều mát, đau thương: cha bị Pháp chặt đầu hồi chín năm, mẹ vừa bị đại bác Mĩ bắn chết Khi hai chị em Chiến – Việt trưởng thành, hai giành tòng quân Nhờ đồng tình Năm, hai nhập ngũ và trận.

Trong trận đánh ác liệt khu rừng cao su, Việt diệt xe bọc thép đầy Mĩ sáu tên Mĩ lẻ anh bị thương nặng, lạc đồng đội, nằm lại chiến trường cịn ngổn ngang dấu vết đạn bom chết chóc Việt ngất đi, tỉnh lại nhiều lần Mỗi lần tỉnh lại, Việt hồi tưởng gia đình, người thân yêu mẹ, Chú Năm, chị Chiến…

Đoạn trích thể lần tỉnh dậy thứ tư Việt đêm thứ hai Tuy mắt khơng nhìn thấy gì, tay chân đau buốt, tê cứng Việt tư sẵn sàng chiến đấu cố gắng tí lê phía có tiếng súng qn ta phía “là sống”

Việt hồi tưởng lại việc xảy từ sau ngày má Cả hai chị em háo hức tòng quân, Chị Chiến định giành trước cho Việt chưa đủ 18 tuổi Đến đêm mít tin, Việt nhanh nhảu ghi tên trước Chị Chiến chậm chân “bật mí” chuyện Việt chưa đầy 18 tuổi Nhờ

chú Năm đứng xin giúp, Việt tịng qn Đêm hơm ấy, chị Chiến bàn bạc với Việt việc nhà Việt răm rắp chấp nhận đặt chị Chiến, Việt thấy chị Chiến nói giống má chừng

Sáng hôm sau, hai chị em khiêng bàn thờ má sang gửi nhà Năm Việt cảm thấy lịng “thương chị lạ”

Sau ba ngày đêm, đơn vịđã tìm thấy Việt Anh đưa vềđiều trị bệnh viện dã chiến; sức khoẻ hồi phục dần Anh Tánh giục Việt viết thư cho chị kể lại chiến cơng Việt nhớ chị, muốn viết thư viết như nào Việt cảm thấy chiến cơng chưa thấm so với thành tích đơn vị mong ước má

TÓM TẮT CỐT TRUYỆN CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA (1983, NGUYỄN MINH CHÂU)

Theo yêu cầu trưởng phòng, nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng đến vùng ven biển miền Trung (cũng nơi anh chiến đấu) để chụp ảnh cho lịch năm sau Sau nhiều ngày “phục kích”, người nghệ sĩđã phát chụp “một cảnh đắt trời cho” – cảnh thuyền ngồi xa ẩn biển sớm mờ sương Nhưng thuyền vào bờ, anh ngạc nhiên đến sững sờ chứng kiến từ thuyền cảnh người chồng vũ phu đánh đập vợ cách dã man, đứa muốn bảo vệ mẹđã đánh trả lại cha

Những ngày sau, cảnh tượng lại tiếp diễn lần người nghệ sĩđã tay can thiệp Theo lời mời chánh án Đẩu (một người đồng đội cũ

của Phùng) người đàn bà hàng chài đến án huyện Tại đây, người đàn bà từ chối giúp đỡ Đẩu Phùng, không bỏ lão chồng vũ phu Chịđã kể câu chuyện đời lí giải thích cho từ chối Rời vùng biển với nhiều ảnh, người nghệ sĩđã có chọn vào lịch “tĩnh vật hoàn toàn” “thuyền biển” năm Tuy nhiên, lần đứng trước ảnh, người nghệ sĩđều thấy lên màu hồng hồng ánh sương mai nhìn lâu anh thấy hình ảnh người đàn bà nghèo khổ, lam lũ bước từ ảnh

HN TRƯƠNG BA DA HÀNG THT - 1981 (Lưu Quang Vũ)

Trương Ba, gần 60 tuổi- người làm vườn tốt bụng, đặc biệt cao cờ Do tắc trách, Nam Tào gạch bừa tên Trương Ba, khiến ông phải chết oan Vợ Trương Ba lên Thiên đình kiện Theo gợi ý Đế Thích, để sửa sai, Nam Tào cho hồn Trương Ba nhập vào thể xác hàng thịt làng bên vừa chết, 30 tuổi, đểđược sống lại, ,

Trú nhờ thể xác hàng thịt, hồn Trương Ba gặp nhiều phiền tối : lí trưởng sách nhiễu, chị hàng thịt địi chồng; gia đình Trương Ba ngày lủng củng Đặc biệt, sống thân xác hàng thịt, Trương Ba tiêm nhiễm số thói xấu nhu cầu vốn xa lạ với ông Gay chị

hàng thịt đòi hỏi Trương Ba phải người đàn ơng thực chị Lí trưởng nhân sách nhiễu vòi tiền; trai Trương Ba ngày đắc ý, lấn lướt, coi thường bố Ngược lại, vợ, dâu, cháu nội Trương Ba chịu xa lánh Trương Ba vô đau khổ

Trước nghịch cảnh ấy, Trương Ba định trả lại thân xác cho hàng thịt, không chấp nhận nhập vào xác cu Tị , kiên chấp nhận chết

Tóm tắt phần trích giảng truyện ngắn S phn người (1957) của Sô-lô-khốp

Chiến tranh kết thúc, Xô-cô- lôp giải ngũ không muốn trở lại quê nhà Anh đến chỗ đồng đội cũ, xin làm lái xe cho đội vận tải Tình cờ anh gặp bé Va-ni-a mồ cơi, khơng nơi nương tựa bố mẹ em chết chiến tranh Ngay lập tức, anh định nhận Va-ni-a làm Chú bé ngây thơ tin Xơ-cơ-lốp bốđẻ Xơ-cơ-lơp u thương, chăm sóc bé thật chu đáo xem niềm vui lớn, niềm an ủi Tuy nhiên, anh bịảm ảnh mát lớn chiến tranh Hằng đêm anh mơ thấy vợ mình, « thức giấc gối

đẫm nước mắt »

Rồi chuyện rủi ro xảy : xe anh đụng phải bò anh bị thu hồi lái, phải chuyển sang làm thợ mộc để kiếm sống Theo lời mời người bạn khác, Ka-sa-rư, anh dẫn bé Va-ni-a đến với hi vọng chừng nửa năm sau anh cấp lại lái Dù thế, anh cố trấn tĩnh, khơng muốn để bé Va-ni-a biết tâm trạng đau buồn

(3)

- Chương I: Vợ chồng Hoa Thuyên- chủ quán trà nghèo- có đứa trai độc mắc bệnh lao nặng Nhờ có người mách, vào đêm thu lúc trời chưa sáng hẳn, lão Hoa Thuyên tìm ti pháp trường để mua chiếc bánh bao tm máu người va chu án chém v cho ăn cho rng ăn như thế s khi bnh.

- Chương II: Vợ chồng Hoa Thuyên cho bé Thuyên ăn thuốc Thng bé tht tiu tu, đáng thương V chng Hoa Thuyên đặt hết nim tin tưởng vào s hiu nghim ca phương thuc này.

- Chương III: Trời vừa sáng, lúc bé Thuyên ăn thuốc xong, quán trà nhà lão Hoa Thuyên dần đông khách Câu chuyện khách xoay quanh hai việc Sự việc thứ bọn họđều tin tưởng vào công hiệu phương thuốc bánh bao tẩm máu tươi mà thằng bé vừa ăn Hai họ bàn tán người tù bị chém sáng Qua lời Cả Khang người bị chém tên Hạ Du người địa phương Hạ Du theo đuổi lí tưởng đánh đổ nhà Mãn Thanh, giành chủ quyền cho người Trung Quốc (Thiên hạ nhà Mãn Thanh chúng ta) Hạ Du bị bắt người bà tố giác Trong tù Hạ Du tuyên truyền tư tưởng cách mạng Tuy nhiên, tất người có mặt quán trà hơm khơng hiểu Hạ Du Bọn họ cho Hạ Du điên, thằng khốn nạn

- Chương IV: Vào buổi sáng Thanh minh năm sau, mẹ Hạ Du bà Hoa Thuyên đến nghĩa địa (dành cho người nghèo, người tù người bị

chém) viếng mộ con.Hai người mđau kh bước đầu có sđồng cm H rt ngc nhiên thy m H Du có mt vòng hoa Mẹ Hạ Du bắt đầu hiểu việc làm bà tin tưởng kẻ giết hại Hạ Du định bị báo

Tóm tt truyn Ơng già bin c (1952)của Hê-minh-uê

Nhân vật trung tâm tác phẩm Xan-ti-a-gô -một "ông già" đánh cá người Cuba, 74 tuổi

Suốt 84 ngày liền, ông lão không bắt mống cá nào, dân làng chài cho lão “đi đứt” vận rủi Cậu bé Ma-nô-lin bị cha mẹ

không cho câu chung với lão

Vào ngày thứ 85, lão định khơi trước trời sáng Lần lão thật xa, đến tận vùng Giếng Lớn Khoảng trưa, cá lớn cắn câu, kéo thuyền hướng tây bắc

Sáng ngày thứ hai, cá nhảy lên Đó cá kiếm, lớn trước lão chưa nhìn thấy Con cá lại lặn xuống, kéo thuyền chạy hướng đông

Sang đến ngày thứ ba, cá bắt đầu lượn vịng Dù kiệt sức, lão kiên trì thu ngắn dây câu, dốc tồn lực phóng lao đâm chết cá, buộc vào mạn thuyền dong Nhưng chẳng nhiều đàn cá mập đánh lăn xả tới.Từđó đến đêm, lão lại đem tàn chống chọi với lũ cá mập- phóng lao, vung chày, chí dùng mái chèo đểđánh- giết nhiều con, đuổi chúng đi, lão biết cá kiếm cịn trơ lại xương

Đến khuya, đưa thuyền vào cảng, vềđến lều, lão vật người xuống giường chìm vào giấc ngủ , mơ sư tử

TĨM TT TRÍCH ĐON ĐỌC HIU TRONG SÁCH GIÁO KHOA

Sang đến ngày thứ ba, cá bắt đầu lượn vòng Bằng tất kinh nghiệm khéo léo lão thận trọng thu dây câu lão biết vòng tròn lớn, cá xa tầm tay lão Từng tí lão cố gắng thu hẹp vịng lượn cá phát cá thấm mệt nên liên tục ngoi lên lúc bơi

Sau cú quật đột ngột cú nảy mạnh sợi dây, lão sợ cá nhảy lên làm văng lưỡi câu Nhưng cá khơng nhảy lên mà bắt đầu lượn vịng chầm chậm Lão cho hội lí tưởng để nghỉ ngơi dưỡng sức

Đến vịng lượn thứ ba, lần lão thấy cá bóng đen lướt qua thuyền, trơng thấy rõ mấp mé mặt nước Đến vịng lượn tiếp theo, lão trơng thấy lưng cá cịn xa thuyền Lão chuẩn bị lao, thu dần dây câu Đến vòng lượn sau cá tiến gần mạn thuyền Dù kiệt sức, lão giẫm chân giữ dây câu, dốc tồn lực phóng lao đâm vào chỗ hiểm giết chết cá Máu cá loang nhuộm sẫm vùng nước chung quanh Con cá chết thẳng đơ, trắng bạc bồng bềnh theo sóng

Khơng thểđưa cá lên thuyền lớn, lão cẩn thận buộc dọc theo mạn thuyền, giương buồm bến Lão thật hài lòng tự hào với thành lao động

Bắt sấu rừng u minh hạ

MÙA LÁ RỤNG TRONG VƯỜN

Tiểu thuyết

Mùa rụng vườn

- viết nhằm chia sẻ với người đọc đời niềm lo lắng sâu sắc cho giá trị

truyền thống trước biến động, đổi thay thời buổi kinh tế thị trường - Ma Văn Kháng hoàn thành vào năm 1985 Tác

phẩm xét tặng giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 1986 Tác phẩm gồm 20 chương Đoạn trích chọn đưa vào Sách

giáo khoa Ngữ văn 12 đoạn dẫn từ phần 4, chương II tác phẩm.

Bằng giọng kể ấm áp cảm động, qua trật tự tuyến tính dẫn dắt, qua ngơn ngữ đối thoại, sự

việc phơi trải thời gian tại, để tình xa xơi sau hồi ức, tác giả đưa người đọc trở với buổi

chiều cuối năm đầy bình yên trầm hương Trong buổi chiều cuối năm đầy thiêng liêng mang tính truyền thống đó, người đọc nhận ra

những nét đẹp phương đông, Việt Nam ngày Tết cổ truyền: đoàn tụ, lễ cúng gia tiên bữa cơm tất niên, lời ước

nguyện

Có thể tiếp cận với khơng gian thời gian đầy hương Tết đoạn trích dẫn ba toạ độ nghệ thuật sau:

Thứ nhất, chị Hoài trở buổi chiều ba mươi Tết.

(4)

trong tác phẩm đoạn trích lát cắt bất ngờ đời sống, chặng cuối hành trình năm tàn tháng

tận Chị đem đến cho khu vườn nhà chồng tiết tấu bình yên – bù lại cho mà giới yên tĩnh đã, sẽ

vừa bị tước đoạt vừa bồi đắp để thích nghi trước nhịp điệu gấp gáp đời sống thị trường Lời nhắn gọn gắn mà mênh

mang biết bao, chữ mà nhiều nghĩa chương XX – chương cuối truyện – chị Hoài sau mùa rụng nữa

như hoàn chỉnh thêm diện mạo tâm hồn người vợ liệt sĩ thản chọn cho cách sống người (trước hết mọi

người gia đình dù gia đình xưa cũ với chị mà chị hồn tồn có quyền khơng phải chia sẻ trách nhiệm nữa): “

Bao

giờ cậu Cần cưới vợ, cô Phượng cữ, Lí về, nhớ điện cho tơi lên

”.

Đúng suy nghĩ ba nhân vật Đơng, Lí Luận: “

Quan hệ chị gia đình thuộc khứ Kỉ niệm chị ở

đây đẹp buồn Chị có quyền quên mà khơng trách cứ.

” Nhưng đoạn trích cho người đọc đến với nhân vật chị

Hoài khứ Vẫn cịn mùa tết

năm này

tác phẩm chu đáo, lo toan, nghĩa tình vẹn

tồn người dâu trưởng Điều làm tất người gia đình ơng Bằng cảm động Qua cách miêu tả Ma Văn

Kháng, người đọc bồi hồi theo tâm hồn nhân hậu, cách sống vị tha, sáng nghĩa tình, thuỷ chung người đàn bà

đã thời dâu trưởng Ma Văn Kháng ưu dành cho nhân vật đặc biệt hai cách giới thiệu, miêu tả vừa trực tiếp (qua

ngoại hình diện mạo bình dị mà có nét tươi tắn: “

một phụ nữ nông thôn trạc năm mươi, người thon gọn áo chần hạt

lựu Chiếc khăn len thắt nâu ơm khn mặt rộng có cặp mắt hai mí đằm thắm miệng tươi.

”; qua hai mắt “

đậm nỗi bồi hồi

cảnh cũ người xưa; qua ngôn ngữ thô mộc dân dã mà không tinh tế: “

Cô Phượng như?

”) vừa gián tiếp (qua hồi ức

của người: “

Chị Hoài, vợ anh Tường liệt sĩ Chị Hoài, dâu trưởng, nết na, thuỳ mị.

”; qua cảm nhận Phượng tại:

Người phụ nữ tưởng cắt hết mối dây liên hệ với gia đình này, giao cảm, chia sẻ buồn vui tham dự sống cuả

gia đình này

”) Chín năm chưa gặp lại người cha chồng kính u Phút gặp lại, chị Hồi “

gần khơng chủ động mình, chị lao về

phía ơng Bằng, quên đôi dép

” Ma Văn Kháng tinh tế sắc sảo để chị “

kịp hãm lại cách ông già hai hàng gạch hoa

” - hai

hàng gạch hoa lễ giáo xa cách lần tái giá Chị lên tiếng “

Ông

” nghe tiếng nấc Nhưng đến lễ cúng gia

tiên, chị Hoài thật trở với niềm tin trẻo cũ Người đàn bà giản dị cách hồn nhiên để tin chị phần

khơng thể tách rời gia đình xưa cũ Vì vậy, ơng Bằng vừa khấn vái buông tay chắp xong, chị liền “

thế chân ông cụ,

hai tay nâng lên trước ngực

.” để cất lên lời khấn vái tổ tiên.

Có phải từ hình tượng mà Ma Văn Kháng muốn nói lên điều khơng nói nói tác phẩm: ra, con

người ta có quyền vừa hội nhập với mà vừa giữ gìn nét tinh tuý thường xưa cũ.

Thứ hai, ông Bằng gặp lại người dâu.

Qua cách khắc hoạ Ma Văn Kháng, ông Bằng vừa thân vừa biểu tượng cho giá trị mang tính chuẩn mực đời

sống gia đình Ơng tìm bình n tiết tấu cổ điển “Vườn khuya” Nhưng giai điệu thong thả du dương êm đềm cũng

không giúp ông chống đỡ biến động phức tạp đầy tăng tốc đời sống thị trường Ông phải chứng kiến đổ vỡ của

gia đình: trai (Cừ bỏ xí nghiệp có tin vượt biên), dâu (Lí - vợ Đơng) có biểu chê chồng lạc hậu để đua

theo lối sống xa hoa phù phiếm Khu vườn nhỏ yên tĩnh gia đình ơng Bằng vừa phải đối mặt với quy luật rụng thiên nhiên,

vừa phải đối mặt với quy luật biến động đời sống xã hội Ông Bằng chưa chịu nhận điều - mà điều cuối tác

phẩm, xuất chiêm nghiệm dâu ông Phượng: “

Ai ngờ nhà yên tĩnh, đầu phố dài yên

tĩnh, lại có n tĩnh bề ngồi Gia đình, giọt nước biển cả, có ngờ lại vùng chứa nhiều sóng gió đến thế

.”

Cuộc gặp mặt ông Bằng người dâu trưởng chị Hoài gặp gỡ vừa vui mừng vừa xót xa Trong chừng

mực đó, gặp lại xoa dịu niềm cô đơn tiếp thêm niềm tin cho ông Bằng cảnh ngộ gia đình Ngịi bút miêu

tả tâm lí tinh tế Ma Văn Kháng tỉ mẫn ghi lại cận cảnh phút giây rớm nước mắt đó: ơng Bằng sững lại nhìn thấy chị Hồi, trên

gương mặt cịn vướng vất ưu tư ơng “

thống chút ngơ ngẩn

”, mắt ông “

chớp liên hồi

”, môi “

lật bật khơng thành tiếng

” Tác

giả nói thay người đọc thay cho nhân vật người cha chồng giàu cảm xúc “

có cảm giác ơng khóc ồ

” Khi chị Hồi lao về

phía cha, lên tiếng “

Ơng

” nghe tiếng nấc, giọng ơng Bằng nghẹn ngào đẫm nước mắt: “

Hoài ư, con?

” Đúng cuộc

gặp gỡ nhiều tâm trạng, nhiều nỗi niềm mà nhân vật truyện nhận : “

Cảnh gặp gỡ vui mừng nhiễm nỗi tiếc thương,

đau buồn, ê nhức tim gan.

”.

Mùa rụng Cây cối thiên nhiên lớn đất trời thiên nhiên hẹp khu vườn gia đình ơng Bằng chấp

nhận quy luật vừa khắc nghiệt vừa thản tiết mùa cho lần thay Để lên non Cũng cối khu vườn nhà ông

Bằng, người

Mùa rụng vườn

phải đối mặt cho lần “lên đời” (cũng kiểu “thay lá”) để bước vào cuộc

sống đầy động, đầy biến động chế thị trường Trong sống tất bật để lên đó, mặt người đoạn

trích tác phẩm phải phấn đấu để trang bị thêm giá trị để thích nghi với sống mới; mặt khác, phải sức níu giữ, neo

giữ giá trị thường trở thành chuẩn mực bất biến đời sống Giá trị cần giữ gìn mùa rụng tác phẩm

và đoạn trích giá trị gia đình.

Thứ ba, người gia đình ơng Bằng lễ cúng tất niên.

Tất mong đợi chị Hoài lên thăm, chị Hoài trở Và “

cầu được, ước thấy

” Niềm vui mừng người gia đình

ơng Bằng khởi phát từ tiếng reo to mừng rỡ Phượng, cảnh Đơng, Lí, Luận hấp tấp vội vã từ phòng khách “

ùa vệt

đường lát xi măng qua vườn cổng

” Cảnh Lí ơm chầm lấy chị Hồi Rồi loạt lời hỏi han, trao đổi rộn rã Rồi cảnh người

cha chồng dâu trưởng gặp lại nghẹn ngào cảm xúc.

Lễ tất niên tràn ngập khơng khí trang nghiêm ấm cúng, lời khấn thành kính mà chân thành Đứng trước bàn thờ tổ

tiên, ông Bằng “

như quên hết xung quanh thể

” Ơng thành tâm theo khói hương ngày Tết trôi khứ thường, cất lên

lời vọng tưởng đầy tri ân với tổ tiên, ông bà, cha mẹ, với người vợ qua đời, với người trai xanh mồ Để từ khứ

thiêng, ông trở với bề bộn Hơn hết gia đình này, ơng ý thức sâu sắc kết nối truyền thống tại, tổ

tiên cháu.

Mâm cỗ tất niên thịnh soạn nhà - Lí - tươm tất chuẩn bị Nỗi buồn năm cũ qua đi, đêm trừ tịch đầy sự

vui vẻ, hân hoan, ấm cúng gia đình tưởng chừng khơng chia cắt.

Có lẽ người đọc khơng nói cảm động hướng đến sẻ chia suy nghĩ lặng thầm ông Bằng đêm cuối

năm lặng gió cuối chương II: “

Gia đình sum họp đêm giao thừa, có đầm ấm, thiết tha Kỳ diệu thay thời khắc

Tết, nỗi thiêng liêng thẳm sâu giản đơn mà huyền diệu đêm trừ tịch, sau bổi hổi đoàn tụ, cuối hoài niệm

xao xác khởi đầu thinh lặng ước mơ, nghe vườn khuya rùng búng lá,

nghe trước đường theo gió có lất phất xuyên

qua trầm hương hát khẽ lời “anh đến thăm em đêm ba mươi ” mà làm huyên náo tách trà thơm,

lặng thầm giở từng

trang Mùa rụng vườn

Cũng thú ngày xuân chăng!

(5)

1.Thế giới vùng U Minh hạ

Vùng đất , đầy bí ẩn

Giư

ơ

a vùng tràm loài cá sấu

Kỳ lạ , khủng khiếp

Tiếng hát ảo na

ơ

o , rùng rợn

“ Hồn đâu đây

sấu bắt ? “

Khơng khí ma thiêng nước độc đầy hùm beo , thủy quái

Tiếng hát oan hồn , tổ tiên , ông bà rời quê bỏ xứ nơi

Đất phương Nam ph

́

nhiêu

khai phá đổ mồ hôi , nước mắt , xương máu

2

Nhân vật Năm Hên

Con người tài trí phi thường

Tính chất ghê gớm , phi thường cơng việc ơng cần phải giải : Bắt

sống chục cá sấu dư

ơ

tay không

Người dân không tin

Học đến xem , mang nhiều dụng cụ

không làm g

́

Cá sấu đàn

họ không tin

sửng số chạy trốn

Ông Năm Hên bắt 45 cá sấu nhẹ nhàng mốp

tươi nắm dây cóc kèn

Con người giàu t

́

nh cảm , nghĩa khí

Bắt sấu kiếm sống mà hành vi nghóa hiệp

Trả thù cho anh

Nạn cá sấu hoành hành

T

́

nh sâu nghĩa nặng tổ tiên

3

Nghệ thuật

Trần thuật hấp da

ă

n

Khéo đặt chi tiết

Miêu tả cảnh

Ngôn ngư

ơ

sáng giản d

̣

, ngắn gọn

II

Kết luận

“ Bắt sấu rừng U Minh hạ kiểu truyện ngắn gọn , tiêu biểu cho bút pháp Sơn

Nam vùng đất phương Nam bí ẩn với như

ơ

ng người tải tử , phi

thường

Cuba, cá kiế cá mậ

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w